Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an giao thong lop man tài liệu mới cập nhậ...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an giao thong lop man tài liệu mới cập nhật

.DOCX
20
11
64

Mô tả:

KEÁ HOAÏCH HOÏAT ÑOÄNG TUAÀN 1 Chuû ñeà nhaùnh : “Phöông tieän giao thoâng ñöôøng boä-ñöôøng saét ” Thöïc hieän 1 tuaàn : Töø ngaøy 27/2 - 3/3/2017 Thöù Thöù 2 Thöù 3 Thöù 4 Thöù 5 Thöù 6 Hoaït ñoäng ÑT TCS TDS HOÏAT ÑOÄNG HOÏC HOÏAT ÑOÄNG GOÙC HOÏAT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI - Troø chuyeän veà moät soá phöông tieän giao thoâng phoå bieán nhö PTGT ñöôøng boä-ñöôøng saét nhö :OÂ toâ,xe ñaïp,taøu löûa,.. - Troø chuyeän vôùi treû veà teân goïi,ñaëc ñieåm,caáu taïo,nôi hoaït ñoäng cuûa caùc loaïi PTGT ñöôøng boä,đường saét. Hoâ haáp 1, Tay 2, Chaân 4, Buïng 2 taäp keát hôïp vôùi baøi “Em taäp laùi oâ toâ” KPKH PTNT PTNN PTTM PTTM -Đềắm trền Laøm Thô : cố dạy Veẽ ố tố HVÑ : em đi qua con. ( theo ngã tư đường phốắ. đốắi tượng quen,tìm mẫẽu) NH : Dung dắng hiểu moät soá trong phạm dung dẻû. PTGT đường vi 5 và đềắm bộ,đường sắắt. theo khả TC : Ai nhanh TC: Vềề đúng nắng. nhaát bềắn Goùc XD : Xaây ngaõ tö ñöôøng phoá,xaây döïng beán xe,traïm xaêng,bềắn tàu… Goùc PV : Chôi ñoùng vai ngöôøi ñieàu khieån caùc PTGT,ngöôøi baùn veù,c ửa hàng bán ố tố xe máy… Goùc HT : Xem tranh aûnh veà caùc loaïi phöông tieän,chôi laép raép caùc loaïi PTGT,ố tố,xe máy,tàu hỏa… Goùc NT : Veõ, toâ maøu, naën, caét xeù daùn veà caùc loaïi PTGT. Haùt muùa vaän ñoäng caùc baøi haùt veà chuû ñeà. Goùc TN : Ñoùng ño xaêng,daàu,chắm sóc cẫy xanh,gieo hạt… Trang Cho treû quan Cho treû quan Troø chuyeän Ñoïc vaø giaûi trí xe ố saùt caùc saùt caùc PTGT veà ích lôïi caâu ñoá veà caùc tố. PTGT ñöôøng ñöôøng saét. cuûa PTGT PTGT -TCVĐ: boä. TC : Ngöôøi taøi TC : Xeáp TC :Ai ñoaùn Ô tố vềề TC : OÂ toâ veà xeá gioûi hình gioûi. bềắn HĐLQTV HOÏAT ÑOÄNG CHIEÀU beán Chôi töï do Xe đạp Xe máy Xích lố Chôi töï do Chơi tự do Ô tô khách Tài xế Hành khách Tàu hỏa Toa tàu Đường sắt Làm đốề chơi vềề LQT:Cố dạy con PTGT mà bé Làm bài tập tạo thích từ hình trang 19 nguyền liệu phềắ thải. Chôi töï do Làm bài tập vềề phương tện giao thong trang 3 Chôi töï do Xe cứu thương Xe chữa cháy Xe ngựa Làm quen bài hát:“ em đi qua ngã tư đường phốắ”. Làm bài tập phương tện giao thong trang 6 Chôi töï do Chôi töï do Ôn các từ đã học trong tuẫền Neâu göông cuoái tuaàn. Veä sinhtraû treû CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP I. Trong lớp học. -Trang trí các góc,lớp theo chủ đề,tranh ảnh về các phương tiện giao thông. - Đồ dùng học liệu:Sách tranh,hột hạt,tranh ảnh. - Băng đĩa ghi âm thanh một số PTGT - Đồ dùng lắp ráp,băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Bút màu,đất nặn,giấy vẽ giấy báo… - Đồ chơi tranh lô tô,tranh ảnh về các phương tiện giao thông,người điều khiển công việc dịch vụ về giao thông. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề. - Trò chơi vận động,trò chơi dân gian. II. Ngoài lớp học: - Góc thiên nhiên:cây xanh,hoa,cát ,sỏi,nước. - Đồ chơi ngoài trời. * Giới thiệu chủ đề: giáo viên và trẻ chuẩn bị treo những bức tranh về phương tiện giao thông quen thuộc trên lớp học,cho trẻ quan sát chú ý đến sự thay đổi trên tường,kích thích trẻ làm quen với chủ đề mới. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC - Góc xây dựng: Xây dựng bến xe,trạm xăng,bến tàu,nhà ga,xây ngã tư đường phố. … - Goùc hoïc taäp: Xem tranh ảnh về các phương tiện,chơi lắp ráp các loại PTGT,ô tô,xe máy,tàu hỏa. - Góc phân vai: Chơi đóng vai người điều khiển các phương tiện,người bán vé,cửa hàng bán xe ô tô,xe máy. - Góc nghệ thuật: Vẽ,tô màu ,cắt dán,nặn các loại PTGT,múa hát các bài hát theo chủ đề . - Góc thiên nhiên: Đong đo xăng dầu.,chăm sóc cây xanh,gieo hạt I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng bạn - Biết dùng các khối gỗ,gạch để xây được bến xe,trạm xăng,ngã tư đường phố,bến tàu,,nhà ga. - Mạnh dạn trong giao tiếp,thể hiện các mối quan hệ trong khi chơi. - Biết thể hiện vai chơi:người điều khiển các PTGT,người bán vé,cửa hàng bán xe ô tô,xe đạp. - Biết vẽ nặn,xé,cắt dán ,nặn các PTGT,hát các bài hát trong chủ đề. - Biết dùng nước để chơi đong đo xăng dầu.chăm sóc cây xanh,gieo hạt. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định II. Chuẩn bị. - Đồ dùng chơi đóng vai,vé xe,trang phục,đồ dùng bán hàng - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào,gạch,các PTGT,ô tô - Giấy màu,keo dính,đất nặn,các bài hát trong chủ đề. - Tranh ảnh về các loại PTGT,đồ chơi lắp ráp.. - chai lọ,nước,hạt,đồ dùng chăm sóc cây. III. Tổ chức hoạt động. * Hoaït ñoäng : Thoûa thuaän trước khi chơi - Cô cùng trẻ hát bài: “ Em tập lái ô tô” - Cho trẻ kể tên các góc chơi,giới thiệu góc chơi chính. - Treû troø chuyeän vôùi baïn veà coâng vieäc treû laøm ôû goùc chơi. Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật an toàn giao thông,ngồi trên xe máy biết đội mũ bảo hiểm,đi đúng phần đường,không chơi dưới lòng đường,ngồi trên tàu xe không thò đầu ra cửa sổ. * Hoaït ñoäng: Quaù trình chôi - Cho treû veà góc chôi. - Toå chöùc cho trẻ chôi - Cô hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ,hứng thú ở các góc chơi. - Góc xây dựng: Biết xây thành bến xe,trạm xăng,biết tác dụng của bến xe,trạm xăng,xây dựng được ngã tư đường phố. - Góc học tập: Trẻ biết xem tranh ảnh về các loại PTGT ,nhận xét nói về lợi ích và đặc điểm của các PTGT. - Trẻ biết liên kết với các nhóm để chơi: - Góc phân vai: Biết phân vai chơi người điều khiển PTGT ,người bán vé xe,ve tàu ,cửa hàng bán xe ô tô,xe máy. - Góc nghệ thuật: Biết vẽ, tô màu tranh,xé dán các loại PTGT ,hát các bài hát trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Biết cách dùng chai lọ,nước chơi đong đo dầu.biết cách gieo hạt,chăm sóc cây xanh. - Biết giao lưu giữa các góc chơi. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực - Cô quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt * Hoaït ñoäng:Nhaän xeùt sau khi chôi - Toå chöùc cho chaùu tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn. - Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan. - Kết thúc cho chaùu caát ñoà chôi ñuùng nôi quy ñònh. Thöù …., ngaøy thaùng naêm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Làm quen,tìm hiểu một số PTGT đường bộ,đường sắt TC: Về đúng bến I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi,lợi ích,mô tả được một số đặc điểm nổi bật của một số PTGT đường bộ,đường sắt - Trẻ biết được lợi ích của các PTGT là phương tiện vận chuyển hàng hóa,chở người - Rèn kỹ năng tri giác, phát triển tư duy,khả năng chú ý ghi nhớ -Trẻ biết tuân thủ luật giao thông khi tham gia giao thông,biết tôn trọng tài xế,giữ gìn môi trường sạch sẽ.. II. Chuẩn bị - Cô chuẩn bị mô hình các PTGT đường bộ,đường sắt. - NDTH:ÂN: “Em tập lái ô tô” - NDLG: Giáo dục bảo vệ môi trường,tăng cường tiếng việt,tiết kiệm năng lượng II.Tổ chức hoạt động: HĐ: Ổn định lớp - Cô cùng trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Hỏi trẻ bài hát gì?bài hát nói đến gì?có phương tiện giao thông gì trong bài hát. - Ngoài ra còn có những loại phương tiện giao thông đường bộ nào nữa?cho trẻ kể tên các phương tiện. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường ,không vứt rác bừa bãi,khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật lệ giao thông. HĐ: Làm quen một số PTGT phổ biến. - Cô cùng trẻ chơi và hát bài “em tập lái ô tô”cho trẻ đi tham quan mô hình về các loại PTGT đường bộ và đường sắt,trò chuyện về các PTGT ,cho trẻ gọi tên các phương tiện đó.sau đó cho trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi. - Hỏi trẻ vừa rồi các con được quan sát về các PTGT gì?ô tô,xe máy,xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?tàu lửa là phương tiện đường gì?hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu kỷ hơn về các phương tiện đo nhé. - Cô cho trẻ tìm hiểu về xe ô tô. - Hỏi trẻ xe gì?đây là ô tô khách.cho trẻ gọi tên. - Xe ô tô khách gồm những bộ phận nào đây?cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ. - Thân xe có hình gì?bánh xe màu gì?hình gì?để xe chạy được thì cần có nhiên liệu gì? - Xe ô tô khách có lợi ích gì không?xe ô tô khách dùng để chở người,giúp con người đi lại nhanh chóng,mọi người đi từ bắc vào nam dễ dàng hơn. - Người lái xe khách gọi là ai nhỉ?các con đã được đi xe khách chưa?vậy để ngồi trên xe được an toàn chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật giao thông,ngồi trên xe không được thò đầu ra cửa sổ,không chạy nhảy trên xe.ăn quà bánh phải bỏ vào thùng rác,không vứt ra đường phố. - Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu về xe đạp và xe máy. - Cô cùng trẻ hát bài:Đoàn tàu nhỏ xíu”.Trong bài hát nói tới phương tiện gì?tàu lửa là phương tiện đường gì? - Cô cho trẻ tìm hiểu về tàu lửa.tàu lửa gồm có những bộ phận nào đây?có các toa tàu,bánh xe lửa,đầu xe lửa. - Bánh xe hình gì?các toa tàu nối lại với nhau được một đoàn tàu có rất nhiều toa. - Tàu lửa có công dụng gì?chở hàng hóa và chở người. - Chúng ta phải làm gì để giữ an toàn khi tàu chạy?không đứng gần đường ray tàu,tàu chạy phải hạ cửa xuống. -Người lái tàu được gọi là ai nhỉ?giáo dục trẻ biết tôn trọng chú lái tàu,bảo vệ đồ dùng đồ chơi. * HĐ:Trò chơi:Về đúng bến - Cô cho trẻ nhận và cầm trên tay một phương tiện giao thông mà mình thích,cùng hát một bài hát,khi có tín hiệu về bến thì bạn nào cầm phương tiện đó thì về đúng bến nhà ga hoặc bến xe. - Cô phát đồ dùng cho trẻ và yêu cầu trẻ chon phương tiện đúng,giơ lên và gọi tên. - Cô tổ chức cho trẻ chơi.động viên trẻ chơi đầy đủ,vui vẻ. - Kềắt thúc cố tuyền dương khen ngợi trẻ.cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài. * ĐÁNH GIÁ: Đánh giá sức khỏe trong ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm xúc hành vi thái độ trạng thái tâm lý của trẻ trong các hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức kĩ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ \ Thứ …. Ngày…tháng … năm 2017 Thứ......ngày.....tháng 03 năm 2012 HOẠT ĐỘNG: BÉ TẬP ĐẾM TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 5. I/Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 5. - Ôn kỷ năng đếm nhóm có 4 đối tượng và tạo nhóm mới tạo thành. - Biết chỉ tay vào các đối tượng để đếm và tập diễn đạt kết quả. - Tập trẻ nói đúng thuật ngữ toán học, nói trọn câu. - Giáo dục cháu biết chú ý lắng nghe. II/Chuẩn bị: - Mỗi cháu 5 cây to, 5 cây nhỏ. - Cô có 5 cây to, 5 cây nhỏ giống trẻ cài vào máy tính. - Các nhóm có số lượng 3, 4, 5 khoanh tròn trong máy tính. III/Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Ôn kỷ năng đếm nhóm có 4 đối tượng. - Hát bài “nhớ lời cô dặn” - Khi c/c đi trên đường c/c thấy có gì? (hỏi một số trẻ) - Các cây trên đường to hay nhỏ? C/c có đếm được không? Vì sao? - Bây giờ c/c hãy đếm xem những cây trong máy tính của cô xem có bao nhiêu cây nhé! (Trẻ đếm 1,2,3,4 tất cả có 4 cây). - Đây là 4 cây gì? Bây giờ có thêm một cây nữa, vậy c/c thử đếm xem có tất cả là bao nhiêu cây? Có 5 cây). - Và cô cũng có những cây to hơn hãy đếm xem. - Có 4 cây cô trồng thêm một cây nữa hãy đếm lại thử xem bây giờ có tất cả là bao nhiêu cây? (Trẻ đếm). - Đếm 5 cây to, 5 cây nhỏ. - Nhắc cháu khi c/c đếm phải chỉ tay vào từng cây để đếm nhé! *Hoạt động 2: Thử tài thông minh. + Bài tập: Bé đếm cây. - Gió thổi - thổi những cái rổ ra trước mặt. C/c hãy trồng hết tất cả các cây nhỏ trong rổ ra xem, vừa xếp vừa đếm xem có được bao nhiêu cây? - Tương tự cho trẻ xếp và đếm nhóm cây to. - Có thể cho trẻ đếm nhóm có các đối tượng lớn hơn. - Tập cho trẻ diễn đạt kết quả và biết chỉ từng đối tượng để đếm. + Trò chơi: “đoán tên tôi” - Cô cho xuất hiện lần lượt các nhóm có số lượng từ 3, 4 ,5 hoặc nhóm lớn hơn và để cháu đếm nhẩm sau đó diễn đạt kết quả. Ai đoán đúng thì sẽ chiến thắng. - Tiến hành cho cháu chơi. Sau mỗi lần đoán cho cháu đếm lại kết quả của nhóm đồ vật. *Kết thúc: Nhận xét nhẹ nhàng. * ĐÁNH GIÁ: Đánh giá sức khỏe trong ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm xúc hành vi thái độ trạng thái tâm lý của trẻ trong các hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức kĩ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ \ Thứ ngày tháng năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ :Cô dạy con I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ,đọc thuộc bài thơ - Biết được các phương tiện giao thông,và nơi hoạt động của chúng - Phát triển ngôn ngữ,kỷ năng đọc thơ diễn cảm. -Trẻ ngoan,chú ý học bài. II.Chuẩn bị: -Tranh minh họa nội dung bài thơ. - NDTH:ÂN: “Bạn ơi có biết” . - NDLG: Giáo dục bảo vệ môi trường,tăng cường tiếng việt,tiết kiệm năng lượng III.Tổ chức hoạt động: HĐ:Ôn định lớp: - Cô cùng trẻ hát bài: “Bạn ơi có biết” -Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Bài hát nói tới gì?có những phương tiện giao thông nào được nói đến trong bài thơ. - Cho trẻ kể tên một số phương tiện khác mà trẻ biết. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các phương tiện,bảo vệ đồ dùng đồ chơi. - Môi trường sống của con người đang bị ảnh hưởng bởi khói bụi của các phương tiện giao thông,nên chúng ta phải biết trồng và chăm sóc cây xanh,biết tiết kiệm năng lượng.như điện,nước,để có nguồn năng lượng cho đất nước. HĐ:Đọc thơ: Cô dạy con - Cô đọc thơ lần 1:giới thiệu tên bài thơ,tác giả(Bùi Thị Tình) - Cô đọclần 2:kết hợp tranh minh họa nội dung bài thơ - Cô tóm tắt nội dung bài thơ:Bài thơ nói về cô giáo dạy các cháu về các phương tiện giao thông,máy bay bay đường không,ô tô chạy đường bộ,tàu thuyền chạy đường thủy,và cô dạy về luật an toàn giao thông,khi ngồi trên tàu xe không thò đầu cửa sổ,đến ngã tư đường phố đèn đỏ con phải dừng,đèn vàng chuẩn bị,đèn xanh con mới đi.em bé ghi nhớ lời cô dạy và không bao giờ quên. - Cô giới thiệu từ mới và cho trẻ phát âm: Cô dạy con - Cô giải thích từ khó:đường thủy:dưới nước. - Vỉa hè:là phần đường giành cho người đi bộ để được an toàn HĐ:Trẻ đọc thơ - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ từng câu một đến hết bài - Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhóm,cá nhân. - Động viên trẻ đọc thơ diễn cảm,rõ ràng,mạch lạc. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. *Đàm thoại nội dung bài thơ: - Các con vừa đọc bài thơ gì?của tác giả nào? - Trong bài thơ nói đến gì?cô dạy về những phương tiện nào. - Máy bay bay ở đâu?ô tô chạy ở đâu?tàu thuyền chạy ở đâu? - Khi đi trên đường bộ chúng ta phải đi vào phần đường nào?và khi ngồi trên tàu xe chúng ta phải làm gì để bảo đảm an toàn. - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông,đội mũ bảo hiểm,đi đúng phần đường quy định,ngồi trên tàu xe không thò đầu cửa sổ,ăn quà bánh phải bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định. -Kềắt thúc cho trẻ đọc lại bài thơ và nhẹ nhàng đi vềề các góc ch ơi. * ĐÁNH GIÁ: Đánh giá sức khỏe trong ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm xúc hành vi thái độ trạng thái tâm lý của trẻ trong các hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức kĩ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ \ Thứ ngày tháng năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC:PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Vẽ ô tô( theo mẫu) I:Mục đích yêu cầu: * Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình : Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và màu sắc của chúng. - Sau khi học xong trẻ trẻ vẽ được hình ô tô tải : gồm có đầu xe hình chữ nhật đứng, thùng xe hình chữ nhật nằm ngang, bánh xe hình tròn, cửa kính hình vuông. Ô tô tải dùng để chở hàng , vật liệu xây dựng... * - Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ các nét thẳng , nét ngang , nét cong tròn khép kín để tạo thành hình ô tô - Trẻ chọn mầu và tô mầu cho ô tô .- Thông qua việc tạo nên sản phẩm của mình biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm của bàn thân cũng như của bạn, biết vứt giấy vụn, rác vào đúng nơi quy định - II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu của cô. - Giấy A4, bút chì,màu sáp. - Đĩa nhạc bài “ bạn ơi có biết”. * Đồ dùng của trẻ: - Bàn ghế cho trẻ ngồi. - Mỗi trẻ 1 bút chì,1 hộp màu,Giấy A4 * Nội dung tích hợp: ÂN: Bạn ơi có biết. - Toán: đếm số lượng,nhận biết các hình học cơ bản. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HĐ.Ổn định lớp –gây hứng thú. - Cô gọi trẻ đến bên cô và giới thiệu hôm nay có các cô đến thăm và dự giờ học của chúng mình đấy cô và các con chào đón các cô, các bác bằng 1 tràng pháo tay nào. - Cho trẻ hát: “bạn ơi có biết” - Trong bài hát nói về những PTGT nào? - Chúng mình có biết phương tiện giao thông đường bộ có những PT nào? - Cố trình chiềắu và trò chuyện cùng trẻ vềề các PTGT. - Để đảm bảo an toàn giao thống khi tham gia giao thống chúng mình phải làm gì?trình chiềắu hình ảnh minh họa. - Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy,khi ngồi trên ô tô không thò tay thò đầu ra ngoài,không chơi dưới lòng đường,đi qua đường phải có người lớn dắt. - Để có môi trường xanh sạch đẹp thì khi ngồi trên xe chúng mình không được làm gì? Không vứt rác xuống đường,xuống sông.. - Hôm nay cô thấy lớp mình rất giỏi nên cô tặng chúng mình một điều thú vị nữa đấy ! Bây giờ các con hãy chú ý xem nhé. HĐ. Nội dung: * Quan sát mẫu: - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: “ món quà đặc biệt” : Gấu con sinh nhật được bố tặng cho 1 chiếc ô tô rất đẹp . Gấu con thích quá liền chạy sang rủ thỏ chơi cùng. “ Thỏ con ơi ra đây chơi với tớ , tớ có cái này hay lắm” .Thỏ con cũng thích lắm reo lên“ Ôi đẹp quá ! thích quá ! Sao cậu lại có ô tô đẹp thế ?” Gấu “ tớ học ngoan , ăn giỏi cô giáo khen nên sinh nhật tớ được bố tặng cho đấy . Bỗng dưng Thỏ giằng lấy xe ô tô của gấu “ Cậu cho tớ mượn về nhà tớ chơi “ Gấu giằng lại “ Không được , chỉ chơi ở đây thôi” . Thế rồi 2 bạn cứ giằng đi giằng lại , bỗng chiếc ô tô tung rời các bộ phận ra. Thỏ thì hốt hoảng , Gấu thì khóc rất to. ( trẻ ngồi quanh cô bên màn hình vi tính) - Trò chuyện và đàm thoại cùng trẻ : Bây giờ phải làm gì để giúp thỏ và gấu khỏi buồn? - Cô trình chiếu hình ảnh về ô tô cho trẻ xem. - Trong tranh có gì?chiếc ô tô này được làm bằng gì? - Ô tô có những bộ phận nào đây?cho trẻ gọi tên các bộ phận của xe ô tô. - Xe có mấy bánh xe? Bánh xe hình gì? Màu gì? - Đầu ô tô trong tranh là hình gì? Màu gì? - Thùng xe ô tô trong tranh là hình gì?màu gì? - Muốn vẽ đựơc hình ô tô này cần có những nguyên liệu gì? =>Để vẽ được hình ô tô cô cần có bút chì,màu.Để biết được làm gì trước chúng mình quan sát cô là mẫu nhé. * Cô làm mẫu: - Đầu tiên cô làm gì? - Cầm bút chì tay phải,xác định vị trí cân đối. - Đầu tiên cô vẽ bộ phận gì của xe?đầu xe hình gì?ở đầu xe có gì?cửa sổ xe.cửa sổ vẽ hình gì?hình vuông - Tiếp đến cô vẽ bộ phận nào đây? Thùng xe,để vẽ được thùng xe cần vẽ hình gì? Hình chữ nhật. - Ô tô còn thiếu bộ phận nào nữa? bánh xe - Bánh xe vẽ hình gì? Hình tròn - Sau khi cô vẽ hoàn thành chiếc xe thì phải làm gì cho xe đẹp hơn? Tô màu - Để món quà thêm sinh động cô vẽ thêm một con đường,hai hàng cây hai bên,ông mặt trời. - Cô đã vừa hoàn thành một sản phẩm để tặng lại cho thỏ con. Các con có muốn làm món quà tặng cho gấu con không? - Cô hướng dẫn cách tô màu. * Cô hỏi ý tưởng trẻ. - Các con vẽ đầu xe hình gì? - Vẽ hình nào làm thùng xe? - Vẽ hình nào làm bánh xe? - Phải tô màu như thế nào? - Bây giờ các con hãy về nhóm vẽ những chiếc ô tô thật đẹp để làm đồ chơi nhé! HĐ.Trẻ thực hiện. Trong quá trình trẻ thực hiện cô mở nhạc nhẹ bài hát “ Em tập lái ô tô" kết hợp cô bao quát trẻ gợi mở để trẻ có sáng tạo. Với trẻ yếu cô giúp cho trẻ tạo sản phẩm bằng cách cô cầm tay trẻ thực hiện thao tác kết hợp gợi ý. * Trưng bày sản phẩm: - Cô giúp trẻ treo sản phẩm của trẻ lên giá, cho cả lớp quan sát và nhận xét . + Các con vừa làm được gì? + Con thích tranh nào, vì sao con thích? Bạn đã làm được gì? cô gọi 1-2 trẻ lên giới thiệu bài của mình - Cô nhận xét bài có sáng tạo, có bố cục cân đối,những bài chưa đep,chưa làm xong cô động viên khuyến khích để trẻ cố gắng trong giờ sau. Cô hỏi lại trẻ vẽ gì? Cô nhắc lại và nói cùng trẻ mang bài của mình về tặng bạn gấu con. * Kết thúc. - Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Bạn ơi có biềắt”,trẻ nhẹ nhàng ra ngoài. * ĐÁNH GIÁ: Đánh giá sức khỏe trong ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm xúc hành vi thái độ trạng thái tâm lý của trẻ trong các hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức kĩ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ \ Thứ ngày tháng HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Hát-vận động: Em đi qua ngã tư đường phố Nghe hát: Dung dăng dung dẻ Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất năm 2017 I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên bài hát,hát thuộc bài hát,vận động theo nhịp bài hát nhịp nhàng. - Trẻ hứng thú nghe cô hát “ dung dăng dung dẻ”. - Qua trò chơi giúp trẻ phát triển tai nghe âm nhạc,khả năng cảm nhận âm nhạc. - Trẻ biết yêu thích các PTGT,biết bảo vệ và giữ gìn đồ chơi II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi âm nhạc. * NDTH:MTXQ:Trò chuyện về các PTGT đường bộ - NDLG: Giáo dục bảo vệ môi trường III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động: Ôn định lớp - Cô cho trẻ xem tranh về các PTGT đường bộ,trò chuyện về đặc điểm,tác dụng của chúng. - Cho trẻ kể tên một số PTGT đường bộ mà trẻ biết. - Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi,biết tuân thủ luật giao thông khi tham gia giao thông. * Hoạt động: Hát và vận động “Em đi qua ngã tư đường phố” - Cô cho trẻ xem tranh về ngã tư đường phố,trò chuyện về bức tranh,ở ngã tư đường phố có gì?đèn giao thông.có tác dụng gì? Khi đến ngã tư thấy đèn đỏ phải làm gì?đèn vàng.khi nào thì được đi? - Hỏi trẻ các con biết bài hát gì liên quan đến bức tranh ngã tư đường phố này không? - Các con đã thuộc bài hát này chưa? - Cô cùng trẻ hát lại bài hát. giới thiệu nội dung bài hát Bài hát . - Để bài hát hay hơn các con biết cô sẽ làm gì không? - Hát kết hợp vận động múa. - Cô hướng dẫn từng động tác múa cho trẻ. - Cho trẻ đếm nhịp cùng cô. - Cho trẻ hát,vận động 2 lần. - Tổ chức cho trẻ hát,vận động theo nhóm.,cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. *Hoạt động :Nghe hát “ dung dăng dung dẻ”. - Cô hát cho trẻ nghe bài: “dung dăng dung dẻ” lần một:giới thiệu bài hát, tác giả. Giới thiệu nội dung bài hát:Bài hát nói về đôi bạn đi chơi ,khi nhìn thấy đèn báo hiệu giao thông màu đỏ thì bạn đã dừng lại,và chờ khi đèn báo hiệu có màu xanh thì bạn nhỏ mới đi qua đường.bạn nhỏ rất ngoan và biết tuân thủ luật giao thông để không xảy ra tai nạn. - Cô hát lần 2:Cho trẻ hưởng ứng cùng cô * Hoạt động : TCÂN “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu trò chơi. - Giới thiệu cách chơi: cô mời trẻ lên chơi cùng hát bài em tập lái ô tô,và chuẩn bj vòng thể dục,khi hát chú ý nghe tín hiệu ô tô về bến thì nhảy vào vòng,bạn nào không có bến thì phải nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi,cho trẻ làm người quản trò. - Động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ,hứng thú. * Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động. - Trẻ hát vận động bài hát nhẹ nhàng ra chơi. * ĐÁNH GIÁ: Đánh giá sức khỏe trong ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm xúc hành vi thái độ trạng thái tâm lý của trẻ trong các hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức kĩ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan