Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an the duc sang tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an the duc sang tài liệu mới cập nhật

.DOC
30
11
67

Mô tả:

BÀI SOẠN TUẦN IV (Từ ngày 05/10/2015 đến ngày 9/10/2015) CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Đầu tuần 1. Đón trẻ: - Đón trẻ: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề bản thân. - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt. (Chỉ số 36 – 5 tuổi) - Trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe của trẻ. * Mục tiêu giáo dục: - Nhẹ nhàng, âu yếm tạo tâm lý thoải mái cho trẻ. * Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề. * Cách tiến hành: - Cô tạo tâm lý thoải mái, vui vẻ cho trẻ. 2. Thể dục buổi sáng: Tập bài tập phát triển chung: Hô hấp 2, tay 2, chân 1, bụng 2, bật 2. - Trò chơi: " Tập tầm vông" * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 tuổi 4 tuôi 5 tuôi Kiến thức - Trẻ biết tập các - Trẻ biết tập các Trẻ biết tập các động động tác cùng cô động tác theo cô tác theo cô nhịp nhàng Kỹ năng - Phát triển cơ tay, chân, bụng, lườn và khả năng phối hợp các bộ phận trên cơ thể Giáo dục - Trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. * Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ an toàn, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp - Trẻ đi thành vòng tròn. các kiểu đi, chạy, xoay cổ tay, cổ chân. Xếp thành 2 hàng ngang. 2. Trọng động: Tập bài tập phát triển chung: Hô hấp 2, tay 2, chân 1, bụng 2, bật 2. Cô tập cùng trẻ. - Động tác 1: Hô hấp 2: Thổi cháo: Hai tay khum - Trẻ tập theo cô. trước miệng hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng (2l x 8N) - Động tác 2: Tay 2: Tay đưa ngang gập khuỷu tay ngón tay để trên vai (2l x 8N) - Động tác 3: Chân 1: Chân đưa trước, lên cao (2l x 8N) - Trẻ chơi trò chơi. 0 - Động tác 4: Bụng 2: Quay người sang bên 90 (2l x - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 8N) vòng. 1 - Bật 2: Bật dạng chân, khép chân (2l x 8N) - Trò chơi: "Tập tầm vông". - Hướng dẫn trẻ cách chơi, cho trẻ chơi 3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động góc: * Tên bài: - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng. - Góc XD-LG: Xếp hình bạn trai, bạn gái. - Góc nghệ thuật: Xé, dán, vẽ, nặn hình người. (Chỉ số 59 – 5 tuổi) * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 Tuổi 4 Tuổi 5 Tuổi Kiến thức Trẻ biết tên Trẻ tên góc chơi, về Trẻ biết chơi thành thạo ở các các góc chơi các góc chơi, chơi góc chơi, biết liên kết các góc trong lớp, biết đúng chủ đề, biết chơi và đổi vai chơi cho nhau. nhận vai chơi, liên kết các góc Trẻ biết tên chủ đề mới sắp biết chơi chơi được chơi: “Gia đình”. (Chỉ số cùng anh,chị 59) Kỹ năng Rèn kỹ năng chơi theo góc, phát Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Giáo dục Trẻ đoàn kết trong khi chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi và cất đúng nơi quy định * Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn, búp bê, đồ dùng, đồ chơi, mảnh ghép hình người, giấy, bút, keo dán, đất nặn, bảng nặn * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Thỏa thuận chơi: Cô cho trẻ hát bài: “Mời - Trẻ hát. bạn ăn”. Trò chuyện về nội dung bài hát. Giờ chơi hôm nay các cháu định chơi ở những góc chơi nào? Và chơi những trò chơi gì? - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi ở các góc. + Góc phân vai: Các cháu chơi những trò chơi gì? - Trẻ nhận vai chơi Chơi gia đình các cháu chơi như thế nào? Những cháu nào sẽ chơi ở góc chơi này?Ai làm bố? ( 4- 5 tuổi) ai làm mẹ? ai làm con? Bố làm công việc gì? - Bố đi làm, mẹ nấu ăn ( 5 tuổi ) Mẹ làm công việc gì? Con làm gì? ( 3 tuổi) - Con đi học Ngoài trò chơi gia đình ra các cháu còn chơi trò chơi - Chơi gia đình, bán hàng gì?( 5 tuổi) Chơi bán hàng các cháu chơi như thế ạ. nào? Những cháu nào sẽ chơi ở góc này? + Góc XD-LG: Chơi xếp hình bạn trai, bạn gái. - Trẻ nhận vai chơi Những bạn nào chơi ở góc này? Xếp hình bạn trai - Trẻ trả lời. bạn gái như thế nào? ( 4- 5 tuổi). Bộ phận nào xếp trước? Bộ phận nào xếp sau? 2 + Góc nghệ thuật: Xé, dán, vẽ, nặn hình người. Các bạn dùng giấy màu để xé hình người và dùng keo để dán vào giấy. Bạn nào thích nặn thì dùng đất nặn để nặn. Bạn nào thích chơi ở góc nghệ thuật? Cháu định nặn hình gì? ( 5 tuổi) - Cô khái quát lại các góc chơi, giáo dục trẻ: Giờ chơi hôm nay các cháu sẽ chơi ở 3 góc: - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng. - Góc XD-LG: Xếp hình bạn trai, bạn gái. - Góc nghệ thuật: Xé, dán, vẽ, nặn hình người. Trước khi chơi các cháu sẽ lấy biểu tượng về góc mình chơi. Trong quá trình chơi các cháu phải đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau. Sau khi chơi các cháu thu dọn đồ chơi và để vào đúng nơi quy định. Bây giờ các cháu về góc chơi nào. 2. HĐ2: Quá trình chơi: - Cô đi đến từng góc quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ chưa biết chơi. - Tạo tình huống để trẻ (5 tuổi) liên kết giữa các góc chơi, đổi vai chơi cho nha 3. HĐ3: Kết thúc quá trình chơi: - Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi. - Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của nhau, tập trung ở góc XD-LG nghe giới thiệu về sản phẩm của góc đó Cô giới thiệu chủ đề mới các cháu sắp được chơi và học: “Gia đinh”. Cô nhận xét, tuyên dương, cho trẻ thu đồ dùng, đồ chơi. Thứ 2, ngày 05 tháng 10 năm 2015 - Trẻ nhận vai chơi - Cháu nặn hình người - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lấy biểu tượng về các góc chơi. - Trẻ chơi ở các góc. - Trẻ liên kết giữa các góc chơi - Trẻ tự nhận xét các vai chơi. - Tập trung ở góc xây dựng. A. HOẠT ĐỘNG SÁNG 1. Làm quen với tiếng Việt: * Tên bài: LQVT: Đậu sốt cà chua, thịt băm, trứng sốt cà chua. *Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi Kiến thức Trẻ phát âm đúng Trẻ nghe hiểu và Trẻ nhận biết và phát âm các từ: Đậu sốt cà phát âm đúng các đúng tên các món ăn: chua, thịt băm, từ: Đậu sốt cà chua, Đậu sốt cà chua, thịt trứng sốt cà chua. thịt băm, trứng sốt băm, trứng sốt cà chua cà chua Kỹ năng Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng chính xác Giáo dục Ăn hết xuất, không bỏ chứa. * Chuẩn bị: Tranh vẽ các món ăn. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 3 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò chuyện về bản thân. Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Nghe hiểu và thực hành cụm từ: Đậu sốt cà chua, thịt băm, trứng sốt cà chua. - Hàng ngày các cháu thường được bố mẹ, cô giáo cho ăn những món ăn gì? (3- 4 tuổi kể) - Cô lần lượt cho trẻ quan sát các món ăn và hỏi: Tranh vẽ những món ăn gì? Cô giới thiệu cho trẻ tên các món ăn và lần lượt cho trẻ phát âm: + Tập thể, tổ nhóm, cá nhân phát âm: Đậu sốt cà chua, thịt băm, trứng sốt cà chua. (cô sửa sai) - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Ăn hết xuất, không bỏ chứa. 3. Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi: "Thi ai kể giỏi" (cô cho trẻ kể tên các món ăn) - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ kể tên những món ăn. - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm: Đậu sốt cà chua, thịt băm, trứng sốt cà chua. - Trẻ chơi trò chơi. 2. Khám phá khoa học. * Tên bài: Tìm hiểu bé lớn lên như thế nào * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3- 4 tuổi 5 tuổi Kiến thức - Trẻ được trò chuyện về chế độ Trẻ biết để lớn lên và khỏe mạnh ăn uống điều độ để cơ thể lớn lên thì cần có chế độ ăn uống đầy đủ, hợp lý và có chế độ hoạt và khỏe mạnh. động phù hợp. Kỹ năng Thái độ Rèn kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ. - Trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, tập luyện TDTT. * Chuẩn bị: - 4 nhóm thực phẩm ( Bưởi, hồng, rau cải, thịt cá trứng, gạo, ngô, khoai, sắn, mỡ , dầu ăn) Tranh lô tôvề các loại thực phẩm, 2 rổ nhựa. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ về các món ăn mà trẻ thường ăn. - Trẻ 3- 4- 5 tuổi trả lời. Cô nói cho trẻ biết để lớn lên và khỏe mạnh thì cần có chế độ ăn uống đầy đủ, hợp lý, ăn đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng - Trẻ quan sát và trả lời 2. Hoạt động 2: 5 tuổi: Tìm hiểu bé lớn lên như thế cô. nào: 3- 4 tuổi: Trò chuyện bé lớn lên như thế nào + Cho trẻ quan sát: Nhóm bột đường vi ta min - Con nói tên cac loại thực phẩm này? ( 3- 4 tuổi) - Quả bưởi, quả hồng, rau cải, cà chua - Các loại rau củ quả có thể chế biến thành món gì? ( 5 - Trẻ trả lời 4 tuổi) - Ăn các món rau cung cấp chất gì cho cơ thể? (4-5 tuổi) => Khái quát: Những loại thực phẩm này thuộc nhóm vi tamin a và muối khoáng cung cấp chất vi ta min và muối khoáng cho cơ thế mình lớn lên, các thực phẩm rau,chế biến được món luộc, xào, nấu canh, ngoài những loại rau, quả này còn có rất nhiều rau, củ , quả như ( rau ngót, rau rền, quả nho, quả lê…..) + Nhóm chất đạm - Đây là loại thực phẩm gì? ( 3-4 tuổi) - Các loại thực phẩm thịt, cá trứng cung chất gì cho cơ thể ( 4- 5 tuổi) - Muốn ăn thịt cá trứng chúng mình phải làm như thế nào? ( 3- 4- 5 tuổi) - Chúng mình chế biến như thế nào? => Khái quát: Thịt cá trứng, là nhóm chất đạm cung cấp chất đạm cho cơ thể lớn nhanh, các thực phẩm này phải tươi ngon, phải nấu chín, chế biến các món: Luộc, rang, nướng hấp…Ngoài ra còn có thịt bò, thịt chó, thịt gà, trứng vịt, tôm……. + Nhóm tinh bột - Bạn nào kể tên được nhóm thực phẩm này? (3 tuổi) - Ỏ nhà chúng mình có được ăn những thực phẩm này không? ( 3-4-5 tuổi) - Muốn ăn thực phẩm này chúng mình làm như thế nào? ( 4- 5 tuổi) - Thực phẩm này cung cấp chất gì cho cơ thể( 5 tuổi) => Khái quát: Gạo, ngô,khoai, sắn thuộc nhóm chất bột , ăn thực phẩm này cung cấp chất tinh bột cho cơ thể lớn nhanh, được chế biến cơm, xôi, khoai luộc, ngô luộc + Nhóm chất béo - Cô có loại thực phẩm gì đây? ( 4-5 tuổi) Đây là mỡ từ động vật lợn, gà, là loại chất béo đấy - Chúng mình có biết dầu ăn được chế biến từ đâu không? ( 4-5 tuổi) dầu ăn được chế biến từ lạc, vừng - Mỡ, dầu ăn để làm gì? ( 5 tuổi) cung cấp chất gì cho cơ thế? => Khái quát: Đây là nhóm thực phẩm chất béo ăn loại thực phẩm này cung cấp chất béo cho cơ thể. Được chế biến món xào, rán các loại thức ăn * Giáo dục: Khi chọn thực phẩm để ăn ta phải chọn thực phẩm tươi, không dập nát, thối, ươn, dửa sạch nấu chín mới được ăn 3. Hoạt động 3: Đàm thoại sau quan sát. 5 - Chất vi ta min và muối khoáng - Thịt, cá, trứng - Cung cấp chất chất đạm - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Gạo, khoai, ngô - Có ạ - Phải nấu, luộc - Chất tinh bột - Trẻ trả lời - Để xào, rán, cung cấp chất béo cho cơ thể - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Cô vừa cho chúng mình quan sát mấy nhóm chất dinh dưỡng ? - 2- 3 trẻ kể - Để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? - Ăn đầy đủ chất dinh - Ngoài ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm chúng ta phải dưỡng, tập luyện TDTT ạ. làm gì? ( tập thể dục) * Giáo dục trẻ. - Để lớn lên và khỏe mạnh không những chúng ta phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng mà còn phải có chế độ tập luyện TDTT phù hợp 4. Hoạt động 4: Củng cố. - Trẻ nghe - Trò chơi 1: " Thi ai chọn giỏ" (Cô chia trẻ thành 2 đội thi chọn đủ thực phẩm của bé trong một ngày) - Trò chơi 2: Phân nhóm thực phẩm - Trẻ chơi trò chơi + Cô gới thiệu cách chơi + Cho trẻ chơi - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động ngoài trời. * Tên bài: + Quan sát vườn rau. -TCVĐ: Ném bóng vào rổ. - Chơi tự do * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3-4 tuổi 5 tuổi Kiến thức Trẻ nhận biết tên, màu sắc các bộ Trẻ nhận biết tên, màu sắc phận của các loài rau có trong vườn các bộ phận của các loài rau có trong vườn. Biết được lợi ích khi ăn rau Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, chú ý Giáo dục Bắt sâu, nhặt cỏ cho rau. * Chuẩn bị: Địa điểm: Tại vườn rau, bóng nhựa, rổ. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Quan sát vườn rau. - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng đi ra ngoài đến vườn - Trẻ đi ra vườn rau. rau, cho trẻ quan sát và hỏi: + Trong vườn rau có những loại rau gì? ( 5 tuổi) - Trẻ trả lời. + Rau cải (rau dền, …) có màu gì? (3- 4 tuổi) - Rau cải màu xanh. + Rau gồm có những bộ phận gì? ( 4- 5 tuổi) - Rễ, gốc, cuống, lá ạ. + Trồng rau có những ích lợi gì? ( 5 tuổi) + Rau thuộc nhóm dinh dưỡng gì? (4- 5 tuổi) - Trẻ trả lời. + Ăn rau cung cấp chất dinh dưỡng gì? ( 5 tuổi) - Chất vi ta min a + Khi ăn rau chúng mình làm như thế nào? - Rửa sạch, nấu chín 6 + Muốn cho rau tươi ngon chúng mình làm gì? - Trồng và chăm sóc - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Ăn rau cung cấp chất - Trẻ nghe vi ta min a chúng mình phải ăn rau cho cơ thể lớn nhanh, phải rửa sạch trước khi ăn, song nấu chín 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động "Ném bóng vào rổ". - Trẻ chơi ném bóng vào - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi. rổ. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do, chơi theo ý thích: Cô quan sát, gợi ý trẻ chơi. - Trẻ chơi tự do. - Kết thúc: Cô cho trẻ vào lớp điểm danh, nhận xét. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Dạy trẻ nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. ( Chỉ số 21 - 5 tuổi) * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3- 4 -5 tuổi Kiến thức Trẻ biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân như: “Điện, lửa….ao, hồ” Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý. Giáo dục Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm * Chuẩn bị: Tranh, ảnh cảnh báo nơi nguy hiểm * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân * Cho trẻ quan sát tranh: - Trẻ quan sát tranh - Đây là gì? (3- 4 tuổi) - Tranh vẽ ao - Chúng mình được chơi ở gần ao hồ không? ( 5 tuổi) - Không ạ => Khái quát: Ao, hồ rất sâu có nhiều nước rất nguy - Trẻ nghe hiểm, các con không được chơi, lô đùa ở cạnh ao, hồ - Còn đây là gì? (5 tuổi ) + Ổ điện này rất nguy hiểm chúng mình không được sờ, được nghịch vào ổ điên, nếu sờ nghịch sẽ bị điện giật, bị bỏng Hoạt động 2: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ nghe 2.Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi * Tên trò chơi: Đếm các bộ phận trên cơ thể *Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 4- 5 tuôi Kiến thức Kỹ năng Giáo dục * Chuẩn bị: Trẻ biết tên trò chơi cách chơi, chơi Trẻ biết tên trò chơi cách chơi, cùng anh chị biết chơi, luật chởi Rèn kỹ năng chơi trò chơi, phát Rèn kĩ năng phép đếm số lượng triển ngôn ngữ cho trẻ 1,2 và nhiều Trẻ biết vệ sinh cho cơ thể khỏe mạnh. 7 * Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi: “Đếm các bộ - Trẻ nghe phận trên cơ thể” Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chơi - Cách chơi - Trẻ nghe cô phổ biến cách Cô hướng dẫn trẻ đếm số lượng ủa từng bộ phận chơi và luật chơi cơ thể.Cô hỏi “ Có mấy mắt”? Cô và trẻ cùng đếm. 1,2 và cùng nói “ Có 2 mắt” Tương tự như vậy cô đặt câu hỏi với bộ phận khác. Sau đó năng cao yêu cầu cho trẻ tự đếm, hướng dẫn trẻ đếm từ trái qua phải - Luật chơi: Trẻ đếm đúng số lượng các giác quan nếu đếm sai, sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng. Hoạt động 3: Trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Cô quan sát trẻ chơi - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 3. Nêu gương trẻ. - Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau về tất cả các hoạt động trong ngày của các bạn xem bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan vì sao? - Cô nhận xét nêu gương những cháu ngoan và phát cờ bé ngoan cho trẻ cắm vào ống cờ của mình. Nhận xét những cháu chưa ngoan, động viên trẻ ngoan ngoãn, học tốt trong buổi học ngày hôm sau. 4. Vệ sinh, trả trẻ - Cô chải tóc, buộc tóc cho trẻ, vệ sinh mặt mũi, chân Nhật ký hàng ngày 1. Hoạt động học: - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lý do:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Những hoạt động khác trong ngày: - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lý do:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: - Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………. - Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ: ……………………..…………………. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………. 4. Những vấn đề cần lưu: . …………………………………………………………………………………… 8 …………………………………………………………………………………… Thứ 3, ngày 06 tháng 10 năm 2015 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG 1. Làm quen với tiếng Việt * Tên bài: Làm quen với từ: Cá sốt cà chua, canh cua, canh cá. *Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi Kiến thức Trẻ phát âm đúng Trẻ nghe hiểu và Trẻ nhận biết và phát âm các từ: Cá sốt cà phát âm đúng các đúng tên các món ăn: Cá chua, canh cua, từ: Cá sốt cà chua, sốt cà chua, canh cua, canh cá canh cua, canh cá canh cá Trẻ biết sử dụng từ để phát triển câu Kỹ năng Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng chính xác Giáo dục Ăn hết xuất, không bỏ chứa. * Chuẩn bị: Tranh vẽ các món ăn. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò chuyện - Trẻ trò chuyện cùng cô. về bản thân. Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Nghe hiểu và thực hành cụm từ: Cá sốt cà chua, canh cua, canh cá - Trẻ kể tên những món - Hàng ngày các cháu thường được bố mẹ, cô giáo cho ăn. ăn những món ăn gì? (3- 4 tuổi kể) - Trẻ trả lời. - Cô lần lượt cho trẻ quan sát các món ăn và hỏi: Tranh vẽ những món ăn gì? Cô giới thiệu cho trẻ tên các món ăn và lần lượt cho trẻ phát âm: Cá sốt cà - Trẻ phát âm: Cá sốt cà chua, canh cua, canh cá chua, canh cua, canh cá + Tập thể, tổ nhóm, cá nhân phát âm: (cô sửa sai) + Dạy trẻ nói theo cô mẫu câu - Trẻ chơi trò chơi. Cá sốt cà chua, canh cua, canh cá là món ăn có nhiều chất dinh dưỡng - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Ăn hết xuất, không bỏ chứa. - Trẻ nghe 3. Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi: "Ai nói nhanh" - Trẻ chơi - Hướng dẫn trẻ cách chơi - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương. 2. Văn học * Tên bài: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: "Lời bé" của Nguyễn Văn Bình * Mục tiêu giáo dục Mục tiêu 3 tuổi 4 -5 tuổi Trẻ nhớ tên bài thơ, tên Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội Kiến thức tác giả và đọc diễn cảm dung và đọc diễn cảm bài thơ: "Lời bé" bài thơ cùng anh chị của Nguyễn Văn Bình. (Chỉ số 64) 9 Kỹ năng Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm Giáo dục Trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ *Chuẩn bị: Tranh minh họa bài thơ “ Lời bé” * Cách tiển hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò chuyện: Hàng ngày ai đưa các cháu đến trường học? Tối về nhà ai là người nấu cơm cho các cháu ăn. Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: "Lời bé". - Cô đọc lần 1 + cử chỉ (giới thiệu tên bài, tác giả) - Cô đọc lần 2 + tranh minh họa (hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả) + Giảng nội dung: Bài thơ nói về khi mẹ đi trực vắng nhà thì mọi người trong gia đình cẩm thấy vắng đi một nửa, bữa cơm thì chỉ có 1 món ăn, ở nhà không có tiếng mẹ nên vắng vẻ. Đến khi mẹ về đến trước cửa thì cả Ba và con đều vui mừng. =>Cô gd trẻ: Trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ. + Trích dẫn, làm rõ ý: Đoạn 1: 8 câu thơ đầu: “Mẹ đi trực vắng nhà…meo meo”: Nói về khi mẹ đi trực vắng nhà thì mọi người trong gia đình cảm thấy vắng đi một nửa, bếp thì thỉnh thoáng mới thấy đỏ lửa, bữa cơm thì chỉ có 1 món ăn, đến cả con mèo cũng cảm thấy buồn, chán. Đoạn 2: 8 câu thơ cuối: “Mẹ đi trực mang theo…ba mừng vui hơn con”: Nói về khi mẹ đi trực mang theo tiếng ồn ào, đến khi thấy dáng mẹ về trước cửa thì cả ba và con đều vui mừng. - Đàm thoại: + Cô vưa dạy các con bài thơ gì? ( 3- 4 tuổi). Của tác giả + Bài thơ nói về mẹ đã đi đâu?( 5 tuổi) + Khi mẹ đi trực thì mọi người ở nhà cảm thấy như thế nào?( 4- 5 tuổi) + Khi mẹ đi trực mẹ đã mang theo cái gì? ( 5 tuổi ) + Khi mẹ về mọi người cảm thấy như thế nào? ( 4- 5 tuổi) - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ chăm ngoan học giỏi. *Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: "Lời bé" + Tập thể đọc diễn cảm (5lần) Cô thay đổi các hình thức đọc. 10 Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện với cô. - Trẻ lắng nghe cô đọc. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe nội dung của bài thơ. - Trẻ lắng nghe nghĩa của các câu thơ. - Bài thơ lời bé của Nguyễn Văn Bình - Mẹ đi trực - Trẻ trả lời. - Tiếng ồn ào - Cả nhà vui - Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. + Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc (cô sửa sai) - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương. Cho trẻ đọc lại - Trẻ nghe bài thơ một lần đi quanh lớp. 3. Tạo hình. * Tên bài: Nặn hình người. (Theo mẫu) * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 – 4- 5 tuổi Trẻ biết nặn hình người có đầu, mình, chân, tay theo sự hướng dẫn Kiến thức của cô. Kỹ năng Rèn kỹ năng nặn: Lăn dọc, đập bẹt, lăn tròn. Giáo dục Trẻ có hứng thú trong tiết học. * Chuẩn bị: - Mẫu nặn hình người của cô, đất nặn, bảng nặn của của cô và trẻ. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Gây hứng thú: Cô cùng trẻ hát và vận động - Trẻ hát và vận động bài: bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”. Trò chuyện dẫn “Nào chúng ta cùng tập dắt vào bài. thể dục” 2. HĐ2: Quan sát, đàm thoại mẫu. - Cô có hình gì đây? (3-4 tuổi) - Hình người ạ. - Hình người này được cô nặn bằng gì? - Nặn bằng đất ạ. - Cô nặn đầu có dạng khối gì? (5 tuổi) - Nặn đầu khối cầu ạ. - Cổ nặn khối gì? (4- 5 tuổi) - Cổ khối trụ ạ. - Mình người là khối g(5 tuỏi) - Mình là khối chữ nhật ạ. - Tay có dạng khối gì? ( 5 tuổi) - Trẻ trả lời. - Có mấy tay? Tay được gắn vào đâu? ( 3-4 tuổi) - Trẻ trả lời. - Chân có dạng khối gì? Có mấy chân? (chân đứng rộng bằng vai) - Cô khái quát lại. 3. HĐ3: Cô nặn mẫu. - Cô vừa nặn vừa phân tích kỹ năng nặn: Trước tiên cô - Trẻ quan sát cô nặn. nhào cho đất dẻo, chia đất ra thành 3 phần, 2 phần nhiều và 1 phần ít. Lấy phần ít để vào lòng bàn tay xoay tròn làm đầu, lấy 1 phần nhiều chia làm 3 phần để nặn cổ, tay, chân. Lấy 1 phần ít lăn dọc, đập bẹt 2 đầu để làm cổ, 2 phần còn lại cũng lăn dọc, đập bẹt 2 đầu để làm 2 tay, 2 chân. Lấy phần đất còn lại nặn thành khối chữ nhật để làm mình. Sau đó lắp các bộ phận lại. Vậy là cô đã nặn được hình người rồi. 4. HĐ4: Trẻ thực hiện. - Trẻ nặn. - Cô hỏi trẻ kỹ năng nặn hình người, cô nhắc lại. - Cô quan sát, gợi ý trẻ nặn. - Trẻ trưng bày, nhận xét 5. HĐ5: Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ trưng bày sản bài. phẩm lên giá, cho trẻ tự nhận xét, cô nhận xét, tuyên 11 dương. * Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen với vở bé tập tạo hình * Tên đề tài: 4- 5 tuổi: Nặn đồ chơi 3 tuổi: Nặn đồ lật đật * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 tuổi 4 - 5 tuổi Kiến thức Trẻ biết quan sát hình gợi ý, Trẻ biết quan sát hình gợi ý nặn các xoay tròn kích thước to nhỏ đồ chơi theo hình gợi ý để tạo thành đồ chơi lật đật Kỹ năng Rèn kĩ năng chia đất to, nhỏ, Rèn kĩ năng, xoay tròn, dỗ bẹp, làm xoay tròn ấn, nối lõm, gắn nối Giáo dục Trẻ tích cực hứng thú * Chuẩn bị: - Vở bé làm quen vở tạo hình 3 – 4 – 5 tuổi: Đất nặn Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô trò chuyện về chủ đề 3 tuổi: Vẽ và tô màu đồ chơi lật đật - Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì? - Hướng dẫn trẻ xoay tròn 2 viên đất có kích thước to, nhỏ, gắn chồng lên nhau tạo thành đầu và thân, - Trẻ quan sát xoay tròn 2 viên đất nhỏ có ích thước bằng nhau gắn lên 2 bên thân lật đật làm 2 tay, gắn thêm mắt, mũi miệng 4-5 tuổi: Nặn đồ chơi - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát hình gợi ý nặn đồ chơi - Cho trẻ nặn theo hình gợi ý *Cho trẻ thực hành vào vở bé tập tạo hình Trẻ nhận xét bài của bạn - Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 2. Ôn kiến thức cũ * Tên bài: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: "Lời bé" của Nguyễn Văn Bình * Mục tiêu giáo dục Mục tiêu 3 tuổi 4 -5 tuổi Trẻ nhớ tên bài thơ, tên Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội Kiến thức tác giả và đọc diễn cảm dung và đọc diễn cảm bài thơ: "Lời bé" bài thơ cùng anh chị của Nguyễn Văn Bình. (Chỉ số 64) Kỹ năng Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm Giáo dục Trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ *Chuẩn bị: Tranh minh họa bài thơ “ Lời bé” * Cách tiển hành: 12 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: "Lời bé". - Cô đọc kết hợp tranh minh họa (hỏi trẻ tên bài thơ, - Trẻ lắng nghe cô đọc. tên tác giả) - Trẻ trả lời. + Giảng nội dung: Bài thơ nói về khi mẹ đi trực vắng - Trẻ lắng nghe nội dung nhà thì mọi người trong gia đình cẩm thấy vắng đi của bài thơ. một nửa, bữa cơm thì chỉ có 1 món ăn, ở nhà không có tiếng mẹ nên vắng vẻ. Đến khi mẹ về đến trước cửa thì cả Ba và con đều vui mừng. =>Cô gd trẻ: Trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ. - Đàm thoại: + Cô vưa dạy các con bài thơ gì? ( 3- 4 tuổi). Của tác - Bài thơ lời bé của giả Nguyễn Văn Bình + Bài thơ nói về mẹ đã đi đâu?( 5 tuổi) - Mẹ đi trực + Khi mẹ đi trực thì mọi người ở nhà cảm thấy như - Trẻ trả lời. thế nào?( 4- 5 tuổi) - Tiếng ồn ào + Khi mẹ đi trực mẹ đã mang theo cái gì? ( 5 tuổi ) - Cả nhà vui + Khi mẹ về mọi người cảm thấy như thế nào? ( 4- 5 tuổi) - Tập thể, tổ, nhóm, cá - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: ngoan ngoãn, vâng lời nhân đọc thơ. cha mẹ chăm ngoan học giỏi. *Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: "Lời bé" + Tập thể đọc diễn cảm (5lần) Cô thay đổi các hình thức đọc. + Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc (cô sửa sai) - Trẻ nghe - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương. Cho trẻ đọc lại bài thơ một lần đi quanh lớp. 3. Nêu gương trẻ. - Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau về tất cả các hoạt động trong ngày của các bạn xem bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan vì sao? - Cô nhận xét nêu gương những cháu ngoan và phát cờ bé ngoan cho trẻ cắm vào ống cờ của mình. Nhận xét những cháu chưa ngoan, động viên trẻ ngoan ngoãn, học tốt trong buổi học ngày hôm sau. 4. Vệ sinh, trả trẻ - Cô chải tóc, buộc tóc cho trẻ, vệ sinh mặt mũi, chân Nhật ký hàng ngày 1. Hoạt động học: - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lý do:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Những hoạt động khác trong ngày: 13 - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lý do:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: - Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………. - Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ: ……………………..…………………. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………. 4. Những vấn đề cần lưu: . …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ 4, ngày 07 tháng 10 năm 2015 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG 1. Làm quen với tiếng Việt: * Tên bài: Làm quen với từ: Chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin. * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu Kiến thức 3- 4 tuổi - Trẻ nhận biết 1 số tên các nhóm thực phẩm: Chất bột, chất đạm, chất béo và vitamin. 5 tuổi Trẻ nói đúng tên 4 nhóm thực phẩm: Chất bột, chất đạm, chất béo và vitamin. Trẻ biết sử dụng các từ để phát triển thành câu. - Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, chính xác Kỹ năng - Trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể lớn nhanh và khỏe Thái độ mạnh. * Chuẩn bị: Tranh vẽ 4 nhóm thực phẩm * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò chuyện - Trẻ kể về các món ăn. về các món ăn mà hàng ngày trẻ thường ăn. Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Nghe hiểu và thực hành các câu: Chất đạm có trong thịt, cá, trứng, sữa. Chất bột có trong gạo, ngô, khoai, sắn. Chất béo có trong mỡ, dầu. Vitamin có trong các loại rau, quả. - Cô lần lượt cho trẻ quan sát tranh và giới thiệu cho trẻ biết tên 4 nhóm thực phẩm. - Trẻ quan sát. + Nhóm chất bột (Gluxit) có trong gạo, ngô, khoai, - Trẻ phát âm: Chất bột sắn. Cô cho trẻ phát âm: Chất bột có trong gạo, ngô, có trong gạo, ngô, khoai, khoai, sắn (cô sửa sai) sắn. + Nhóm chất đạm (Protein) có trong các loại thịt, cá, -Trẻ phát âm: Chất đạm trứng, sữa. Cô cho trẻ phát âm: Chất đạm có trong thịt, có trong thịt, cá, trứng, cá, trứng, sữa. sữa. 14 + Nhóm chất béo (Lipit) có trong mỡ động vật và dầu thực vật. Cô cho trẻ phát âm: Chất béo có trong mỡ, dầu. + Nhóm Vitamin có trong các loại rau và quả. Cô cho trẻ phát âm: Vitamin có trong các loại rau, quả. - Trẻ phát âm: Chất béo có trong mỡ, dầu. - Trẻ phát âm: Vitamin có trong các loại rau, quả. - Trẻ nói theo mẫu câu của cô + Dạy trẻ nói theo câu: Chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin là 4 nhóm thực phẩm - Trẻ chơi trò chơi. - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh. 3. Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi: "Thi xem ai kể giỏi" - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương. 2. Chữ cái. * Tên bài: Ôn chữ cái: a, ă, â. * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3- 4 tuổi 5 tuổi Trẻ biết chơi các trò Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái. Trẻ Kiến thức chơi chữ cái a,ă,â theo nhận biết và phát âm đúng chữ: a, ă, â qua sự hướng dẫn của cô các trò chơi với chữ cái. Kỹ năng Rèn kỹ năng phát âm Rèn kỹ năng chơi trò chơi với chữ cái chữ cái, phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục Trẻ thích chơi các trò chơi chữ cái. * Chuẩn bị: - 3 ngôi nhà có gắn chữ cái: a, ă, â, thẻ chữ a, ă, â. Tranh vẽ a, ă, â in rỗng, bút màu * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cho trẻ tìm và phát âm chữ a, ă, â. - Trẻ tìm chữ cái và phát Cô dẫn dắt vào bài. âm. 2. Tổ chức các trò chơi với chữ cái - Trò chơi 1: “Tìm đúng nhà”. + Cách chơi: Cô cho phát cho trẻ thẻ số a, ă, â, đi thành vòng tròn hát bài: “Trời nắng trời mưa”. Khi hát đến - Trẻ chơi trò chơi: “Tìm câu “Mau mau chạy thôi” thì cháu có thẻ chữ nào sẽ đúng nhà”. tìm về nhà có gắn thẻ chữ đó. + Luật chơi: Nếu cháu nào về nhầm nhà phải nhảy lò cò 1 vòng. - Trò chơi 2: “Xếp chữ cái bằng hột hạt” - Trẻ chơi: “Xếp chữ + Cách chơi: Cô cho trẻ xếp chữ a, ă, â bằng hột hạt. bằng hột hạt” - Trò chơi 3: “Kết bạn” - Trẻ chơi: “Kết bạn” + Cách chơi: Cô cho trẻ hát bài: “Đi chơi” đi quanh lớp. Khi có hiệu lệnh “kết bạn” thì những cháu có thẻ chữ giống nhau sẽ tìm đến nhau. 15 + Luật chơi: Nếu cháu nào kết sai phải hát 1 bài về chủ đề “Bản thân”. - Trò chơi 4: Tô màu chữ cái: a,ă,â in rỗng + Cách chơi: Cho trẻ tô màu theo ý thích chữ a,ă,â in - Trẻ tô màu rỗng - Kết thúc: Cô cho 3- 4 trẻ cầm bài lên trước lớp, cô cho trẻ nhận xét bài tô của bạn. Cô nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động ngoài trời. *Tên bài: + Quan sát nhóm chất đạm + TCVĐ: Chuyền bóng. + Chơi tự do * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 tuổi 4- 5tuổi Trẻ biết tên gọi thực Trẻ biết tên, biết lợi ích của nhóm chất Kiến thức phẩm: Thịt lợn, cá trắm, đạm: Thịt lợn, cá trắm, trứng gà trứng gà Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục Trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng * Chuẩn bị: - Thịt lợn, cá trắm, trứng gà, Bóng nhựa. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Quan sát nhóm chất đạm - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng hát bài "Đi chơi" ra ngoài - Trẻ đi ra ngoài. cô hướng trẻ đến chỗ nhóm chất đạm cô đã chuẩn bị cho trẻ quan sát và hỏi - Đây là loại thực phẩm gì? ( 3-4- 5 tuổi) - Thịt, cá, trứng - Đây là thịt gì? - Thịt lợn - Còn đây là cá gì? ( 3-4 tuổi) - Cá chép - Quả gì đây ? ( 3 tuổi) - Quả trứng - Các loại thực phẩm thịt, cá trứng cung chất gì cho cơ - Chất đạm thể ( 4- 5 tuổi) - Trẻ trả lời - Muốn ăn thịt cá trứng chúng mình phải làm như thế nào? ( 3- 4- 5 tuổi) - Chúng mình chế biến như thế nào? - Làm cho cơ thể cao lớn - Ăn chất đạm giúp cho cơ thể như thế nào? ( 5 tuổi) khỏe mạnh ạ. => Khái quát: Thịt cá trứng, là nhóm chất đạm cung cấp chất đạm cho cơ thể lớn nhanh, các thực phẩm này phải tươi ngon, phải nấu chín, chế biến các món: Luộc, - Trẻ chơi trò chơi. rang, nướng hấp…Ngoài ra còn có thịt bò, thịt gà, trứng vịt, tôm các con phải ăn đầy đủ cho cơ thể nhanh lớn và - Trẻ chơi tự do. khỏe mạnh 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động "Chuyền bóng" 16 - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô quan sát, gợi ý trẻ chơi. - Kết thúc: Cô cho trẻ vào lớp điểm danh, nhận xét. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen với vở toán qua hình vẽ *Tên đề tài: 5 tuổi: So sánh phát hiện qui tắc xắp xếp( Trang 8) 4 tuổi: Ghép tương ứng ( Trang 5) 3 tuổi: 1 và nhiều ( Trang 5) * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi Kiến thức Trẻ biết tô màu theo Trẻ biết ghép tương Trẻ biết so sánh phát yêu cầu 1 và nhiều ứng phù hợp hiện qui tắc sáp xếp Kỹ năng Rèn kĩ năng tô màu Rèn kĩ năng nối hình Rèn kĩ năng so sánh theo yêu cầu ghép tương ứng phát hiện quy tắc sắp xếp Giáo dục Trẻ chăm học không vẽ bậy ra sách vở * Chuẩn bị Vở bé làm quen với toán 3- 4- 5 tuổi qua hình vẽ, bút chì, bút màu đủ cho trẻ. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *5 tuổi: So sánh phát hiện qui tắc xắp xếp - Cô cho trẻ nhận biết hàng dào, cho trẻ tô cùng màu các hàng rào giống nhau - Trẻ 5 tuổi nhận biết - Cho trẻ thực hiện vào vở gọi tên - Cô cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ 5 tuổi thực hiện * 4 tuổi: Ghép tương ứng - Trẻ tự nhận xét bài - Trẻ lắng nghe + Cho trẻ nhận biết bàn tay, bàn chân, găng tay, dép + Hướng dẫn trẻ nối các đồ dùng với bàn chân, bàn tay cho phù hợp về kích cỡ khi sử dụng - Cho trẻ thực hiện vào vở - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * 3 tuổi: 1 và nhiều - Trẻ 4 tuổi thực hiện - Cho trẻ gọi tên hình vẽ lọ hoa, con vật - Trẻ tự nhận xét bài - Cho trẻ tô màu đỏ bông hoa bông hoa ở bình chỉ có 1 bông hoa, tô màu vàng bông hoa ở bình có nhiều bông hoa, tô màu nâu nhóm con vật chỉ có 1, tô màu vàng - Trẻ 3 tuổi thực hiện nhóm con vật nhiều hơn - Trẻ tự nhận xét bài - Cho trẻ thực hiện vào vở - Cô cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 2. Cô cho trẻ chơi tự do 17 - Cô quan sát bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương trẻ. - Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau về tất cả các hoạt động trong ngày của các bạn xem bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan vì sao? - Cô nhận xét nêu gương những cháu ngoan và phát cờ bé ngoan cho trẻ cắm vào ống cờ của mình. Nhận xét những cháu chưa ngoan, động viên trẻ ngoan ngoãn, học tốt trong buổi học ngày hôm sau. 4. Vệ sinh, trả trẻ - Cô chải tóc, buộc tóc cho trẻ, vệ sinh mặt mũi, chân tay cho trẻ. - Trả trẻ Nhật ký hàng ngày 1. Hoạt động học: - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lý do:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Những hoạt động khác trong ngày: - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lý do:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: - Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………. - Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ: ……………………..…………………. - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………. 4. Những vấn đề cần lưu: . …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ 5, ngày 8 tháng 10 năm 2015 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG 1. Làm quen tiếng việt: * Tên bài: LQVC: Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Tập luyện thể dục thể thao. * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu 3 tuổi 4 -5 tuổi Trẻ biết và nói đúng Trẻ nhận biết và nói đúng câu: Ăn đầy đủ câu: Ăn đầy đủ chất chất dinh dưỡng. Tập luyện thể dục thể Kiến thức dinh dưỡng. Tập thao. luyện thể dục thể thao Kỹ năng Rèn khả năng nói tiếng việt rõ ràng, mạch lạc Giáo dục Trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và tập luyện TDTT. * Chuẩn bị: Tranh vẽ bạn nhỏ đang ăn cơm và 1 bạn đang tập thể dục. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 18 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát bài: - Trẻ hát bài: "Mời bạn "Mời bạn ăn”. Trò chuyện về nội dung bài hát. Cô dẫn ăn” dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Nghe hiểu và thực hành câu: Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Tập luyện thể dục thể thao. - Để cơ thể lớn lên thì hàng ngày các cháu thường ăn - Trẻ trả lời. những gì? ( 4- 5 tuổi) - Chúng ta cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn đủ khẩu phẩn ăn trong 1 bữa có chất bột, chất đạm, chất - Trẻ phát âm: Ăn đầy đủ béo, vitamin. chất dinh dưỡng. - Cô cho trẻ phát âm: Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng (cô sửa sai) - Trẻ phát âm: Tập luyện - Để lớn lên và khỏe mạnh không những chúng ta phải thể dục thể thao. ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng mà còn phải có chế độ tập luyện TDTT phù hợp. + Cô cho trẻ phát âm: Tập luyện thể dục thể thao. - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và tập luyện TDTT. 3. Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi: "Thi xem ai giỏi" - Trẻ chơi trò chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương. 3. Làm quen với toán. * Tên bài: 5 tuổi: - Nhận biết, phân biệt phải - trái- ở giữa của người khác. (Chỉ số 108) + 4 tuổi: - Nhận biết, phân biệt phải - trái- ở giữa của bản thân. + 3 tuổi: Nhận biết phải - trái- ở giữa của bản thân * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu Kiến thức Kỹ năng Thái độ 3 tuổi Trẻ nhận biết phía phải, trái, ở giữa của bản thân 4 tuổi Trẻ nhận biết phân biệt phía phải, trái, ở giữa của bản thân 5 tuổi Trẻ biết phân biệt phía phải, trái, ở giữa của người khác, biết liên hệ trong thực tế. (Chỉ số 108) - Rèn kỹ năng nhận biết, phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy của trẻ. - Trẻ biết liên hệ các hướng trong thực tế. * Chuẩn bị: - 1 búp bê, bóng, xắc xô, 1 gấu, 1 chú chó của cô. - Mỗi trẻ 1 em búp bê bóng, xắc xô cho trẻ. * Cách tiển hành: Hoạt động của cô 1. HĐ1: Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”trò chuyện nội dung bài hát. Cô giáo dục trẻ ăn đủ chất 19 Hoạt động của trẻ - Trẻ hát trò chuyện cùng cô 2. Hoạt động 2: 5 tuổi: Ôn phân biệt Phải, trái, ở giữa so với bản thân: 3- 4 tuổi: Phân biệt tay phải tay trái + Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi” - Cách chơi: Goi 1 trẻ lên trên, cho trẻ nói nhanh tay cầm bút chì là tay nào, tay cầm phấn là tay nào, phía phải bạn A cầm gì? Phía trái có gì? 3. Hoạt động 3: 5 tuổi: Dạy trẻ nhận biết phân biệt: Phải, trái, ở giữa của người khác: 4 tuổi nhận biết phân biệt phải, trái, ở giữa của bản thân: 3 tuổi: Nhận biết phân biệt phải, trái, ở giữa của bản thân - Cô mời cháu A đứng lên trước lớp cho trẻ quan sát và hỏi: + Phía bên phải của bạn A có cầm cái gì? ( 3- 4 tuổi) + Phía bên trái của bạn A có cầm cái gì? ( 3- 4 tuổi) + Bạn A Đang đứng giữa đồ dùng gì?( 3- 4 tuổi) - Cô gọi 1 cháu lên cô đứng giữa và hỏi trẻ: Phía bên phải của cô là bạn nào?( 5 tuổi) Phía bên trái của cô là bạn nào? Cô đứng ở vị trí nào so với 2 bạn.( 5 tuổi) - Cô khái quát lại và nói cho trẻ biết: Khi đứng cùng chiều với các cháu thì phía phải của cô cũng là phía phải của các cháu, phía trái của cô cũng là phía trái của các cháu. Nhưng khi đứng ngược chiều thì phía phải của cô là phía trái, phía trái của cô là phía phải của các cháu đấy. - Tương tự cô để búp bê, bóng, xắc xô lên bàn, để quả bóng ở bên phải, xắc xô ở bên trái của búp bê và hỏi trẻ: + Phía phải của bạn búp bê có gì? ( 5 tuổi ) + Phía trái của bạn búp bê có gì? ( 5 tuổi) - Cô đặt búp bê, gấu bông, chó bông lên bàn cho trẻ quan sát và hỏi vị trí ở giữa. - Cô cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô: Cô phát mỗi trẻ 1 quả bóng và 1 xắc xô và 1 em búp bê, cho trẻ đặt các đồ chơi ở các phía theo yêu cầu của cô. Sau đó cho trẻ thực hiện theo ý thích. - Cô cho trẻ liên hệ thực tế đồ dùng đồ chơi trong lớp 3. HĐ3: Củng cố: - Trò chơi: "Thi xem ai nhanh". Khi cô nói bên phải các cháu chạy về bên phải của cô, khi cô nói bên trái các cháu chạy về bên trái của cô, khi cô nói ở giữa các cháu cầm tay nhau đứng thành vòng tròn quanh cô. 20 - Trẻ ôn bài cũ. - Phía phải có bút chì ạ. - Phía trái có quyển vở. - Trẻ trả lời - Quả bóng - Xắc xô - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan