Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an chu de nghe nghiep tài liệu mới cập nhậ...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an chu de nghe nghiep tài liệu mới cập nhật

.DOC
69
7
112

Mô tả:

Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o HUYÖN BA V× Trường mầm non Chu Minh -----------------*---------------- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Thêi gian thùc hiÖn: 6 tuÇn Tõ ngµy 18 / 11/ 2013 – 27/ 12/ 2013 Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền Phan Thị Hương Lớp : Mẫu giáo bé C1 N¨m Häc : 2013 - 2014 Mục tiêu nội dung chủ đề Nghề nghiệp Thời gian 18 / 11/ 2013 – 27/ 12/ 2013 Lĩnh Vực Ph¸t Mục tiêu *Phát triển vận động Nội dung * Vận động cơ bản Lưu ý triÓn thÓ chÊt - Rèn các kỹ năng vận động cơ bản: Trườn sấp, đập bóng, Ném , bò, bật, lăn bóng. - Thông qua các bài tập VĐ cơ bản Trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ, cơ tay, bụng, chân và các cơ nhỏ của lòng bàn tay - Phát triển cá tố chất thể lực: nhanh nhẹn, khéo . * Dinh dưỡng sức khỏe - Biết ích lợi của việc lao động phù hợp sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh - Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh - Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể khi tham gia các hoạt dộng lao động chân tay . - Phát triển một số vận động cơ bản như: Trườn sấp, đập bóng, Ném trúng đích nằm ngang Lăn bóng và di chuyển theo bóng Bò cao, ném, bật xa - Phát triển vận động tinh thông qua các hoạt động: Tô, vẽ nặn, xé dán....- Trẻ biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe. *Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ - Biết tên gọi một số món ăn trong gia đình, trường lớp. - Biết tự thay quần áo khi cần thiết. - Bước đầu hình thành ở trẻ một số thói quen vệ sinh trong ăn uống ( không ăn thức ăn ôi thiu, không uống nước lã...vv). Giữ vệ sinh môi trường. - Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, sử dụng một số đồ dùng đơn giản trong gia đình. - Thực hiện được một số công việc khi được nhắc nhở: rửa tay, lau mặt đánh răng, thay quần áo. Ph¸t triÓn nhËn thøc Hoạt động khám phá - Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau như: Nghề giáo viên, bác sĩ, bộ đội, sản xuất, nghề xây dựng. - Biết được công việc chính của mỗi nghề. - Sản phẩm của các nghề tạo ra, ý nghĩa đối với xã hội. - Trang phục đặc trưng của mỗi nghề. LQVT - Trẻ phân biệt được số lượng, kích thước, và đặc điểm đường bao của một số hình. Hoạt động kp - Biết nghề truyền thống của địa phương mình - Biết một số nghề : trồng lúa, bồ đội.. - Biết tên gọi ,sản phẩm và lợi ích của một số nghề LQVT - Nhận biết nhóm có 2 đối tượng, Nhiều bằng nhau, Nhiều hơn- ít hơn, dài hơn- ngắn hơn - Xếp tương ứng 1-1 - Phân biệt được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật Ph¸t - Phát triển khả năng giao tiếp của trẻ. LQVH: triÓn - Cung cấp từ mới cho trẻ: pháo, máy, bàn xoa, liềm hái. ng«n ng÷ - Trẻ học được cách giao tiếp thông qua các trò chơi: bác sĩ, Thơ: Mẹ và cô, :Bé làm bao nhiêu nghề, Em làm thợ xây, Làm nghề như bố, chú bộ đội, bác nông dân. Truyện sự tích dưa hấu - Trẻ biết một số dụng cụ của bác nông dân sử dụng để sản + Trò chuyện về nghề của bố mẹ và sản phẩm xuất như: cày, cuốc… của một số nghề mà trẻ biết: bác sĩ, cô giáo, bộ đội, sản xuất, xây dựng. - Tích cực giao tiếp bằng lời nói Ph¸t triÓn - Giáo dục trẻ yêu mến người lao động, yêu mến các ngành - Thể hiện được sở thích và khả năng của bản t×nh c¶m nghề trong xã hội. thân QH X· héi - Biết quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra. - Chào hỏi lễ phép, biết một số quy đinh của lớp - Thích được thể hiện mình trong các vai, các trò chơi. - Lắng nghe ý kiến của người khác - Ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm, Ph¸t triÓn thÈm mü - Biết sử dụng các kỹ năng vẽ, tô màu...để tạo thành các sản - Trẻ biết chơi đóng vai: Cô giáo, bác sĩ, y tá, cấp dưỡng, thợ may, cắt tóc. - Vẽ tô màu, dán nhanh các đồ dùng, dụng cụ lao động. - Làm tranh vẽ quà tặng cô giáo, chú bộ đội. - Tô màu tranh các ngành nghê, vẽ quà tặng cô phẩm tạo hình giáo..... - Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia các hoạt động nghệ - Bộc lộ cảm xúc của mình thuật thông qua các hoạt động tạo hình và hoạt động âm nhạc - Hát đúng giai điệu bài hát Cô và mẹ, Cháu yêu cô chú công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày - Học cách nói năng lịch sự, tôn trọng trong các trò chơi, các - Biết sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp vai chơi. của bài hát - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Biết hát và vận động các bài hát về chủ đề nghề nghiệp. - Biết nhận xét sản phẩm của mình của bạn Kế hoạch hoạt động học lớp C1 Thứ Lĩnh vực 2 PT ngôn ngữ Tuần 1 18/11-22/11 Thơ: Tuần 2 25/11-29/11 Tuần 3 02/12-06/12 Thơ: Em làm thợ Tuần 4 9/12-13/12/13 Thơ: Làm nghề Tuần 5 16/12-20/12 Thơ: Chú giải Tuần 6 23/12-27/12 Thơ: Cái bát ( LQTP Văn học ) Mẹ và cô 3 PTVĐ ( Thể dục) Trườn sấp, đập bóng TC: Đi gieo hạt 4 KPKH ( HĐ Khám phá) Trò chuyện về nghề giáo viên PT Thẩm mĩ ( Tạo hình) Vẽ hoa tặng cô giáo PT nhận thức ( LQVT) So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ dùng. PT Thẩm mĩ ( Âm nhạc) Dh: Cô và mẹ NH: Cô giáo Tc: Vận động theo tiết tấu 5 6 Thơ:Bé làm bao nhiêu nghề xây như bố phóng quân xinh xinh Ném trúng đích Bật liên tục về nằm ngang phía trước T/C:Nhảy qua suối TC: Kéo cưa lừa nhỏ xẻ Nghề bác sĩ Trò chuyện với trẻ về công việc của bác thợ xây Bò cao TC: Chó sói xấu tính Ném xa bằng 1 tay TC: Bóng tròn to Chú bô ̣ đô ̣i của bé Bật xa TC: Tìm bạn thân Tô màu tranh một số nghề Dán những chấm tròn trên băng giấy Xếp tương ứng 1-1 Dài hơn- ngắn hơn Tô màu một số Vẽ quà tặng chú phương tiện giao bộ đội thông Nhiều hơn- ít Phân biệt hình hơn tròn hình vuông Tô màu tranh bác nông dân DH: Ước mơ xanh Nghe hát: Bèo dạt mây trôi. TC: Đi theo tiếng nhạc DVĐ: Em tập lái ô tô NH: Bác đưa thư vui tính TC: nghe hát tìm đồ vật DH: : Cháu yêu cô chú công nhân NH: Cháu yêu cô thợ dệt TC: Kéo cưa lừa xẻ Trò chuyện về nghề lái xe DVĐ: Chú bộ đội NH: Cháu thương chú bộ đôi TC: Những nốt nhạc vui Kế hoạch tuần 1:Ngày hội của cô giáo . ( Thời gian thực hiện: Từ (18/11/13 – 22/11/13 ) Giáo viên thực hiện: ……………………………………………….. Tìm hiểu về nghề nông Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật DH: Lớn lên cháu lái máy cày NH: Đi cấy TC: Bao nhiêu bạn hát Thứ/hoạt động Đón trẻthể dục sáng Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày 18/11/13 19/11/13 -Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp bố mẹ trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh nghề trong xẫ hội - Cho trẻ tập theo băng đài nhà trường HĐH:LQV Văn học HĐH: PTVĐ Trườn sấp, đập bóng Thơ: TC: Đi gieo hạt Mẹ và cô Thứ 4 ngày 20/11/13 Thứ 5 ngày 21/11/13 Thứ 6 ngày 22/11/13 HĐH: KPKH Trò chuyện về nghề giáo viên HĐH: Âm nhạc Dh: Cô và mẹ NH: Cô giáo Tc: Vận động theo tiết tấu Hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết trong ngày - TC:bóng tròn to - Chơi tự do Vẽ phấn trên sân trường -TCVĐ:Chạy theo tín hiệu - Chơi tự do HĐH: Tạo hình: Vẽ hoa tặng cô giáo HĐH:LQVT: So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ dùng. Thăm quan lớp học khác - TCVĐ:kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do Hoạt động góc *Góc đóng vai: Đóng vai bán hàng, bác sĩ - Đồ dùng: bàn ghế và một số đồ dùng bán hàng, đồ dung bác sĩ. *Góc nghệ thuật: Tô màu bức tranh một số đồ dung theo nghề, hát các bài hát trong chủ đề - Đố dùng: bút màu,tranh vẽ *Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà - Đồ dùng: Gạch,nút nắp,cây xanh… *Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghành nghề - Đồ dùng: Một số tranh ảnh về một số nghề * Góc học tập: Nối tranh các nghề * Góc thiên nhiên: Gieo hạt Hoạt động Rèn nếp rửa tay cho Hoạt động học Quan sát lớp học - TCVĐ:giúp cô tìm bạn - Chơi tự do Cho trẻ vận động sau khi ngủ dậy bài:Cả nhà thương nhau Cho trẻ chơi ở góc Cho trẻ hoàn thiện Ôn các bài hát đã học Dạo quanh sân trường -TCVĐ: Rềnh rềnh ràng ràng - Chơi tự o chiều trẻ Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích mà trẻ thích nốt bài tạo hình Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích Vệ sinh- Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Kế hoạch tuần 1: Ngày hội của cô giáo . Thời gian (18/11/13 – 22/11/13 ) Giáo viên thực hiện tuần 1:………………………………………….. Văn nghệ cuối tuần Nội dung thời gian Thứ 2 ngày 18/11/13 HĐH: LQV Văn học Thơ: Mẹ và cô Nội dung thời gian Mục tiêu 1 Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. thơ.2 Kỹ năng: - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu giá trị nghệ thuật của bài - Trả lời chính xác câu hỏi của cô. - Làm giàu vốn từ cho trẻ. - Luyên phát âm cho trẻ. 3 Thái đô: - Yêu quý bà Mục tiêu Chuẩn bị 1 Đồ dùng của cô: Tranh minh họa thơ: “Mẹ và cô” 2 Đồ dùng của trẻ: 20 Lô tô thùng đựng nước Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút) - TC về công việc của cô giáo 2 Nội dung ( 18 -20 phút): Hoạt động 1 Giới thiệu tác phẩm: Cô và mẹ là hai người dành rất nhiều tình cảm và sự chăm sóc cho chúng ta, cảm nhận được tình cảm đó nhà thơ ……...đã sáng tác lên bài thơ Mẹ và cô Hoạt động 2 Cô đọc mẫu - Cô đọc lần 1: Cử chỉ điệu bộ + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? - Cô đọc lần 2: Bằng máy chiếu Hoạt động 3: đàm thoại: + Buổi sáng đi học bé chào ai? + Khi chào mẹ xong bé chạy tới ôm cổ ai? + Buổi chiều bé chào ai để đi về? + Khi được mẹ đón bé đã làm gì? + Các con có yêu quý cô giáo không? - Cô đọc lần 3: Bằng cử chỉ. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ; Lớp, nhóm, cá nhân ( Sửa sai cho trẻ nếu có) 3 Kết thúc ( 2-3 phút) Múa hát: Cô và mẹ Cách tiến hành Lưu ý Thứ 3 ngày 19/11/13 HĐH: PTVĐ Trườn sấp, đập bóng TC: Đi gieo hạt 1 Kiến thức: 1 Đồ dùng - Hình thành vận động của cô: Trườn sấp, đập bóng 2 quả bóng 2 Kỹ năng: - Trẻ biết nằm sấp phối hợp lực của chân và tay đẩy mạnh thân người về phía trước. Biết dùng hai tay đập bóng xuống sàn và khi bóng nảy lên bắt bóng bằng hai tay. - Trẻ có kĩ năng trườn sát người xuống sàn, không đưa chân cao. Rèn cho trẻ sự khéo léo, phản xạ nhanh và định hướng trong không gian. 3 Thái đô: - Hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp. 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút) - Trò chuyện về nghề giáo viên. 2 Nội dung ( 18 -20 phút): a. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau b. Trọng đông: Hoạt động 1 BTPTC: - Tay: Tay trước ngực( 4lx4n) - Bụng: Cúi gập người ( 6lx4n) - Chân: Dậm chân tại chỗ( 4lx4n) - Bật tại chỗ( 4lx4n) Hoạt động 2 Vận động cơ bản: Trườn sấp, đập bóng - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: + Lần 1: không phân tích + Lần 2 phân tích Từ đầu hàng cô đi đến vach xuất phát TTCB: Hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị trườn cô trườn sát người xuống sàn, không đưa chân cao, phối hợp lực của chân và tay đẩy mạnh thân người về phía trước, sau đó đứng lên dùng hai tay đập bóng xuống sàn và khi bóng nảy lên bắt bóng bằng hai tay sau đó cất bóng vào rổ rồi đi về cuối hàng. - Lần 3: Nhấn mạnh hơn. - Gọi trẻ lên tập mẫu. - Trẻ thực hiện + Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ + Lần 2: Hai tổ thi đua - Gọi trẻ khá nhất lên tập - Cho trẻ nhắc lại tên bài tập. c. Trò chơi: Đi gieo hạt - Cô phổ biến cách chơi: Trẻ vừa hát bài đi gieo hạt vừa làm động tác tương ứng. - Trẻ chơi 3 lần d. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng 3 Kết thúc ( 2-3 phút) - Cô động viên khen ngợi trẻ Nội dung thời gian Thứ 4 ngày HĐHKP 20/11/13 Mục tiêu Chuẩn bị 1 Kiến thức: Trẻ biết công việc và một số đồ dùng của nghề 1 Đồ dùng của cô: Của cô: 4 tranh vẽ: Cô Cách tiến hành 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút) - Cho trẻ đọc bài thơ: Cô giáo của con - Bài thơ nói về ai? - Các con có muốn biết cô giáo làm những công việc gì không? Lưu ý Trò chuyện về nghề giáo viên giáo viên. 2 Kỹ năng: - Trả lời chính xác câu hỏi của cô. - Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ. 3 Thái đô: - Trẻ yêu quý, biết vâng lời cô giáo. đang cho trẻ học, cô đang cho trẻ chơi, cô đang cho trẻ ăn, cô đang cho trẻ ngủ. Một số bức trang về cô giáo tiểu học, một số tranh nhỏ vẽ về hành động của một số nghề khác. Một số tranh vẽ về dụng cụ một số nghề. 2 bảng Đàn 2 Đồ dùng của trẻ: Sáp màu đủ cho trẻ. - Cô và các con cùng nhau tìm hiểu về nghề giáo viên nhé. 2 Nội dung ( 18 -20 phút): Hoạt động 1: Cho trẻ xem hình ảnh đàm thoại Đoán xem, đoán xem” các con cùng hướng lên xem cô mang đến cho lớp mình bí mật gì. - Cô lần lượt đưa từng tranh cho trẻ quan sát. - Đây là tranh vẽ về nghề gì? - Ai có nhận xét gì về công việc của cô giáo? Cô chỉ vào bức tranh 1 và hỏi trẻ: - Các con đến trường được làm gì đây? - Cô dạy các con học những gì? - Cô dạy các con bằng những dụng cụ gì? - Các con nhớ khi cô dạy chúng mình học thì các con phải ngoan không được nói chuyện. - Đến trường các con được học, ngoài học ra chúng mình còn được làm gì? Các bạn trong tranh đang làm gì mà vui thế? - Các cô rất yêu quý các con, dạy các con học còn cho các con chơi với nhiều đồ chơi nữa. Khi chơi các con nhớ đoàn kết không tranh giành đồ chơi . - Không biết bức tranh này cô đang chăm sóc các con giờ gì vậy? - Các cô giáo thường chăm sóc các con giờ ăn như thế nào? - Cô giáo còn dậy các con những gì trong bữa ăn? - Các cô giáo muốn chúng mình lớn cao, khỏe mạnh, da dẻ hồng hào thì các con phải làm gì? - Các con nhớ phải ăn hết suất để được các cô yêu và khen nhé. - Các con thấy các bạn trong bức tranh này ngủ có say không? Nhờ có sự chăm sóc của ai vậy? - Cô giáo chăm sóc giấc ngủ cho các con như thế nào? - Cô đã chuẩn bị những gì? - Trong giờ ngủ cô nhắc nhở các con như thế nào? - Giờ ngủ các con phải ngủ thật say không ai được cầm đồ chơi đi ngủ như thế mới là bé ngoan. Hoạt động 2 * Mở rộng. - Cô và các con trò chuyện về nghề giáo viên và công việc của cô giáo trong trường mầm non đấy. - Ngoài ra ai có thể kể cho cô và các bạn biết còn những bậc học nào? - Ngoài nghề giáo viên như công việc của cô giáo dạy các con, còn các cô giáo dạy các anh chị tiểu học và các bậc học khác nữa cũng được gọi là nghề giáo viên. * Giáo dục: - Trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác nhau, nghành nào cũng đáng quý. Trong đó có nghề giáo viên mà mọi người ai cũng kính trọng. - Các cô rất vất vả để dạy dỗ, chăm sóc các con để các con trở thành con ngoan trò giỏi. Thế các con phải làm gì để đền đáp công ơn của cô giáo? Hoạt động 3* Củng cố. - Chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Chia thành 2 đội. Nhiệm vụ của mỗi bạn trong mỗi đội là lên chọn đúng bức tranh, vẽ về công việc của nghề giáo viên. Mỗi bạn chỉ được gắn 1 bức tranh, gắn xong các con chạy về chỗ bạn khác lên. - Cô động viên khen trẻ. 3 Kết thúc ( 2-3 phút) - Cô động viên khen ngợi trẻ Nội dung thời gian Thứ 5 ngày 21/11/13 HĐH: Tạo Mục tiêu 1 Kiến thức: - Củng cố biểu tượng về công Chuẩn bị 1 Đồ dùng của cô: bông hoa, giỏ hoa Cách tiến hành 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút) - Hát: Cô giáo Lưu ý ` hình: Vẽ hoa tặng cô giáo Nội dung thời gian Thứ 5 21/11/13 việc và một số đồ dùng của nghề giáo viên. 2 Kỹ năng: - Ngồi học và cầm bút đúng tư thế. 3 Thái đô: - Giáo dục trẻ yêu quý, biết vâng lời cô giáo. Mục tiêu 1 Kiến thức: Trẻ biết cách thật 2 - 3 tranh vẽ mẫu: vườn hoa, giỏ hoa, bông hoa 2 Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, bút chì, sáp màu, bàn, ghế đủ cho trẻ. Chuẩn bị 1 Đồ dùng của trẻ: - Cô trò chuyện cùng trẻ về nghề giáo viên. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng, nghe lời cô giáo. 2 Nội dung ( 18 -20 phút): Hoạt động1: Cho trẻ Quan sát bông hoa thật và đàm thoại + Đây là cái gì? + Bông hoa có đặc điểm gì? + Cánh hoa trông ntn? + Bông hoa có màu gì? + Chúng mình dùng hoa để làm gì? Hoạt động2: Quan sát tranh mẫu Tranh vẽ bông hoa: + Trong tranh vẽ gì? + Bông hoa có đặc điểm gì? + Đây là loại hoa có cánh ntn? + Cô tô màu tranh ntn? - Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh giỏ hoa, vườn hoa Hoạt động 3 Cô cho trẻ nhắc lại quy trình: Chọn màu vẽ hoa, rồi tô màu. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách cầm bút cách ngồi Hoạt động 5 Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo sản phẩm nhận xét những bài đẹp, chưa đẹp và động viên khen ngợi trẻ. 3 Kết thúc ( 2-3 phút) - Cô động viên khen ngợi trẻ Cách tiến hành 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút) - Hát: Cô giáo Lưu ý ` HĐH:LQVT: So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ dùng. Nội dung thời gian Sáng Thứ 6 22/11/13 HĐH: Âm phân biệt sự giống và khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật 2 Kỹ năng - Trẻ biết xếp tương ứng 1- 1 và so sánh số lượng 2 nhóm 3 Thái đô: - Trẻ yêu quý, biết vâng lời cô giáo. 4 cuốn vở, 4 cái bút, những tranh có nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau 2 Đồ dùng của cô: 4 cuốn vở, 4 cái bút, các đồ dùng xung quanh lớp có số lượng bằng nhau Mục tiêu Chuẩn bị 1 Kiếnthức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. 1 Đồ dùng của cô: Hình ảnh trên - Cô trò chuyện cùng trẻ về dụng cụ nghề giáo viên. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng, nghe lời cô giáo 2 Nội dung ( 18 -20 phút): Hoạt động 1: Ôn xếp tương ứng 1-1 - Trò chơi : Kết bạn - Mỗi bạn nam tìm 1 bạn nữ. Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ dùng - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng để trước mặt - Cô yêu cầu trẻ lấy tất cả cuốn vở xếp thành hàng ngang trước mặt sau đó trẻ lấy tất cả bút xếp lên trên mỗi cuốn vở. - Kiểm tra lại xem trong rổ còn cuốn vở và cái bút nào không? - Số vở và số bút ntn với nhau? - Vì sao con biết? * Tương tự cô cho trẻ lấy số chậu và số hoa ra trẻ nhận xét và đưa ra Hoạt động 2: Luyện tập - TC1: Tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có số lượng bằng nhau và ghép đôi - Tc2: nối những tranh có số lượng đồ dùng cùng loại bằng nhau 3 Kết thúc ( 2-3 phút) Cô động viên khen ngợi trẻ Cách tiến hành 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút) - TC về gia đình trẻ 2 Nội dung ( 18 -20 phút): Lưu ý ` nhạc Dh: Cô và mẹ NH: Cô giáo Tc: Vận động theo tiết tấu - Hiểu nội dung bài hát. 2 Kỹ năng: - Trẻ đúng tư thế, tự nhiên, rõ lời, hát đúng giai điệu - Phát triển tai nghe nhạc. 3 Thái đô: - Yêu quý và nghe lời cô giáo. máy chiếu gia đình. Đàn Hoạt động 1 Dạy hát: Cô và mẹ - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Phạm Tuyên - Cô hát mẫu: + Lần 1: Hỏi tên bh, tác giả. + Lần 2: Giảng giải nội dung. + BH nhắc đến những ai? Bài hát nói về tình cảm của em bé dành cho mẹ và cô giáo của mình. GD trẻ vâng lời mẹ và cô giáo. - Cô hát lần 3 - Dạy trẻ hát: lớp, nhóm, cá nhân hát( lưu ý sửa sai cho trẻ) Hoạt động 2 Nghe hát Cô giáo - Cô giới thiệu tên bh, tác giả Đỗ Mạnh thường, thơ Nguyễn Hữu Tưởng - Cô hát lần 1: Hỏi tên bh, tác giả - Cô hát lần 2: + Bài hát nói về điều gi? + Bài hát nói về tình cảm của cô giáo dành cho em bé và cũng là tình cảm của em bé dành cho cô giáo. - Cô hát lần 3: Trẻ ngẫu hứng cùng cô. Hoạt động 3: Trò chơi: Vận động theo tiết tấu - Cô giới thiệu cách chơi : Cô có một bản nhạc trong đó có những đoạn nhạc có tiết tấu nhanh và có những đoạn nhạc có tiết tấu chậm, khi đoạn nhạc nào có tiết tấu vang lên chúng mình sẽ vận động nhanh chậm tương ứng với bản nhạc. 3 Kết thúc ( 2-3 phút) - Cô động viên khen ngợi trẻ Kế hoạch tuần 2: Nghề bác sĩ. ( Thời gian thực hiện: Từ (25/11/13-29/11/13/ ) Giáo viên thực hiện: ……………………………………………….. Thứ/hoạt động Đón trẻthể dục sáng Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày 25/11/13 26/11/13 -Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp bố mẹ trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh nghề trong xẫ hội - Cho trẻ tập theo băng đài nhà trường HĐH:LQV Văn học HĐH: PTVĐ Thơ: Bé làm bao Ném trúng đích nằm nhiêu nghề ngang T/C:Nhảy qua suối nhỏ Thứ 4 ngày 27/11/13 Thứ 5 ngày 28/11/13 Thứ 6 ngày 29/11/13 HĐH: KPKH Nghề bác sĩ HĐH: Tạo hình: Tô màu tranh một số nghề HĐH:LQVT: Xếp tương ứng 1-1 HĐH: Âm nhạc DH: Ước mơ xanh Nghe hát: Bèo dạt mây trôi. TC: Đi theo tiếng nhạc Hoạt động ngoài trời Vẽ dụng cụ theo nghề bằng phấn - TC:Chó sói xấu tính - Chơi tự do Vẽ phấn trên sân trường -TCVĐ:Bóng tròn to - Chơi tự do Thăm quan lớp học khác - TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do Trò chuyện cùng bác lao công -TCVĐ: Rềnh rềnh ràng ràng - Chơi tự do Hoạt động góc *Góc đóng vai: Đóng vai bán hàng, bác sĩ - Đồ dùng: bàn ghế và một số đồ dùng bán hàng, đồ dung bác sĩ. *Góc nghệ thuật: Tô màu bức tranh một số đồ dung theo nghề, hát các bài hát trong chủ đề - Đố dùng: bút màu,tranh vẽ *Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà - Đồ dùng: Gạch,nút nắp,cây xanh… *Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghành nghề - Đồ dùng: Một số tranh ảnh về một số nghề * Góc học tập: Nối tranh các nghề * Góc thiên nhiên: Gieo hạt Hoạt động Rèn nếp rửa mặt cho Hoạt động học Quan sát sản phẩm nghề nông - TCVĐ:Tìm bạn - Chơi tự do Cho trẻ vận động sau khi ngủ dậy bài:Cả nhà thương nhau Cho trẻ chơi ở góc Cho trẻ hoàn thiện Ôn các bài hát đã học Văn nghệ cuối tuần chiều trẻ Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích mà trẻ thích nốt bài tạo hình Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích Vệ sinh- Trả trẻ KẾ H OẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Tuần 2: Nghề bác sĩ (Từ ngày (25/11/13-29/11/13/ )) Giáo viên thực hiện tuần 2:………………………………………….. Nội dung thời gian Thứ 2 ngày 25/11/13 HĐH: LQV Văn học Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề Nội dung thời gian Mục tiêu Chuẩn bị Cách tiến hành 1 Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài thơ. 2 Kỹ năng: - Trả lời chính xác câu hỏi của cô. - Làm giàu vốn từ cho trẻ. - Luyên phát âm cho trẻ. 3 Thái đô: - yêu quý bà 1 Đồ dùng của cô: Hình ảnh trên máy chiếu nội dung bài thơ. 2 Đồ dùng của trẻ: Hình ảnh nội dung bài thơ để ghép tranh 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút)- Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” 2 Nội dung ( 18 -20 phút): Hoạt động 1: Giới thiệu tác phẩm: Ngoài nghề công nhân ra trong xã hội còn rất nhiều ngành nghề khác để biết được đó là những nghành nghề gì chúng mình cùng lắng nghe bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề của tác giả Yên Thao Hoạt động 2: Cô đọc mẫu : Cô đọc lần 1: Cử chỉ điệu bộ + Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác? Cô đọc lần 2: Bằng tranh Hoạt động 3 Đàm thoại: Khi ở nhà trẻ bé được làm những nghề gì? - Bé chơi làm thợ nề để làm gì? - Bé chơi làm thợ mỏ để làm gì? Bé chơi làm thợ hàn để làm gì? Bé chơi làm thầy thuôc để giúp đỡ những ai? - Bé chơi làm cô nuôi để xúc cơm cho ai? - Khi lớn lên các con thích làm nghề gì? - Để giúp đỡ mọi người những gì? - Cô đọc lần 3: Bằng máy chiếu. - Dạy trẻ đọc thơ: Lớp, nhóm, cá nhân đọc( lưu ý sửa sai cho trẻ) Hoạt động 4 Củng cố: TC: Ghép các hình ảnh bài thơ - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi - Trẻ chơi. 3 Kết thúc ( 2-3 phút) Cô động viên khen ngợi trẻ Mục tiêu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Lưu ý Thứ 3 ngày 26/11/13 HĐH: PTVĐ Ném trúng đích nằm ngang T/C:Nhảy qua suối nhỏ 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Ném trúng đích nằm ngang - Biết cách cách chơi trò chơi nhảy qua suối nhỏ 2 Kỹ năng: - Trẻ biết cách cầm bao cát bằng tay thuận ngang tầm mắt, đưa lên cao đến điểm cao nhất ném phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Phát triển cơ tay và bả vai cho trẻ, rèn sự khéo léo, - Biết cách chơi trò chơi 3 Thái đô: - Hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp. 1 Đồ dùng của cô: 2 bao cát, rổ đựng bao cát, 2 dòng suối nhỏ. 2 Đồ dùng của trẻ: 22 bao cát. 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút) - Trò chuyện về mơ ước của trẻ 2 Nội dung ( 18 -20 phút): a. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau b. Trọng đông: Hoạt động 1 BTPTC: - Tay: Tay trước ngực( 6lx4n) - Bụng: Cúi gập người ( 4lx4n) - Chân: Dậm chân tại chỗ( 4lx4n) - Bật tại chỗ( 4lx4n) Hoạt động 2: Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: + Lần 1: không phân tích + Lần 2 phân tích Từ đầu hàng cô đi đến vach xuất phát TTCB: Đứng chân trước, chân sau trước vạch chuẩn, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát, Đưa tay ra trước, Vòng tay ra sau, lên cao. Ném vào đích ( vòng ) - Lần 3: Nhấn mạnh hơn. - Gọi trẻ lên tập mẫu. - Trẻ thực hiện + Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ + Lần 2: Hai tổ thi đua - Gọi 1 trẻ lên tập - Cho trẻ nhắc lại tên bài tập. C Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ - Cô phổ biến cách chơi: Lần lượt từng trẻ sẽ nhảy qua con suối nhỏ. - Trẻ chơi 3 lần d. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng 3 Kết thúc( 2- 3p) - Cô nhận xét buổi tập Nội dung thời gian Thứ 4 ngày 27/11/13 HĐHKP Tìm hiểu về nghề bác sĩ Mục tiêu Chuẩn bị Cách tiến hành 1 Kiến thức: Trẻ có những hiểu biết về công việc của bác sĩ. : Khám và chữa bệnh cho mọi 1 Đồ dùng của cô: Hình ảnh trên máy chiếu các công việc và dụng cụ bác sĩ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút) Hát: Ước mơ xanh - TC : +Trong bài hát bạn nhỏ có mơ ước lớn lên làm nghề gì? + Vì sao bạn ước sẽ làm bác sĩ? 2 Nội dung ( 18-20 phút): Hoạt động 1: Cho trẻ xem hình ảnh công việc của bác sĩ và Lưu ý
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan