Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an gioi truong tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an gioi truong tài liệu mới cập nhật

.DOC
4
11
71

Mô tả:

TRUYỆN: “NHỔ CỦ CẢI” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Cô: Thuộc và kể diễn cảm câu chuyện: “Nhổ củ cải” phỏng theo truyện của dân gian Nga. - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: “Nhổ củ cải” (CS 48): Nhờ sự đoàn kết của cả gia đình: ông lão, bà lão, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt cuối cùng cây củ cải khổng lồ, gan lì cũng được nhổ lên. - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dạng và lợi ích của củ cải trắng. 2. Kĩ năng: - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói tròn câu, mạch lạc, rõ ràng qua câu hỏi của cô. - Có kĩ năng giữ thăng bằng khi bước đi trên vật qua trò chơi “nhổ củ cải”. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện. - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây; biết ăn nhiều rau, củ cho cơ thể khoẻ mạnh. - Giáo dục trẻ yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Gian hàng trưng bày một số loại rau, củ, quả, củ cải trắng và một số sản phẩm được tạo ra từ củ cải trắng. - Kệ để rau, củ, quả và sản phẩm từ củ cải trắng. - Mô hình truyện: “Nhổ củ cải” - Tivi, đầu đĩa. * Đồ dùng của trẻ: - Mô hình vườn cây có vườn củ cải. - Mỗi đội 4 miếng gỗ để bước lên khi đi thu hoạch củ cải, 2 giỏ. * Tích hợp: - KPKH: “Trò chuyện về củ cải trắng”. - GDDD: Rau, củ, quả chứa nhiều chất vitamin. - ÂN: “Chuyện nhổ củ cải”, “Hoan hô củ cải lên rồi”. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định: - Cô tổ chức cho trẻ đi siêu thị đến gian hàng trưng - Trẻ đi siêu thị và trò chuyện bày rau, củ, quả. Cô hỏi trẻ vế các loại rau, củ, quả cùng cô. và trò chuyện với trẻ về củ cải trắng. - Các con thấy củ cải trắng này như thế nào? + Củ cải có dạng gì? Có màu gì? + Lá có màu gì? + Vỏ nhẵn hay sần? + Củ cải cung cấp cho ta nhiều chất gì? - Cô tạo tình huống bất ngờ để trẻ phát hiện gian hàng trưng bày sản phẩm sáng tạo từ củ cải trắng. - Các loại rau, củ, quả và củ cải trắng được chế biến trong các bữa ăn hàng ngày cung cấp nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể …Ngoài ra qua bàn tay của các nghệ nhân, đã tạo ra nhiều sản phẩm từ củ cải để trang trí rất ngộ nghĩnh và dễ thương. - Có 1 câu chuyện về cây củ cải to khổng lồ, khác với những củ cải bình thường. Để xem củ cải này to như thế nào, một người có thể nhổ được không, hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Nhổ củ cải” phỏng theo truyện của dân gian Nga nhé! 2. Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Kể chuyện - Cô kể lần 1: chậm rãi, diễn cảm, phân giọng kể nhân vật. + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Trong truyện có những nhân vật nào? - Cô tóm tắt nội dung truyện: Câu chuyện nói về một cây củ cải nhỏ, qua bàn tay chăm sóc của ông lão, cây cải lớn nhanh và trở thành một cây cải khổng lồ. Một mình ông lão không nhổ được mà phải nhờ sự giúp sức của bà lão, cháu gái, chó con, mèo con và chuột nhắt. Cuối cùng cây cải gan lì cũng được nhổ lên, tất cả đều vui mừng nhảy múa quanh cây cải. - Hát vận động: “Chuyện nhổ củ cải” chuyển đến mô hình. - Cô kể lần 2 kết hợp với mô hình. + Ông lão đã mang cây gì về trồng trong vườn? + Hàng ngày ông chăm sóc cây như thế nào? - Cô giải thích và cho trẻ phát âm lại một số từ khó:  Uống 1 gáo nước: tưới nước cho cây cải. - Trẻ nêu nhận xét: + Củ cải có dạng dài, màu trắng. + Lá màu xanh. + Vỏ nhẵn. + Chất vitamin. - Trẻ đi và trò chuyện cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện. - Câu chuyện: Nhổ củ cải. - Trẻ kể: Ông lão, bà lão, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt. - Trẻ lắng nghe - Hát vận động và chuyển đội hình - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cây củ cải. - Uống nước, nhổ cỏ, bắt sâu. - Trẻ nghe cô giải thích từ khó. - Trẻ phát âm từ khó.  Trơ trơ: bám chặt dưới đất  Ì ra: không chịu nhúc nhích. + Vì sao ông lão không nhổ được củ cải?  Khổng lồ: rất to, to hơn những cây cải khác nhiều. + Ông lão đã nhờ ai ra nhổ củ cải? - Cô cháu giúp ông lão gọi bà lão ra nhổ củ cải.  Túm: cầm. 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại + Bà lão gọi cháu gái như thế nào? - Vì cây cải to khổng lồ. - Bà lão. - Trẻ đi theo cô và gọi: “Bà già ơi! Mau lại đây! Mau giúp tôi nhổ củ cải!” - Trẻ phát âm tứ khó - Bà lão gọi: “Cháu gái ơi! Mau lại đây! Mau giúp bà nhổ củ cải” - Chó con. + Cô cháu gái gọi ai ra giúp? - Mèo con ơi!... + Chó con gọi mèo con như thế nào? + Mèo con đã gọi ai khi vẫn chưa nhổ được củ cải? - Mèo con gọi chuột nhắt ra giúp nhổ củ cải. + Cuối cùng cả gia đình ông lão có nhổ được cây cải - Trẻ trả lời. khổng lồ lên không?  Gan lì: bám chặt, giữ chặt. - Giáo dục: Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ - Trẻ lắng nghe. các con phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống thì mọi việc sẽ thành công. Qua đó, các con hãy biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ các loại cây xanh và những cây rau, củ, quả vì chúng cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho bữa ăn hàng ngày đấy! 2.3 Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi: “Thu hoạch củ cải” - Cô giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi: Hai đội - Trẻ nghe cô giải thích cách cùng đi thu hoạch củ cải giúp ông lão nhé. Thời gian chơi. được bắt đầu bằng 1 bản nhạc, mỗi lần 1 bạn sẽ bước thật khéo trên những vật cản này tới mảnh vườn nhổ 1 củ cải rồi đi về bỏ vào rổ của đội mình, lần lượt tới bạn tiếp theo, cứ như vậy cho tới khi kết thúc nhạc. Đội nào nhổ được nhiều củ cải hơn đội đó sẽ chiến thắng. - Trẻ chơi. - Tiến hành chơi. - Trẻ kiểm tra kết quả cùng cô. - Kiểm tra kết quả chơi – tuyên dương – phát quà. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét sau hoạt động, quá trình trẻ tham gia trò chơi – tuyên dương trẻ. - Hát vận động: “Hoan hô củ cải lên rồi” BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Bùi Thị Hiền - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát vận động. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Kim Phượng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan