Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an ban than 1718 tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an ban than 1718 tài liệu mới cập nhật

.DOC
108
8
97

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ( tuần 1) Chủ Đề nhánh: Bé là ai Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/9 – 29/9/2017 Thứ HĐ Đón trẻ, Chơi. Thể dục sáng. TDS Chơi ngoài trời Hoạt động học Chơi, Hoạt động ở các góc Vệ sinh Ăn ngũ. ChơiH oạt động theo ý thích Vệ sinhTrả trẻ Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Người dạy - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: + Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân -Chơi, thể dục sáng Quan sát bạn trai, bạn gái -TCDG: Rồng rắn lên mây - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: .-Đặc điểm bên ngoài, sơ thích của bản thân -Chơi, thể dục sáng Tự giới thiệu về bản thân - Chơi tự do - Đón trẻ vào lớp, điểm danh.trò chuyện: +Trẻ không leo trèo bàn, ghế,lan can -Chơi, thể dục sáng - Làm quen bài hát: Bạn có biết tên tôi TCDG: kéo cưa lừa xẻ - Đón trẻ vào lớp, điểm danh.trò chuyện: +Nhận biết một số biểu hiện khi bi ốm -Chơi, thể dục sáng - Vẽ cơ thể của bé trên cát. -TCVĐ: Tìm bạn cùng giới. - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, Trò chuyện: + Những điều bé Thủy thích, không thích -Chơi, thể dục sáng - Làm quen bài thơ “Đôi mắt của Thủy em” - Chơi tự do KPKH PTTC: PTTM PTNT: PTTM: Trò chuyện với - Đi thay đổi Thơ: Cái lưởi Nhận biết phía DH: Tay thơm trẻ về tên tuổi, hướng theo (MT9) trước phía sau. tay ngoan. giơí tính và sở đường dích (MT4) (MT12 thích cá dắc(MT1) nhân(MT5) - Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng.nấu ăn - Góc học tập: xem tranh, ảnh về cơ thể bé. - Góc nghệ thuật: Tô màu bé trai bé gái. - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, xếp hình người. Trẻ biết gập, đan ngón tay vào nhau Trẻ biết tô vẽ nguệch ngoạc Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình… (MT3 ) * Vệ sinh: Trẻ tháo tất,cởi quần áo -Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11) *Ăn ngủ:- Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn xế HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài hát Tô màu chân Ôn HĐS: Thơ: Cái Xếp hình bạn rai bạn gái “Rửa mặt như mèo dung bạn trai bạn lưởi gái Thủy Hương Thủy Hương VĐ Theo nhạc bài hát: Tay thơm Hương tay ngoan Bình chọn phiếu bé ngoan * Vệ sinh: Trẻ tháo tất,cởi quần áo -Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11) *Trả trẻ : Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về Thủy Hương Ngày soạn: CN/ 24/9/ 2017 Ngày dạy: Thứ 2/ 25/9/2017 A/ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: + Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân - Chơi tự do. -Thể dục sáng Hoạt động của cô 1.Khởi động -Cô cho trẻ khởi động : Đi kiễng gót 2. Trọng động Bài Tập Phát triển chung - Hô hấp Hít vào, thở ra. -Tay: + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. - Lưng, bụng, lườn + Cúi về phía trước - Chân: +Co duỗi chân. -Bật : +Bật dạng chân, tách chân. 3.Hồi tỉnh: -Đi hít thở nhẹ nhàng. B/CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát bạn trai, bạn gái Hoạt động của cháu Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bạn, đặc điểm hình dáng, trang phục bạn trai, bạn gái. -Rèn kỷ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. -Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi. - GD: Trẻ biết giữ vệ sinh thân thể II/ Chuẩn bị: -Sân chơi thoáng mát. III/ Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo,Thể dục IV/ Nội dung hoạt động: 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát bạn trai bạn gái. 2.TCHT: Rồng rắn lên mây. V/Tiến hành Yêu cầu trước khi ra sân -Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau, - Hôm nay cô cùng các con quan sát bạn trai và bạn gái trong lớp mình nhé. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Hoạt động của tẻ Xúm xít xúm xít. - Trẻ xít lại cùng nhau +Đây là ai? Bạn là trai hay gái? -Trẻ trả lời. +Các con quan sát bạn và cho cô biết bạn trai ăn mặt như -Trẻ quan sát thế nào? +Hình dáng bạn cao hay thấp? - Trẻ trả lời. +Đầu tóc bạn thế nào? - Trẻ trả lời. *Cô tổng hợp và chốt lại những đặc điểm nối bậc của bạn trai: tóc ,trang phục, dáng dấp… Xúm xít xúm xít. +Đây là ai? Bạn là trai hay gái? - Trẻ trả lời. +Các con quan sát bạn và cho cô biết bạn gái ăn mặt như - Trẻ trả lời. thế nào? - Trẻ trả lời. +Hình dáng bạn cao hay thấp? - Trẻ trả lời. +Đầu tóc bạn thế nào? *Cô tổng hợp và chốt lại những đặc điểm nối bậc của bạn -Trẻ đọc rõ ràng. trai: tóc ,trang phục, dáng dấp… *GD: Trẻ yêu quí, đoàn kết giúp đở các bạn trong lớp với - Trẻ lắng nghe nhau. *Hoạt động 2 Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây * Cô hướng dẫn trẻ chơi: - Trẻ lắng nghe Cô làm ‘Hùm’ ngồi ở trên. Các trẻ làm rắn vừa nối đuôi nhau vừa đọc bài đồng dao: rồng rắn lên mây, sau đó dừng lại , trẻ làm ‘Hùm’ bắt đầu hỏi, trẻ làm rắn trả lời, cứ như vậy cho đến khi trẻ làm ‘Hùm’ nói: ‘Hùm bắt được hùm ăn’, thì trẻ làm rắn trả lời lại: ‘Rắn bát được rắn nuốt’ thì 2 bên vườn nhau, bên nào bỏ chạy thì trò chơi kết thúc. (Sau lượt chơi cô cho trẻ thay cô làm Hùm và chơi tiếp) - Cho trẻ tham gia chơi. - Trẻ chơi - Cô quan sát động viên, cổ vũ. - Cô nhận xét. *Hoạt động 3: - Trẻ vệ sinh -Kết thúc: Nhận xét –Vệ sinh C/ HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: KPKH Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TÊN, TUỔI, GIỚI TÍNH VÀ SƠ THÍCH CÁ NHÂN I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: -Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân . 2/Kỹ năng: So sánh sự giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ. 3/ Phát triển: Phát triển khả năng quan sát 4/ Giáo dục : Biết đoàn kết thương yêu nhường nhịn nhau, không phân biệt nam hay nữ IIChuẩn bị: Cho cô cho trẻ -Tranh bạn nam và bạn nữ - Tranh các bạn đang vui chơi. III/Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. HĐTích hợp: Toán – Văn học – Âm nhạc – Thể dục.: IV/Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” và đến tham -Trẻ hát và đi tham quan. quan 1 số hoạt động của các bạn. Cô cùng trẻ đàm thoại. Hôm nay cô cùng các con giới thiệu tên, tuổi, giơí tính - Trẻ lắng nghe và sở thích của lớp mình nhé. Hoạt động 2 - Cô giới thiệu về tên, tuổi, giới tính, sở thích của cô. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ tự giới thiệu - Trẻ tự giới thiệu - Đối với trẻ gặp khó khăn thì cô gợi ý: - Con tên gì? Năm nay con bao nhiêu tuổi? Con là nam -Trẻ trả lời. hay nữ? con thích những gì? - Cho trẻ đọc bài thơ: “Miệng xinh” - Trẻ đọc thơ - Cô mời một bạn nam, một bạn nữ lên cho trẻ nhận xét - Cho trẻ nhận xét về bạn gái và bạn trai.( Về hình dáng, - Trẻ nhận xét cách ăn mặc, sở thích. Cô tóm Tắt: Bạn gái có dáng người nhỏ thấp, tóc dài ăn - Trẻ lắng nghe nói dịu dàng, yếu ớt... Còn bạn nam dáng người to cao, tóc ngắn, mạnh dạn hơn. Giáo dục lễ giáo: Các con chơi với nhau thì phải biết đoàn kết thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù trai hay gái đều như nhau cả. Hoạt động 3 : Trò chơi *Trò chơi : : Tìm bạn khác giới - Cách chơi: trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi nghe cô -Trẻ lắng nghe nói: Tìm bạn khác giới thì mỗi trẻ chạy đi tìm cho mình một bạn khác giới ‘ bạn nam ghép bạn nữ’, nếu trẻ không đủ cặp thì 3 trẻ cặp thành nhóm bạn. -Trẻ tìm sai bạn sẽ bị phạt hát một bài. -Cho trẻ tham gia chơi -Trẻ chơi Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Khám tay” - Trẻ hát D/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Tổ chức các góc chơi: - Góc xây dựng - Góc phân vai - Góc học tập - Góc nghệ thuật I. Mục đích- Yêu cầu: - Phản ánh được cuộc sống của người lớn trong khi chơi. - Biết chơi thành nhóm và thỏa thuận được với nhau. - Tích cực trò chuyện với nhau trong khi chơi. - Thể hiện được vai chơi: Xây dựng, bán hàng, bác sỹ,… -Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy và cất đồ đồ chơi đúng nơi quy định. Trẻ biết gập, đan ngón tay vào nhau Trẻ biết tô vẽ nguệch ngoạc Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình… (MT3 ) II. Chuẩn bị: 1. Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý. 2. Đồ chơi: Đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Xây dựng: Khối gỗ, cây xanh, hoa, cầu trươt, xích đu, bập bênh - Cô giáo: - Bán hàng: Rau, quả, 1 số thực phẩm,, gạch cây... - Nấu ăn: Xoong, thau, bát, thìa,… - Bác sỹ: Dụng cụ ống nghe, áo pờ lu, mũ, kim tiêm, thuốc, - Góc nghệ thuật: Tô màu bé trai bé gái - Góc học tập: Đếm số lượng 2 III. Định hướng chủ đề chơi và các nhóm chơi 1. Chủ đề chơi: Xây dựng khu vui chơi 2. Nhóm chơi: - Xây dựng: Xây dựng khu vui chơi (Nhóm chính) - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ. cô giáo - Góc nghệ thuật: Tô màu bé trai bé gái. 3.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của cô HOẠT ĐỘNG1 1/Thỏa thuận trước khi chơi. a/ Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận -Thỏa thuận cùng cô b / Nội dung: - Chủ đề chơi, nhóm chơi, vai chơi của trẻ, các hành động chơi, bác trưởng công trình, c/ Định hướng thỏa thuận chơi: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em” - Trẻ đọc - Đàm thoại về bài thơ - Hôm nay lớp mình chơi các nhóm: Bác sĩ, nấu ăn, bán- Trẻ lắng nghe hàng… -Trò chơi nấu ăn làm những gì? - Trẻ trả lời -Trò chơi chữa bệnh làm gì? - Chú họa làm gì? -Trò chơi xây dựng làm gì? -Xây khu vui chơi - Trong khi chơi các bạn phải như thế nào? - Trẻ trả lời Giáo dục: Chơi phải biết đoàn kết thương yêu,nhường - Trẻ lắng nghe nhịn, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Không la hét, không tranh dành đồ chơi với bạn. phải biết tôn trọng và yêu quí các nghề - Cất đồ chơi - Chơi xong các bạn làm gì? - Cô giới thiệu vị trí nhóm chơi. - Về về nhóm chơi - Cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích. HOẠT ĐỘNGII 2/ Quá trình chơi - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi. - Trẻ tự phân vai chơi -Trẻ tự lấy đồ chơi cho nhóm của mình. - Trẻ tự lấy đồ chơi . -Trẻ tự chơi - Trẻ chơi tích cực . -Cô cùng đóng vai chơi với trẻ.Cô quan sát và xử lí tình huống. -Cô tạo tình huống cho trẻ có mối quan hệ qua lại. HOẠT ĐỘNG III 3/ Nhận xét sau khi chơi - Hình thức: Cuốn chiếu - Nội dung: Làm rõ chủ đề chơi nhóm chơi. - Trẻ nhận xét - Nhận xét từng nhóm - Trẻ thuyết minh. - Cô tạo tình huống cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ làm ra. - Cô nhận xét và giáo dục trẻ. Trẻ lắng nghe - Cho lớp thu dọn đồ chơi để vào đúng nơi qui định -Trẻ thu dọn đồ chơi. - Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân -Kết thúc: Cho trẻ nghỉ - Trẻ nghỉ D/VỆ SINH- ĂN NGỦ *Vệ sinh: -Trẻ tháo tất,cởi quần áo -Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11) *Ăn ngủ: - Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn xế E/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH LQ bài hát : Rửa mặt như mèo I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : Trẻ biết thể hiện và hát đúng giọng bài hát “Rửa mặt như mèo ”. 2.Kỷ năng : Dạy trẻ kỹ năng hát diễn cảmvà đúng giọng 3.Phát triển : Vốn từ cho trẻ từ . 4.Giáo dục : Thông qua bài hát giáo dục cháu biết giữ gìn thân thể sạch sẽ như rửa mặt ,tay chân . II.Chuẩn bị : Cô : Tranh minh họa bài hát. III.Phương pháp, biện pháp: Hát diễn cảm – đàm thoại – trò chơi. *Tích hợp: - Toán, KPKH, văn học. V.Tiến hành. : Hoạt động của cô *Hoạt động 1:Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi “Con muỗi ” - Các con vừa chơi trò chơi gì ? -Tay các con không chỉ để đánh muỗi ,mà còn để rửa mặt làm vệ sinh cho thân thể nữa đấy ,có bài hát nói về em bé rửa mặt giống như mèo đó là hát “Rửa mặt như mèo ” nhạc và lời Hàn Ngọc Bích . * Hoạt động 2: a. Dạy hát : - Cô hát bài hát 1 lần. - Cô cho trẻ xem tranh minh họa nội dung bài hát. - Đàm thoại với trẻ về tên bài hát,tác giả, nội dung bài hát nói gì? Và giáo dục cho trẻ. * Giảng giải : Bài hát “Rửa mặt như mèo ” nói về em bé rửa mặt như mèo , khi rửa mặt xong không chịu lau mặt , nên bị đau mắt chẳng được mẹ yêu . Đó là nội dung bài hát rửa mặt như mèo -Cô hát lần 2. *Dạy trẻ hát: lớp, tổ, nhóm, cá nhân.. b. Trò chơi âm nhạc: - Giới thiệu trò chơi : “Tai ai thính ”. - Cô nêu cách chơi và luật chơi. * Hướng dẫn chơi: Cô hát giọng âm la bài hát cho cháu đoán đó là hát gì ? - Nếu bạn nào trả lời sai thì bị lớp phạt nhảy lò cò. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát tranh -Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát cùng cô. -Trẻ lắng nghe. -Cô cho cháu chơi 2-3 lần Cô nhận xét cách chơi và -Trẻ chơi. tuyên dương cháu kịp thời . * Kết thúc : -Cho cháu hát lại bài hát Rửa mặt như mèo . - Trẻ hát F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ - Trẻ tháo tất,cởi quần áo -Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11) - Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………..…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………......... ………………………………………………………………………………………......... ****************************** Ngày soạn: Thứ 2/ 25/9/ 2017 Ngày dạy: Thứ 3/ 26/9/2017 A/ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: -Đặc điểm bên ngoài, sơ thích của bản thân. -Chơi tự do. -Thể dục sáng Hoạt động của cô 1.Khởi động -Cô cho trẻ khởi động : Đi kiễng gót 2. Trọng động Bài Tập Phát triển chung - Hô hấp Hít vào, thở ra. -Tay: + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. - Lưng, bụng, lườn + Cúi về phía trước - Chân: +Co duỗi chân. -Bật : +Bật dạng chân, tách chân. 3.Hồi tỉnh: -Đi hít thở nhẹ nhàng. B/CHƠI NGOÀI TRỜI Hoạt động của cháu Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện Tự giới thiệu về bản thân I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tự giới thiệu vầ mình: Họ tên , Giới tính, sở thích, ngày sinh nhật của mình … - Biết được sự khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ. -Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi. -Trẻ biết yêu quý các bạn và biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. II/ Chuẩn bị: -Sân chơi thoáng mát. III/ Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo,Thể dục IV/ Nội dung hoạt động: 1.Hoạt động có chủ đích: Tự giới thiệu về bản thân 2.Chơi tự do: Theo ý thích V/Tiến hành Yêu cầu trước khi ra sân -Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau, - Hôm nay cô cùng các con tự giới thiệu về mình nhé. Hoạt động của cô Hoạt động của tẻ Hoạt động 1: * Xem tranh (búp bê) bạn trai – gái và trò chuyện. - Cho trẻ nhận biết các đặc điểm của bạn trai – bạn gái qua -Trẻ quan sát tranh và búp bê, nhận biết sự khác nhau về hình dáng, tóc, quần áo… * Trò chuyện về bản thân trẻ, về các bạn trong lớp. - Cho trẻ tự giới thiệu về bản thân mình : - Trẻ tự giới thiệu. + Con tên là gì? Họ tên đầy đủ của con là gì? Con học lớp - Trẻ trả lời. nào? + Con là con trai hay con gái? + Ngày sinh nhật của con là ngày tháng năm nào? + Sở thích của con là gì?...Cô gợi ý thêm cho trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. *GD: Trẻ yêu quí, đoàn kết giúp đở các bạn trong lớp với - Trẻ lắng nghe. nhau. Hoạt động 2: Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích (chơi với cát, nước, bóng…) - Trẻ chơi *Hoạt động 3: -Kết thúc: Nhận xét –Vệ sinh - Trẻ vệ sinh C/ HOẠT ĐỘNG HỌC Lỉnh vực: PTTC Đề tài: ĐI THAY ĐỔI HƯỚNG THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC (MT1) I/ Mục đích Yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ biết cách đi thay đổi hướng theo đường dích dắc , phối hợp tay, chân, mắt khi thực hiện vận động. Khi đi không chạm vào dích dắc. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi thay đổi hướng theo đường dích dắc cho trẻ, kỹ năng vận động khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. - Khả năng phối hợp chân, tay, mắt khi thực hiện các vận động 3. PT ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, phát triển cơ chân. 4.Giáo dục: Tinh thần đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng. II. Chuẩn bị. 2 Đường dích dắc (4 dích dắc) Dây thừng III. Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. Tích hợp: KPKH- Toán- Âm nhạc- văn học IV. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động 1: * Cô tập trung trẻ lại gần cô, giới thiệu hoạt động : Cô xin thông báo với cả lớp, hôm nay chúng sẽ cùng nhau tham gia hội thi “ Bé khỏe bé ngoan”. Trong hội thi ngày hôm nay cô sẽ là ban tổ chức đồng thời cũng là trọng tài, còn các bé sẽ là các vận động viên tham dự hội thi. Vì trong hội thi có rất nhiều các bài tập, trò chơi , cô xin hỏi có vận động viên nào cảm thấy trong người mệt mỏi, không được khỏe hay bị đau tay, đau chân không? Vậy các vân động viên nhí đã sẵng sàng chưa? Phần thi thi hôm nay gồm có 3 phần: Phần 1: Đồng diễn thể dục Phần 2: tài năng Phần 3: Chung sức Trước khi bước vào các phần thi xin mời các vận động viên chúng ta cùng khởi động Hoạt động 2: Khởi động Hô hấp : thổi nơ. Cho trẻ đi kết hợp chạy. Đi nhanh dần, chuyển sang chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần rồi lại đi nhanh và chậm dần đều. Xếp đội hình hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Trong phần thi đồng diễn thể dục các vận động viên sẽ tham gia đồng diễn bài tập phát triển chung với các động tác : Hô hấp-Tay- Bụng - Chân- Bật. -Tay vai: Tay đưa ra trước lên cao(2lx8n) HĐ của trẻ - Trẻ lắng nghe -Trẻ đồng thanh -Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập - Chân: Ngồi khuỵu gối (3lx8n). - Bụng: cuối gập người.(2lx8n). - Bật: Bật dạng chân khép chân.(2lx8n). * Vận động cơ bản - Cô cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng dọc chuẩn bị cho phần thi “ Tài năng” * Vận động cơ bản Hôm nay ban tổ chức sẽ quyết định nội dung thi trong phần “ tài năng” là Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc”. Để thực hiện tốt vận động này , trọng tài sẽ hướng dẫn các các đội kĩ thuật đi cho chính xác nhé, các bé cùng chú ý xem cô làm mẫu: - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. (mời 1 trẻ hổ trợ phía sau) - lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích cách thực hiện: Các vận động viên sẽ đứng thành 2 hành dọc , bạn đằng trước cách bạn đằng sau một cánh tay, 2 chân đứng sát vào vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi thì đi (đi từ trái qua phải) tới dích dăc thứ nhất vòng qua dích dắc thứ nhất, đi tiếp đến dích dắc thứ 2 vòng qua dích dắcthứ 2, đi đến dích dắc thứ 3 vòng qua dích dắc thứ 3, đến dích dắc cuối cùng . (Khi đi tay thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các dích dắc bị bổ ngã nếu mà bị bổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc dích dắc thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình. -Trẻ thực hiện: Lần 1: Chọn 2 cháu khá lên cho trẻ đi thử có sự hướng dẫn của cô. Lần 2:Cô mời lần lượt từng đội lên thực hiện xem đã đúng kỹ thuật chưa. Cô quan sát sửa sai kịp thời cho trẻ. Lần 3: hai đội đã thực hiện rất tốt giờ cô cho cả 2 nhóm cùng thực hiện. (Trong quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát, nhắc trẻ cùng quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét, nếu trẻ làm sai cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ thực hiện). Củng cố: hỏi tên vận động + Các bé vừa trải qua phần thi tài năng với vận động gì? * Giáo dục:Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc này sẽ giúp cho các con đôi chân khéo léo và cơ thể được khỏe mạnh. - Trẻ chuyển đội hình. -Trẻ lắng nghe. - Chú ý quan sát -Trẻ quan sát. - 2 trẻ thực hiện -Trẻ thực hiện. -Chú ý lắng nghe -Trẻ thực hiện - trả lời. - Trẻ lắng nghe + Qua phần thi này cô thấy bé nào cũng cố gắng hoàn thành xuất thể hiện tài năng khéo léo của mình Và phần thưởng cho các bé là một bức tranh (Cô đưa tranh). chúng mình thấy các bạn trong trong tranh đang làm gì? trò chơi Kéo co cũng chính là nội dung của phần thi “ Chung sức” xin mời các bé cùng đứng về 2 đôi. -Cô hướng dẫn cách chơi. -Trẻ lắng nghe -Cô cho trẻ chơi 1-2 lần (sau mỗi lần nhận xét khen -Trẻ chơi. trẻ) Kết thúc :Trong hội thi ngày hôm nay cô thấy bé nào cũng rất cố gắng . Cô tin rằng khi lớn lên các con sẽ là những vận động viên thể dục thể thao xuất sắc. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng. - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng D/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng.nấu ăn - Góc học tập: xem tranh, ảnh về cơ thể bé. - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, xếp hình người. Trẻ biết gập, đan ngón tay vào nhau Trẻ biết tô vẽ nguệch ngoạc Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình…(MT3 D/VỆ SINH- ĂN NGỦ *Vệ sinh: -Trẻ tháo tất,cởi quần áo -Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11) *Ăn ngủ: - Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn xế E/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Tô màu bé trai, bé gái I. Mục đích- Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách chọn màu và di màu. - Biết được mình là trai hay gái và biết được đặc điểm của bạn gái và bạn trai. 2. Kỹ năng: -Trẻ tô màu không chờm ra ngoài hình vẽ. - Biết sử dụng màu hợp lý 3. Phát triển: Cung cấp vốn từ, ghi nhớ có chủ định. 4- Giáo dục: -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động..biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra, nề nếp học tập. II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu ( 2 tranh). - Nhac đệm bài :Tay thơm tay ngoan. - Mẫuvẽ - Bút sáp III. Phương pháp- Biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. Tích hợp: Toán- KPKH- Âm nhạc-Văn học IV. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1 - Cô cùng trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” + Các con vừa hát bài gì ? trong bài hát nói đến gì? Thế các con có biết đôi bàn tay thơm, tay ngoan là đôi bàn tay như thế nào không? Đôi bàn tay thơm là đôi bàn tay sạch sẽ, còn đôi bàn tay ngoan là đôi bàn tay biết giúp đỡ bố mẹ và cô giáo những việc nhỏ, là đôi bàn tay biết múa đẹp, là đôi bàn tay biết vẽ, biết tô khéo nữa đấy, hôm nay cô con mình thi đua tô màu bức tranh bạn trai, bạn gái xem bạn nào tô đẹp nhé. * Hoạt động 2: Quan sát tranh * Cô cho trẻ xem tranh mẫu - Trên bảng cô có tranh vẽ về ai ? - Đặc điểm bạn trai khác với bạn gái như thế nào ? - Cơ thể bạn trai và bạn gái có gì khác nhau ? - Bạn trai mặc quần áo gì ? - Bạn gái mặc quần áo gì ? - Tóc bạn trai như thế nào, bạn giá như thế nào? Cô hướng dẫn cách tô . - Khi tô màu bạn trai, gái các con làm thế nào ? - còn bạn nào có ý kiến khác ? + Cho trẻ quan sát tranh mẫu 2 ( Tranh mở rộng) - Cho trẻ nhận xét về bức tranh và trao đổi ý tưởng tô màu của mình. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ. * GD Vệ sinh môi trường khi vẽ không được vẽ lên HĐ của trẻ - Trẻ hát - Đàm thoại cùng cô -Trẻ trả lời. -Trẻ nhận xét tranh - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Chú ý quan sát -Trẻ trao đổi cùng cô. - Trẻ nhắc bàn, xé và vứt giấy lung tung. - Cho trẻ tô, cô theo dõi nhắc nhở và động viên và - Trẻ tô giúp những trẻ gặp khó khăn. - Gần hết giờ, thông báo để trẻ hoàn thành. - Chú ý lắng nghe - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bảng. - Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ thể dục chống mệt mỏi. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trẻ tập - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình - Trẻ nhận xét - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn - Cô nhận xét lại - Cho trẻ đặt tên sản phẩm - Trẻ đặt tên 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát “ Miệng cô bé hay cười” - Trẻ hát F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ - Trẻ tháo tất,cởi quần áo -Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11) - Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………..…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….......... ****************************** Ngày soạn: Thứ 3/ 26/9/ 2017 Ngày dạy: Thứ 4/ 27/9/2017 A/ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: +Trẻ không leo trèo bàn, ghế,lan can - Chơi tự do. -Thể dục sáng Hoạt động của cô 1.Khởi động -Cô cho trẻ khởi động : Đi kiễng gót 2. Trọng động Bài Tập Phát triển chung - Hô hấp Hít vào, thở ra. -Tay: + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. - Lưng, bụng, lườn + Cúi về phía trước - Chân: +Co duỗi chân. -Bật : +Bật dạng chân, tách chân. 3.Hồi tỉnh: -Đi hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động của cháu Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện B/CHƠI NGOÀI TRỜI Làm quen bài hát: Bạn có biết tên tôi I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ hát được bài hát và hát đúng lời, đúng nhịp điệu. - Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. - Trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, ngoan ngoãn. -Trẻ chơi hứng thú. II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III. Tích hợp: âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo, toán,GD vệ sinh môi trường. IV. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động có chủ đích: LQ bài hát: Bạn có biết tên tôi.. 2. Trò chơi DG; Kéo cưa lừa xẻ V. Tiến hành: 1. Yêu cầu trước khi ra sân: - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn - Bây giờ cô và các con tập hát bài : Bạn có biết tên tôi 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cho trẻ xem tranh về chủ đề bản thân Đàm thoại tranh. giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể, biết làm những việc vừa sức… Cô giới thiệu bài hát: Bạn có biết tên tôi. -Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. -Hỏi lại tên bài hát. +Cô hát lần 2 kết hợp động tác. +Cho trẻ xem tranh, giảng giải nội dung, giáo dục trẻ biết tên và sở thích bạn bè, biết quý trọng tình bạn… -Cô dạy trẻ hát: lốp, tổ, nhóm, cá nhân. *Hoạt động 2: Trò chơi *TCDG: kéo cưa lừa xẻ - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đội đứng đối mặt nhau, hai bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co và một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẽ, vừa đẩy vừa đọc lời ca, mỗi tiếng ca là một nhịp đẩy - Cho trẻ tham gia chơi. *Hoạt động 3: kết thúc: -Nhận xét và Vệ sinh tay chân . Hoạt động của trẻ -Trẻ xem tranh. -Trẻ trò chuyện cùng cô. -Trẻ lắng nghe - Trẻ 4,5 trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ hát - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi. -Trẻ vệ sinh C/HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: PTNN Đề tài:Thơ: CÁI LƯỠI (Lê Thị Mỹ Phượng) I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giã . 2/Kỹ năng: Rèn luyện giọng đọc diễn cảm. 3/ Phát triển ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định. 4/ Giáo dục : Biết ích lợi, bảo vệ chăm sóc cái lưỡi của mình. II/ Chuẩn bị: Cho cô cho trẻ -Tranh minh họa nội dung bài thơ cái lưỡi -Trẻ thuộc các bài hát - Thơ chữ to, hệ thống câu hỏi - Tranh các bộ phận của cơ thể III/Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định lớp -Cho trẻ hát bài “ Miệng của bé hay cười” Các con ạ! Có rất nhiều bài hát nói về bộ phận cơ thể người và cũng có nhiều bài thơ nói về bộ phận cơ thể người, để biết các bộ phận cần thiết cho cơ thể như thế nào hôm nay cô dạy các con bài thơ cái lưỡi của tác giả Lê Thị Mỹ Phương Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ *Cô đọc diễn cảm : 2 lần -Lần 1: Đọc diễn cảm -Lần 2: kết hợp xem tranh . * Giảng nội dung -Bài thơ nói lên ích lợi của cái lưỡi như: Cái lưỡi giúp ta ăn thức ăn để nuôi cơ thể, ném để biết vị của thức ăn. Cái lưỡi là bộ phận rất quan trọng đối với cơ thể người. Nên tác giả khuyên ta phải biết yêu quý và biết giữ gìn và bảo vệ cái lưỡi. - Cô đọc bài thơ lần 3: Kết hợp thơ chữ to. *Giải thích từ: Ném =Ăn. Ăn vội =Ăn nhanh. Một tý = thời gian ngắn Cho trẻ đọc các từ khó * Dạy trẻ đọc thơ. - Cô dạy trẻ đọc từng câu 1 cho đến hết bài. ( 2lần ) - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 1 lần - Tổ - nhóm – cá nhân. (Bằng nhiều hình thức cô cho trẻ đọc) * Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì ? của ai? - Bài thơ nói về cái gì? - Cái lưỡi ở đâu? Có mấy cái lưỡi? - Cái lưỡi giúp ta làm gì? - Bài thơ cái lưỡi khuyên ta điều gì? - Muốn cho cái lưỡi không bị đau thì chúng ta phải làm gì? GD: Cái lưỡi là một bộ phận của cơ thể, lưỡi giúp ta ăn các thức ăn và phân biệt được mùi vị. Nên chúng ta phải biết yêu quý và biết giữ gìn và bảo vệ chăm sóc cái lưỡi. Hoạt động 3: Trò chơi -Trò chơi: Thi xem ai đúng - - Cách chơi: Cô có 3 bức tranh nói về nội dung bài thơ, các con vừa đi vừa hát cùng cô khi nghe cô nói trời mưa Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe. -Trẻ đọc -Trẻ đọc thơ theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe thì các con chạy về các bức tranh, bức tranh có nội dung gì thì các con hãy đọc đoạn thơ có nội dung đó - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Trẻ chơi - Cô nhận xét. .Kết thúc.: Cho trẻ đọc lại bài thơ - Trẻ đọc D/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng.nấu ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tô màu về cơ thể bé. - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, xếp hình người. Trẻ biết gập, đan ngón tay vào nhau Trẻ biết tô vẽ nguệch ngoạc Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình…(MT3 E/VỆ SINH- ĂN NGỦ *Vệ sinh: -Trẻ tháo tất,cởi quần áo -Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11) *Ăn ngủ: - Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn xế F/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ôn HĐS: Thơ: Cái lưởi I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ. 2/Kỹ năng: Rèn luyện giọng đọc diễn cảm. 3/ Phát triển ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định. 4/ Giáo dục : Biết ích lợi, bảo vệ chăm sóc cái lưỡi của mình. II/ Chuẩn bị: Cho cô cho trẻ -Tranh minh họa nội dung bài thơ cái lưỡi -Trẻ thuộc các bài hát - Tranh ‘Cái lưỡi’ -Tranh các loại quả. III/Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định lớp Cô cho trẻ xem tranh cái lưỡi và hỏi: Hoạt động của trẻ -Trẻ quan sát. -Đây là cái gì? -Trẻ trả lời. -Cái lưỡi có nhiệm vụ gì? Lúc sáng cô đã cho các con làm quen bài thơ gì? Bây giờ cô cùng các con ôn lại bài thơ cái lưỡi của tác giả -Trẻ lắng nghe. Lê Thị Mỹ Phương nhé. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ *Cô cùng trẻ đọc lại 1 lần. -Trẻ đọc. -Cô nhận xét sửa sai cho trẻ. -Lần 2: cho trẻ đọc cùng cô. -Trẻ đọc cùng cô. * Cho trẻ xem tranh và giảng nội dung: -Bài thơ nói lên ích lợi của cái lưỡi như: Cái lưỡi giúp ta - Trẻ lắng nghe ăn thức ăn để nuôi cơ thể, ném để biết vị của thức ăn. Cái lưỡi là bộ phận rất quan trọng đối với cơ thể người. Nên tác giả khuyên ta phải biết yêu quý và biết giữ gìn và bảo vệ cái lưỡi. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ lần 3: Kết hợp thơ chữ to. -Trẻ đọc * Cho trẻ đọc thơ. - Tổ - nhóm – cá nhân. -Trẻ đọc thơ theo tổ… (Bằng nhiều hình thức cô cho trẻ đọc) * Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì ? của ai? - Bài thơ nói về cái gì? - Cái lưỡi giúp ta làm gì? - Trẻ trả lời - Muốn cho cái lưỡi không bị đau thì chúng ta phải làm -Trẻ trả lời gì? GD: Cái lưỡi là một bộ phận của cơ thể, lưỡi giúp ta ăn - Trẻ lắng nghe các thức ăn và phân biệt được mùi vị. Nên chúng ta phải biết yêu quý và biết giữ gìn và bảo vệ chăm sóc cái lưỡi. Hoạt động 3: Trò chơi -Trò chơi: Ném vị thức ăn - - Cách chơi: cô cho trẻ ngồi vòng tròn và xem tranh, khi - Trẻ lắng nghe cô đưa tranh có hình ảnh quả gì thì trẻ đồng thanh ném vị của nó và trả lời (quả chanh thì đồng thanh là ‘chua quá’; quả nhãn thì đồng thanh ‘ngọt quá’… - Cho trẻ chơi . - Trẻ chơi - Cô nhận xét. .Kết thúc.: Cho trẻ đọc lại bài thơ - Trẻ đọc F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ - Trẻ tháo tất,cởi quần áo -Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11) - Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………..…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….......... ****************************** Ngày soạn: Thứ 4/ 27/9/ 2017 Ngày dạy: Thứ 5/ 28/9/2017 A/ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: +Nhận biết một số biểu hiện khi bi ốm - Chơi tự do. -Thể dục sáng Hoạt động của cô 1.Khởi động -Cô cho trẻ khởi động : Đi kiễng gót 2. Trọng động Bài Tập Phát triển chung - Hô hấp Hít vào, thở ra. -Tay: + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. - Lưng, bụng, lườn + Cúi về phía trước - Chân: +Co duỗi chân. -Bật : +Bật dạng chân, tách chân. 3.Hồi tỉnh: -Đi hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động của cháu Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện B/CHƠI NGOÀI TRỜI Vẽ cơ thể của bé trên cát. I/Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp các kĩ năng để vẽ được hình cơ thể người trên cát. Trẻ vẽ được hình người đơn giản: Đầu: Mắt, mũi, miệng, tai, tóc. Thân: Mình, tay - Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. - Trẻ biết được tầm quan trọng về các chức năng và các bộ phận cơ thể. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan