Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Giáo án địa lý lớp 8 địa hình với tác động của nội, ngoại lực...

Tài liệu Giáo án địa lý lớp 8 địa hình với tác động của nội, ngoại lực

.PDF
7
125
138

Mô tả:

Bài 15 ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình. - Những tác động đồng thời xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự đa dạng và phong phú. 2. Kỹ năng: - Nâng cao kỹ năng đọc, mô tả, phân tích và vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng địa lí. II/ Phương tiện dạy học: - Các lược đồ địa mảng. - Tranh, ảnh (SGK) III/ Bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ. (không) 2. Giới thiệu bài: - Trái Đất là môi trường sống của con người có nhiều dạng địa hình khác nhau đó là quá trình vận động lâu dài của trái Đất. Vậy để hiểu được điều đó hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Địa hình với tác động của nội, ngoại lực” 3. Các hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng HĐ1 (nhóm) 1/ Tác động của nội lực lên bề GV/ Giới thiệu: mặt đất: - Hiện tượng động đất, núi lửa phun trào. Tác động nội lực là gì? - Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 cho biết: ? - Đọc tên, nêu vị trí các dãy núi, đồng bằng, sơn nguyên trên các châu lục Châu Á, Châu Phi, Châu Âu. GV/ Chia lớp 2 nhóm thảo luận: - Nhóm 01: thực hiện Châu Á, ghi bảng theo mẫu GV kẻ sẵn. - Nhóm 02: thực hiện Châu Âu, Châu phi, ghi bảng theo mẫu HS/ Trình bày ý kiến, bổ sung. GV/ Chuẩn kiến thức ghi bảng . Phân bố các địa hình lớn Châu lục Dãy núi Sơn nguyên Đông bằng Hy- ma- lai- a, An tai, Xi- Bia, A-Rập, Iran, Tây Xi- Bia, Hoa Châu Á Châu Phi Thiên Sơn, Côm Luân, Tây Tạng, Đê- Can. Bắc, Mê Công, Ấn Xai- An, Uran. Hằng. Át-Lát, Đrê- kên- beo. Ê- ti- ô- pi- a, Đông phi Châu Âu An- pơ, Can- đi- na- vi. HĐ2(cá nhân) GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 H9.2 cho biết: Công Gô Đông Âu. ? – Các dãy núi cao, núi lửa trên Thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các địa mảng kiến tạo? + Các núi lửa dọc theo bờ Tây và Đông Thái Bình Dương tạo nên vành đai núi lửa TBD. ? – Cho biết nơi có các dãy núi cao và núi lửa trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào? + Nơi có các dãy núi cao là kết quả các mảng xô, chờn vào nhau đẩy vật chất lên cao dần. ? – Nguyên nhân của sự hình thành núi và núi lửa? - Các hiện tượng tạo núi cao và núi lửa trên mặt đất + Do các mảng xô hoặc tách xa nhau làm do vận động trong lòng đất cho vỏ trái Đất khômg ổn định nên vật chất tác động lên bề mặt Trái phun trao lên mặt đất. Đất. GV/ kết luận. ? – Qua H9.3, H9.4, H9.5 cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Ảnh hưởng của chúng đến đời sống con người? + Nén, ép các lớp đá H9.5. + Uốn nếp, đứt gãy, đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài H9.3, H9.4. - Ảnh hưởng của chúng. + Tiêu cực: - Hư hỏng nhà cửa và tài sản. + Tích cực: - Dung nham núi lửa đã phng hoá làm trồng tốt cho cây công nghiệp.. - Tạo ra cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch. 2/ Tác động của ngoại lực lên bề mặt Đất: HĐ3(cá nhân) - Kết luận: Đó là những lực sinh ra GV/ Cho HS quan sát ảnh (a,b,c,d) mô tả bên ngoài bề mặt Trái Đất. giải thích các hiện tượng: - Tác động của khí hậu tới sự phong hoá các loại đá? - Quá trình xâm thực? IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Câu hỏi: Kết quả tác động của nội lực, ngoại lực như thế nào? Dặn dò: Ôn tập đặc điểm các đới khí hậu chính trên Trái Đất. Bài 17 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và yếu tố ảnh hưởng tới phân bố sản xuất. - Các hoạt động sản xuất của con người tác động đến tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Đọc mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả. II/ Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Lược đồ, tranh ảnh (SGK) III/ Bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ. (không) 2. Giới thiệu bài: SGK 3. Các hình thức tổ chức dạy học:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan