Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án chủ đề gia đình 5 - 6 tuổi 2016...

Tài liệu Giáo án chủ đề gia đình 5 - 6 tuổi 2016

.DOCX
146
381
94

Mô tả:

GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp KẾ HOẠCH TUẦN 4 – THÁNG 10 Chủ đề 3: Gia đình Nhánh 1: Nghề phổ biến quen thuộc Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 27 đến 31/10/2014 A/ THỂ DỤC SÁNG * Thể dục âm nhạc: - Tập kết hợp bài hát: “CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU” I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tập các bài hát nhịp nhàng kết hợp các động tác cùng cô, phát triển cơ tay, chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp. - Giáo dục: Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, rèn luyện sức khỏe. II/ Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng - Cô chọn các động tác phù hợp với lời ca. III/ Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề đang thực hiện. - Trẻ trò chuyện cùng cô. Hoạt động 2: Bài mới a, Khởi động - Cô cùng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu theo nhịp điệu bài hát “Bài tập thể dục buổi sáng”. Sau đó cho trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ để khởi động xoay cổ tay, bả vai, cánh tay, đầu gối. - Trẻ thực hiện. b, Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Tập kết hợp với bài “ Cả nhà thương nhau”. - Trẻ thực hiện. + ĐT1: “Ba thương con... vì con giống ba” Hai tay đưa ra trước lên cao. + ĐT2: “Cả nhà ta... gần nhau là cười” Hai tay đưa ra trước. 1 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp + ĐT3: “Ba thương con... vì con giống ba” Tay đưa lên cao rồi gập người xuống, tay chạm chân. + ĐT4: “Cả nhà ta... gần nhau là cười” Bật tách chân, khép chân. - Cho trẻ thực hiện liên tiếp 2 lần. * Hồi tĩnh - Cô cùng trẻ thực hiện động tác thả lỏng theo nhạc bài hát “ Con công”. - Trẻ thực hiện. * Thể dục động tác: HÔ HẤP, TAY, CHÂN, BỤNG, BẬT. III. Cách tiến hành Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề đang thực hiện. Hoạt động 2: Bài mới a, Khởi động - Cô cùng trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu: Kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi chân, … chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang theo tổ. b, Trọng động * Bài tập phát triển chung - ĐT1: Hai tay đưa ra trước lên cao. - ĐT2: Ngồi khuỵu gối (Tay đưa cao, ra trước). - ĐT3: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước. - ĐT4: Động tác bật chụm chân tách chân. * Trò chơi vận động: Gia đình gấu - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần. * Hồi tĩnh - Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét trẻ. 2 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp B, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây nhà của bé - Góc phân vai: Gia đình - Góc học tập: Vẽ tranh về gia đình - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây I. Mục đích yêu cầu 1, Kiến thức - Trẻ biết phản ánh một số công việc của các thành viên trong gia đình. - Biết sử dụng khối gỗ để xây nhà. - Biết vẽ tranh về gia đình. - Biết hát các bài hát về chủ đề. - Biết chăm sóc cây cảnh. 2, Kỹ năng - Biết thể hiện đúng thao tác của vai chơi, Kỹ năng phối hợp với các vai chơi. - Luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, mở rộng vốn từ. - Phát triển kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi theo đúng chức năng, công dụng của chúng. - Phát tiển kỹ năng sáng tạo, tư duy cho trẻ khi tham gia trò chơi. 3, Thái độ - Biết thực hiện các yêu cầu của buổi hoạt động, gọn gang ngăn nắp, có thái độ ứng xử phù hợp, đoàn kết với bạn. - Giáo dục thẩm mỹ, vệ sinh cho trẻ. II. Chuẩn bị - Bộ xây dựng. - Bộ dụng cụ gia đình. - Bộ dụng cụ âm nhạc. - Bộ dụng cụ chăm sóc cây. III. Cách tiến hành 3 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang thực hiện. Hoạt động 2: Bài mới a, Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói lên điều gì? + Cô đố các con biết để xây được nhà thì cần có ai? - Vậy hôm nay chúng mình sẽ cùng xây dựng ngôi nhà thật đẹp nhé. + Ai sẽ là bác xây dựng? - Để các bác xây dựng mua được nguyên vật liệu xây nhà thì cần có ai? + Ai sẽ là bác bán hàng nào? + Ai sẽ là các bác nấu ăn? + Ai sẽ là bố mẹ dạy các em nhỏ múa hát và học chữ? + Ai sẽ chơi ở góc học tập? + Ai sẽ chơi ở góc nghệ thuật? - Cho trẻ còn lại chơi ở góc thiên nhiên. - Cho trẻ về góc chơi. B, Quá trình chơi - Cô đi đến từng góc chơi khuyến khích, động viên, gợi ý trẻ chơi. - Góc xây dựng: Cô hỏi trẻ đang làm gì? Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ xây dựng nhà ở. - Góc phân vai: Cô nhập vai chơi và chơi cùng trẻ, tạo tình huống cho trẻ giao lưu. - Góc nghệ thuật: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện. - Góc học tập: Cô hướng dẫn trẻ xâu vòng, kể chuyện theo tranh. - Góc thiên nhiên: Cô hướng dẫn và nhập vai chơi cùng trẻ. 4 - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắắng nghe. - Trẻ trả lời. - trẻ chơi cùng cô. - Trẻ lắắng nghe. GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp - Cô bao quát quá trình chơi của trẻ. Hướng dẫn, nhắc nhở trẻ kịp thời. c, Nhận xét sau khi chơi - Kết thúc lần lượt từng nhóm chơi, riêng góc chủ đạo cô kết thúc cuối cùng để tất cả trẻ trong lớp được quan sát sản phẩm của buổi chơi. - Cho trẻ nhận xét các nhóm chơi. - Cô nhận xét chung. Hoạt động 3: Kết thúc - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ lắắng nghe. - Trẻ vềề góc chủ đạo quan sát. - Trẻ nhận xét. - trẻ lắắng nghe. - Trẻ lắắng nghe. C, TRÒ CHƠI 1. Trò chơi vận động GIA ĐÌNH GẤU - Mục đích: Phát triển cơ bắp, rèn luyện tính tự tin, khéo léo. - Yêu cầu: Trẻ biết chơi trò chơi. - Thực hiện: + Chuẩn bị: Sân chơi rộng rãi. + Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm, một nhóm (ít trẻ hơn) nắm tay nhau đứng thành vòng tròn làm bẫy chuột, nhóm còn lại đóng vai chuột. Nhóm đóng bẫy chuột vừa đi vòng tròn vừa đọc thơ: “Bọn chuột đáng ghét Đục khoét khắp nơi Nào các bạn ơi Cùng nhau làm bẫy Bắt hết chuột nào” 2. Trò chơi học tập: GIA ĐÌNH BÉ - Mục đích: -Trẻ biết trò chuyện với các bạn về gia đình mình có những ai ,làm gì,ôn luyện kỹ năng đếm. - Yêu cầu: Trẻ biết chơi trò chơi. - Thực hiện: + Chuẩn bị: ảnh gia đình. 5 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp +Cách chơi: Cô đưa ảnh của gia đình mình cho trẻ xem,giới thiệu những người có trong ảnh cùng trẻ đếm số người trong bức ảnh.Sau đó đến lượt trẻ giới thiệu gia đình với cô và các bạn mỗi lượt chơi cô chỉ nên mời 1 trẻ giới thiệu về gia đình mình.Kết thúc cả lớp hat bài cả nhà thương nhau. 3. Trò chơi dân gian :Dung dăng dung dẻ. T/C/Cũ) KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014 1.Đón trẻ - Thể dục sáng - Trò chuyện – Điểm danh a, Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ, đưa trẻ vào góc chơi. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ. b, Thể dục sáng: - Tập với bài thể dục âm nhạc (đã soạn ở kế hoạch tuần). c)Trò chuyện *Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được chủ đề đang thực hiện *Trò chuyện: - Gia đình con có mấy thành viên? - Con là con thứ mấy? - Hằng ngày ai đưa con đi học? - Các con yêu ai nhất? d) Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo danh sách. 2.Hoạt động học: * Phát triển nhận thức: KPXH Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức + Trẻ có những hiểu biết về gia đình của mình,địa chỉ thôn bản vị trí của bản thân trong gia đình, công việc của từng người. + Trẻ biết trong gia đình có người thân và anh em .Mối quan hệ tình cảm của những người trong gia đình,cách xưng hô với mọi người + Biết gia đình mình thuộc gia đình đông con, ít con. 2.Kỹ năng + Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,khả năng ghi nhớ. Kỹ năng so sánh 6 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp 3.Thái độ + Giáo dục trẻ biết quan tâm, tôn trọng yêu thương biết kính trên nhường dưới giúp đỡ bố mẹ II.Chuẩn bị - Tranh ảnh về gia đình. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Gây hứng thú + Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” + Chúng mình vừa hát bài gì ? + Bài hát nói về ai? + Tình cảm giữa ba, mẹ và con như thế nào ? - Cô cũng có những bức tranh rất đẹp nói về gia đình đấy. Chúng mình hãy cùng xem tranh nhé. + Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình. Hoạt động 2:Bài mới a, Quan sát, đàm thoại Hỏi trẻ: + Tranh vẽ gia đình của ai? + Gia đình bé có mấy người? + Gồm những ai ? + Cô cho trẻ tự giới thiệu về gia đình mình ( 3-4 trẻ kể): + Gia đình có 1-2 con thuộc gia đình gì? + Còn gia đình từ 3 con trở lên thuộc gia đình gì? + Gia đình ít con thì bố mẹ đỡ vất vả hơn. + Tại sao? + Lớp mình có bạn nào thuộc gia đình đông con không? + Gia đình con có mấy người ? + Bao gồm những ai ? + Gia đình ai có ông bà nội ? + Ông bà nội là người sinh ra ai? + Còn ông bà ngoại là người sinh ra ai? + Anh trai, chị gái của mẹ và của bố được gọi là gì? + Em trai, em gái của bố được gọi như thế nào? 7 - Trẻ trò chuyện và hát - 1-2 trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - 2-3 trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp + Còn em trai, em gái của mẹ được gọi sao? + Với những người thân như ông ,bà các con xưng hô thế nào? Với bố mẹ ,anh chị.. + Mọi người trong gia đình phải thế nào? Cô nhấn mạnh thêm. b,Trò chơi: Tìm đúng nhà mình - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô Phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi. Hoạt động 3:Kết thúc - Cho cả lớp đọc bài thơ “Em yêu nhà em”. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đọc bài thơ. TCCT: Chi chi chành chành Tiết 2: * Phát triển ngôn ngữ: Văn học THƠ: GIỮA VÒNG GIÓ THƠM I.Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ thuộc bài thơ và thể hiện đúng ngữ điệu, sắc thái của bài thơ. 2.Kỹ năng - Giúp trẻ diễn đạt từ ngữ rõ ràng, mạch lạc. - Đọc diễn cảm theo âm điệu, nhịp điệu của bài thơ. - Sử dụng các động tác minh họa khi đọc thơ. 3.Giáo dục -Trẻ biết vâng lời yêu quý giúp đỡ bà,rèn cho trẻ tính tập trung chú ý trong giờ học. II.Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài thơ. III. Cách tiến hành 8 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, Hoạt động 1: Ổn định - Gây hứng thú - Cô cho cả lớp hát bài “Cháu yêu bà”. - Trẻ hát và trò chuyện. - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời + Bài hát nói đến ai? - Trẻ trả lời + Tình cảm của bạn nhỏ dành cho bà như thế nào? - Trẻ trả lời + Các con có yêu bà không? - Trẻ trả lời + Có một bài thơ rất hay nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho bà của mình đấy. Các con hãy cùng lắng nghe cô đọc thơ nhé. 2, Hoạt động 2: Bài mới a. Đọc thơ. * Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp điệu bộ minh họa. - Trẻ lắng nghe + Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ lắng nghe - Lần 2: Cô đọc thơ lần hai kết hợp tranh minh họa. - Trẻ lắng nghe - Giảng giải nội dung bài thơ: Bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho bà của mình đấy. Khi bà bị ốm, bạn nhỏ - Trẻ lắng nghe đã rất lo lắng và chăm sóc cho bà rất chu đáo. b. Trích dẫn, giảng giải, đàm thoại - Trích dẫn: + Bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu quý bà của mình lúc bà khoẻ bạn đã biết giúp bà làm công việc nhỏ. Khi bà ốm bé thật buồn và lo cho bà: - Trẻ lắng nghe Này …Bà tớ ốm ..ngủ….ầm ĩ. + Vì sao bé lại bảo chú gà,chị vịt đừng cãi nhau? + Ngoài ra khi bà ốm bé còn làm gì? - Trẻ trả lời 9 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp Bàn tay nhỏ nhắn..im. + Bé quạt thế nào? - Trẻ trả lời + Bà ốm bé không đi chơi ,bởi bé buồn và thương bà lắm chỉ muốn ngồi bên cạnh để canh giấc ngủ cho bà. Bà ơi …bên. + Bà ốm cảnh vật cũng buồm hẳn đi câu thơ nào nói lên điều đó? - Trẻ trả lời Căn nhà ..im. + Bé quạt cho bà ngủ có cả hương bưởi ,hương cau và cùng để cho bà ngủ ngon Hương…thơm. + Giữa vòng gió thơm đó là ngọn gió của bé quạt cho bà đấy. + Qua bài thơ tình cảm của bé đối với bà thế nào? - Trẻ trả lời + Thế các con đã giúp bà làm gì? - Trẻ trả lời - Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời + Trong bài thơ có những ai? - Trẻ trả lời + Qua bài thơ tình cảm của bé đối với bà thế nào? - Trẻ trả lời + Thế các con đã giúp bà làm gì? - Trẻ trả lời * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc từ khó (nếu có) - Cô cùng trẻ đọc 2 – 3 lần. - Trẻ đọc - Cả lớp đọc 2 -3 lần. - Cả lớp đọc - Cho trẻ đọc theo dấu hiệu chỉ tay của cô. - Trẻ đọc theo chỉ tay - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi. - Trẻ cùng cô đi ra sân 10 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp 3, Hoat động ngoài trời Quan sát nhà sàn Trò chơi: Gia đình gấu Chơi tự do I, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được những đặc điểm đặc trưng của nhà sàn. - Giúp trẻ phát triển tố chất nhanh nhẹn qua trò chơi vận động. - Phát triển khả năng quan sát, phán đoán cho trẻ. - Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, nhu cầu vui chơi. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Nhà sàn thôn. III, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” Hoạt động 2: Bài mới a, Cô giới thiệu nội dung quan sát và địa điểm quan sát. b, Trẻ quan sát. - Cô cho trẻ thời gian tự quan sát, tìm hiểu và nói lên nhận xét của mình về nhà sàn. - Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà sàn và hỏi trẻ. + Đây là gì? + Ngôi nhà sàn này có đặc điểm gì? + Mái nhà làm bằng gì? + Tường nhà làm bằng gì? + Nhà sàn dùng để làm gì? - Cô chốt lại ý kiến của trẻ. Hoạt động 3: Trò chơi a. Trò chơi: Gia đình gấu - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. b. Chơi tự do 11 - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ lắắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp - Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ chơi cô - Trẻ lắắng nghe. đã chuẩn bị. - Cô bao quát quá trình chơi của trẻ. Hoạt động 4: Kết thúc - Trẻ lắắng nghe. - Cô cho trẻ nhận xét quá trình chơi. - Cô nhận xét chung. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi tự do. - Trẻ tự nhận xét. - Trẻ lắắng nghe. 4, Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé - Góc phân vai: Gia đình - Góc học tập: Vẽ tranh về chủ đề gia đình - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Chuẩn bị: - 5 góc chơi, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho các góc. * Tiến hành: (Đã soạn ở kế hoạch tuần). 5, Vệ sinh – Trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trả trẻ tận tay phụ huynh. 6, Sinh hoạt chiều a, Chơi trò chơi dân gian b, Chơi tự do 7, Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. - Cho trẻ nhận xét từng tổ, cô nhận xét chung. Những trẻ nào ngoan cô cho cắm cờ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. *Nhật kí ngày: - Tổng số trẻ đến lớp……………………………………………………………………... 12 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp - Số trẻ vắng……………………………………………………………………………….. - Tình hình chung về trẻ trong ngày…………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………….... . - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ…………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 1.Đón trẻ - Thể dục sáng - Trò chuyện – Điểm danh a, Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ, đưa trẻ vào góc chơi. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ. b, Thể dục sáng: - Tập với bài thể dục âm nhạc (đã soạn ở kế hoạch tuần). c)Trò chuyện *Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được chủ đề đang thực hiện *Trò chuyện: - Gia đình con có mấy thành viên? - Con là con thứ mấy? - Hằng ngày ai đưa con đi học? - Các con yêu ai nhất? d) Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo danh sách. 2.Hoạt động học: * Phát triển thể chất: Vận động BÀI: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I. Mục đích - Yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, biết phối hợp tay, chân khi giữ thăng bằng. - Biết thực hiện bài tập phát triển chung theo nhịp điệu chung của cả lớp. - Biết tham gia trò chơi “Ô tô và chim sẻ”. 2.Kỹ năng 13 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp - Rèn kỹ năng khéo léo và sức mạnh của cơ chân cho trẻ. - Phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh khỏe của trẻ. 3.Giáo dục -Trẻ hứng thú tham gia vận động, chơi đúng luật. II.Chuẩn bị - Ghế cao 25 – 30 cm, túi cát, sân tập sạch sẽ. III.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Gây hứng thú - Trò chuyện về gia đình. * Hoạt động 2: Bài mới 1. Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh dần. Sau đó đứng lại thành hàng ngang. 2. Trọng động a, Bài tập phát triển chung - Tay2: Hai tay đưa ngang lên cao. - Chân1: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục. - Bụng4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước. - Bật2: Bật tiến về phía trước. b, Vận động cơ bản - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu kết hợp với giải thích. - Cho trẻ thực hiện: Cô cho trẻ xung phong lên thực hiện trước. - Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện. - Cho trẻ thực hiện theo tổ. - Cho thi đua giữa hai tổ - Củng cố: Mời 1 trẻ lên thực hiện lại. c, Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. 14 - Trẻ trò chuyện - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Từng trẻ lên thực hiện. -Trẻ thực hiện theo tổ. - Trẻ thi đua theo tổ. - Trẻ lên thực hiện lại. - Trẻ lắng nghe. GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3, Hồi tĩnh - Cô và trẻ cùng đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ vào lớp. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ lắng nghe. 3, Hoạt động ngoài trời 1. Quan sát cây hoa bóng nước 2. Trò chơi: Gia đình gấu 3. Chơi tự do: Vẽ phấn, xếp nhà bằng que, hột hạt. I, Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát, nhận xét và nói được đặc điểm nổi bật của cây hoa bóng nước. - Trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng. - Biết giứ gìn và bảo vệ ngôi nhà. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân chơi sạch sẽ, an toàn. - Đồ chơi: phấn, que, hột hạt. III, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Khúc dạo chơi” Hoạt động 2: Bài mới a, Cô giới thiệu nội dung quan sát và địa điểm quan sát. b, Trẻ quan sát. - Cô cho trẻ thời gian tự quan sát, tìm hiểu và nói lên nhận xét của mình sau đó cô chốt lại ý kiến nhận xét của trẻ. - Cô hỏi trẻ: + Đây là cây gì? + Cây hoa bóng nước có đặc điểm gì?(Lá,thân, hoa màu gì? Dài hay ngắn). + Cây hoa bóng nước dùng để làm gì? 15 - Trẻ hát. - Trẻ lắắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp - Giáo dục: Cây hoa bóng nước làm đẹp cho lớp học, sân trường của chúng mình. Vì vậy các con phải biết bảo vệ và chăm sóc cây, không ngắt hoa, bẻ cành nhé. Hoạt động 3: Trò chơi a, Trò chơi vận động: Chèo thuyền - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. b, chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cô bao quát quá trình chơi của trẻ. Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắắng nghe. - Trẻ lắắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi tự do. - Trẻ lắắng nghe. 4, Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé - Góc phân vai: Gia đình - Góc học tập: Vẽ tranh về chủ đề gia đình - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Chuẩn bị: - 5 góc chơi, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho các góc. * Tiến hành: (Đã soạn ở kế hoạch tuần). 5, Vệ sinh – Trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trả trẻ tận tay phụ huynh. 6, Sinh hoạt chiều - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. - Cho trẻ nhận xét từng tổ, cô nhận xét chung. Những trẻ nào ngoan cô cho cắm cờ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. a, Hoạt động vệ sinh: HƯỚNG DẪN TRẺ KỸ NĂNG RỬA TAY - Mục đích yêu cầu: Dạy trẻ rử tay đúng kỹ năng. - Chuẩn bị: Khăn tay, chậu, xô, xà phòng. 16 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp - Thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan” + Đàm thoại về nội dung bài hát. Hoạt động 2: Bài mới a, Cô giới thiệu nội dung vệ sinh b, Cô làm mẫu kết hợp giải thích c, trẻ thực hiện - Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện, cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. - Củng cố: cô thực hiện lại cho trẻ quan sát một lần nữa. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét sau giờ vệ sinh. - Giáo dục: Phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắắng nghe. - Trẻ quan sát. -Trẻ thực hiện. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắắng nghe. - Trẻ lắắng nghe. b, Chơi tự do 7, Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. - Cho trẻ nhận xét từng tổ, cô nhận xét chung. Những trẻ nào ngoan cô cho cắm cờ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. *Nhật kí ngày: - Tổng số trẻ đến lớp……………………………………………………………………... - Số trẻ vắng……………………………………………………………………………….. - Tình hình chung về trẻ trong ngày…………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………….... . - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ…………………………………………………… 17 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp ……………………………………………………………………………………………… …. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ………………………………………………………. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2014 1.Đón trẻ - Thể dục sáng - Trò chuyện – Điểm danh a, Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ, đưa trẻ vào góc chơi. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ. b, Thể dục sáng: - Tập với bài thể dục âm nhạc (đã soạn ở kế hoạch tuần). c)Trò chuyện: - Hôm nay ai đưa con đến lớp? - Nhà con có những ai? - Bố, mẹ con làm nghề gì? - Con có yêu gia đình của mình không? d) Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo danh sách. * Phát triểnngôn ngữ: LQV Chữ cái BÀI: LQV CHỮ CÁI E, Ê 1. Kiến thức: - trẻ nhận biết được các chữ cái: e, ê 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, rõ ràng các âm: e, ê - Trẻ biết phân biệt các chữ cái: e, ê - Trẻ biết chơi các trò chơi với các chữ cái: e, ê - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. Các thao tác tư duy: Phân tích tổng hợp, so sánh. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình. 18 GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp I.Chuẩn bị: - Máy tính, dụng cụ chơi trò chơi. II. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài: “Mẹ và cô” đàm thoại: + Tình cảm của mẹ đối với con ra sao? + Ai là người đã nuôi nấng và chăm sóc bé trưởng thành? + Con yêu ai nhất ? Vì sao ? Hoạt động 2: Bài mới a, Cô cho trẻ làm quen với chữ cái e, ê * Làm quenvới chữ e: Cho trẻ quan sát hình ảnh “Mẹ bế bé” -Cô giới thiệu chữ e trong từ (Mẹ) -Cô đọc mẫu. - Cho trẻ đọc: Theo tổ ,nhóm ,cá nhân Cô giới thiệu chữ e viết thường, in hoa và in thường. * Làm quen chữ ê - Cô giới thiệu chữ ê trong từ (Bế) - Cô đưa thẻ chữ ê to hơn ra và phát âm. Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức: cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân. Các con thấy chữ ê này như thế nào? Cô giới thiệu chữ ê viết thường, in thường và in hoa. b, So sánh chữ cái e, ê Cô cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 chữ cái. Cô khái quát lại: - Giống: Đều có 1 nét ngang và 1 nét cong hở phải. - Khác: + Chữ e không có mũ + Chữ ê có mũ 19 - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe GV:Bùi Thị Hiếu Lớp MGL 5 – 6 tuổi Liên Hợp Cô cho trẻ phát âm lại 2 chữ cái và chuyển hoạt động. c, Trò chơi * Trò chơi: Tìm chữ. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi trò chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi và bao quát xử lý tình huống. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ hát cùng cô - Cô cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau. TCCT: Dung dăng dung dẻ Tiết 2: *Phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc BÀI: NDTT: Dạy hát “Cả nhà thương nhau” NDKH: Nghe hát: Cho con VĐTN: Ai nhanh nhất I.Môc ®Ých yªu cÇu: 1.KiÕn thøc: - Trẻ biết tên bài hát, tên nhạc sĩ sáng tác, hát đúng nhạc và lời bài hát “Cả nhà thương nhau” , biết thể hiện cảm xúc cảu mình khi hát, biết vỗ tay theo nhịp, theo phách bài hát. - lắng nghe chọn vẹn bài hát. Biết tham gia trò chơi “ai nhanh nhất”. 2.Kü n¨ng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hát đúng gia điệu bài hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc. 3.Th¸i ®é: -TrÎ ngoan ngoãn, vâng lời , kính trọng các thành viên trong gia đình. II.ChuÈn bÞ: - Băng đĩa nhạc bài “Cả nhà thương nhau”, “Cho con”. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan