Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an 217 lop 3 tuoi tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an 217 lop 3 tuoi tài liệu mới cập nhật

.DOC
178
15
94

Mô tả:

TRƯỜNG MẪU GIÁO PHONG LAN LỚP MẪU GIÁO BÉ 1 Chủ đề : BÉ NGOAN NGỘ NGHĨNH Thời gian: 03 tuần: Từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 2017 Tuần 1: Bé ngoan lễ phép Từ ngày 23/ 10 đến ngày 27/ 10/ 2017 Tuần 2: Bé đã lớn rồi Từ ngày 30/ 10 đến ngày 3/ 11/ 2017 Tuần 3: Bé và các giác quan Từ ngày 6/ 11 đến ngày 10/ 11/ 2017 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THÙY NGUYÊN KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TÊN CHỦ ĐỀ: BÉ NGOAN NGÔ NGHĨNH Mục tiêu, nội dung và hoạt động giáo dục của chủ đề: CĐ Mục tiêu nhánh Nội dung giáo dục Bé Phát triển thể chất ngoan - Dạy trẻ thực hiện - Tập các động tác phát lễ phép vận động chuyền triển các nhóm cơ hô bóng qua đầu, qua hấp: tay, lưng, bụng, chân. lườn, chân. - Trẻ biết ăn uống - Trẻ ăn uống đầy đủ các đầy đủ các chất chất dinh dưỡng cần dinh dưỡng, ăn thiết, bổ dưỡng cho cơ chín, uống sôi, vệ thể sinh sạch sẽ, rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy, đánh răng sau mỗi bữa ăn. Phát triển nhận thức - Dạy trẻ nhận biết tên, tuổi, sở thích, giới tính, hình dáng bên ngoài. - Trẻ nhận biết ai cao hơn, ai thấp hơn - Trẻ tự giới thiệu về mình, họ , tên tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích, đặc điểm diện mạo, hình dáng bên ngoài. - Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời bài to, rõ ràng, trọn câu. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết lắng nghe và trả lời to, rõ ràng. - Trẻ mạnh dạn, tự - Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu được nội Hoạt động giáo dục 1/ Thể dục buổi sáng: Trẻ xếp hàng nhanh nhẹn. Trẻ tập đúng kỷ thuật các động tác. 2/ Hoạt động có chủ đích: + KPKH: Bé ngoan lễ phép”. + TD: “Đi theo đường dích dắc”. GDÂN: Dạy hát: Bé khỏe bé ngoan”. + Tạo hình: Tô màu vòng đeo cổ”. + LQVT: Bé vui với hình tròn, hình tam giác. + LQVH: Thơ: Bé ngoan. 3/ Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây trong vườn trường. - Quan sát búp bê trai, búp bê gái. - Quan sát tranh bé trai bé gái. - Quan sát bé làm vệ sinh. 4/ Hoạt động góc: - Góc phân vai : Mẹ con - Góc xây dựng : Công viên tuổi thơ. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về cơ thể người . - Góc nghệ thuật: Hát về chủ điểm bản thân . 5/ Hoạt động chơi, lao động: - Cho trẻ chơi các trò tin khi đọc thơ, kể chuyện. - Biết bộc lộ, thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua cử chỉ, lời nói, điệu bộ. dung, ý nghĩa của của câu chuyện. - Giúp phát triển vốn từ cho trẻ. - Rèn cho trẻ kỷ năng kể chuyện diễn cảm. - Trẻ biết cách cầm bút để vẽ và tô màu để trang trí áo cho bé thêm đẹp với nhiều kiểu khác nhau. - Giúp phát triển trí tưởng tượng cho trẻ và sự khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn cho trẻ kỷ năng cầm bút, vẽ, tô màu. chơi dân gian. - Cho trẻ lao động trực nhật, vệ sinh các kệ góc, vệ sinh sân trường. 6/ Hoạt động vệ sinh: - Cho trẻ làm vệ sinh sau khi chơi đồ chơi, trước và sau khi ăn. 7/ Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Cô nhẹ nhàng, âu yếm để trẻ ăn hết xuất, ngon miệng, trẻ ngủ đủ giấc để tăng cân hằng tháng. - Trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Cô luôn giới thiệu món ăn, ích lợi của từng món ăn để trẻ phấn khích trong ăn uống. 8/ Hoạt động chiều: - Trò chuyện về bản thân của trẻ. - Trẻ tham gia tập nhảy eorobic. - Ôn luyện kiến thức. 9/ Hoạt động nêu gương: - Nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Hình thức: Tặng phiếu bé ngoan - Tiêu chuẩn: + Biết chào hỏi khi có khách vào lớp. + Tập trung chú ý trong giờ học. + Biết thưa gởi trọn câu. Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Phát triển tình cảm-xã hội - Biết cảm nhận và thể hiện những cảm xúc khác nhau của mình với người khác. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo những qui định chung. - Trẻ biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Trẻ biết cách chăm sóc bản thân. - Trẻ biết thể hiện trò chơi đóng vai theo chủ đề. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. - Trẻ có nhu cầu hứng thú tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa, vận động theo nhạc. CĐ Mục tiêu nhánh Bé đã Phát triển thể chất 1/ Thể dục buổi sáng: lớn rồi - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân như đi, chạy…. - Trẻ biết ích lợi của sức khỏe, của việc giữ gìn vệ sinh thân thể như tay, chân, răng, miệng, quần, áo. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân. - Đi theo đường thẳng. Phát triển nhận thức - Có 1 số hiểu biết về bản thân cơ thể các bộ phận như đầu, mình, 2 tay, 2 chân(tên gọi, vị trí, chức năng). - Biết được tác dụng của các giác quan đó. - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Trẻ nhận biết và phân biệt đúng bên nào là bên phải, bên nào là bên trái. - Trẻ dùng đúng thuật ngữ toán học: bên phải, bên trái - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt, so sánh. - Giúp phát triển trí tưởng tượng, phát triển vốn từ cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện, giới thiệu về bản thân. - Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người. - Trẻ gọi đúng tên từng bộ phận trên cơ thể của bé. - Biết ích lợi và tác dụng của từng bộ phận cơ thể. - Rèn cho trẻ kỷ năng trả lời bài to, rõ ràng, trọn câu. - Giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phát triển tình cảm-xã hội Trẻ xếp hàng nhanh nhẹn. Trẻ tập đúng kỹ thuật các động tác. 2/ Hoạt động có chủ đích: + KPKH: “Bé cần gì lớn lên khỏe mạnh”. + TD: “Ném xa bằng một tay”. GDÂN: Em thêm một tuổi. (Nghe hát) - Vận động: "Bé khỏe bé ngoan" + Tạo hình: "Bé nặn các loại quả " + LQVT: Bé tập ghép đôi. + LQVH: "Đôi tai xấu xí ” 3/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát 4 nhóm thực phẩm. - QS tranh bé trai bé gái. - Quan sát cây cối môi trường xung quanh trường. 4/ Hoạt động góc: - Góc phân vai : Mẹ con - Góc xây dựng : Công viên tuổi thơ. - Góc học tập : Xem tranh ảnh về cơ thể người . - Góc nghệ thuật: Hát về chủ điểm bản thân . 5/ Hoạt động chơi, lao động: - Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. Cho trẻ lao động trực nhật, vệ sinh các kệ góc, vệ sinh sân trường. 6/ Hoạt động vệ sinh: - Biết cảm nhận và thể hiện những cảm xúc khác nhau của mình với người khác. - Hiểu được khả năng của bản thân, cách ứng sử với bạn bè và người lớn. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Trẻ phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể luôn khỏe mạnh. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. - Trẻ có nhu cầu hứng thú tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa, vận động theo nhạc. - Trẻ biết dùng những kỷ năng cơ bản như nhào đất, lăn dài, gắn vào để tạo thành cái kính đeo mắt. - Giúp phát triển trí tưởng tượng cho trẻ và sự khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn cho trẻ kỷ năng nặn để tạo ra sản phẩm. - Cho trẻ làm vệ sinh sau khi chơi đồ chơi, trước và sau khi ăn. 7/ Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Cô nhẹ nhàng, âu yếm để trẻ ăn hết xuất, ngon miệng, trẻ ngủ đủ giấc để tăng cân hằng tháng. - Trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Cô luôn giới thiệu món ăn, ích lợi của từng món ăn để trẻ phấn khích trong ăn uống. 8/ Hoạt động chiều: - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. - Ôn luyện kiến thức. 9/ Hoạt động nêu gương: - Nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Hình thức: Tặng phiếu bé ngoan - Tiêu chuẩn: + Bỏ rác đúng nơi quy định. + Vâng lời cô giáo. + Bết thưa gởi trọn câu. CĐ Mục tiêu nhánh Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục CĐ Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Mục tiêu nhánh CĐ Mục tiêu nhánh Bé và các giác quan Nội dung giáo dục Phát triển thể chất - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân như đi, chạy…. - Trẻ biết ích lợi của sức khỏe, của việc giữ gìn vệ sinh thân thể như tay, chân, răng, miệng, quần, áo. - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân và tay để thực hiện đúng vận động bật liên tục qua 3 ô kết hợp ném xa bằng 1 tay. - Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn. - Qua bài tập thể dục giúp phát triển các cơ cho cơ thể trẻ mà đặt biệt là cơ chân và cơ tay. Phát triển nhận thức - Có 1 số hiểu biết về bản thân cơ thể các bộ phận như đầu, mình, 2 tay, 2 chân(tên gọi, vị trí, chức năng). - Biết được tác dụng của các giác quan đó. - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Trẻ gọi đúng tên từng bộ phận trên cơ thể của bé. - Biết ích lợi và tác dụng của từng bộ phận cơ thể. - Rèn cho trẻ kỷ năng trả lời bài to, rõ ràng, trọn câu. - Giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện, giới thiệu về bản thân. - Biết lắng nghe và - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm. - Trẻ hiểu được nội Hoạt động giáo dục 1/ Thể dục buổi sáng: Trẻ xếp hàng nhanh nhẹn. Trẻ tập đúng kỷ thuật các động tác. 2/ Hoạt động có chủ đích: + KPKH: Các giác quan của bé. + TD: Tung và bắt bóng. GDÂN: Vận động: Hãy xoay nào. + Tạo hình: Cắt dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc. + LQVT: Trò chơi với các hình”. + LQVH: Thơ: Tâm sư của cái mũi. 3/ Hoạt động ngoài trời: - Quan s¸t các giác quan của bé. - Quan sát tranh các bộ phận cơ thể bé. - Quan sát cây cối môi trường xung quanh trường. 4/ Hoạt động góc: - Góc phân vai : Mẹ con - Góc xây dựng : Công viên tuổi thơ. - Góc học tập : Xem tranh ảnh về cơ thể người . - Góc nghệ thuật: Hát về chủ điểm bản thân . 5/ Hoạt động chơi, lao động: - Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. - Cho trẻ lao động trực nhật, vệ sinh các kệ góc, trả lời lễ phép với mọi người. - Biết sự cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ. dung, ý nghĩa của bài thơ. - Giúp phát triển vốn từ cho trẻ. - Rèn cho trẻ kỷ năng đọc thơ diễn cảm. Phát triển tình cảm-xã hội - Biết cảm nhận và thể hiện những cảm xúc khác nhau của mình với người khác. - Hiểu được khả năng của bản thân, cách ứng sử với bạn bè và người lớn. - Trẻ biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Trẻ biết cách chăm sóc bản thân. - Trẻ biết thể hiện trò chơi đóng vai theo chủ đề. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. - Trẻ có nhu cầu hứng thú tham gia các hoạt động tạo hình, hát múa, vận động theo nhạc *Môi trường giáo dục: - Trẻ biết dùng những kỷ năng cơ bản như nhào đất, lăn dài, gắn vào để tạo thành cái kính đeo mắt. - Giúp phát triển trí tưởng tượng cho trẻ và sự khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn cho trẻ kỷ năng nặn để tạo ra sản phẩm. vệ sinh sân trường. 6/ Hoạt động vệ sinh: - Cho trẻ làm vệ sinh sau khi chơi đồ chơi, trước và sau khi ăn. 7/ Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Cô nhẹ nhàng, âu yếm để trẻ ăn hết xuất, ngon miệng, trẻ ngủ đủ giấc để tăng cân hằng tháng. - Trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Cô luôn giới thiệu món ăn, ích lợi của từng món ăn để trẻ phấn khích trong ăn uống. 8/ Hoạt động chiều: - Trò chuyện về bản thân của trẻ - Ôn luyện kiến thức. 9/ Hoạt động nêu gương: - Nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Hình thức: Tặng phiếu bé ngoan - Tiêu chuẩn: + Bỏ rác đúng nơi quy định. + Vâng lời cô giáo. + Không chạy ra khỏi lớp DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Thị Thùy Nguyên KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN Tên chủ đề: BÉ NGOAN LỄ PHÉP (Thực hiện từ ngày 23/10-27/10/2017) Thứ Thời điểm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - Trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Điểm danh. - Thể dục sáng: Hoạt động học KPKH: Thể dục: “Bé ngoan “Đi theo lễ phép” đường dích dắc” GDÂN: Bé khỏe bé ngoan” Tạo hình: “Tô màu vòng đeo cổ”. LQVT: “Bé vui với hình tròn, hình tam giác” LQVH: Thơ: “Bé ngoan” QSCMĐ: QSCMĐ: QSCMĐ: QSCMĐ: Quan sát tranh em bé Quan sát tranh em bé Quan sát Quan sát tranh em b cây xanh trong é trường - TCVĐ: Cáo và thỏ - TCVĐ: Lộn cầu vồng - TCVĐ: Kết bạn - Chơi tự do: Vẽ hình em bé - Chơi tự do: Xích đu Hoạt QSCMĐ: động chơi Quan sát ngoài trời tranh em bé - Chơi tự do: Vẽ hình em bé - TCVĐ: Cáo và thỏ - Chơi tự do: Cầu trượt - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Vẽ hình em bé Chơi hoạt - Góc phân vai: Mẹ con - Góc xây dựng: Công viên tuổi thơ. động ở - Góc học tập: Xem tranh ảnh về cơ thể người . các góc - Góc nghệ thuật: Hát về chủ điểm bản thân . Ăn, ngủ - Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn. Chơi hoạt Bé học Bé đọc bài Bé làm vở Bé nặn Bé đọc bài động theo nhảy ý thích Eorobic Trả trẻ thơ, câu chuyện. Tạo hình hình em bé thơ, câu chuyện. - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Lê Thị Hậu GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH Phạm Thị Thuỳ Duyên KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tên chủ đề nhánh: BÉ NGOAN LỄ PHÉP (Thứ hai, ngày 23 tháng 10 năm 2017) 1. Đón trẻ: Trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh 2. Thể dục sáng: 3. Hoạt động học: KPKH: “Bé ngoan lễ phép” a. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ tự giới thiệu về mình, họ , tên tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích, đặc điểm diện mạo, hình dáng bên ngoài. + Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời bài to, rõ ràng, trọn câu. - Giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quan tâm và ứng sử với mọi người xung quanh. b. Chuẩn bị: + Không gian tổ chức: - Trong lớp học. + Đồ dùng: - Một số slide trên máy tính … - Một số đồ dùng để trẻ chơi trò chơi. c) Tiến hành: Cấu trúc Hoạt động của cô 1. Hoạt * Ổn định tổ chức- giới thiệu bài: động 1 - Cô cho trẻ hát bài “ Em bé khỏe em bé ngoan”. - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Vậy các con hãy kể cho cô nghe tên những bạn trong lớp mình nào. 2. Hoạt * Quan sát nhóm: động 2 - Đây là những gương mặt thật dễ thương và đáng yêu . Bây giờ các con hãy đi xem những bức ảnh của tất cả các bạn trong lớp mình, khi có hiệu lệnh của cô thì các con hãy nhanh chân về bên những bức ảnh của chính mình nhé. * Cung cấp kiến thức: - Bây giờ các con hãy tự giới thiệu về tên, tuổi, sở thích, giới tính, hình dáng, cân nặng, chiều cao,của mình cho cô và các bạn cùng nghe nào. - Cô mời con. - Mình tên là….. - Năm nay mình 4 tuổi, ngày sinh nhật của mình là 30/04/2012. - Mình học lớp nhỡ, trường MG Phong Lan. HĐ của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát 3. Hoạt động 3 4. Hoạt động 4 - Mình là bạn trai, cân nặng mình là 14 kg, chiều cao là 95cm. - Mình rất thích học vẽ và đi chợ sắm đồ với mẹ.(Trẻ tự giới thiệu về mình xong, cô hỏi). - Như vậy lớp mình có mấy bạn tên Bảo , có mấy bạn tên Long . - Có bạn nào trùng tên với tên của cô không? - Bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn. - Vừa rồi cô đã nghe lớp mình tự giới thiệu về bản thân mình, những lời giới thiệu của con thật là ngộ nghĩnh. Mỗi bạn đều có 1 tên riêng nhưng điểm chung nhất đó là tất cả các bạn trong lớp mình năm nay vừa tròn 4 tuổi và học MG Nhỡ. - Ngoài ra các con cũng biết nhau qua những lời giới thiệu của mình. Bây giờ các con hãy cùng nhau chung sức để tham gia vào các trò chơi nhé. * Trò chơi: “Nhận đúng tên mình”. - Cô nói luật chơi, cách chơi cho trẻ hiểu. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Cô nhận xét trò chơi. * Củng cố, giáo dục: - Giờ học hôm nay đến đây đã hết rồi. Cô thấy tất cả các con bạn nào cũng chú ý trong giờ học, ngoan, cô tuyên dương cả lớp. Qua giờ học này, cô khuyên các con dù bạn trai hay bạn gái thì chúng ta phải đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau, các con nhớ chưa nào. * Kết thúc giờ học: - Hát “ Bé khẻ bé ngoan” - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát 4. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát có mục đích: Quan sát tranh em bé - Trò chơi vận động: Cáo và thỏ - Chơi tự do: Vẽ hình em bé trên sân trường. 5. Hoạt động góc: Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện góc Góc - Chơi góc - Trẻ biết thể - Đồ dùng - Cô hướng dẫn, cô cùng phân gia đình. hiện vai gia đình. nhập vai chơi với trẻ. vai Góc xây dựng Góc học tập - Bán hàng chơi. quần áo. - Biết liên kết giữa các nhóm chơi. - Xây công - Trẻ biết xây viên tuổi ngôi nhà của thơ bé với bố cục cân đối. - Quần áo bạn trai và bạn gái. - Cho trẻ xem tranh ảnh về bạn trai và bạn gái, về trang phục của bạn trai và của bạn gái. - Một số - Cô đến nhóm cùng gợi tranh ảnh bạn ý, chơi cùng trẻ, hướng trai và bạn dẫn trẻ biết cách chơi. gái. - Trẻ chú ý trong giờ học, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cây xanh, - Cô hướng dẫn, trẻ thực hoa. hiện công việc của mình - Ngôi nhà, thảm cỏ, gạch…. 6. Hoạt động chiều : Hoạt động - Chuẩn bị - Trẻ tập - Phòng rộng, - Cô hướng dẫn chiều bài mới. trung chú ý sạch, thoáng. trẻ thực hiện. - Hát, đọc thơ trong giờ học. - Những bài kể chuyện - Luôn nghe hát có trong những bài có lời cô. chương trình trong chủ đề - Vệ sinh. Hoạt động - Hát bài hát “ Bé khỏe –bé ngoan”. nêu gương - Cô cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. cuối ngày - Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Cô cho lần lượt từng tổ đứng lên, tổ bạn nhận xét bạn nào đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Cô nhận xét lại rồi cho trẻ lên cắm cờ. - Đếm số cờ rồi cho trẻ cắm cờ tổ. - Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. 7. Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi về. - Trao đổi với phụ huynh 8. Đánh giá cuối ngày: a. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: -Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b. Đánh giá trẻ sau ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tên chủ đề nhánh: Bé ngoan lễ phép (Thứ ba, ngày 24 tháng 10 năm 2017) 1. Đón trẻ: Trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh 2. Thể dục sáng: 3. Hoạt động học: THỂ DỤC Đề tài : Đi theo đường dích dắc a.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: -Trẻ biết đi theo đường dích dắc. * Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo khi thực hiện. - Tính tự giác và cẩn thận khi tham gia hoạt động * Thái độ: -Giao dục trẻ thường xuyên tập thể dục và ăn uống đầy đủ chất. b. Chuẩn bị: + Không gian tổ chức: Trong lớp học + Đồ dùng: - Khung dích dắc. - Vạch chuẩn c) Tiến hành: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động 1 * Khởi động: Hoạt động của cô C/c ơi! Bầu trời hôm nay thật là đẹp mát mẽ, dễ chụi để cho cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ đi thành vòng tròn to và đi theo các kiểu chân khác nhau. - Cô muốn lớp mình dạo chơi và hít thở không khí trong lành và đi các kiểu chân. - Trẻ chạy đứng hàng ngang. Hoạt động 2 - Cô nói các con chạy đứng thành 3 hàng ngang. * Trọng động a. - Bài tập phát triển chung: - C/c ơi! Để cho cơ thể khoẻ mạnh cân đối c/c phải - Trẻ trả lời. thường xuyên làm gì? (Thường xuyên tập thể dục ) + Bây giờ c/c hãy chú ý xem cô tập mẫu từng động tác nhé. - ĐT hô hấp: Thổi bóng - ĐT tay: Tay đưa trước mặt, lên cao. - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối (tay đưa lên cao, đưa trước) - ĐT bụng: Cúi người về phía trước, tay chạm ngón chân. - Đt bật: Bật về phía trước. - Cô tập mẫu từng động tác, trẻ tập theo cô từng động tác, khi trẻ tập cô chú ý sửa sai b/ Vận động cơ bản: C/c đã được tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật rồi đấy. Hôm nay cô sẽ dạy cho c/c “ Đi theo đường dích dắc”. Các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé. - Cô làm mẫu lần 1- không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Các con đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh thì các con đi theo đường dích dắc. Sau đó chạy về đứng cuối hàng đến lần lượt bạn khác, trong thời gian thực hiê ̣n tổ nào thực hiê ̣n tốt theo yêu cầu của cô sẽ được cô khen. - Cô gọi 2 cháu khá lên làm mẫu. - Cô quan sát- nhận xét. - Lần lượt cô mời từng đội lên thực hiện. - Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ thi đua bò thấp chui qua cổng. - Cô quan sát trẻ và động viên , sửa sai cho trẻ - Kết túc cô nhận xét- tuyên dương trẻ. - Cô thấy c/c thự hiê ̣n rất tốt cô muốn thưởng cho các con chơi trò chơi vâ ̣n đô ̣ng c/c thấy như thế nào? - Trẻ quan sát. C/ TCVĐ: “Nhảy tiếp sức” - Cô hướng dẫn luâ ̣t chơi- cách chơi: - Đây là vạch chuẩn dành cho 2 tổ bạn đầu sẽ nhảy - 2 trẻ thực hiện. lên tới bạn thứ 2, bạn thứ 2 lại nhảy tiếp tới bạn thứ 3 không nghỉ cho đến hết hàng đô ̣i nào nhảy nhanh đúng được cô khen. - Lần lượt từng đội. - Cô cho 2 tổ cùng chơi 2-3 lần - Khi trẻ chơi cô quan sát đô ̣ng viên khen trẻ kịp thời. Thực hiện -2 đội thi đua - Kết thúc cô nhâ ̣n xét tuyên dương trẻ. - GD trẻ: C/c muốn cho sức khỏe khỏe mạnh phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên tâ ̣p thể dục, ăn uống hợp vê ̣ sinh,thì mới thông minh học giỏi. - Trẻ trả lời * Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Hoạt động 3 - Trẻ lắng nghe 4. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát có mục đích: Quan sát tranh em bé. - TCVĐ: Mèo bắt chuột. - Chơi tự do: Bé chơi cầu trượt, xích đu. 5. Giáo dục âm nhạc: Dạy hát: “Bé khỏe bé ngoan” 6. Hoạt động chiều : Hoạt - Chuẩn bị bài -Trẻ tập -Phòng rộng, - Cô hướng dẫn trẻ động mới. trung chú ý sạch, thoáng. thực hiện. chiều - Hát, đọc thơ, trong giờ - Những bài kể chuyện học. hát có trong những bài có - Luôn nghe chương trình trong chủ đề lời cô. - Vệ sinh. Hoạt - Hát bài hát “ Cả tuần đều ngoan”. động nêu - Cô cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. gương - Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. cuối - Cô cho lần lược từng tổ đứng lên, tổ bạn nhận xét bạn nào đạt 3 ngày. tiêu chuẩn bé ngoan. - Cô nhận xét lại rồi cho trẻ lên cắm cờ. - Đếm số cờ rồi cho trẻ cắm cờ tổ. - Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. 7. Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi về. - Trao đổi với phụ huynh 8. Đánh giá cuối ngày: a. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: -Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b. Đánh giá trẻ sau ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tên chủ đề nhánh: Bé ngoan lễ phép (Thứ tư , ngày 25 tháng 10 năm 2017) 1. Đón trẻ: Trẻ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh. 2. Thể dục sáng: 3. Hoạt động học: Tạo hình: “TÔ MÀU VÒNG ĐEO CỔ ” a/ Mục đích, yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết vẽ chiếc mũ và tô phù hợp không lem ra ngoài . + Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cầm viết thành thạo khi tô ,tô màu đều . + Thái độ: - Trẻ biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ bạn ,biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp . b/ Chuẩn bị: + Không gian tổ chức: - Trong lớp học. + Đồ dùng: - Vở tạo hình, mẫu của cô. - Một số hình ảnh trên máy tính. - Đội hình chữ U, giáo án. c ) Tiến hành: Cấu Hoạt động của cô HĐ của trẻ trúc 1. Hoạt * Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: động 1 - Cô cho trẻ hát bài hát “ Mừng sinh nhật” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì? -Hôm nay là sinh nhật bạn Thư cô muốn các con làm một món quà tặng bạn các con có thích không -Trẻ trả lời nào? . - Giỏi lắm ! vậy hôm nay cô sẽ cho các con tô màu tranh Vòng đeo cổ nhé các con có thích không * 2. Hoạt Cô hướng dẫn cách tô . - Trẻ trả lời động 2 - Trên bảng cô có tranh vẽ về gì? - Đặc điểm bạn trai khác với bạn gái như thế nào ? - Cơ thể bạn trai và bạn gái có gì khác nhau ? - Trẻ trả lời - Bạn trai mặc quần áo gì ? - Bạn gái mặc quần áo gì ? - Khi tô màu vòng đeo cổ các con làm thế nào ? - Còn bạn nào có ý kiến khác ? - Trẻ chú ý - Đọc thơ “ Bé ơi “ về chỗ để tô màu nào ? - Cô theo dõi quan sát 3. Hoạt * TRẺ THỰC HIỆN động 3 * Nhận xét sản phẩm Bạn thích tranh nào? - Trẻ nhận xét -Hôm nay các con tô màu ai ? sản phẩm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan