Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach chu de dong vat tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach chu de dong vat tài liệu mới cập nhật

.DOC
23
11
82

Mô tả:

TUÂN 19 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Thời gian thực hiên từ 25/12- 29/12 2017) I. YÊU CẦU - Trẻ biết tên gọi, các đặc điểm nổi bật của một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm và ích lợi của chúng. - Biết các chất dinh dưỡng từ các nguồn thực phẩm là động vật. - Phát triển óc quan sát, so sánh và tính ham hiểu biết. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật và có thói quen chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Mét sè vËt nu«i 2 ch©n ®Î trøng, 4 ch©n ®Î con, vËt nuôi gÇn gòi quen thuéc víi trÎ. - Tranh ¶nh mét sè vËt nu«i trong gia ®×nh. - Trang trÝ líp theo chñ ®Ò nh¸nh. - S¸ch truyÖn, bµi th¬, bµi h¸t, c©u ®è vÒ mét sè vËt nuôi trong gia ®×nh. - §å dïng ®å ch¬i. - Bót mµu, s¸p, giÊy, hå d¸n, ®Êt nÆn…. III. KÕ ho¹ch tuÇn: Thø hai Thø ba THỨ Thø tư Thø năm Thứ sáu HĐ §ãn - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ bỏ dày, dép vào nơi quy định, xem tranh về các con vật nhóm gia cầm. trÎ - Trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình cho trẻ xem tranh về các con vật 1. Mục đích yêu cầu ThÓ - Trẻ tập được các động tác theo cô 2. Chuẩn bị dôc - Sân bãi bằng phẳng s¸ng - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động 3.Tiến hành * Khởi động - Cho trÎ ®i vßng trßn kÕt hîp ®i c¸c kiÓu, ch¹y sau ®ã vÒ hµng däc theo tæ, tËp thÓ dôc theo nh¹c chung cña trêng với bài hát “Gµ trèng, mÌo con vµ cón con” * Trọng động - TrÎ tËp c¸c ®éng t¸c theo cô theo nhịp của bài hát: - H« hÊp: Gµ g¸y - Tay: §a 2 tay lªn cao, ra phÝa tríc, sang ngang. - Bông lên: Nghiªng ngêi sang bªn. - Ch©n: Tõng ch©n ®a ra tríc, khuþ gèi - BËt: BËt lªn tríc, ra sau, sang bªn. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập HOẠT PTTC PTNT PTTM PTTM PTNN ĐỘNG HỌC CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI VĐCB: Đi trong đường hep đầu đội túi cát TCVĐ: Gà trong vườn rau HĐCCĐ - QS: Gà mái nhà ông Quyền -TCVĐ: Bắt chước tạo dáng KPXH: Mét sè con vËt nu«i trong gia ®×nh thuộc nhóm gia cầm TH: Vẽ con gà ÂN : Hát +VĐTTTC Một con vịt Nghe hát: “Gà gáy le te” Thơ : Đàn gà con HĐCCĐ -QS: Thêi tiÕt -TCVĐ: Trời nắng trời mưa HĐCCĐ -QS : Con gà con nhà bà Hà -TCVĐ: Chim bay cò bay HĐCCĐ -QS: Con mèo nhà bác Phong -TCVĐ: Mèo đuổi chuột HĐCCĐ QS: Con gà nhà ông Quyền và cho gà ăn TCVĐ: Gà mổ thóc TRỜI Ch¬i tù do víi §CNT, vßng, bãng CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC 1. Góc sắm vai: Nấu ăn, bán hàng. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi là người bán hàng và người mua hàng, người đầu bếp chế biến các món ăn. - Rèn kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội. - Giáo dục trẻ biết cảm ơn đúng lúc. * Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc sắm vai bán hàng, nấu ăn: ( các loại thực phẩm: thịt, cá, rau, củ, quả…; các đồ dùng dụng cụ nấu ăn. * Cách chơi: - Trẻ về góc chơi. nhận vai chơi và thực hiện các hành động của vai chơi. 2. Góc tạo hình: Tô mầu tranh vẽ về các con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các màu sắc để tô mầu tranh vẽ về những con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm. - Rèn sự khéo léo của tay trẻ, phát triển thẩm mỹ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quí các con vật nuôi trong gia đình. * Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, tranh vẽ các con vật (gà, vịt , ngan, ngỗng....), sáp mầu đủ cho trẻ. * Cách chơi: GÓC CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trẻ về góc chơi. Nói ý tưởng của trẻ tô màu gì? Tô như thế nào?... và thực hiện tô màu tranh, kết thúc: trẻ treo sản phẩm và nhận xét. 3. Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, hàng rào để xây trang trại nuôi gà vịt. - Rèn cho trẻ kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh nhau, rèn sự khéo léo của trẻ, phát triển tư duy cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết không tranh đồ chơi của nhau. *Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, khối gỗ, bộ đồ lắp ghép, gạch, hàng rào… * Cách chơi: - Trẻ về góc chơi. nhận nhiệm vụ công việc: vận vận chuyển, xếp hàng rào, xếp nhà...Kết thúc: nhận xét công trình đã xây dựng được. 4. Góc thiên nhiên: Câu cá * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết câu những con cá theo đúng yêu cầu. - Rèn tính kiên trì, chú ý cho trẻ. - Giaó dục trẻ chơi đoàn kết. * Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, 1 số cần câu, một số cá đồ chơi * Cách chơi: - Trẻ về góc chơi. Lấy dụng cụ và thực hiện câu cá thật khéo léo và kiên nhẫn. Kết thúc: cho trẻ kiểm tra số cá đã câu được. 5. Góc sách chuyện: Xem tranh về các con vật nhóm gia cầm. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát, gọi tên, đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm. - Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giaó dục trẻ biết yêu quí các con vật nuôi trong gia đình. * Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, tranh về các con vật nuôi trong gia đình. * Cách chơi: - Trẻ về góc chơi. Xem lần lượt tưng tranh về các con vật nhóm gia cầm, gọi tên, nêu đặc điểm của một số con vật... -Trò chơi: - Lµm vë - Trò chơi: ‘ - TCDG: “Bịt - Liên hoan bµi tËp t¹o “Trời tối, Bắt bướm” mắt bắt dê” văn nghệ h×nh trời sáng” - Chơi tự do - Chơi tự do cuối tuần Chơi ở các – Vệ sinh - Nêu góc trả trẻ gương cuối tuần Thø HAI ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2017 I. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. TCVĐ: Gà trong vườn rau (NDTH: ÂN) 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết đi trong đường hẹp, đi thẳng người, không cúi đầu, giữ được thăng bằng không làm rơi túi cát. Biết chơi trò chơi. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý quan sát, rèn sự nhanh nhẹn, rèn cho trẻ biết giữ thăng bằng, phát triển thể lực cho trẻ. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm tập luyện để cơ thể khỏe mạnh, phát triển hài hòa cân đối. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi rộng sạch, cỏ xếp 2 đường hẹp 20cm x 3m, 10 túi cám (túi cát), mô hình trang trại nhà bác nông dân. - Kiểm tra sức khỏe trẻ. 3. Tiến hành hoạt động: DK Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ DK thời gian a. Ổn định tổ chức: 2-3p - Cho trẻ xúm xít bên cô, cô hỏi trẻ - Trẻ trả lời con gà, con - Nhà các bé nuôi những con gì? vịt,... nó ăn cám ạ. - Cho ăn bằng thức ăn gì? - Trẻ lắng nghe cô nói. - Nhà bác nông dân có 2 trang trại chăn nuôi, bác muốn nhờ các bé đến cửa hàng vận chuyển giúp cám về trang trại cho bác. Đường đi đến trang trại khó đi phải đi qua một con đường hẹp ô tô không vào được nên các bé phải đội túi cám và đi qua đoạn đường đó. Vậy các bé hãy tập luyện cho đôi chân dẻo và có sức khỏe tốt để giúp bạn bác nông dân nào. Có ai đau tay, đau chân không? - Không ạ. b. Nội dung: HĐ1: Khởi động: - Trẻ đi theo yêu cầu 16-17p - Cô cho trẻ đi nhanh, đi chậm làm theo người của cô sau đó đứng dẫn đầu và chuyển đội hình thành 2 hàng thành 2 hàng ngang. ngang. HĐ2: Trọng động: + BTPTC: - Cô tập các động tác và cho trẻ tập cùng cô kết hợp với bài hát “Chú gà trống gọi” mỗi động tác 2 lần 4 nhịp. + Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. + Chân: Giậm chân tại chỗ + Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên. + Bật: Bật tại chỗ. + VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. - Các bé ạ ! Đây là đoạn đường hẹp để đến trang trại của bác nông dân các bé phải đội túi cám trên đầu và đi qua đoạn đường hẹp này. Muốn đi đúng các bé hãy nhìn cô đi trước nhé!. - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ quan sát. - Cô làm mẫu lần 2 kèm phân tích động tác: Cô đứng tự nhiên trước vạch kẻ, đặt túi cám lên đầu 2 tay thả xuôi, bước đi tự nhiên trong đường hẹp, mắt nhìn thẳng, không cúi đầu, giữ thăng bằng để túi cát không bị rơi xuống. Cô đi hết đoạn đường hẹp mang túi cát đặt túi cát vào khu trang trại cho bác nông dân rồi về chỗ của mình đứng. - Cô gắn với hàng của trẻ thực hiện lại lần 3 để trẻ quan sát. - Cho 2 trẻ lên thực hiện trước. - Trẻ thực hiện lần 1: Cô cho trẻ thực hiện, cho 2 trẻ cùng thực hiện một lượt, cô động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ không làm rơi túi cát. - Lần 2: Cô cho trẻ đi trên đoạn đường hẹp hơn lần 1. - Lần 3: Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ. - Cô nhận xét về cách đi của trẻ, động viên trẻ. - Cô cho 1 trẻ thực hiện lại và hỏi trẻ vừa làm gì? - Trẻ tập các động tác kết hợp với bài hát “Chú gà trống gọi” cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích các động tác. - Trẻ thực hiện lần lượt mỗi hàng một trẻ lên thực hiện. - Trẻ thực hiện - Trẻ của 2 tổ thi đau nhau thực hiện. - 1 trẻ thực hiện lại và nói tên vận động. HĐ3: TCVĐ: Gà trong vườn rau. - Luật chơi: Nếu chú gà nào chậm chân bị người coi vườn bắt được thì phải đổi làm người coi vườn. - Cách chơi: Cô là người coi vườn, các bé làm những chú gà đi kiếm ăn vào trong vườn rau. Khi nghe người coivườn ‘úi xì’’ thì các chú gà phải chạy ra khỏi vườn và chạy nhanh về chuồng. - Cô cho trẻ chơi trò chơi cùng cô và động viên trẻ chơi tích cực. HĐ4: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút và ra chơi. c. Kết thúc: - Các bé thân mến hôm nay cô thấy bé nào cũng rất giỏi cô khen các bé. Chúng mình cùng đi dạo quanh sân trường nào. - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi trò chơi cùng cô. - Trẻ đi nhẹ nhàng và kết thúc giờ học. 1 -2p - Trẻ lắng nghe cô nói. III.CHƠI,HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát: Gà mái nhà ông Quyền Chơi tập thể: Tạo dáng Chơi tự do: Xếp hình, xâu vòng, chơi với lá, bóng và các đồ chơi khác. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát nhận biết tên gọi, đặc điểm của gà mái, nơi sống và ích lợi của nó đối với đời sống con người. - Rèn kỹ năng chú ý quan sát, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục ngoan, đoàn kết biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Hệ thống câu hỏi - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. - Cô và trẻ dạo thăm quan trang trại và trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. - Cô cho trẻ quan sát gà mái và hỏi trẻ: - Đây là con gì? - Có những bộ phận nào? - Kêu thế nào? - Lông màu gì? - Gà mái có mấy chân? - Gà mái đẻ ra con hay đẻ trứng? - Nuôi gà để làm gì? - Con gà ăn cái gì? - Thuộc nhóm gia súc hay gia cầm?; - Cô cho cá nhân trẻ quan sát và nhận xét, cô sửa sai cho trẻ, cô động viên khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ phải biết chăm sóc các con vật. IV. CHƠI,HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC V. CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: 1. chơi trò chơi : trời tối trời sáng * Mục đích yêu cầu : - trẻ tập mô phỏng tiếng kêu của con vật và rèn luyện phản xạ * Cách chơi : - Cho trẻ đi tự do trong phòng giả làm đàn gà con đi kiếm mồi, hai tay giang ngang vừa vẫy tay vừa kêu « chiếp,chiếp » .Khi có tín hiệu « trời tối, trời tối » thì tất cả chay về chỗ ngồi củ mình hoawnjc ngồi thụp xuống đất nghiêng đầu,áp 2 bàn tay vào má và nhắm mắt ngủ.Cho trẻ nhứm mắt khoảng 30 giây , sau đó cô nói : « trời sáng » , trẻ đưa hai tay lên mồm và bắt trước tiếng gáy « ò ó o ». trò chơi tiếp tục khoảng 3-4 lần 2. Vệ sinh – trả trẻ. VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe………………………………………...................................... ..................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc………………………………………………………………... ..................................................................................................................................... - Kiến thức và kỹ năng…………………………………………………................... ..................................................................................................................................... - Biện pháp điều chỉnh............................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Thø BA ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2017 I.ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức KPXH: Đề tài: Làm quen một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm. (NDTH: Toán,âm nhạc) 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi, nơi sống của một số con vật nuôi trong gia đình nhóm gia cầm như con gà gái, con gà trống, con vịt. b. Kỹ năng; - Rèn kỹ năng quan sát, rèn sự tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi, biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Mô hình trại chăn nuôi nhà búp bê. - Tranh vẽ các con vật trên, lô tô các con vật nuôi đó cho trẻ. - 3 bức tranh vẽ các con vật. - Trẻ ngồi xốp theo hình chữ U. 3. Tiến hành hoạt động DK Hoạt động của cô a. Ổn định tổ chức: - Xin chào mừng các bé đến tham dự chương trình ‘‘Khám phá khoa học’’ với chủ đề ‘‘Thế giới động vật’’. Chương trình gồm có 3 phần: + Phần 1: Bé hiểu biết. + Phần 2: Bé thông minh. + Phần 3: Bé nhanh nhẹn. b. Nội dung Phần 1: Bé hiểu biết - Các bé cùng đi đến thăm trại chăn nuôi nhà bạn búp bê xem nhà bạn nuôi những con vật gì? - Đây là con gì? - Các bé ạ! Đây là những con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm mà hôm nay chúng mình sẽ tìm hiểu về chúng đấy, các bé hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi chúng mình cùng bước vào phần tiếp theo nhé. Phần 2: Bé thông minh. - Các bé hãy lắng nghe xem cô bắt chước tiếng kêu của con gì nhé. Ò ó o...o...tiếng con gì kêu đấy? - Cô đưa tranh con gà trống cho trẻ quan sát và DK Hoạt động của trẻ - Trẻ hát sau đó ngồi xung quanh cô. DK thời gian 2-3p - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu chương trình. 16-17p - Trẻ đi đến thăm trại chăn nuôi nhà búp bê, quan sát và trả lời con gà trống, gà mái, con vịt. - Trẻ lắng nghe cô nói. - Trẻ lắng nghe và đoán tiếng con gà trống gáy. - Trẻ quan sát tranh con hỏi trẻ - Con gì đây? - Đây là phần gì? - Cái gì đây? - Màu gì? - Mỏ nó như thế nào? - Nó có mấy chân? - Mấy cánh? - Nó ăn cái gì? - Nó sống ở đâu? - Thịt của nó có nhiều chất gì? - Cô cho trẻ trả lời cá nhân, cô sửa sai cho trẻ. - Cô tóm tắt các đặc điểm của con gà trống để khắc sâu cho trẻ. - Tương tự cô cho trẻ quan sát lần lượt các con gà mái, con vịt và đàm thoại cùng trẻ. * Cô khái quát: Những con vật có 2 chân, đẻ trứng và nuôi trong gia đình được gọi là gia cầm. * Mở rộng: Cho trẻ kể tên con vật thuộc nhóm gia cầm mà con biết. - Cô treo tranh các con vật trẻ vừa được làm quen và cho trẻ chơi trò chơi “Con gì biến mất” trẻ nhìn và ghi nhớ có 3 con vật, khi trẻ nhắm mắt cô cất tranh đi và hỏi trẻ: con gì biến mất?, trẻ nói tên và đặc điểm con vật mà cô đã cất đi. - Hỏi trẻ: Gia cầm được nuôi để làm gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật nuôi, có ý thức giúp bố mẹ chăm sóc vật nuôi như cho gà ăn… + Trò chơi “Gà gáy, vịt kêu”: Cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu của con gà và con vịt. - Cô phát lô tô cho trẻ và yêu cầu trẻ tìm lô tô con vật + Chọn theo tên gọi. + Chọn theo đặc điểm. Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ chọn lô tô con vật theo yêu cầu của cô. + Trò chơi “Hộp quà kỳ diệu”: Cô chia trẻ thành 3 đội, đại diện của mỗi đội lên chọn 1 hộp quà, trẻ khám phá bên trong hộp quà có hình ảnh về con vật gì thì trẻ đội đó phải hát một bài hát có con vật đó. Phần 3: Bé nhanh nhẹn. gà trống và trả lời: - Con gà trống - Đầu, mình, chân, cánh, - Mỏ - Màu vàng - Mỏ nhọn - Nó có 2 chân - 2 cánh - Ăn lúa, ăn cám; nó sống trong gia đình; thịt của nó có nhiều chất đạm. - Lắng nghe cô tóm tắt các đặc điểm của con gà trống. - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi tương tự như con gà trống. - Trẻ kể tên con gia cầm mà trẻ biết. - Trẻ chơi trò chơi nói tên những con vật vừa biến mất. - Gia cầm nuôi để lấy thịt, trứng. -Trẻ chơi trò chơi bắt chước, tiếng kêu của các con vật. -Trẻ tìm con vật nuôi theo yêu cầu của cô bằng lô tô. + Chọn con vật giơ lên nói đặc điểm của con vật đó. + Chọn con vật giơ lên nói tên con vật đó. - Trẻ tham gia trò chơi và hát các bài hát có hình ảnh con vật trong bức + Trò chơi: Về đúng chuồng: Cho mỗi trẻ cầm một lô tô vật nuôi, các con vật đi kiếm ăn khi cô nói trời tối các con vật phải về đúng chuồng của mình. Sau mỗi lượt chơi cô đổi chỗ chuồng của các con vật. c. Kết thúc: - Các bé thân mến! Hôm nay các bé đã được tìm hiểu về cái gì? Các con vật đó đều là những con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm, chúng mình phải biết chăm sóc bảo vệ chúng nhé. Thời lượng của chương trình ‘‘Khám phá khoa học’’ hôm nay đến đây đã hết, chào tạm biệt các bé. - Cô cho trẻ hát “Một con vịt’’ ra chơi. tranh. - Trẻ chơi trò chơi: về đúng chuồng. 1 -2p - Tìm hiểu về con gà, con vịt. - Trẻ hát và ra chơi. III. CHƠI,HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: Quan sát: Thời tiết TCVĐ: Trời nắng trời mưa Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu - TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt về thêi tiÕt ngµy h«m ®ã xem có gì thay đổi. BiÕt c¸ch mÆc quÇn ¸o phï hîp víi thêi tiÕt - Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ của trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết 2. ChuÈn bÞ - §Þa ®iÓm quan s¸t - Trang phục của cô và trẻ phù hợp với thời tiết 3. TiÕn hµnh - C« kiÓm tra t×nh h×nh søc khoÎ cña trÎ - Cho trÎ d¹o ch¬i trªn s©n trêng vµ quan s¸t thêi tiÕt - Các con đang ở thời điểm của mùa nào? - Con thấy mùa đông thời tiết có đặc điểm gì đặc trưng? - Bầu trời, ánh nắng, nhiệt độ, những là gió mát, cây cối cảnh vật... - Thế còn hôm nay, con thấy thêi tiÕt h«m nay thÕ nµo? - Con có nhận xét gì về bầu trời, màu sắc những đám mây, nhiệt độ, ánh nắng mạnh hay nhẹ...? - Mùa đông thời tiết có gì khác so với mùa thu? - C¸c con nªn mÆc nh thÕ nµo ®Ó phï hîp víi thêi tiÕt? - Con h·y kÓ lại vÒ thêi tiÕt mïa đông ? - Cô khái quát về đặc điểm thêi tiÕt trong ngµy vµ gi¸o dôc trÎ biÕt ¨n mÆc phï hîp víi thêi tiÕt để bảo vệ sức khỏe. IV. CHƠI,HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC V. HƠI,HẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH 1. Cho trẻ học trong vở tạo hình: Vẽ gà con * Mục đích yêu cầu: - TrÎ biÕt më vë, ngåi häc ®óng t thÕ, biết cách cầm bút. Chó ý nghe c« gi¶ng vµ lµm theo híng dÉn cña c« - Rèn kỹ năng mở vở và cách cầm bút của trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn * ChuÈn bÞ: - Vë T¹o h×nh, bót mµu cho ®ñ sè trÎ * TiÕn hµnh: - C« híng dÉn, trÎ chó ý quan s¸t - Cô hỏi trẻ bức tranh vẽ con gì? Có mấy chú gà con? - Cho trẻ vẽ thêm nhiều chú gà con và tô màu cho đẹp - TrÎ thực hiÖn c« bao quát trÎ. - KT: NhËn xÐt- khen rÎ 2. Ch¬i ë c¸c gãc - Trẻ về góc chơi cô bao quát trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ. VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe……………………………………........................................ ..................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... - Kiến thức và kỹ năng………………………………………………................... ..................................................................................................................................... - Biện pháp điều chỉnh................................................................................................ ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Thø TƯ ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2017 I. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Tạo Hình: Đề tài: Vẽ con gà con (NDTH: ÂN) 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ, luyện cách vẽ hình tròn để vẽ thành hình con gà con và tô màu. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, rèn tư thế ngồi, cách cầm bút, sự khéo léo của bàn tay, phát triển trí tưởng tượng của trẻ. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật. 2. Chuẩn bị: - Trẻ ngồi bàn ghế hình chữ U, mô hình nhà búp bê có các con vật: gà trống, gà mái, gà con…giấy bút màu đủ cho trẻ. - Tranh mẫu của cô vẽ con gà con. 3. Tiến hành hoạt động: DK thời DK Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ gian a. Ổn định tổ chức: 2-3p - Cô cho trẻ hát bài “Đàn gà con” đến thăm nhà - Trẻ đến thăm nhà búp bê, búp bê, cô hỏi trẻ: quan sát các con vật nuôi - Nhà búp bê nuôi những con gì? và trả lời - Đây là con gì? - Con gà mái, gà trống, vịt - Có những bộ phận nào? và gà con; có đầu, mình, - Lông màu gì? chân; lông màu vàng; ăn - Ăn cái gì? thóc,... - Có ích lợi gì?... Cô cho cá nhân trẻ quan sát và nhận xét, cô động viên khuyến khích trẻ.. - Búp bê tặng cô cháu mình một bức tranh đẹp chúng mình về chỗ xem tranh nào! b. Nội dung: HĐ1: Quan sát tranh 16-17 - Cô cho trẻ về chỗ ngồi, cho trẻ quan sát tranh - Trẻ về chỗ xem tranh và vẽ con gà con và hỏi trẻ: Búp bê tặng chúng nói tranh vẽ con gà con; mình tranh vẽ gì? - Có đầu, mình, đuôi, chân - Con gà con có những bộ phận nào? - Đầu và mình có dạng - Đầu gà con có dạng hình gì? hình tròn - Trên đầu có gì? - Mình gà con có dạng hình gì? - Chân có gì?....cô cho cá nhân trẻ quan sát - Chân có các ngón chân, nhận xét. móng nhọn. - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình vẽ con - Trẻ lắng nghe. gà con giống con gà con trong tranh bạn búp bê tặng cô cháu mình nhé, muốn vẽ đẹp chúng mình ngồi ngoan xem cô vẽ mẫu nào!. HĐ2: Cô vẽ mẫu * Cô vẽ mẫu để trẻ quan sát: cô lấy bố cục ở giữa trang giấy, cô dùng bút vẽ 1 nét cong tròn khép kín nhỏ để làm đầu gà, cô vẽ tiếp nét cong tròn khép kín to hơn làm mình gà sát cạnh đầu gà, vẽ một hình tròn nhỏ xíu phía sau mình gà làm đuôi. Ở đầu cô vẽ cái mỏ giống hình tam giác, vẽ mào, vẽ mắt. Ở mình cô vẽ cánh, chân. Cô dùng các nét sổ thẳng và nét xiên để vẽ chân gà rồi cô tô màu vàng cho con gà, tô lần lượt bên trong nét vẽ không tô ra bên ngoài. - Muốn vẽ được con gà con cô dùng những nét gì để vẽ? Đầu gà và mình gà vẽ như thế nào? Dùng nét gì để vẽ cánh, chân, mào?... Tô màu như thế nào cho đẹp? HĐ3: Trẻ thực hiện * Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi và cô cho trẻ vẽ, trong khi trẻ vẽ cô bao quát, gợi ý để trẻ vẽ đẹp hơn, nhắc trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách. - Cô hỏi trẻ: Cháu đang vẽ con gì? dùng nét gì để vẽ? tô màu gì?... HĐ4: Trưng bày sản phẩm * Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm, trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét chung, đánh giá rút kinh nghiệm, cô động viên khuyến khích trẻ. c. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Đàn gà con” và ra chơi. - Trẻ quan sát cô vẽ mẫu và lắng nghe cô nói cách vẽ và tô màu. - Trẻ nêu ý kiến dùng nét công tròn, nét thẳng, nét xiên; tô đều và không tô ra ngoài nét vẽ. - Trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút. - Trẻ thực hiện và trả lời vẽ con gà con; nét cong tròn; tô màu vàng. - Trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét về các sản phẩm. - Trẻ nghe cô nhận xét. - Trẻ hát và ra chơi. 1 -2p III. chơi,hoạt động ngoài trời: HĐCCĐ: Quan sát: Con gà con nhà bà Hà Chơi tập thể: Chim bay, cò bay. Chơi tự do: Xếp hình, xâu vòng, chơi với các đồ chơi khác. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát gọi tên và nhận biết đặc điểm của con gà con, nơi sống, ích lợi của nó, biết chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Sân trường sạch mát, con gà con, vỏ hến, hột hạt, một số đồ chơi khác. 3. Tiến hành: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. * Cô và trẻ dạo thăm quan trang trai chăn nuôi nhà bà Hà, cô trò chuyện với trẻ về các vật nuôi trong gia đình. - Cô cho trẻ quan sát con gà con và hỏi trẻ: - Đây là con gì? - Lông gà mầu gì? - Nuôi để làm gì? - Gà con có những bộ phận nào? - Thuộc nhóm gia cầm hay gia súc?..... - Cô cho cá nhân trẻ quan sát và nhận xét, cô sửa sai cho trẻ. Động viên khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. IV. CHƠI,HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC V. CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: 1. Chơi trò chơi : « bắt bướm » *Mục đích yêu cầu : - Gíup trẻ rèn luyện,phát triển cơ chân * Chuẩn bị : - Cắt 1 con bướm to, bằng bìa,buộc vào sợi dây dài 50cm và đầu kia buộc vào 1 cái que dài 80cm * Cách chơi : Trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm que có buộc con bướm, lúc giơ lên, lúc hạ xuống và nói : « các con xem này, có con bướm đang bay , bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt bướm ».Cô giơ con bướm lên và hạ xuống ở nhiều vị trí khác nhau sao cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy xa. Trẻ nào chạm được tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm.Trò chơi chỉ kéo dài khoảng 1-2 phút 2. Chơi tự do V. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe………………………………………...................................... ..................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc………………………………………………………………... ..................................................................................................................................... - Kiến thức và kỹ năng…………………………………………………................... ..................................................................................................................................... - Biện pháp điều chỉnh............................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Thø NĂM ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2017 I. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ DH+ Vỗ đệm TTC: "Một con vịt” Nghe hát: "Gà gáy le te" (NDTH: MTXQ) 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát: "Một con vịt" và hát đúng giai điệu. Trẻ biết chăm chú nghe hát, biết chơi trò, chơi đúng cách, đúng luật. b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hát, đúng giai điệu và vỗ tay theo TTC bài hát. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị - Nhạc không lời: Một con vịt, gà gáy le te. - Sắc xô, phách tre... 3. Tiến hành hoạt động DK Hoạt động của cô a. Ổn định tổ chức - Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình - Nhà chúng mình nuôi những con gì? - Con gà sống ở đâu? - Con vịt sống ở đâu? - Gà và vịt là những con vật đẻ trứng hay đẻ con? - Chúng thuộc loại con vật được nuôi ở đâu? Hôm nay cô cũng có những bài hát nói vễ những con vật chúng mình hãy cùng lắng nghe giai điệu của bài hát nhé. - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hỏi trẻ đó là bài hát gì? b. Nội dung HĐ1: Hát và vỗ đệm theo TTC: “Một con vịt”. - Cô cùng trẻ hát 1- 2 lần. Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? DK Hoạt động của trẻ DK thời gian 2 -3p - Trẻ kể - Trẻ nghe giai điệu trả lời. 16-17p - Cả lớp hát cùng cô - Với bài hát này các con sẽ vận động như thế nào? (Gọi 1- 2 trẻ đưa ra ý tưởng của mình). - Với mỗi bài hát có rất nhiều cách vận động khác nhau hôm nay cô sẽ dạy các con vỗ tay theo TTC: + Lần 1: Cô hát và vỗ đệm theo TTC bằng tay, không phân tích cách vỗ. Các con ơi! Cô vừa hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm của bài hát rồi đấy! Để biết cô vỗ thế nào chúng mình cùng lắng nghe cô thực hiện và phân tích cách vỗ! + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích cách vỗ đệm theo TTC. Các con cùng nghe cô hướng dẫn cách vỗ TTC theo nhịp đếm: ‘‘1, 2, 3 mở”. Bây giờ các con nghe cô vỗ đệm theo TTC kết hợp với lời ca của BH nhé! - Cô thực hiện 2 lần + Lần 3: Cô thực hiện trọn vẹn cả bài hát. - Cô cho 1 - 2 trẻ trải nghiệm - Cho trẻ đứng lên biểu diễn 2 lần: - Lần 1 hát vỗ đệm theo TTC bằng tay - Lần 2 hát vỗ đệm theo TTC kết hợp dụng cụ âm nhạc. - Tổ thực hiện: - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động - 2 - 3 nhóm trẻ thực hiện: Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, các bạn trai và bạn gái giao lưu với nhau. - Cá nhân trẻ biểu diễn - Cả lớp hát 1 lần => GD trẻ yêu quý và có ý thức chăm sóc các con vật nuôi. HĐ2: Nghe hát: "Gà gáy le te" - Cô thấy chúng mình học rất giỏi, sau đây cô sẽ tặng các con một làn điệu dân ca Cống Khao, Bài hát: "Gà gáy le te" lời mới Huy Trân, chúng mình cùng lắng nghe nhé! - Cô hát lần 1: Kết hợp dụng cụ âm nhạc. - Hỏi trẻ về tên bài hát, làn điệu dân ca?. - Lần 2: Cô cho trẻ xem video. - Các con thấy không, các chú gà trống -Trẻ nêu ý tưởng: Vỗ tay, nhún.. - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - 1 - 2 trẻ trải nghiệm - Trẻ hát và vỗ đệm - Trẻ thực hiện. - Tổ thực hiện: - Nhóm trẻ thực hiện - Cá nhân trẻ biểu diễn - Cả lớp hát 1 lần - Trẻ lắng nghe buổi sáng thức dậy sớm cất tiếng gáy vang đánh thức mọi người lên nương rẫy làm việc đấy. - Lần 3: Trẻ nghe giai điệu và xem cô múa. - Trẻ hưởng ứng. c. Kết thúc: - Trẻ hát và vỗ tay theo TTC bài hát: "Một -Trẻ hát và vỗ tay TTC và con vịt” ra ngoài. ra ngoài 1 – 2p III.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: Quan sát : Con mèo nhà bác Phong TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do: Cát, nước, lá cây.... 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi của con mèo. - Phát triển kỹ năng quan sát của trẻ và phát triển ngôn ngữ - GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị - Con mèo quan sát, cát, nước.... 3. Tiến hành * Cô cùng trẻ đi dạo chơi thăm quant rang trại nhà bác Phong nuôi những con vật gì? - Cho trẻ đoán xem đây là tiếng kêu của con gì? - Ai có nhận xét gì về con mèo? - Nuôi mèo để làm gì? - Nhà bạn nào nuôi mèo? - Hàng ngày chúng mình chăm sóc chúng như thế nào? - GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. IV.CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC V. CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: 1. TCDG: “Bịt mắt bắt dê” * Mục đích: -Rèn luyện tính hợp tác khi chơi với bạn - Phát triển thính giác và khả năng định hướng trong không gian *Chuẩn bị: -Hai khăn bịt mặt *Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Cô chọn 2 trẻ,1 trẻ đóng vai “dê”,, 1 trẻ đóng vai “ người bắt dê”. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại. Trong khi chơi, cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm “dê” vừa bò vừa kêu “ be,be,be”. Còn trẻ kia phải chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bắt được “ con dê”, nếu bắt được “dê” là trẻ đó thắng cuộc. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy 2. Chơi tự do V. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe………………………………………...................................... ..................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc………………………………………………………………... ..................................................................................................................................... - Kiến thức và kỹ năng…………………………………………………................... ..................................................................................................................................... - Biện pháp điều chỉnh............................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................- Thø SÁU ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2017 I. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ: “ Đàn gà con”. (NDTH: ÂN) 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp và sự đáng yêu của các chú gà con thông qua bài thơ. - Phátt triển ngôn ngữ mạch lạc. Hiểu được nội dung bài thơ, biết được vẻ đẹp của những chú gà mới nở xinh xắn đáng yêu. - Yêu qúy động vật nuôi trong gia đình, ý thức chăm sóc bảo vệ. Hứng thú tham gia các hoạt động, biết biểu lộ cảm xúc của mình khi quan sát các chú gà con. 2. Chuẩn bị - Tranh thơ minh họa nội dung truyện -Sa bàn có cảnh cây cối có một con gà mẹ đang ấp mười quả trứng trong ổ rơm và mười chú gà con. - Một mũ gà mẹ - Băng đĩa nhạc bài “Đàn gà con” - Mỗi trẻ một mũ gà con 3. Tổ chức hoạt động DK thời DK Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ gian a. Gây hứng thú 2 -3p - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ” - Trẻ tham gia trò chơi - Các con vừa chơi trò chơi có vui không? - Có ạ - Trò chơi nói về con vật gì? - Con thỏ - Các con có biết thỏ được nuôi ở đâu không? - Trong gia đình - Ngoài con thỏ ra các con còn biết những con vật nào được nuôi trong gia đình nữa? - Cô hỏi 2-3 trẻ - Nhà con nuôi con vật gì? - À nhà bạn Nam có nuôi con gà đấy thế nhà bạn nào cũng nuôi con gà giống nhà bạn Nam nào? b. Vào bài: HĐ1: Đọc diễn cảm thơ cho trẻ nghe - Cô có biết một bài thơ rất hay viết về những chú gà rất đáng yêu. Đó là bài thơ “Đàn gà con” do bác Phạm Hổ sáng tác đấy. Các con hãy cùng nghe cô đọc nhé. + Cô đọc lần 1: Hỏi tên bài tên tác giả - Để bài thơ hay hơn cô đã chuẩn bị sa bàn rất đẹp các con chú ý lắng nghe nhé. + Cô đọc lần 2 : Thể hiện trên sa bàn HĐ2: Đọc trích dẫn đàm thoại - Bài thơ nói về con gì? - Cô đố các con biết gà mẹ đẻ ra trứng hay đẻ ra con? - Đề cho những quả trứng nở thành gà con thì gà mẹ phải làm như thế nào nhỉ? - À đúng rồi để cho những quả trứng nở thành những chú gà thì gà mẹ phải ấp trứng dưới cánh, dưới bụng của mình như thế này (Cô lấy gà mẹ đặt vào ổ trứng cho trẻ quan sát) giống như mẹ ôm các con vào lòng. - Thế chúng mình có thích được mẹ ôm vào lòng không? - Cô đọc trích dẫn: Mười quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Hôm nay ra đủ Mười chú gà con Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân - Các con ạ! Nhờ sự ấp ủ che chở của gà mẹ mà từ những quả trứng đã nở ra những chú gà con với cái mỏ tí hon, cái chân bé xíu, lông vàng mát dịu và thất đáng yêu. - Từ “Ấp ủ” Là hình ảnh gà mẹ dang rộng đôi cánh che chở, sưởi ấm cho quả trứng để cho ra đời những chú gà con. - Vẻ đẹp của các chú gà con mới nở như thế nào? - Thế mỏ của gà con như thế nào? - Còn cái chân thì sao nhỉ? - Trẻ kể - Trẻ kể 16– 17p - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ - Con gà - Ra trứng - Ấp - Có ạ - Rất đẹp - Tí hon - Bé xíu - Thế những chú gà con có bộ lông màu gì? - Các con có biết lông vàng mát dịu là như thế nào không? - Lông vàng mát dịu là lông có màu vàng nhạt và khi sờ tay vào thì thấy rất là mượt. - Các con sờ thử xem lông gà có mượt không nào? Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời. - Các con nhìn thấy những chú gà có đáng yêu không? - Con có thích bài thơ này không? - Vì sao? - Chúng mình phải làm gì để gà nhanh lớn? HĐ3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ. - Bây giờ cô và các con sẽ cùng đọc bài thơ này thật hay nhé. - Cho cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Tổ đọc thơ cùng cô - Nhóm đọc thơ cùng cô - Cá nhân đọc thơ cùng cô - Cô giới thiệu tranh và cho cả lớp đọc theo tranh - Các con ạ! Gà con là những con vật nuôi trong gia đình, chúng rất xinh xắn, đáng yêu. Vì vậy nếu nhà bạn nào nuôi gà thì các con phải biết yêu quý, chăm sóc thường xuyên cho gà ăn để chúng mau lớn nhé. HĐ4: Cho trẻ xem phim về sự ra đời của gà con - Bây giờ cả lớp chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “Đàn gà con” của bác Phạm Hổ. Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ phù hợp. - Để biết được sự ra đời của các chú gà con lớn lên và trở thành những chú gà trống, gà mái như thế nào, các con cùng cô quan sát trên máy vi tính - Trẻ cùng cô quan sát những quả trứng được mẹ ấp ủ và vỏ trứng nứt ra thành những chú gà mới nở như thế nào. - Cô muốn cùng các con hãy quan sát những chú gà con mới nở xem các chú có đáng yêu không nhé. - Màu vàng - Có ạ - Có ạ - Có ạ - Cho gà ăn uống chăm sóc và bảo vệ gà - Cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần. - Tổ đọc thơ cùng cô - Nhóm đọc thơ cùng cô - Cá nhân đọc thơ cùng cô - Trẻ cùng cô quan sát
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan