Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an nghe nghiep tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an nghe nghiep tài liệu mới cập nhật

.DOC
54
10
144

Mô tả:

Trường MN Lê Thị Hồng Gấm CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 14/11 đến 9/12/ 2016 TT MT MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Trẻ có thể phối hợp vận động các nhóm cơ lớn, nhóm cơ nhỏ MT1 Thực hiện đầy *Hô hấp: Hít vào, thở ra Thể dục sáng đủ nhịp nhàng *Tay: các động tác - Đưa hai tay lên cao, ra phía trong bài thể trước,sang hai bên (kết hợp với dục theo hiệu vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay lệnh. - Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu) *Lưng, bụng, lườn: - Cúi phía trước, ngữa ra sau. - Quay sang trái, sang phải. - Nghiêng người sang trái, sang phải. *Chân: - Nhún chân, - Ngồi xổm, đứng lên - Bật tại chỗ - Bật chân sáo - Bật tiến, bật lùi,.... MT2 Bò - Bò bằng bàn tay và bàn chân 2 Hoạt động học: 4m. - Bò chui qua - Bò dích dắc qua 3 - 4 điểm. cổng. - Bò theo hướng thẳng. - Bò chui qua cổng. - Bò trong đường hẹp (3m x 04m). MT3 Trườn - Trẻ biết phối hợp mắt, tay, chân Hoạt động học: để trườn. - Trườn sấp đập - Trườn về phía trước bóng - Trườn theo hướng thẳng. - Trườn theo dích dắc. MT4 Ném và bắt - Ném trúng đích thẳng đứng Hoạt động học: bóng đứng ( xa 1,5m; cao 1 m) - Ném trúng đích - Ném xa bằng 1 tay, 2 tay thẳng đứng - Ném trúng đích nằm ngang - Bắt được bóng bằng 2 tay. MT5 Tung bắt Phối hợp tay mắt trong vận động: Hoạt động học: bóng được 3 + Tung bắt bóng với cô: bắt được - Tung bóng lên GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 1 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm lần liền. 3 lần liền không làm rơi bóng. cao và bắt bóng 2. Trẻ có hiểu biết và thực hành vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng và sức khỏe. MT6 Tập trẻ tự - Trẻ biết cầm bát, thìa xúc ăn gọn cầm bát, thìa gàng, không làm đổ cơm và thức xúc ăn gọn ăn ra ngoài. gàng. - Tư thế ngồi thoải mái. MT7 Biết ăn để - Nhận biết một số thực phẩm chóng lớn thông thường trong các nhóm thực khỏe mạnh và phẩm : Giờ ăn trưa, ăn xế chấp nhận ăn + Thịt, cá có nhiều chất đạm. nhiều loại thức + Rau, quả chín có nhiều vitamin. ăn khác nhau. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất: (biết ăn để cao lớn thông minh, biết ăn nhiều loại thức ăn để đủ chất dinh dưỡng.) - Trẻ biết ăn hết xuất của mình. Lĩnh vực 2: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 4. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MT8 Hát tự nhiên, - Hát được theo giai điệu bài hát, Hoạt động học: hát được theo lời ca và thể hiện sắc thái, tình - Hát: đi một hai giai điệu bài cảm của bài hát, qua giọng hát, - Hát: cháu yêu cô hát quen nét mặt, điệu bộ,.... chú công nhân thuộc. - Hát vỗ tay: cô MT9 Chú ý nghe, - Nghe bản nhạc/ bài hát vui hay và mẹ tỏ ra thích thú buồn gần gũi và nhận ra được bản - Hát: Tập làm (hát, vỗ tay, nhạc/ bài hát nào là vui hoặc bác sĩ nhún nhảy, buồn. lắc lư) theo - Nhận ra các loại nhạc như: (nhạc bài hát, bản thiếu nhi, dân ca, quốc tế,...) nhạc. MT10 Vẽ các nét - Sử dụng các kỉ năng vẽ để tạo ra * Hoạt động học: thẳng, xiên, sản phẩm có màu sắc, kích thước, - Vẽ cô giáo ngang, tạo hình dáng/đường nét. - Vẽ thêm răng thành bức - Vẽ cây, nhà, đồ vật, đồ chơi, con và tóc em bé tranh đơn vật,... - Tô màu chú giản. công nhân - Tô màu tranh các nghề * HĐNT MT11 Lăn dọc, - Sử dụng các kỉ năng nặn để tạo Hoạt động học: xoay, ấn bẹt, ra sản phẩm . - Nặn một số sản GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 2 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm bẻ, đất nặn thành sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối. MT12 Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản. MT13 Tạo ra sản phẩm theo ý thích phẩm của nghề - Sử dụng các kỉ năng xếp hình để nông tạo thành các sản phẩm đơn giản. - Sử dụng các kỹ năng để tạo ra - HĐG sản phẩm có màu sắc, kích thước, - HĐH hình dáng, đường nét, bố cục theo - HĐNT ý thích của trẻ. Lĩnh vực 3: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP 5. Trẻ nghe hiểu lời nói - Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc MT14 Sử dụng được - Dùng các loại câu đơn, câu ghép, Mọi lúc mọi nơi các loại câu (câu nếu… thì…; bởi vì…; tại đơn, câu vì…;) trong giao tiếp hàng ngày. ghép. - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (để làm gì? Tại sao? Vì sao?...) MT15 Trẻ đọc thuộc - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, câu Hoạt động học: được bài thơ, truyện,ca dao, đồng dao, hò vè Thơ: ca dao, đồng - Trẻ đọc thuộc được bài thơ, ca - Bé làm bao dao,... dao, đồng dao hò vè nhiêu nghề. - Biết ngắt, nghỉ câu đúng nhịp - Cái bát xinh xinh. - Mẹ và cô. - Em làm thợ xây. MT16 Nói rõ ràng - Phát âm đúng và rõ ràng những Mọi lúc mọi nơi các tiếng. điều muốn nói để người khác có thể hiểu được. - Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp. Lĩnh vực 4: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 6. Khám phá khoa học- Khám phá xã hội MT17 Mô tả những - Mô tả những dấu hiệu nổi bật * HĐG dấu hiệu nổi của đối tượng được quan sát với * HĐNT bật của đối sự gợi mở của cô giáo GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 3 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo MT18 Kể tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống . - Chơi đóng vai bắt chước các hành động của những người gần gũi như: chuẩn bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ khám bệnh…. - Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống (nghề nông, nghề xây dựng,...) khi được hỏi, trò chuyện, xem tranh. Sản phẩm của nghề đó; Công cụ để làm nghề đó. Hoạt động học: - Trò chuyện với trẻ về nghề giáo - Tìm hiểu về nghề nông - Trò chuyện với trẻ về nghề xây dựng. - Trò chuyện với trẻ về một số nghề ở địa phương. - Nghề nghiệp của bố mẹ. Hoạt động ngoài trời 7. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán MT19 Nhận ra - Xếp theo quy tắc Hoạt động học quy tắc sắp + 1-1,2-2,3-3, ( theo mẫu) - Sử dụng đúng từ xếp đơn giản + 1-2,1-3,2-3... ( theo mẫu) rộng hơn, hẹp (mẫu) và sao - So sánh, phát hiện quy tắc sắp hơn. chép lại. xếp và sắp xếp theo quy tắc. Lĩnh vực 5: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI 8. Trẻ thể hiện ý thức về bản thân- Sự tự tin, tự lực-Thể hiện cảm xúc với con người, sự vật hiện tượng xung quanh- hành vi và quy tắc ứng xửQuan tâm đến môi trường MT20 - Mạnh dạn tham gia vào các hoạt Hoạt động góc Thể hiện động , mạnh dạn khi trả lời các câu Hoạt động ngoài sự tự tin, tự hỏi trời lực. - Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý Mọi lúc mọi nơi thích Cố gắn thực hiện công việc đơn giản được giao.(chia giấ, vẽ, xếp đồ chơi...). MT21 Chờ đến Biết chờ đến lượt khi tham gia vào lượt các hoạt động: - Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng, vui vẻ (kiên nhẫn) GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 4 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm chờ đến lượt. - Không chen ngang, không xô đẩy người khác. - Không tranh giành suất của bạn khác. - Không tranh nói trước khi trò chuyện trong nhóm. ********************************************** * Môi trường giáo dục: a) Môi trường lớp học: - Trang trí lớp thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với chủ đề nghề nghiệp - Chuẩn bị cho trẻ các đồ dùng lắp ghép, cây xanh, gạch, cổng chào….cho trẻ chơi. - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi vừa tầm với trẻ, khoa học và đảm bảo an toàn cho trẻ. b) Môi trường hoạt động ngoài trời: - Chuẩn bị sân sạch sẽ, có bóng mát cho trẻ hoạt động. - Dọn dẹp vườn thiên nhiên và các khu vực trong trường nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ đi tham quan. c) Môi trường xã hội: - Cô gần gũi, thân thiện với trẻ, tạo cho trẻ tâm lí an toàn khi tới lớp từ đó hình thành cho trẻ lòng yêu trường yêu lớp, thích đi học. - Tạo điều kiện cho trẻ được giao lưu với các thành viên trong trường mầm non như các cô cấp dưỡng, cô hiệu trưởng, hiệu phó và các cô giáo khác. - Cô chủ nhiệm chú ý tới hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ khi giao tiếp để làm gương cho trẻ noi theo. **************************************** KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Thực hiện từ ngày 14/11 Đến 18/11/2016 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 14/11 15/11 16/11 17/11 18/11 Đón trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. - Trò chuyện với trẻ về nghề truyền thống ở địa phương Cho trẻ kể những điều trẻ biết về nghề truyền thống ở địa phương (MT 18) Thể Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “lớn lên cháu dục lái máy cày” sáng - Hô hấp: gà gáy - Tay vai: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước,sang hai bên. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 5 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm Hoạt động ngoài trời Hoạt động học Hoạt động góc Ăn, ngủ trưa, ăn xế Hoạt động chiều - Chân: Đưa từng chân vuông góc. - Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang. (Mỗi động tác tập 2l x 8n) (MT 1) Xem tranh Xem tranh Nhặt lá rụng Xem tranh Xem tranh ảnh về ảnh về các * TCVĐ: ảnh về các ảnh về nghề nghề hoạt động Nhảy qua hoạt động nông truyền của cô và suối của cô và * TCVĐ: thống ở địa trẻ ở lớp *Chơi tự do trẻ ở lớp Rồng rắn phương *TCVĐ: * TCVĐ: lên mây (MT 18) Mèo đuổi lộn cầu *Chơi tự *TCVĐ: chuột vồng do Chuyền *Chơi tự * Chơi tự bóng do do *Chơi tự do Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Thể chất Nhận thức Nhận thức Thẩm my Ngôn ngữ THỂ DỤC: KPKH: LQVT: Tạo hình LQVH VĐCB Tìm hiểu Sử dụng Nặn một số Thơ: Cái Ném trúng về nghề đúng từ rộng sản phẩm bát xinh đích thẳng truyền hơn, hẹp hơn của nghề xinh đứng thống ở địa (MT 21) nông (MT 15) (MT 4) phương (MT 11) (MT 18) - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng - Góc xây dựng : Xếp trường học - Góc nghệ thuật:Âm nhạc: hát múa về nội dung trong chủ điểm - Góc học tập: + Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về nghề truyền thống ở địa phương. + Phân loại tranh lô tô theo nghề, nối tranh theo nghề - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm xuống đất - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ Hát: làm chú bộ đội (MT 7, 8) - Bình cờ. - Chơi theo ý thích của TC: Ai thông minh hơn. - Bình cờ. - Chơi theo ý thích của GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa - Hoạt động góc - Bình cờ. - Chơi theo ý thích của trẻ ở các góc. - Nghe kể chuyện: Món quà của cô giáo - Bình cờ. - Chơi theo Văn nghệ cuối tuần - Bình cờ. Phát phiếu bé ngoan - Chơi theo Trang 6 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm trẻ ở các trẻ ở các góc. góc. ý thích của ý thích của trẻ ở các trẻ ở các góc. góc. Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. ************************************************ HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 1 Góc hoạt động Góc phân vai: gia đình, bán hàng bác sỹ Góc xây dựng: Xếp trường học Góc nghệ thuật : Hát mô ̣t số bài hát theo chủ đề. Góc học tập: + Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về Yêu cầu - Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi. - Biết thể hiê ̣n mô ̣t vài hành đô ̣ng chơi phù hợp với vai mình đóng - Trẻ biết đặt ngôi nhà vào khu vực xây dựng và dùng sỏi xếp bao quanh các chi tiết. Lắp được các sản phẩm đơn giản. - Hứng thú tham gia các hoạt đô ̣ng. - Thích thú biểu diễn mô ̣t số bài hát và vỗ đê ̣m bằng các nhạc cụ. Chuẩn bị Búp bê, quần áo, giày túi để đóng vai. Bộ đồ chơi bán hàng: Sách ,vở, bút, bảng, phấn, thước kẻ… Tổ chức hoạt động - Trẻ nhắc tên các góc chơi. - Thảo luâ ̣n: - Ai đóng vai cô giáo ? Ai sẽ làm người bán hàng? Ai là học sinh?... - Các khối gỗ, - Trẻ biết cách lắp ráp theo hột hạt, sỏi. hướng dẫn của cô. - Mẫu nhà lắp sẵn. - Tranh về các loại đồ chơi, về các hoạt đô ̣ng của nghề truyền thống tại địa phương - Băng nhạc theo chủ đề. - Mũ, nhạc cụ... - Trẻ biết chọn -Tranh lô tô các và phân loại nghề.Tranh đồ tranh lô tô theo dùng học tập. nghề. -Trẻ biết nối tranh theo dụng GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa - Lựa chọn mô ̣t vài bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản đẻ trẻ tâ ̣p biểu diễn. - Dạy trẻ cách sử dụng đúng các nhạc cụ, tâ ̣p đứng theo đô ̣i hình dể biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng tạo đô ̣ng tác minh họa đơn giản. - Trẻ nối tranh và chơi quân lô tô theo yêu cầu của cô. Trang 7 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm nghề truyền thống ở địa phương. + Phân loại tranh lô tô theo nghề, nối tranh theo nghề Góc thiên nhiên Bé tưới cây, nhổ cỏ góc thiên nhiên. cụ lao động, sản phẩm với nghề tương ứng. - Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước. - Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh, khăn lau - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. - Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng. - Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm sóc cây. ******************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 1 HOẠT MỤC CHUẨN CÁCH TIẾN HÀNH THỨ ĐỘNG ĐÍCH BỊ YÊU CẦU Xem Trả Sân - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân tranh ảnh lời các sạch sẽ, trường về nghề câu hỏi an toàn, - Tập trung trẻ lại cho xem tranh ảnh về truyền của cô trang 1 số nghề truyền thống ở địa phương thống ở rõ ràng. phục phù - Các con quan sát xem có bao nhiêu Thứ địa - Trẻ có hợp với nghề ở địa phương ? Đó là những nghề 2 phương hứng thời tiết gì? (MT 18) thú chơi dễ hoạt - Ai có ý kiến khác? *TCVĐ: các trò động, => Cô củng cố lại nhận xét tổng hợp và Chuyền chơi - Tranh giáo dục trẻ. bóng ảnh về - Giới thiệu trò chơi: “chuyền bóng” *Chơi tự ngày + Cô nêu cách chơi và luật chơi do khai + Tổ chức cháu chơi giảng, về - Cho trẻ chơi tự do: trường + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ mầm non trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ Xem Trẻ - Tranh - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 8 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm tranh ảnh về các hoạt động của cô và trẻ ở lớp *TCVĐ: Thứ Mèo 3 đuổi chuột *Chơi tự do Thứ nhặt 4 rụng quan sát và trả lời được các câu hỏi rõ ràng - Trẻ có hứng thú chơi các trò chơi ảnh về hoạt động của cô và trẻ Trò chơi - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát trẻ biết phải cùng nhau giữ gìn vệ sinh môi lá trường. Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động Xem Trẻ - Tranh tranh ảnh quan ảnh về GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa trường - Tập trung trẻ lại cho xem tranh ảnh về các hoạt động của cô và trẻ ở lớp - Các con quan sát xem ở lớp cô trò chúng ta sẽ phải trải qua những hoạt động gì? - Hoạt động đó chúng ta cần làm những gì? - Giới thiệu trò chơi: “mèo đuổi chuột” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ” - Cô dẫn trẻ vừa đi vừa quan sát, dạo chơi quanh sân trường - Sân trường có những gì? Để làm gì? - Muốn môi trường sạch sẽ ta phải làm gì? - Hôm nay cô cho các con đi dao chơi ngắm quang cảnh trường - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về các khu vực, quang cảnh trong trường -> Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường Giới thiệu trò chơi: “chi chi chành” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường Trang 9 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm về các hoạt động của cô và trẻ ở lớp * TCVĐ: Thứ lộn cầu 5 vồng * Chơi tự do sát và trả lời được các câu hỏi rõ ràng - Trẻ có hứng thú chơi các trò chơi hoạt động của cô và trẻ Trò chơi - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát - Tập trung trẻ lại cho xem tranh ảnh về các hoạt động của cô và trẻ ở lớp - Các con quan sát xem ở lớp cô trò chúng ta sẽ phải trải qua những hoạt động gì? - Hoạt động đó chúng ta cần làm những gì? Giới thiệu trò chơi: “lộn cầu vồng” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ Xem Trẻ - Tranh - Cô cho các cháu nối đuôi nhau vừa đi tranh ảnh quan ảnh vừa hát “khúc hát dạo chơi”. Tập trung về nghề sát và Trò trẻ quan sát thiên nhiên, bầu trời nông trả lời chơi - Quan sát tranh: * TCVĐ các câu - Sân bãi + Nghề nông là nghề như thế nào? Rồng rắn hỏi rõ + Nghề nông thường làm những gì? lên mây ràng + Ba mẹ các con làm gì? *Chơi tự - Chơi - Giới thiệu trò chơi “ rồng rắn lên Thứ do vui vẻ, mây” 6 đoàn + Cô nêu cách chơi và luật chơi kết với + Tổ chức cháu chơi bạn bè - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ …………………………………………………………… Thứ 2 , ngày 14 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động có chủ đích: Phát triển thể chất Thể dục: ném trúng đích thẳng đứng (MT 4) I. Mục đích – yêu cầu GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 10 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm 1. Kiến thức: Phát triển giác quan, khả năng chú ý và vận động cho trẻ. Củng cố các động tác khởi động và bài tập phát triển chung cho trẻ. Trẻ biết kết hợp các động tác để tập đúng bài thể dục: ném trúng đích thẳng đứng. 2. Ky năng: Luyện kỹ năng kết hợp và tập đúng động tác. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng rộng rãi - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - Trẻ thuộc bài hát. III. Hình thức tổ chức: 1. Khởi động: - Cho trẻ đi các kiểu khác nhau: đi kiễng chân, đi bằng mũi bàn chân, gót chân,... 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Chân: Chân kiễng gót sau đó khuỵu gối. - Bụng: Xoay người sang hai bên. - Bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản: Bài: Ném trúng đích thẳng đứng. - Cô tập mẫu lần 1. - Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác. - Gọi 1 trẻ lên tập mẫu. - Gọi từng trẻ lên tập. - Tập thi đua theo tổ (Chú ý sửa sai, động viên trẻ). - Củng cố bài học. - Cô tập mẫu 1 lần củng cố bài. - Giáo dục: Trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. c. Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Tích hợp: Hát “Làm chú bộ đội”. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………... 4.Lưu ý và đề xuất: ............................................................................................... GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 11 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 3, ngày 15 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: nghề truyền thống ở địa phương Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức KPKH: Tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương (MT 18) 1.1. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi truyền thống phổ biến ở địa phương nơi trẻ sống. - Biết ích lợi của nghề đối với mọi người và địa phương nơi trẻ sống. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả công việc và sản phẩm của nghề. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn các sản phẩm của nghề truyền thống. 1.2. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: + Tranh, ảnh về các nghề: nghề dạy học, nghề nông, nghề buôn bán.... + Băng hình về các nghành nghề truyền thống + Các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề + Máy- băng nhạc + Tivi. * Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô về các nghề truyền thống. * Địa điểm: Trong lớp 1.3. Các hoạt động : Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Hát bài: “tía má em là người nông dân” - Trò chuyện về chủ đề: + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát có nói đến nghề gì? + Ngoài ra còn nghề nào nữa? *Giáo dục: trẻ biết yêu quý, kính trọng công việc của các nghề. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con biết về một số nghề truyền thống ở địa phương mình. - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” về ngồi theo tổ. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức 1. Tìm hiểu về một số nghề truyền thống : * Nghề dạy học : - Cô cho trẻ xem những hình ảnh về nghề dạy học. + Đây là những hình ảnh gì? + Những người dạy học thường làm việc ở đâu ? GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 12 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm + Người làm nghề dạy học gọi là gì? + Người dạy học cần chuẩn bị những gì? * Nghề nông: - Cho trẻ xem hình ảnh, công việc của nghề nông: hái cà phê, hái tiêu, gặt lúa. + nghề nông thường làm những gì ? + Nguyên vật liệu và đồ dùng của nông gồm có những gì? + Sản phẩm của nghề đúc đồng là gì? + Ích lợi của sản phẩm và ý nghĩa của nghề : dùng để mua bán trao đổi, để ăn. * Nghề buôn bán: - Cho trẻ quan sát tranh về nghề buôn bán. + Những người làm công việc buôn bán ở đâu ? + Hãy kể tên một số hàng hóa thường được buôn bán. * Cô mở rộng thêm : Cho trẻ xem hình ảnh về công việc của một số nghề truyền thống khác như : nghề bánh, in tranh đông hồ, nghề đúc đồng.... Nghề truyền thống làm ra rất nhiều sản phẩm có ích cho sống con người. + Các con thấy các cô, chú, bác làm việc như thế nào ? + Đối với các cô bác làm nghề, các con phải như thế nào? * Cho trẻ so sánh, phân biệt điểm giống và khác nhau nghề dạy học và nghề nông 2.Trò chơi luyện tập: * Trò chơi 1: Thi ai chọn nhanh - Cách chơi : Cô nói tên nghề hoặc đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề nào thì trẻ chọn tranh lô tô của nghề đó giơ lên. * Trò chơi 2: Tìm về đúng nghề - Cô giải thích luật chơi và cách chơi. + Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô “ Tìm nhà” thì trẻ cầm tranh lô tô nghề nào thì phải chạy nhanh về đúng tranh của nghề đó. + Luật chơi: Trẻ nào chạy về không đúng tranh mà mình cầm trên tay thì bị phạt nhảy lò cò. - Trẻ chơi 2 lần. ( lần 2 đổi tranh) * Củng cố: Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động - Nhận xét - tuyên dương : - Cho hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” và nghỉ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………... 4.Lưu ý và đề xuất: ............................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 13 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm Thứ 4 , ngày 16 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: nghề truyền thống ở địa phương Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức LQVT: Sử dụng đúng từ rộng hơn, hẹp hơn (MT 21) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được sự khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng và sử dụng đúng từ rộng hơn, hẹp hơn. 2. Ky năng: Phát triển cho trẻ khả năng tư duy, chú ý, quan sát, ngôn ngữ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý học bài. II. Chuẩn bị: + Của Cô: - 1 túi nhỏ bằng bìa, 1 băng giấy màu đỏ có chiều rộng hẹp hơn miệng túi, 1 băng giấy màu xanh có chiều rộng rộng hơn miệng túi. Chiều dài 2 băng giấy bằng nhau. + Của Trẻ: - Đồ dùng giống cô. III. Hình thức tổ chức: HĐ1: ổn định tổ chức * Trò chuyện chủ đề "Nghề nghiệp". - Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng người lao động. HĐ2: Nội dung chính 1. Ôn phân biệt tay phải, tay trái. - Chơi trò chơi Thi xem ai nhanh: Cô yêu cầu trẻ giơ tay phải hoặc trái thì trẻ phải thực hiện đúng theo cô. - Động viên khen trẻ. 2. Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng. - Cô cho trẻ quan sát cô có 1 túi và các băng giấy. Cô bỏ băng giấy đỏ vào túi (bỏ theo chiều rộng) rồi bỏ tiếp băng giấy màu xanh vào túi nhưng băng giấy màu xanh không bỏ vào được. - Hỏi trẻ: băng giấy màu xanh có bỏ được vào túi không? + Vì sao băng giấy đỏ bỏ được vào túi? + Vì sao băng giấy xanh không bỏ được vào túi? - Cô diễn đạt cho trẻ nhận biết về chiều rộng: rộng hơn, hẹp hơn. - Sau đó cô cầm 2 băng giấy đặt chồng lên nhau và chỉ cho trẻ thấy phần thừa về chiều rộng của băng giấy màu xanh. - Cho cả lớp đọc “rộng hơn, hẹp hơn”. Sau đó cho tổ, cá nhân đọc. - Cho trẻ thực hiện cùng cô việc bỏ 2 băng giấy vào túi và cùng nhận xết về chiều rộng của 2 băng giấy. 3. Liên hệ. - Cho trẻ nhận xét chiều rộng của 2 quyển sách. - Động viên khen trẻ. - Cô cho trẻ tô màu ngôi nhà có cửa rộng hơn. 4. Luyện tập. GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 14 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” + Khi cô ra hiệu lệnh “rộng hơn” hay “hẹp hơn” thì trẻ phải chọn băng giấy đó giơ lên, đồng thời nói “rộng hơn” hoặc “hẹp hơn”. - Chơi trò chơi “Thi xem ai đúng”. + Cô vẽ xuống sàn 2 “con đường” khác nhau về chiều rộng. Cho từng nhóm trẻ chơi, khi cô nói rộng hơn hay hẹp hơn thì trẻ phải nhảy vào “con đường” rộng hơn hoặc hẹp hơn. + Cô động viên khen trẻ kịp thời. - Củng cố giáo dục toàn bài. HĐ3. Kết thúc: cho trẻ hát Làm chú bộ đội và ra ngoài. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………... 4.Lưu ý và đề xuất: ............................................................................................... Thứ 5, ngày 17 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: nghề truyền thống ở địa phương Hoạt động có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ Tạo hình : Nặn một số sản phẩm của nghề nông (MT 11) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Trẻ biết được đặc điểm của một số loại quả như: tròn, dài, màu sắc của quả. 2. Ky năng: Cháu có kỹ năng lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ, và yêu quý các sản phẩm của nghề nông. Yêu bác nông dân. II. Chuẩn bị - Mô hình vườn cây, rau củ. - Một số quả thật: Cà chua, Củ cà rốt, Quả cam… - Vật nặn mẫu. - Đất nặn, bảng con, dĩa đựng sản phẩm, bông lau…. - Băng nhạc không lời, máy casset. III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô dẫn trẻ đến mô hình. - Trò chuyện về mô hình vườn cây. - Đố các con từ đâu mà có những trái cây ngon ngọt này. - Đây là những sản phẩm của các bác nông dân đã làm ra. Bác nông dân đã hái trái cây cho mình nè, các con cùng xem. Trong các loại quả, củ này có rất nhiều vitamin và muối khoáng giúp cho cơ thể lớn nhanh và GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 15 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm khỏe mạnh, thông minh, vì vậy các con phải ăn nhiều và đủ loại, và phải biết yêu quý kính trọng bác nông dân nha các con. * Hoạt động 2: Trọng tâm * Bước 1: Quan sát vật mẫu và xem hướng dẫn cách nặn - Bác đã nặn những trái cây để tặng cô và các con nữa nè, nhìn xem nè các con. - Cô đưa quả cam ra: Đây là quả gì? Có màu gì? Cô giới thiệu cách nặn: - Để nặn được quả cam cô lăn tròn và đính cuốn vào cho quả. (Cô thực hiện mẫu) - Còn đây là quả gì? Có màu gì? - Để nặn quả cà chua cô dùng đất màu đỏ lăn tròn. (cô thực hiện làm mẫu cho trẻ xem) - Để nặn được củ cà rốt cô dùng đất màu đỏ lăn dọc sau đó vuốt nhọn một đầu, cô đính cuốn vào nữa nè( cô làm mẫu) * Bước 2:Trẻ thực hiện trên nhạc không lời. - Các con muốn nặn gì nè? - Con sẽ nặn như thế nào? - Ngoài ra các con còn có thể nặn những củ - quả nào mà các con biết. - Trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện ý tưởng của mình. - Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo khi nặn * Bước 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Các con vừa làm gì? - Nghề nông làm ra nhiều sản phẩm cho mọi người sử dụng. Các con có yêu nghề nông không? - Thế thì ta phải làm gì khi gặp các bác nông dân? - Làm thế nào với những sản phẩm của nghề nông? - Cô mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình. - Con thích nhất sản phẩm nào ? - Vì sao con thích? - Cô nhận xét những sản phẩm đẹp - Động viên trẻ chưa đạt cố gắng hơn để được cô khen. Hoạt động 3: Kết thúc: Hát “ Tía má em”. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………... 4.Lưu ý và đề xuất: ............................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 6, ngày 18 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 16 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm Chủ đề nhánh: nghề truyền thống ở địa phương Hoạt động có chủ đích: Phát triển ngôn ngữ LQVH: Thơ: Cái bát xinh xinh (MT 15) I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Phát triển ghi nhớ, khả năng chú ý cho trẻ. Củng cố khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ cảm nhận được nhịp điệu giá trị nghệ thuật của bài thơ. 2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ 3. Thái độ: Trẻ thể hiện được cảm xúc khi đọc thơ, biết hứng thú đọc thơ cùng cô. II. Chuẩn bị: + Của cô: Tranh minh họa thơ: “Cái bát xinh xinh” + Của trẻ: Đất nặn, rổ, bảng. III. Hình thức tổ chức HĐ1: Ôn định tổ chức * Trò chuyện chủ đề “Nghề nghiệp” - Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng người lao động. HĐ2: Nội dung chính. * Giới thiệu bài thơ “ Cái bát xinh xinh” Tác giả Thanh Hòa. - Cô đọc diễn cảm lần 1 + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Sáng tác của ai? - Cô đọc bài thơ lần 2 qua tranh - Cô giảng nội dung bài thơ qua tranh - Trích dẫn làm rõ ý từng đoạn thơ * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc 2 lần - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Cho cả lớp đọc lại 1 lần - Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Cha mẹ trong bài thơ công tác ở đâu? + Mang về cho bé cái gì? + Cái bát được làm từ cái gì? + Các con có yêu quý giữ gìn sản phảm của cha mẹ mình làm ra không? + Giữ gìn như thế nào? + Các con biết những sản phẩm nào do bác công nhân làm ra? + Các con có yêu quý các bác không? - Giáo dục trẻ biết để làm ra những sản phẩm cho mọi người sử dụng các bác công nhân rất vất vả, chúng mình phải yêu quý các bác, giữ gìn sản phẩm lao GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 17 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm động của các bác. - Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. - Củng cố - giáo dục bài. HĐ3. Kết thúc: Cho trẻ về góc chơi nặn cái bát. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: ................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………... 4.Lưu ý và đề xuất: ............................................................................................... **************************************** KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT (NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO) Thực hiện từ ngày 21/11 Đến 25/11/2016 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 21/11 22/11 23/11 24/11 25/11 Đón trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. - Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Cho trẻ kể những điều trẻ biết về nghề nghề sản xuất (MT 18) Thể Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “lớn lên cháu dục lái máy cày” sáng - Hô hấp: gà gáy - Tay vai: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước,sang hai bên. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đưa từng chân vuông góc. - Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang. (Mỗi động tác tập 2l x 8n) (MT 1) Hoạt Xem tranh Quan sát Quan sát Quan sát Nhặt lá rụng động ảnh về tranh ảnh về thiên nhiên tranh ảnh * TCVĐ: ngoài nghề giáo nghề nông * TCVĐ: về nghề sản Rồng rắn lên trời *TCVĐ: *TCVĐ: Nhảy qua xuất mây Chuyền Mèo đuổi suối * TCVĐ: *Chơi tự do bóng chuột *Chơi tự do lộn cầu (MT17, 24, *Chơi tự *Chơi tự do (MT24, 25) vồng 25) do (MT 18, 24, * Chơi tự (MT 18, 25) do 24, 25) (MT24, 25) Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động Thể chất Nhận thức Nhận thức Thẩm my Ngôn ngữ học THỂ DỤC: KPKH: KPKH Âm nhạc LQVH GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 18 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm Hoạt động góc Ăn, ngủ trưa, ăn xế Hoạt động chiều VĐCB Trò chuyện Tìm hiểu về Hát vỗ tay: Thơ: Mẹ và Bò chui với trẻ về nghề nông cô và mẹ cô qua cổng nghề giáo (MT 18) (MT 8, 9) (MT 15) (MT 2) (MT 18) - Góc phân vai: gia đình, nhà máy, bán hàng thực phẩm, nông trại trồng rau - Góc xây dựng : Xếp trường học - Góc nghệ thuật:Âm nhạc: hát múa về nội dung trong chủ điểm - Góc học tập: + Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về nghề sản xuất + Phân loại tranh lô tô theo nghề, nối tranh theo nghề - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm xuống đất - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ Tìm hiểu - Hoạt động - Hoạt động Vẽ cô giáo Văn nghệ về nghề góc góc (MT10) cuối tuần nông - Bình cờ. - Bình cờ. - Bình cờ. - Bình cờ, (MT 18) - Chơi theo ý - Chơi theo ý - Chơi theo phát bé - Bình cờ. thích của trẻ thích của trẻ ý thích của ngoan - Chơi theo ở các góc. ở các góc.. trẻ ở các - Chơi theo ý ý thích của góc. thích của trẻ trẻ ở các ở các góc. góc. Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 2 Góc hoạt động Góc phân vai: gia đình, bán hàng, bác sỹ Yêu cầu - Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi. - Biết thể hiê ̣n mô ̣t vài hành đô ̣ng chơi phù hợp với vai mình đóng Góc xây - Trẻ biết đặt dựng: Xếp ngôi nhà vào trường học khu vực xây Chuẩn bị Búp bê, quần áo, giày túi để đóng vai. Bộ đồ chơi bán hàng: Sách ,vở, bút, bảng, phấn, thước kẻ… Tổ chức hoạt động - Trẻ nhắc tên các góc chơi. - Thảo luâ ̣n: - Ai đóng vai cô giáo ? Ai sẽ làm người bán hàng? Ai là học sinh?... - Các khối gỗ, - Trẻ biết cách lắp ráp theo hột hạt, sỏi. hướng dẫn của cô. - Mẫu nhà lắp GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 19 Trường MN Lê Thị Hồng Gấm dựng và dùng sỏi xếp bao quanh các chi tiết. Lắp được các sản phẩm đơn giản. Góc nghệ - Hứng thú thuật : tham gia các Hát mô ̣t số hoạt đô ̣ng. bài hát theo - Thích thú chủ đề. biểu diễn mô ̣t số bài hát và vỗ đê ̣m bằng các nhạc cụ. Góc học tập: + Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về nghề sản xuất. + Phân loại tranh lô tô theo nghề, nối tranh theo nghề Góc thiên nhiên Bé tưới cây, nhổ cỏ góc thiên nhiên. sẵn. - Tranh về các loại đồ chơi, về các hoạt đô ̣ng của nghề truyền thống tại địa phương - Băng nhạc theo chủ đề. - Mũ, nhạc cụ... - Trẻ biết chọn - Tranh lô tô các và phân loại nghề. Tranh đồ tranh lô tô theo dùng học tập. nghề. -Trẻ biết nối tranh theo dụng cụ lao động, sản phẩm với nghề tương ứng. - Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước. - Lựa chọn mô ̣t vài bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản đẻ trẻ tâ ̣p biểu diễn. - Dạy trẻ cách sử dụng đúng các nhạc cụ, tâ ̣p đứng theo đô ̣i hình dể biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng tạo đô ̣ng tác minh họa đơn giản. - Trẻ nối tranh và chơi quân lô tô theo yêu cầu của cô. - Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh, khăn lau - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. - Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng. - Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm sóc cây. ******************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 1 HOẠT MỤC CHUẨN CÁCH TIẾN HÀNH THỨ ĐỘNG ĐÍCH BỊ YÊU CẦU Xem Trả Sân - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân tranh ảnh lời các sạch sẽ, trường về nghề câu hỏi an toàn, - Tập trung trẻ lại cho xem tranh ảnh về GV: Lê Thị Phúc & Nguyễn Thị Hòa Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan