Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ bo giao an 5t chu de giao thong tài liệu mới cậ...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ bo giao an 5t chu de giao thong tài liệu mới cập nhật

.DOC
82
12
123

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG VÀ NGÀY 22/12 Thời gian thực hiện từ ngày 7/12 đến 25/12/2015. I. Mục tiêu của chủ đề: 1. Phát triển thể chất 1.31, Thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc , bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp VĐCB: 1.4 Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. 1.9. Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây. 1.11. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. 1.18. Nhâ ̣n ra và không chơi mô ̣t số đđ vật có thể gây nguy hiểmm 1.20. Không chơi ở những nơi mất vê ̣ sinh, nguy hiểmm 2. Phát triển nhận thức 2.13. Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu . 2.18. Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đđng hđ. 2.32, Hiểu nghĩa từ khái quát: phương tiện giao thông, động vật, thực vật, đđ dùng (đđ dùng trong gia đình, đđ dùng học tập......) 3. Phát triển ngôn ngữ 3.7. Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếpm 3.13. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếpm 3.14. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợpm 3.22. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sốngm 3.23. Có một số hành vi như người đọc sáchm 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. 4.16. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũim 4.17. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đđ dùng, đđ chơi với những người gần gũim 4.18. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khănm 5. Phát triển thẩm mỹ 5.6. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ emm 5.8. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giảnm II. Nội dung hoạt động của chủ đề: Nội dung giáo dục 1. Phát triển thể chất - Dạy trẻ thực hiện được động tác như: - Tay + Đưa 2 tay lên cao ra trước sang 2 bên( kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân ) tay + Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa tay lên cao - Bụng, lưng, lườn + Ngửa người ra sau kết hợp tay đưa lên cao chân bước sang phải sang trái + Quay sang trái sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải sang Hoạt động giáo dục - Hoạt động thể dục sáng, BTPTC trong giờ học thể dục. trái + Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải sang trái - Chân : Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang đưa về phía sau + Nhảy lên đưa 2 chân sang ngangm nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau - Hoạt động học: Thể dục: Trèo lên xuống thang thang. - Dạy trẻ biết phối hợp tay nọ chân - Hoạt động học: Chạy 18m trong kia để trèo lên xuống thang ở độ vòng 5-7 giây. cao 1,5m so với mặt đất không bị ngã. - Trẻ biết phối hợp chân, tay nhịp - Hoạt động hàng ngày. nhàng chạy về đích có chiều dài 18m trong khoảng 5 -7 giây. - Dạy trẻ có thể không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật trong khoảng 30 phút khi tham gia HĐ - Hoạt động hàng ngày. học. Thường xuyên giữ được tập trung chú ý và tham gia hoạt động tích cực. - Hoạt động hàng ngày. - Dạy trẻ nhận biết và không chơi với một số đđ vật có thể gây nguy hiểm cho bản thân như dao nhọn, chai lọ... - Trẻ nhận ra và không chơi ở - Hoạt động học: Nhận biết, phân những nơi mất vệ sinh ( gần ao, biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, hđ, suối, gần bốt điện, gần đường khối chữ nhật. quốc lộ, bãi rác, vũng bùn 2. Phát triển nhận thức - Hoạt động chiều. - Trẻ chỉ và lấy được các khối cầu, vuông, chữ nhật , khối trụ có màu sắc, kích thước khác nhau khi nghe tên gọi. - Trẻ biết cách xem lịch và nói -Hoạt động học: MTXQ: PTGT được lịch, đđng hđ dùng để làm gì? đường bộ, sắt, thủy, hàng không. Nói được ngày trên lịch (đọc ghép số). Nói được giờ chẵn trên đđng hđ. - Hoạt động học, hoạt động hàng VD: Bây giờ là 2 giờ, 3 giờ... ngày. - Trẻ hiểu đặc điểm công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2 – 3 dấu hiệu. - Hoạt động học, hoạt động hàng 3. Phát triển ngôn ngữ ngày. - Dạy trẻ biết tự sử dụng đúng các loại câu: câu đơn, câu ghép, câu - Hoạt động học, hoạt động hàng khẳng định, câu phủ định, nghi vấn ngày. phù hợp với tình huống trong giao tiếp. - Dạy trẻ biết tự điều chỉnh được giọng nói, ngữ điệu phù hợp vơi hoàn cảnh và nhu cầu giao tiếp. - Dạy trẻ biết chăm chú lắng nghe - Hoạt động học, hoạt động hàng người khác và đáp lại bằng cử chỉ, ngày. nét mặt, ánh mắt phù hợp, và thể hiện sự quan tâm với thông tin được nói ra. VD: Nhìn vào mắt người nói. Gật gù mỉm cười. Đáp lại bằng cử chỉ - Hoạt động học. điệu bộ, nét mặt. - Trẻ nhận ra và biết được ý nghĩa của các ký hiệu quen thuộc trong cuộc sống ( Ký hiệu đđ dùng cá nhân, biển báo giao thông, không - Hoạt động hàng ngày. hút thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, nhà vệ sinh, thời tiết…) - Trẻ biết thể hiện đúng các hành vi của người đọc, cầm sách đúng chiều và biết cách lật trang ( giở từ - Hoạt động hàng ngày. trái qua phải, giở từng trang, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải). - Dạy cho trẻ có kỹ năng biết giở - Hoạt động hàng ngày. và xem, đọc vẹt theo tranh mà trẻ đã được nghe hay nghe kể. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng - Hoạt động học, hoạt động hàng xã hội ngày. - Dạy trẻ chủ động giao tiếp với - Hoạt động góc bạn và người lớn gần gũi. Trẻ biết chủ động bắt chuyện. Sẵn lòng trả lời các câu hỏi khi được hỏi. - Dạy trẻ biết chia sẻ cảm xúc như kể cho bạn về chuyện vui, buđn của mình. - Trao đổi, chia sẻ với bạn trong - Hoạt động góc, hoạt động chơi. hoạt động cùng nhóm. - Hoạt động học: Âm nhạc. - Vui vẻ chia sẻ đđ dùng, đđ chơi với bạn. - Rèn cho trẻ biết chủ động giúp đỡ - Hoạt động học: Tạo hình khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp. Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đõ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. 5. Phát triển thẩm mĩ - Dạy trẻ biết nghe và hát đúng giai điệu và lời bài hát những bài hát trẻ em. - Trẻ biết sử dụng từ 2 loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm III. Kế hoạch thực hiện Môn học Thể dục Nhánh 1: PTGT Nhánh 2: PTGT Nhánh 3:Luật đường bộ, đường thủy, lệ giao thông đường sắt đường hàng Trèo lên xuống không Đi thăng bằng Chạy 18m trong thang trên ghế thể dục khoảng 5-7 giây đầu đội túi cát Tạo hình MTXQ Cắt dán ô tô Vẽ tàu thuyền Dán cột đèn PTGT đường bộ trên biển PTGT đường giao thông Một số luật lệ đường sắt thủy, hàng giao thông không LQCC LQCC: p,q Văn học Âm nhạc LQCC: g,y Thơ: Cô dạy con TCCC: p,q-g,y Thơ: Giúp bà Đường và chân Đi đường em nhớ Toán Nhận biết, phân Nhận biết phân biệt khối cầu biệt khối vuông, khối trụ chữ nhật A.Chủ đề nhánh 1:Giao thông đường bộ, đường sắt Thời gian thực hiện từ ngày : 7/12 – 11/12/201 Kế hoạch hoạt động tuần Ho¹t Thø hai Thø ba Thø t Thø n¨m Thø s¸u ®éng - §ãn trÎ híng trÎ ®Õn c¸c ®å dïng ®å ch¬i trong líp vµ chän ch¬i thÝch hîp. Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè ph¬ng tiÖn §ãn trÎ. gãc giao phæ biÕn. ThÓ dôc Trªn th«ng ®êng ®i ch¸u nh×n thÊy ph¬ng tiÖn giao th«ng g×? KÓ tªn s¸ng - Ra s©n tËp thÓ dôc theo nh¹c cïng toµn trêng. TD : Trèo CC : Làm Toán: MTXQ: ÂN : Đường Phương và chân lên xuống quen chữ Nhận biết cái P,Q phân biệt tiện giao thang Ho¹t ®éng cã TH : Cắt khối cầu, thông chñ ®Ých dán ô tô khối trụ đường bộ và đường sắt - Gãc ph©n vai: B¸c l¸i xe, gia ®×nh, phßng b¸n vÐ.BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng. Ho¹t - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch ®éng gãc - Gãc Học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT. - Gãc ©m nh¹c: H¸t vµ vËn ®éng c¸c bµi h¸t vÒ PTGT . Ho¹t ®éng ngoµi trêi Ho¹t Quan sát xe máy Xếp hột hạt thành PTGT Hát một Ôn chữ Quan s¸t xe đạp Quan sát thời tiết - D¹y trÎ 1 sè quy ®Þnh khi tham gia giao thông Vẽ Đọc bài - BiÓu diÔn ®éng chiÒu RÌn thãi quen vÖ sinh dìng số bài hát trong chủ đề cái đã học phương tiện giao thông v¨n nghÖ, thơ cê, ph¸t “Tiếng còi c¾m bÐ ngoan tàu” - ¤n kü n¨ng vÖ sinh ®¸nh r¨ng - ¤n kü n¨ng vÖ sinh röa mÆt, röa tay - D¹y trÎ kü n¨ng gËp quÇn ¸o - ¡n uèng ®Çy ®ñ vµ hîp lÝ B. Phần soạn chung cho cả tuần I.ThÓ dôc s¸ng. 1. Môc ®Ých: - TrÎ biÕt tËp theo c« tõng ®éng t¸c cña bµi tËp PTC. - Cã nÒ nÕp thãi quen tËp thÓ dôc s¸ng. - BiÕt tËp nhÞp nhµng theo nhÞp bµi h¸t: đường và chân - Høng thó tham gia vµo trß ch¬i vËn ®«ng: Gieo h¹t, trêi n¾ng trêi ma, b¾n tªn, « t« vÒ bÕn….. 2. ChuÈn bÞ: - S©n b·i b»ng ph¼ng sÆch sÏ. - Nh¹c bµi h¸t : Đường và chân 3. TiÕn hµnh: a. Khëi ®éng - TrÎ ®i dÐp, ra s©n xÕp hµng, d·n c¸ch ®Òu, xoay khíp cæ tay, ch©n, vai….. b.Träng ®éng: * Bµi tËp PTC - Tay: Hai tay dang ngang, gËp vai. - Ch©n: Tay đưa lên trước ch©n khuþu gèi. - Lên: Nghiªng ngêi sang hai bªn. - BËt: BËt ch©n sang hai bên * Trß ch¬i vËn ®éng: - Gieo h¹t, b¾n tªn, ô tô về bến….. c. Håi tÜnh: - TrÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n råi vµo líp. II. Ho¹t ®éng gãc: Dù kiÕn: - Gãc ph©n vai: B¸c l¸i xe, gia ®×nh, phßng b¸n vÐ.BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng. - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT. - Gãc ©m nh¹c: H¸t vµ vËn ®éng c¸c bµi h¸t vÒ PTGT . 1. Yªu cÇu: - TrÎ n¾m ®îc c«ng viÖc cña mét sè vai ch¬i: Gia ®×nh, phßng b¸n vÐ.BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng. - BiÕt sö c¸c vËt liÖu kh¸c nhau mét c¸ch phong phó ®Ó x©y bÕn xe phÝa nam - BiÕt vÏ tranh vµ h¸t nh÷ng bµi h¸t cña chñ ®Ò vµ ph©n biÖt ®îc c¸c ©m thanh kh¸c nhau. - BiÕt sö dông vµ b¶o qu¶n ®å dïng ®å ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n trong vµ sau khi ch¬i. 2. ChuÈn bÞ: - S¾p xÕp ®å dïng ®å ch¬i chu ®¸o hîp lÝ, thuËn tiÖn cho viÖc bao qu¸t cña c« vµ viÖc ch¬i cña trÎ. - ChuÈn bÞ ®å dïng ®å ch¬i phong phó, ®a d¹ng phï hîp víi tõng gãc. 3. TiÕn hµnh: a. Th¶o luËn tríc khi ch¬i: - C« gäi trÎ ngåi c¹nh vµ hái trÎ: - C¸c con ra s©n ch¬i cã vui kh«ng? cã thÝch ch¬i n÷a kh«ng? - C« ®· chuÈn bÞ rÊt nhiÒu gãc ch¬i cho c¸c con. - B¹n nµo nãi cho c« biÕt líp m×nh cã nh÷ng gãc ch¬i g×? - B¹n nµo thÝch ch¬i ë gãc x©y dùng, c¸c b¸c x©y dùng ®Þnh x©y g× nµo, xËy bÕn xe phÝa nam chóng m×nh ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc g× vµ cÇn nh÷ng g× nµo( T¬ng tù c¸c gãc ch¬i kh¸c còng tiÕn hµnh nh vËy) chóng m×nh cïng vÒ c¸c gãc ch¬i nhÐ. - Khi ch¬i c¸c con ph¶i ch¬i cïng nhau, kh«ng tranh nhau ®å ch¬i, lÊy cÊt ®å ch¬i gän gµng ®óng n¬i quy ®Þnh b. Qu¸ tr×nh ch¬i: - Trong qu¸ trinh ch¬i c« bao qu¸t chung, sö lý c¸c t×nh huèng vµ chó ý c¸c gãc ch¬i chÝnh nh:X©y dùng, ph©n vai…Gióp trÎ thiÕt kÕ c¸c nhãm ch¬i, gîi ý më réng chñ ®Ò. - Khen, ®éng viªn trÎ kÞp thêi khi trÎ cã nh÷ng hµnh vi tèt, thÓ hiÖn vai ch¬i gièng thËt. c.NhËn xÐt: - C« ®i ®Õn c¸c nhãm ch¬i ®Ó nhËn xÐt c¸c nhãm ch¬i. - Cho trÎ tù nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ s¶n phÈm ch¬i cña nhãm b¹n, ch¬i ®oµn kÕt, biÕt tho¶ thuËn ph©n vai ch¬i. cho trÎ cÊt ®å ch¬i. - Khen ®éng viªn trÎ, hái trÎ ý tëng ch¬i lÇn sau. - Thu dän ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh. III. Ho¹t ®éng ngoµi trêi: 1. Mục đích - TrÎ quan s¸t vµ nªu ®îc nh÷ng nhËn biÕt cña trÎ vÒ cảnh vật ở xung quanh mái trường nơi mình đang học - Ch¬i trß ch¬i ®óng luËt vµ ®óng c¸ch - TrÎ ch¬i vui vÎ ®oµn kÕt, yêu quý mọi cảnh vật của quê hương... 2. ChuÈn bÞ - §Þa ®iÓm quan s¸t - Ô tô, xe máy..... 3. Tiến hành + Quan s¸t cã chñ ®Ých: - §a trÎ ®Õn ®Þa ®iÓm quan s¸t. Quan s¸t c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng, quan s¸t xe m¸y, xe ®¹p, híng dÉn c¸ch gÊp thuyÒn giÊy, gÊp m¸y bay, d¹y trÎ mét sè quy ®Þnh khi xe sau vît xe tríc vµ chuyÓn híng, Cho trÎ quan s¸t 2, 3 phót. - C« ®Æt c©u hái vÒ néi dung mµ trÎ quan s¸t ®îc, chó ý ®Æt c©u hái ë d¹ng më vµ khuyÕn khÝch trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷, kÜ n¨ng giao tiÕp thµnh th¹o +Trß ch¬i vËn ®éng: - XÕp ®éi h×nh cho trÎ. - C« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cña trß ch¬i: L¸i xe an toµn, « t« vµ chim sÎ, bÐ lµm ®Ìn hiÖu giao th«ng...... - KhuyÕn khÝch trÎ ch¬i tÝch cùc vµ ®oµn kÕt víi b¹n + Chơi tự do: Chơi theo ý thích, chơi với đđ chơi ngoài tr, chơi với phấn.... ****************************************** Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2015 I. §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - C« ©n cÇn niÒm në ®ãn trÎ vµo líp, nh¾c nhë trÎ chµo c« chµo bè mÑ vµ cÊt ®å dïng c¸ nh©n vµo ®óng n¬i quy ®Þnh. - Trò chuyện, xem tranh ảnh về giao thông - §iÓm danh- B¸o ¨n. - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” II. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých Thể dục: Trèo lên xuống thang 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nắm được cách trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay kia. - Trẻ biết trèo lên, xuống thang đúng kỹ thuật. * Kỹ năng - Rèn luyện và phát triển cơ chân, sự dẻo dai khéo léo. * Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi trèo lên xuống thang. - Trẻ hứng thú, tích cực tập luyện. 2. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Thang leo hình chữ A cao 1,2m. 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” - Hỏi trẻ tên bài hát - Cô hướng trẻ vào bài 2. Hoạt động 2. Khởi động - Cô và trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cô đi vào phía trong ngược chiều với trẻ và nêu hiệu lệnh. + Tàu đi thường + Tàu xuống dốc + Tàu lên dốc + Tàu vào cua + Tàu đi nhanh +Tàu đi chậm + Tàu về ga - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ đi thường - Trẻ đi bằng gót chân - Trẻ đi bằng mũi chân - Trẻ đi bằng má bàn chân - Trẻ chạy nhanh - Trẻ đi vòng tròn cùng cô. - Trẻ dừng lại - Cho trẻ chạy về đội hình 3 hàng ngang. 3. Hoạt động 3: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Tập các động tác kết hợp: Theo nhạc bài “Em đi qua nga tư đường phố” + Động tác tay: Hai tay dang ngang, gËp vai. O - Trẻ về đội hình 3 hàng O ngang. - Trẻ thực hiện CB,2,4 1,3 + Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên O O O CB,4 1,3 2 + Động tác chân: Khuỵu gối (động tác nhấn mạnh) O CB,4 O O 1,3 2 Bật tách, khép chân: 2 lần 8 nhịp O O CB,2,4 1,3 - Yêu cầu trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. b Vận động cơ bản - Trẻ thực hiện - Cô tập mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Phân tích động tác - Tư thế chuẩn bị: Đứng trước thang - Khi có hiệu lệnh 2 tay bám vào gióng thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo. Cứ như vậy trèo phối hợp chân nọ tay kia. Khi đến gióng thang trên cùng 2 tay bám vào gióng thang trên xoay người đưa lần lượt từng chân sang, chân phải bước xuống thì dịch tay trái xuống dưới, chân trái bước xuống thì dịch tay phải xuống. Cứ như vậy trèo xuống lần lượt chân nọ tay kia đến gióng thang cuối cùng. + Lần 3: từ vị trí trẻ, nhấn mạnh trẻ trèo phối hợp chân nọ tay kia. Khi tập xong cô đứng xuống cuối hàng. - Trẻ thực hiện + Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện. Cô gợi ý các bạn nhận xét về bạn tập. - Cho trẻ tập lần lượt (1 lần) - Thi đua giữa 2 tổ - Cô đứng cạnh thang động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ khi quay người bước xuống thang. - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối hợp chân nọ tay kia. - Củng cố: Chúng mình vừa tập bài tập gì? c.Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cô thấy chúng mình tập luyện trèo lên, xuống thang rất giỏi, cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi đó là trò chơi “Chạy tiếp sức” - Luật chơi: Các bạn phải chạy vòng quanh lớp - Cách chơi: Bạn đầu tiên chạy vòng quanh lớp rđi chạy về đập vào tay bạn thứ 2 và đứng xuống cuối hàng…Cứ như vậy bạn cuối cùng của tổ nào về trước là tổ đó chiến thắng. - Hai đội thi tài. Cho trẻ chơi 1- 2 lần. 3 Hồi tĩnh - Cô cho cả lớp đi lai nhẹ nhàng và làm động tác chim bay cò bay. -Kết thúc tiết học trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài. - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện * Trß ch¬i chuyÓn tiÕp: Về đúng nhà ****************************************** TH: Cắt dán ô tô 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - TrÎ biÕt cÇm kéo và cắt các hình tròn, vuông, tam giác chữ nhật để dán thành các phương tiện giao thông theo sù híng dÉn cña c«. - BiÕt ph©n chia bè côc bøc tranh hîp lý vµ khoa häc. * Kỹ năng - Ngđi ®óng t thÕ vµ dán ®îc bøc tranh hoµn chØnh. * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú 2 . Chuẩn bị - Tranh mẫu, vở tạo hình đủ số lượng học sinh bài hát “ Đường và chân” - Giấymàu, kéo cắt, keo dán. 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Trẻ hát - Cô và trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”. - Trẻ đi thăm quan - Các con hát rất hay cô sẽ các con đi thăm quan nhé! * Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ. - Xe ô tô - Các con thấy trước mặt các con có gì đây? - Trẻ trả lời - Đây là xe gì? xe ô tô tải có đặc điểm gì? - Cô giới thiệu về phần đầu xe, phần thùng xe, phần bánh xe, cửa xe. 2. Hoạt động 2: Vào bài - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con cách cắt và dán ô tô tải. + Cô làm mẫu: Cắt đầu xe là một hình vuông, cắt thùng xe là một - Trẻ quan sát hình chữ nhật, cắt bánh xe là 2 hình tròn, xe còn thiếu phần gì? Cửa sổ cô cũng cắt một hình chữ nhật nhỏ.cô đã cắt xong các bộ phận của xe rđi, tiếp theo cô sẽ bóc mặt sau của giấy màu ra và dán vào giữa tờ giấy.cô dán phần đầu xe, phần thùng xe cô dán hình chữ nhật nằm ngang, sau đó cô dán bánh xe la 2 hình tròn ở phía dưới phần đầu xe và thùng xe, cô dán thêm hình chữ nhật nhỏ để làm cửa xe . vậy là chiếc xe ô tô tải của cô đã hoàn thiện rđi đấy! các con thấy cô cắt dán chiếc xe ô tô tải có đẹp không? ô tô tải dùng để làm gì? - vậy các con có muốn làm giống cô để có nhiều xe chở được nhiều hàng cho mọi người không? + Trẻ thực hiện. Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện. (nhắc nhở trẻ cách cầm kéo) - Con đang làm gì? cắt hình gì? con cầm kéo bằng tay nào? cô chú ý những trẻ còn lúng túng, khuyến khích những trẻ làm nhanh. + Nhận xét - Trẻ cắt dán xong cho trẻ mang tranh lên treo ở trên bảng. - Cho cả lớp quan sát và nhận xét bài cả mình và của bạn. + Con thấy bài của bạn nào cắt và dán đẹp? vì sao? - Cô nhận xét chung, chọn vài tranh đẹp của trẻ giới thiệu với cả lớp, so sánh với mẫu của cô. 3. Hoạt động3: Củng cố. - Hôm nay các con đã cắt và dán được rất nhiều xe tải. - Các con có biết xe tải là phương tiện giao thông gì không? - Ngoài ra con còn biết loại xe gì nữa? * Có rất nhiều loại xe mà hằng ngày đi lại trên đường, nếu đi không cẩn thận rất dễ bị tai nạn, chính vì vậy các con khi tham gia giao thông các - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời con nhớ phải đi đúng phần đường quy định, không chạy nhảy, nô đùa, đá bóng giữa đường các con đã nhớ - Nhớ rđi ạ! chưa? * Kết thúc. Hôm nay cô thấy các - Trẻ đi ra ngoài. con rất là ngoan cô sẽ các con đi ra sân chơi nhé! III. Hoạt động góc - Gãc ph©n vai: B¸c l¸i xe, gia ®×nh, phßng b¸n vÐ.BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng. - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT. - Gãc ©m nh¹c: H¸t vµ vËn ®éng c¸c bµi h¸t vÒ PTGT . IV.Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ:Quan sát xe máy - TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ - Chơi tự do với phấn 1. Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ ra sân theo hàng - Cô dẫn trẻ ra lán xe quan sát xe máy và hỏi trẻ + Xe g× ®©y các bạn ? + Có những xe máy màu gì ? + Xe m¸y cã mÊy b¸nh? + Cßi xe m¸y kªu nh thÕ nµo? + Xe có những bộ phận nào có ích lợi gì ? - Là PTGT đường nào? - Khi tham gia giao thông chúng ta phải thế nào ? - C« giíi thiÖu c¸c bé phËn cña xe m¸y. *Giáo dôc trÎ: Khi ngåi trªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng c¸c con ph¶i chấp hành đúng luật an toàn giao thông 2. Trò chơi vận động - Cách chơi:Cô giáo nói ô tô đâu? các cháu nói ô tô đây. Cô nói đèn vàng các bạn nói đi chậm và chạy chậm tại chỗ .Cô nói đèn xanh các bạn nói đi nhanh và chạy nhanh tại chỗ. Cô nói đèn đỏ các bạn nói dừng lại .Các cháu đã nhớ chưa nào. - Cô cho trẻ chơi một số lượt 3. Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông bằng phấn trên sân trường * Nhận xét. - Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao? - Giờ hoạt động sau con thích được làm gì? - Cho trẻ rửa tay và vào lớp. V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngđi vào bàn. - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, đi vệ sinh, lên giường ngủ VI. Hoạt động chiều Hát một số bài hát trong chủ đề 1. Mục đích- Yêu cầu - Trẻ thuộc và hát một số bài hát trong chủ đề . - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Vận động theo bài hát . - Trẻ tham gia hứng thú 2.Chuẩn bị - Sắc sô, nhạc bài hát 3.Tiến hành - Bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe xem chúng mình đã được học những chủ đề gì nào?( mời một vài trẻ kể) - À! chúng mình đã được học rất nhiều chủ đề rđi đấy và cũng đã được học rất nhiều các bài hát ở các chủ đề - Hôm nay cô cháu mình cùng nhau hát các bài hát về chủ đề giao thông nhé. - Cho trẻ hát cùng cô - Hát theo tổ nhóm, cá nhân - Động viên nhận xét trẻ . VII. Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ. - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần đều ngoan . - Trò chuyện hướng trẻ về giờ cắm cờ. - Một ngày học tập của chúng mình sắp hết rđi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình như thế nào thì được cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn trong tổ của mình. - Cô hỏi những bạn không được cắm cờ vì sao không được cắm. - Vì sao bạn được cắm. - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ. - Cô mở nhạc và cho từng tổ lên cắm . Những bạn ngđi dưới vỗ tay theo bài hát cổ vũ. - Cô cho lần lượt từng trẻ lên cắm - Vệ sinh trả trẻ VIII. Nhận xét cuối ngày - Sĩ số ........................................................................................................... - Nhận thức của trẻ ...................................................................................... - Sự hứng thú của trẻ ................................................................................... - Hình thức giáo viên đưa ra......................................................................... - Kết quả trên trẻ .......................................................................................... - Những vấn đề cần lưu ý ............................................................................ ****************************************** Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2015 I. §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - C« ©n cÇn niÒm në ®ãn trÎ vµo líp, nh¾c nhë trÎ chµo c« chµo bè mÑ vµ cÊt ®å dïng c¸ nh©n vµo ®óng n¬i quy ®Þnh. - Trò chuyện, xem tranh ảnh về giao thông - §iÓm danh- B¸o ¨n. - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đường và chân” II. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých LQCC: P,Q 1. Mục đích - yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: p, q. - Trẻ nhận biết được chữ cái: p, q qua tiếng và từ trọn vẹn, qua một số trò chơi luyện tập, củng cố. - Trẻ biết về cấu tạo của chữ p, q. * Kỹ năng - Rèn cho trẻ cách phát âm, nói rõ ràng mạch lạc đủ câu. - Phát triển tư duy, khả năng quan sát, so sánh, sự hợp tác theo nhóm cho trẻ. * Thái độ - Đoàn kết trong khi chơi - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động một cách hứng thú có hiệu quả. 2. Chuẩn bị. * Đồ dùng của cô - Tranh về chủ đề giao thông, bộ thẻ chữ cái dùng cho cô và trẻ. - Một số bài thơ, bài hát có nội dung của chủ đề. * Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ một rổ đựng chữ cái: p, q. 3. Tiến hành Hoạt động của cô 1 .Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Tiếng còi tàu” - Trò chuyện qua với trẻ về nội dung của bài thơ. - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành một số luật lệ giao thông đường bộ, đường sắt. - Cho trẻ về chỗ ngđi hình chữ U. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết chữ cái p, q * Làm quen chữ cái p: - Cô dán bức tranh có hình ảnh chiếc xe đạp bên dưới có từ: “xe đạp”. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung của bức tranh. - Cho trẻ đọc từ: “xe đạp”. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ cái mới: Chữ p: - Cô phát âm mẫu - Cho trẻ phát âm: - Cả lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm của chữ p? (Cô hỏi vài trẻ) - Cô tóm lại : chữ p gđm có 2 nét: một nét sổ thẳng ở bên trái và đặt sát với một nét cong tròn ở bên phải. - Cho 1 trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ p. - Cô giới thiệu các kiểu chữ: p (in thường, viết thường). - Các chữ p này tuy có cách viết khác nhau nhưng chúng đều có cách phát âm giống nhau là p. - Cho trẻ chuyền tay nhau xem kết hợp hát theo chủ điểm. - Cho cả lớp phát âm * Làm quen chữ cái q: - Cô dán bức tranh có hình ảnh chiếc phà bên dưới có từ: “qua phà”. - Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung của bức tranh. - Cho trẻ đọc từ: “qua phà”. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cho cả lớp phát âm các chữ cái (u, a, p, h, a). - Cho trẻ đếm có bao nhiêu chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ q. - Cô phát âm mẫu - Cô cho trẻ phát âm - Cả lớp phát âm. - Từng tổ phát âm. - Cá nhân trẻ phát âm. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm của chữ q nào?(Cô hỏi vài trẻ) - Cô tóm lại :Chữ q gđm có 2 nét: 1nét cong tròn khép kín ở bên trái và đặt sát với 1 nét sổ thẳng ở bên phải. - Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ cái - Cả lớp phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ đọc - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát - Cho 1 trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ q. - Trẻ đếm - Giới thiệu chữ q (in thường, viết thường). - Cho trẻ chuyền tay nhau xem kết hợp giáo dục trẻ - Cho trẻ phát âm. * So sánh + Giống nhau: cả 2 chữ p, q đều có 2 nét là: 1 nét - Trẻ lắng nghe sổ thẳng và 1 nét cong tròn. + Khác nhau: chữ p có 1nét sổ thẳng ở bên trái, chữ q lại có nét sổ thẳng ở bên phải. Chữ p có nét cong - Cả lớp phát âm tròn ở bên phải, còn chữ q lại có nét cong tròn ở bên trái. * Luyện tập “Trò chơi tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô” - Cô nói “dấu tay, dấu tay” - Trẻ dấu tay - Đằng sau chúng mình có gì nào? - Cô mời các bạn hãy lấy rổ đưa về trước mặt nào - Cho trẻ tìm trong rổ chữ cái đã học và mới học - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi “Tìm phương tiện giao thông có chữ p, q.” - Cách chơi: + Cô chia trẻ thành 2 đội. - Trẻ lắng nghe + Cô phát cho 2 đội một số thẻ lô tô phương tiện giao thông . Nhiệm vụ của 2 đội là phải tìm ra phương tiện giao thông có chứa chữ cái p,q. Đội nào tìm được nhiều hơn là đội chiến thắng. Thời gian là mộ bản nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” - Luật chơi: Đội nào thua cuộc sẽ phải hát tặng cả lớp 1 bài hát + Trẻ thi đua cùng nhau. - Trẻ chơi * Kết thúc: - Cô củng cố, nhận xét, khen ngợi trẻ. III. Hoạt động góc - Gãc ph©n vai: B¸c l¸i xe, gia ®×nh, phßng b¸n vÐ. BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng. - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT. - Gãc ©m nh¹c: H¸t vµ vËn ®éng c¸c bµi h¸t vÒ PTGT . IV. Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Xếp hột hạt thành PTGT - TCV§: Ô tô về bến - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 1. HĐCM§: XÕp h×nh PTGT - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân. - Cho trÎ quan s¸t c« xÕp hét h¹t thµnh PTGT - C« khuyÕn khÝch trÎ kÓ vÒ nh÷ng g× trÎ nh×n thÊy. - TrÎ tù chän nguyªn liÖu(sái, ®¸, que hét h¹t...) vµ xÕp theo bøc tranh mÉu hoÆc theo sù tëng tîng cña trÎ (®èi víi c¸c trÎ kh¸). - C« gióp ®ì c¸c trÎ cßn lóng tóng, khuyÕn khÝch trÎ xÕp vµ s¸ng t¹o. 2. TCV§: Ô tô về bến - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, cho trÎ ch¬i theo høng thó. 3. Ch¬i tù do: Cho trÎ ch¬i tù do víi c¸c ®å ch¬i ngoµi trêi, c« quan s¸t, b¶o ®¶m an toµn cho trÎ V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngđi vào bàn. - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, đi vệ sinh, lên giường ngủ. VI. Ho¹t ®éng chiÒu. Ôn Các chữ cái đã học 1. Yêu cầu . - Trẻ nhớ tên và phát âm đúng các chữ cái đã học. - Trẻ tìm được các chữ cái đã học. - Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi. - Trẻ hứng thú tham gia tiết học. 2. Chuẩn bị : - Thẻ chữ cái. - Một số PTGT có dán thẻ chữ cái đã học. 3. Tiến hành. - Cô và trẻ hát bài hát “em đi qua ngã tư đường phố” - Cho trẻ mở các hộp quà kỳ diệu.( trong hộp quà có các thẻ chữ số đã học) - Trẻ phát âm các chữ cái đó. - Hỏi trẻ cấu tạo các chữ cái đó. + Trò chơi 1 : Tìm chữ cái theo hiệu lệnh. + Trò chơi 2 : Tìm và gạch chân các chữ cái trong bài thơ. + Trò chơi 3 : Đội nào nhanh nhất. - Cô nói cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. + Kết thúc cô nhận xét tuyên dương VII. Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ. - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần đều ngoan . - Trò chuyện hướng trẻ về giờ cắm cờ. - Một ngày học tập của chúng mình sắp hết rđi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình như thế nào thì được cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn trong tổ của mình. - Cô hỏi những bạn không được cắm cờ vì sao không được cắm. - Vì sao bạn được cắm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan