Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án khối 2

.DOC
336
182
115

Mô tả:

TUẦN 13 Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 Giáo dục tập thể - tiết 25: Chào cờ đầu tuần (TPT soạn) Tập đọc: Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu bài học: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật (Chi, cô giáo) - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. - GDKNS:Thể hiện sự cảm thông.Xác định giá trị.Tự nhận thức về bản thân.Tìm kiếm sự hỗ trợ. -BVMT: GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ sgk. 2. Phương pháp: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi bài Mẹ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: *. Luyện đọc: GV đọc mẫu. - HS nghe. - Luyện đọc + giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: - Từ khó đọc: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ. - 1,2 học sinh luyện đọc. Đọc ĐT + Đọc đoạn trước lớp + Những bông màu xanh/ lộng lẫy /dưới ánh nắng mặt trời buổi sáng// - HD ngắt nghỉ hơi những câu dài. - HS đọc nối tiếp từng câu. + Em hãy/ hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em, // vì trái tim nhân hậu của em// ,… * Đọc trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc. 1 * Thi đọc. - HS đọc. * Đọc đồng thanh Tiết 2 * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1+2, lớp đọc thầm. 1. Mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hái hoa để làm gì? Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh tặng bố, để làm dịu cơn đau. Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui? Theo nội qui của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói như thế nào? - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào? Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em. Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quí? Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà. + Luyện đọc lại. Em hãy hái thêm 2 bông hoa nữa. - Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, Chi, cô giáo) - Thi đọc toàn bài. - GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học: - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. Toán - tiết 61: 14 trừ đi một số: 14 - 8 I. Mục tiêu bài học: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học toán II. Đồ dùng và phương pháp đạy học chủ yếu : 1.Đồ dùng: GV: 1 bó 1 chục và 4 que tính rời. HS: SGK 2.Phương pháp: Quan sát.Động não,vận dụng thực hành. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 63 - 28 = 1 HS lên bảng. 83 - 59 = - Làm bảng con - Nhận xét - Chữa bài 2. Bài mới: 2 a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: HDHS Lập bảng trừ. - Nêu bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? 14 - 8 = ? - HD HS đặt tính theo cột dọc và nêu cách tính 14  8 6 * Lập bảng công thức: - Gv ghi lại KQ lên bảng 14 - 5 = 9; 14 - 6 = 8; 14 - 7 = 7, 14 - 8 = 6; 14 - 9 = 5. - Xoá dần các phép tính. *. Luyện tập, thực hành: Bài 1/61: HS cả lớp làm bài. - Nhận xét, chốt KQ đúng. Bài 2/61: Tính - Cả lớp làm bài . - Khi đặt tính cần chú ý gì? Thứ thự thực hiện ntn? - Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. Bài 3/61: Cả lớp làm bài . - Nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính để tìm KQ: 14 - 8 = 6 - HS nêu lại. - Nhiều HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Thao tác trên que tính tìm KQ để lập bảng trừ - Đọc thuộc lòng bảng trừ - HS nêu y/cđề bài - HS nhẩm KQ- Nêu miệng 9 + 5 =14 8 + 6 = 14 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14 14 - 9 = 5 14 - 8 = 6 14 - 5 = 9 14 - 6 = 8,… - Phần b thực hiện tương tự. - Nhiều học sinh nhắc lại. - Nêu yêu cầu bài tập - HS tự suy nghĩ, trả lời. - 1HS lên bảng, lớp làm vào nháp.  14 6 Bài 4/61: Cả lớp làm bài - Đọc đề? Tóm tắt? - Bán đi nghĩa là ntn? 14 9  14 7 8 5 7 … - Nêu lại cách đặt tính và tính. - Đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp.  - Nhận xét, chốt kết quả đúng.  14 5  14 7 9 7 … - Đổi nháp so sánh KQ - HS đọc y/c bài tập nhiều lượt. - Làm bài vào vở, 1 HSK lên bảng chữa bài.. - Bán đi nghĩa là bớt đi - HS tự giải vào vở 3 Bài giải Số quạt điện còn lại là: 14 - 6 = 8(quạt ) Đáp số: 8 quạt điện. - Chữa bài,nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Thi đọc bảng trừ 14 - Ôn lại bài. Luyện Tiếng Việt : Luyện đọc bài: Há miệng chờ sung I. Mục tiêu bài học: + HS luyện đọc bài : Há miệng chờ sung + Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS + Giáo dục HS học tốt môn học II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: - GV: bảng phụ ghi nội dung câu cần đọc - HS: sgk 2. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra - Đọc bài : Quà của bố - 2 h/s 2. Bài mới: - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: - GV yêu cầu HS đọc bài - HS lần lượt đọc từng câu chú ý từ khó - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn - Nhận xét - HS đọc đoạn theo nhóm - Nhận xét - Thi đọc cả bài - Đọc cả bài - GV nhận xét * Đọc và trả lời câu hỏi ND bài: Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì? Chờ sung rụng vào thì ăn. Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì? Nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Người qua đường giúp chàng lười Lấy hai ngón chân cặp quả sung bỏ vào như thế nào? miệng - Thi đọc diễn cảm - Bình chọn người đọc hay nhất 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà luyện đọc lại bài 4 Luyện Tiếng Việt: Luyện làm bài tập chính tả I. Mục tiêu bài học: - Luyện điền đúng một số bài chính tả phân biệt âm iê/yê. - Rền kĩ năng ghi nhớ và làm đúng các bài tập - GD các em ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng và Phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng : HS : vở, bút GV: VBTTVNC, bảng phụ 2. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kết hợp bài mới 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: Bài 1: Gạch dưới những từ có chứa iê - HS đọc y/c - Làm bảng lớp, vở BTTVNC hoặc yê trong đoạn thơ sau: - 2 HS chữa bài - GV dùng bảng phụ Đáp án: chiếc, điếu, nghiêng nghiêng, điên, huyên thuyên + Nhận xét chữa bài Bài 2: Đánh dấu x vào từ có từ viết sai - HS nêu yêu cầu - HS làm vở BTTVNC chính tả: hãy sửa lại cho đúng : - Đổi vở kiểm tra, chữa bài + Nhận xét chữa bài, yêu cầu HS hãy sửa lại cho đúng : a) Bối rối, cởi mở b) một nửa, lòng dạ c) xẻ nửa - GV chữa - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung - Nhận xét giờ - VN ôn lại bài Luyện Toán: Luyện phép trừ : 33 – 5 ; 53 – 15 I. Mục tiêu bài học: - Thuộc bảng 13 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 33 -5 , 53 -15 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53- 15 - GD HS chăm học toán II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: 5 - VBT + VBTNC 2. Phương pháp: - Nhóm, luyện tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: Bài 1: (62 – VBT) .Tính nhẩm - GV nhận xét – đánh giá Bài 2: Tìm x a) x – 27 = 45 b) 36 + x = 100 c) x – 17 = 33 + 10 d) 12 + 16 + x = 33 + 20 - GV nhận xét Bài 3: (63 – VBTNC) Thùng to có 83l dầu và có nhiều hơn thùng nhỏ 24 ldầu. Hỏi thùng dầu nhỏ có bao nhiêu l dầu? - Chữa bài - Nhận xét Bài 4: - Muốn tìm KQ đúng ta cần làm gì? - HS đọc - Nhận xét - Nêu miệng nối tiếp - Nhận xét - Làm bảng lớp - Nhận xét a) 72 b) 64 c) 60 d) 25 - Làm vở Bài giải Số lít dầu thùng nhỏ là: 83 – 24 = 59 ( l ) Đáp số: 59 l dầu. - Tính KQ ra nháp rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 53 - 18 = 35. - Khoanh vào phương án (D) 3. Củng cố - Dặn dò: - Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số? - Ôn lại bài. Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 Kể chuyện: Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu bài học: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo 2 cách: theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyyện. - Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đọan 2, đoạn 3) bằng lời kể của mình. - Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện. - HS lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. 6 II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. - 3 bông cúc bằng giấy màu xanh. 2.Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nhận xét - 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu 2. Bài mới: chuyện Sự tích cây vú sữa. a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: * Kể đoạn mở đầu: - Gọi 1 HS kể đoạn mở đầu. - GV gọi HS nhận xét bạn kể. - Vì bố của Chi đang ốm nặng. ? Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa. Vì Chi muốn hái bồng hoa tặng bố - Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS. để làm dịu cơn đau. * Kể lại ND chính đoạn 2 + đoạn 3. - GV treo tranh 1 và hỏi. ? Bức tranh vẽ cảnh gì - Chi đang ở trong vườn hoa. ? Thái độ của Chi ra sao? - Chần chừ không dám hái. - GV cho HS quan sát bức tranh 2. ? Bức tranh có những ai? Thái độ của Cô giáo và bạn Chi… Chi ra sao? ? Cô giáo cho phép Chi hái như thế nào? Cô cho phép Chi hái ba bông hoa. (1 bông cho bố, 1 bông cho mẹ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành 1 cô bé hiếu thảo,… - HS trả lời. - Chi nói gì mà cô cho hái: - Xin cô cho em, vì … ốm nặng. - Gọi HS kể lại. - 3 HS đóng vai kể lại ND đoạn 2 và 3. * Kể đoạn cuối. - HS nhận xét bạn kể. ? Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói gì với - Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái cô giáo? hoa quý trong vườn trường.Nhờ bông hoa tôi đã mau khỏi bệnh. gia đình tôi xin tặng lại nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm. - Nhận xét từng HS. - 1 HS kể lại ND toàn chuyện. 3. Củng cố - Dặn dò: + Đứa con hiếu thảo. ? Ai có thể đặt tên khác cho truyện. + Bông hoa cúc xanh - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể cho gia đình nghe. Thể dục - tiết 25: Trò chơi: "Bỏ khăn" và "Nhóm ba, nhóm bảy" (Gv bộ môn soạn, dạy) 7 Toán - tiết 62: 34 - 8 I. Mục tiêu bài học: - HS biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8.Vận dụng làm tính và giải toán. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. - GD HS chăm học toán II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1.Đồ dùng: GV: Bảng phụ, 3 thẻ chục và 4 que tính rời HS: SGK 2.Phương pháp: Quan sát.Động não giải quyết vấn đề. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 3 em lần lượt thi đọc. - Đọc bảng 14 trừ đi một số? - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: - Nêu bài toán: Có 34 que tính, bớt đi - Nêu bài toán 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que - Thao tác trên que tính để tìm KQ tính ta làm gì? 34 - 8 = 26 34 - 8 = ? - Nhiều HS nêu lại cách đặt tính và tính - HD dặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc theo cột dọc - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, 34 viết 6 nhớ 1.  8 - 3 trừ 1 bằng 2 viết 2. - Nhiều HS nhắc lại. 26 - HS nêu yêu cầu bài tập. 94 64 44 3. Luyện tập thực hành:   a)  7 5 9 Bài 1: Cả lớp làm bài. - Nhận xét, cho điểm 87 59 35 … - Muốn tìm hiệu ta làm NTN? - 2HS lên bảng,lớp làm bài vào bảng con. Phần b thực hiện tương tự. - Nêu yêu cầu bài tập - Chữa bài - 1HS lên bảng. Làm bài vào nháp. Bài 2: Cả lớp làm bài. - Lấy SBT trừ đi số trừ 64 - Muốn tìm ra hiệu ta làm thế nào? - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: HS cả lớp làm bài. 84 a)  6 b)  8 58 76 … - Đổi nháp so sánh kết quả. - Nêu yêu cầu bài tập. - Thuộc dạng toán về ít hơn. - Lớp làm bài vào vở. 8 - Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài giải Số con gà nhà bạn Ly nuôi là: 34 - 9 = 25( con gà) Đáp số: 25 con gà. - HS chữa bài. - Thu nhận xét bài làm của HS. Bài 4: Cả lớp làm bài. - Y/C HS nhắc lại cách tìm SBT, số hạng trong 1 tổng. - Nêu yêu cầu bài tập. - Suy nghĩ, trả lời. - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào phiếu. a) x + 7 = 34 ….. x = 34 - 7 x = 27 - Đổi phiếu, so sánh kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng 3. Củng cố - Dặn dò: - Đọc bảng 14 trừ đi một số? - Nhận xét giờ học VN: Ôn lại bài. Tự nhiên và Xã hội - tiết 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I. Mục tiêu bài học: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến MT. - Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở - Biết ích lợicủa việc giữ gìn môi trường xung quanh. Có trách nhiệm thực hiện vệ sinh, giữ gìn, bảo vệ môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp. - Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh :vứt rác đúng nơi quy định ,sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng ,sạch sẽ. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: GV: Hình vẽ SGK trang 28, 29, phiếu bài tập HS: SGK 2. Phương pháp: Động não. Thảo luận nhóm. Đóng vai xử lí tình huống. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các đồ dùng có trong gia đình - HS kể em? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 9 b) Các hoạt động học tập: *GT bài. * Khởi động: trò chơi : Bắt muỗi + Bước 1: GV HD cách chơi - GV hô: muỗi bay muỗi đốt .... - GV nói : muỗi đậu vào má .... - GV hô: Đập cho nó một cái + Cả lớp đứng tại chỗ - Cả lớp hô : vo ve, vo ve ... - HS chụm tay vào má của mình thể hiện " muỗi đậu " - Cả lớp cùng lấy tay đập vào má mình và hô " muỗi chết, muỗi chết " - HS chơi trò chơi + Bước 2: HS chơi - GV tiếp tục lập lại trò chơi từ đầu, nhớ thay đổi động tác + Trò chơi muốn nói lên điều gì ? - Làm thế nào để nơi ở của chúng ta không có muỗi ? - Nhà cửa luôn luôn phải sạch sẽ a) HĐ 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu - Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân trường, khu vệ sinh và chuồng gia súc - Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo cặp - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang - Mọi người trong từng hình đang làm gì 28, 29 và thảo luận theo nhóm để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? - Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ? - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ? + Một số nhóm trình bày, các nhóm khác + Bước 2: Làm việc cả lớp bổ xung * GVKL: Để đảm bảo được sức khoẻ và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. Môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ, ruồi muỗi, rán chuột và các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp và không khí cũng được trong sạch, tránh được khí độc và mùi hôi thối do phân, rác gây ra. b) HĐ 2: Đóng vai * Mục tiêu: - HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh ... - Hợp tác các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở * Cách tiến hành + Bước 1: Làm việc cả lớp - ở nhà, các em đã làm gì để giữ môi - HS trả lời trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? 10 - ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần không + Bước 2: Làm việc theo nhóm + Bước 3: Đóng vai + Các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để tập nói với mọi người trong gia đình về những gì đã học được trong bài này + HS lên đóng vai - HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong těnh huống nhóm bạn đưa ra, cùng thảo luận lựa chọn cách ứng xử có hiệu quả - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - VN ôn bài, CB bài sau. Luyện Tiếng Việt: Luyện kể: Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu bài học: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách : theo trình tự trong câu chuyện và thây đổi một phần trình tự - Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện ( đoạn 1, 2 ) bằng lời của mình - Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện - Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: SGK 2. Phương pháp: - Quan sát, nhóm, luyện tập III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra - Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện - GV nhận xét - Nhận xét bạn kể 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: + HD kể chuyện Bài 1: ( SGK trang 105 ) * Kể đoạn mở đầu theo 2 cách + HD HS tập kể theo cách 1: đúng trình + HS tập kể theo cách 1 tự như câu chuyện - Nhận xét bạn kể - GV nhắc HS không nhất thiết kể đúng từng câu chữ, chỉ cần đủ ý, đúng thứ tự + HD HS tập kể theo cách 2: đảo vị trí + HS tập kể theo cách 2 11 các ý của đoạn 1 VD: Bố của Chi bị ốm, phải nằm viện. Chi rất thương bố. Em muốn hái tặng bố một bông hoa Niềm Vui trong vườn trường, hi vọng bông hoa sẽ giúp bố mau khỏi bệnh. Vì vậy mới sáng tinh mơ ..... Bài 2: (SGK trang 105) - Đọc yêu cầu của bài - Nhắc HS kể bằng lời của mình không kể theo cách đọc chuyện - GV nhận xét Bài 3: (SGK trang 105) - Đọc yêu cầu của bài - Nhận xét bạn kể + Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình - HS quan sát tranh vẽ - HS tập kể theo nhóm - Đại diện 2, 3 nhóm thi kể - Nhận xét bạn kể + Kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi - Nhiều HS nối tiếp nhau kể đoạn cuối - Nhận xét bạn kể - Bình chọn người kể theo tưởng tượng hay nhất - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe _________________________________ Luyện Toán: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: - Củng cố bảng trừ (14 trừ đi 1 số, trừ nhẩm) - Củng cố kĩ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột) - Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài toán. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng VBTTNC. 2. Phương pháp - Thực hành, cá nhân III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: 12 Bài 1 (65VBTTNC): - 1 học sinh đọc đề bài. - HS làm bài và nêu miệng. - Nhận xét. - GV nhận xét, chốt KQ +Củng cố bảng cộng 14 trừ đi một số. Bài 2 (65VBTTNC): - Học sinh đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm,lớp làm nháp. - GV cùng HS nhận xét,đánh giá,chốt kết quả đúng: 9; 8; 7; 6; 5. Bài 3 (65VBTTNC): - Học sinh đọc đề bài. Tự lập bảng trừ 14 - 4 = 10 - Nêu cách làm. 9 (Theo mẫu): - 4HS lên bảng làm,lớp làm nháp. 14 - 5 = 14 - 4 -1 14 - 6 = 14 - 4 - 2 14 - 7= 14 - 4 -3 = 10 - 1 = 10 -2 = 10 - 3 =9 =8 =7 14 - 8 = 14 - 4 - 4 14 - 9 = 14 - 4 -5 = 10 - 4 = 10 - 5 =6 =5 GV cùng HS nhận xét,đánh giá chốt đáp án đúng. Bài 4 (65VBTTNC): - Học sinh đọc đề, làm bài vào vở. a)Tính( theo mẫu):14 - 9 + 7 = 5 + 7 14 - 8 + 9 = 6 + 9 14 - 7 + 8 = 7 +8 = 12 = 15 = 15. b)Mẹ được nghỉ :14 ngày Mẹ đã nghỉ :6 ngày - 1 học sinh chữa bài Mẹ còn được nghỉ:...ngày nữa? Bài giải Mẹ còn được nghỉ số ngày là: 14 – 6 = 8 ( ngày) Đáp số :8 ngày. - Giáo viên nhận xét, KL. => Củng cố giải toán có lời văn. 3. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán. Mĩ thuật – tiết 13: Vẽ tranh: Đề tài vườn hoa hoặc công viên I. Mục tiêu bài học: - HS thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên - Vẽ được 1 bức tranh đề tài Vườn hoa hay công viên theo ý thích - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1.Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh về vườn hoa, công viên - HS: Đồ dùng học tập 2.Phương pháp 13 - Luyện tập – Thực hành III. Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài: Gv kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - HS quan sát tranh GV giới thiệu tranh,ảnh Đây là thuộc đề tài gì? - HS trả lời các câu hỏi Ở vườn hoa có những loại hoa gì? Màu - Nhận xét, bổ sung sắc ntn? Kể 1 số loại hoa và hình dáng của chúng? Trong công viên có những gì? Không khí trong công viên ntn? HS lắng nghe và ghi nhớ Trong công viên có vườn hoa không? Màu sắc bạn vẽ ntn? Kể 1 số công viên khác mà em biết? - GV nhận xét ý kiến của hs GV bổ xung: Em sẽ chọn đề tài nào để vẽ trong tranh? Hoạt động gì là hình ảnh chính? Nêu cách vẽ tranh đề tài? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV gợi ý cách vẽ +Chọn nội dung đề tài phù hợp +Tìm các hình ảnh chính, để vẽ trong tranh - HS quan sát cách vẽ tranh +Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động +Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát tranh và học tập Hoạt động 3: Thực hành Gv cho HS thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS thực hành Gv chọn 1 số bài tốt và chưa tốt GV đánh giá và xếp loại bài 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhận xét - GV nêu lại cách chọn đề tài, các bước vẽ - HS nêu bài tranh đề tài - Nhận xét giờ Ngày soạn: 21 /11/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 Tập đọc: Quà của bố I. Mục tiêu bài học: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu câu ( dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy). 14 - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con (TL được các câu hỏi sgk) - Biết đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên. - Nắm được nghĩa các từ mới: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. - Giúp HS cảm nhận Món quà của bố tuy chỉ là những con vật,những vật bình thường nhưng là"cả một thế giới dưới nước"(cà cuống,niềng niễng đực,…cá chuối)"cả một thế giới mặt đất"(con xập xành,con muỗm to xù..).Từ đó kết hợp giáo dục bảo vệ MT. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1.Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ sgk. HS: SGK 2.Phương pháp:Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 2 em đọc bài: Bông hoa niềm vui và trả Nhận xét lời câu hỏi. 2. Bài mới: : a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: + Luyện đọc: * GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, hồn - HS nghe nhiên. Nhận giọng các từ gợi tả, gợi cảm. *HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc từng câu. - Từ khó: cà cuống, niềng niễng, nhộn - HS đọc từ khó. nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc - 2 HS phát âm lại. thếch. - HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. * Đọc đoạn trước lớp. Đoạn 1: Từ đầu  thao láo. - HS luyện đọc. Đoạn 2: Còn lại Mở thúng câu ra là/ cả một thế giới - HD ngắt giọng. dưới nước// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo. Mở hòm dụng cụ ra là/ cả một thế giới mặt đất// con xập xành,/ con muỗm to xù/, mốc thếch,/ ngó ngoáy // - HS đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Nhận xét cho từng nhóm. c) Tìm hiểu bài: - Quà của bố đi câu về có những gì? - Vì sao có thể gọi đó là thế giới dưới - HS đọc đoạn 1, 1 HS đọc câu hỏi 1. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối. - Vì qùa gồm rất nhiều những con vật, 15 nước? - Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? - Vì sao có thể gọi đó là thế giới mặt đất? - Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố? ? Em hiểu vì sao tác giả nói"Quà của bố làm anh em tôi giàu quá!”? *. Luyện đọc lại: - Nhận xéttuyên dương những em đọc tốt. 3. Củng cố - Dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài. cây cối sống dưới nước. - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. HS trả lời. - Con xập xành, con muỗm, những con dế được cánh xoăn. - Vì quà gồm rất nhiều những con vật sống trên mặt đất. HStrả lời. - Hấp dẫn nhất là... Làm anh em tôi giàu quá. - Vì có đủ "cả một thế giới dưới nước"và"cả một thế giới mặt đất"có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiênvà tình yêu thương của bố dành cho con... - Các em thi đọc cá nhân theo đoạn, cả bài.. - Tình cảm yêu thương của ngời bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. Toán - tiết 63: 54 - 18 I. Mục tiêu bài học: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong dạng phạm vi 100, dạng 54 - 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. - Rèn KN nhận biết hình và tính toán. - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1.Đồ dùng: GV: Que tính.ND bài. H S: SGK, que tính. 2.Phương pháp: Quan sát.Động não,vận dụng thực hành. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số? 2 HS đọc - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: * Bước 1. Nêu vấn đề - Nêu y/c bài toán: Có 54 que tính bớt 18 que - 2 HS nêu bài toán. 16 tính. Hỏi còn lại que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? * Bước 2. Đi tìm kết quả -Y/C HS lấy 5 bó que tính và 4 que tính rời. - y/c 2 em ngồi gần nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 18 que tính và nêu KQ. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Hỏi: 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại bao nhiêu que tính ? - Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu? * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Hỏi: Em đặt tính như thế nào?  54 18 36 - Hỏi: Em thực hiện tính như thế nào? c) Luyện tập thực hành: Bài 1/63: Cả lớp làm bài. - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? Thực hiện phép trừ 54 - 18 - Có 54 que tính. - Thao tác trên que tính và trả lời, còn 36 que tính. - Bớt đi. Còn lại 36 que tính. 54 trừ 18 bằng 36. - Viết 54 rồi viết 18 dưới 54 sao cho 8 thẳng với 4, 1 thẳng với 5. Viết dấu trừ và gạch ngang. - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhứ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - Nhiều HS nhắc lại. - HS nêu y/c bài tập - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Nhắc lại cách đặt tính và tính. - 2HS lên bảng, lớp làm bảng con. a,  74 24  26 17  84 39  64 15  44 28 48 7 45 49 16 Phần b thực hiện tương tự. - HS nêu y/c bài tập. - 1HS lên bảng, lớp làm nháp. - Lấy SBT trừ đi số trừ - Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. Bài 2/63: 74 - Muốn tìm hiệu ta làm ntn? 64 44   a)  47 28 19 27 36 25 - Lớp đổi nháp, so sánh kết quả. - HS đọc đề bài nhiều lượt - Bài toán về ít hơn. - Vì ngắn hơn cũng có nghĩa là ít hơn. - HS làm bài vào vở. Bài giải Mảnh vải màu tím dài là: - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3/63: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Vì sao em biết? 17 34 - 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm - HS chữa bài. - Thu nhận xét bài làm của HS. Bài 4/63: - Vẽ mẫu hình. - Hình tam giác - Mẫu vẽ hình gì? - Nối 3 điểm với nhau - HS tự vẽ hình vào sgk. - Muốn vẽ hình tam giác ta cần nối mấy điểm - Đổi sgk - Kiểm tra với nhau? - Nhận xét bài vẽ của HS. 3.Củng cố - Dặn dò: * Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 54 - 18? * VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tập viết: Chữ hoa: L I. Mục tiêu bài học: - Biết viết đúng chữ cái hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá ( 1 dòng cỡ vừa, 3 dòng cỡ nhỏ ), Lá lành đùm lá rách (3 lần),chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định. - GD ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: GV:- Mẫu chữ L HS:- Vở tập viết. 2. Phương pháp: Quan sát.Viết tích cực. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng viét chữ K, Kề - Nhận xét - HS quan sát. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: HD viết chữ hoa L * Quan sát qui trình viết chữ L - GV treo chữ mẫu L Chữ L có chiều cao và độ rộng mấy 18 đơn vị? - Cao 5 li, rộng 4 li. ? Chữ L gồm mấy nét? - Gồm 3 nét cong trái lượn đứng và lượn ngang nối tiếp liền nhau tạo thành nét thắt. ? Chữ L giống chữ nào? L - L hoa giống chữ C, G phần đầu. L - GV vừa nói vừ tô trong khung chữ L. + Viết bảng: Lá - HS tập viết bảng con: L cỡ 2 li rưỡi. Lá b) HD viết cụm từ ứng dụng: Lá lành ðùm lá rách ? Lá lành đùm lá rách là thế nào? - HS đọc cụm từ ứng dụng. ? Cụm từ gồm mấy tiếng? ? So sánh chiều cao chữ L và a. - Đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. - Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào? - 5 tiếng. - Chữ L cao 2,5 li, chữ a cao 1 li. * HD viết vào vở: - GV quan sát, chỉnh sửa lỗi cho HS. - Khoảng cách đủ để viết 1 chữ o. - Thu bài nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - HS viết bài vào vở. - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau Chính tả (Tập chép): Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu bài học: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được bài tập 2, 3a/b ,làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê ; thành hỏi/ thanh ngã. - GD ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: - Bảng phụ viết đoạn cần chép. - Vở bài tập. 2. Phương pháp:Trình bày ý kiến cá nhân.Viết tích cực. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời ru. - Nhận xét. 2. Bài mới: 19 a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: HD tập chép. - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc. 1, 2 HS đọc bài. Đoạn văn là lời của ai? Lời cô giáo của bạn Chi Cô giáo nói gì với Chi? Em hãy hái/… hiếu thảo. Của cô giáo. + HD cách trình bày. Em hãy hái 3 bông hoa vì… Đoạn vết có mấy câu? 3 câu. Những chữ nào trong bài được viết hoa? Tại sao sau dấu chấm phảy chữ Chi lại viết hoa? Em, Chi, Một. Chi là tên riêng. Dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm và dấu chấm. Đoạn văn gồm những dấu gì? + HD viết từ khó. - HS viết bảng con. Trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. - Chép bài vào vở. - HS chép bài. - Tự soát lỗi. - HS soát lỗi. - Thu 1 số bài nhận xét b) HD làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Cả lớp làm bài. - 1, 2 HS đọc đề bài. - HS làm nháp, một em lên bảng. KQ đúng lần lượt là. Yếu, Kiến, dạy bảo. - GV nhận xét, chôt KQ đúng. - Đổi nháp so sánh KQ. Bài 3: Điền vào chỗ chấm. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào nháp. Cuộn chỉ rối. / Bố rất ghét nói dối. - GV chữa bài, nhận xét Mẹ lấy rạ đun bếp./ Bé dạ 1 tiếng to.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết lại những lỗi sai. Luyện Tiếng Việt - Luyện từ và câu: Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan