Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án cây lương thực

.DOC
9
583
96

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC Thời gian từ 29 thàng đến ngày 4 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung * Phân vai : Chơi gia đình, buốn bán các loại cây lương thực…. * Nghệ thuật: Làm tranh các loại cây lương thực. Hát bài hát nói về cây lương thực * Học tập: Làm bộ sưu tập về các loại cây lương thực. Tìm và phân biệt hình vuông, tam giác. * Xây dựng : Xây vườn cây lương thực: trồng lúa…. * Thiên nhiên : Chăm sóc cây …..Làm thí nghiệm với nước I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết thể hiện đúng vai chơi của mình, biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo. Biết tạo bố cục mô hình. * Kỹ năng - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng sáng tạo, biết bàn bạc liên kết các nhóm, sử dụng màu phù hợp, biết thao tác với đồ vật, phát triển ngôn ngữ giao tiếp. Kỹ năng tạo hình: Vẽ, nặn, xé, cắt dán …. * Thái độ - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ bạn, nhường bạn trong quá trình chơi. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc chơi của trẻ. - Chuẩn bị đồ chơi phong phú đa dạng ở từng góc. * Đồ dùng của trẻ * Góc phân vai : Chơi gia đình, buốn bán các loại cây lương thực…. * Góc nghệ thuật: Làm tranh các loại cây lương thực. Hát bài hát nói về cây lương thực * Góc học tập: Làm bộ sưu tập về các loại cây lương thực. Tìm và phân biệt hình vuông, tam giác. * Góc xây dựng : Xây vườn cây lương thực: trồng lúa…. * Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây …..Làm thí nghiệm với nước * Nội dung tích hợp - Hát : “ Hạt gạo làn ta” 1 Thứ hai ngày 29 tháng 2 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI TRÒ CHUYỆN VỀ CÂY LƯƠNG THỰC TC: TRỐN TÌM CHƠI TỰ DO I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên các cây lương thực và các sản phẩm từ cây lương thực. Nêu được đặc điểm nổi bật của một số loại sản phẩm từ cây lương thực - Trẻ biết ích lợi của các loại cây lương thực đối với sức khoẻ con người. * Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân loại cây lương thực theo loài( cây thânmềm, thân cứng, thân leo…) - Rèn kỹ năng vệ sinh khi ăn và cách chế biến món ăn từ các loại cây lương thực. * Thái độ -Giáo dục trẻ biết ăn sạch, ăn đúng.- Trẻ hiểu giá trị dinh dưỡng của những loại thực phẩm giàu chất bột đường- Giáo dục trẻ biết yêu quí và biết ơn những người trồng câylương thực. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh :cây lúa, cây ngô, cây khoai- Một số các sản phẩm của cây lương thực như : gạo, củ khoai, củ sắn, bắp ngô * Đồ dùng của trẻ - Tranh lô tô các loại lương thực cho mỗi trẻ * Nội dung tích hợp III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cùng trẻ đọc thơ “ Hạt gạo làng ta” - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói đến gì? gạo thuộc vào nhóm cây lương thực - Ngoài ra còn những cây lương thực nào nửa? - Cho trẻ xem tranh về một số loại cây lương thực đó như lúa , ngô, khoai sắn. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây lương thực – Các Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời 2 loại cây lương thực cung cấp thức ăn cho con người nên chúng ta phải biết chăm sóc các loại cây lương thực đó * Tìm hiểu về cây lúa - Cô đưa tranh cây lúa ra hỏi trẻ -Con biết gì về loài cây này ? - Lúa thuộc loại cây gì ?-Thân nó như thế nào ? - Lúa mọc ở đâu? - Trên cây lúa có những gì ? - Trồng lúa để làm gì ? - Gạo cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì? - Cô đưa từng loại cây lương thực để trẻ quan sát và nhận xét : Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Trốn tìm” Cách chơi: Bạn đặt từng đồ chơi lên bàn và hỏi trẻ “ Đây là những con vật gì? . Trẻ trả lời búp bê, gấu, thỏ, gà, vịt…. Bạn nói tiếp. Các bạn búp bê, gấu, thỏ, gà,vịt, rất muốn chơi trốn tìm với các cháu nhỏ. Ai thích chơi với các bạn nào?”. Gọi 2 trẻ lên chơi các cháu nhắm mắt lại . Bạn đếm tới 5 thì các cháu mở mắt xem các con vật trốn đi đâu. Còn các cháu khác theo dõi xem bạn nói có đúng không . Khi trẻ nhắm mắt, bạn giấu đồ chơi vào những chỗ trẻ ít để ý và đếm tới 5 thì trẻ mở mắt đi tìm. Khi tìm được trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình tìm thấy . Luật chơi: Đếm tới 5 mới mở mắt đi tìm - Trẻ tham gia chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Nhắc trẻ không giành đồ chơi với bạn Nhận xét sau khi chơi Cho trẻ đi vệ sinh Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Trẻ xem tranh và trả lời - Trẻ trẻ lời - Trẻ nghe cô giải thích trò chơi. - Trẻ tham gia chơi cùng bn. - Chơi theo sự hướng dẫn của cô. 3 Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI ĐỀ TÀI: HÁT CÁC BÀI HAT THEO CHỦ ĐỀ TC: DUNG DĂNG DUNG DẺ CHƠI TỰ DO I/ Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ tham gia hát vận động các bài hát trong chủ đề. * Kỹ năng: - Phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. - Phát triển vận động khi chơi trò chơi dân gian. * Thái độ: - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Sân trường rộng rãi sạch sẽ - Các bài hát trong chủ đề. - Đồ chơi ngoài trời . * Đồ dung của trẻ: - Đồ chơi ngoài trời. * Tích hợp : - Các bài hát trong chủ đề: Đàn gà, con bò, chú thỏ con, Chú mèo con III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ. - Cô giới thiệu các bài hát trong chủ đề cho trẻ nghe : - Trẻ lắng nghe cô “ Em yêu cây xanh ”, “ Hát mùa xuân đến rồi ” , “ Hoa giới thiệu bài hát trường em ”, “ Lá xanh ” - Cô cho trẻ hát biểu diễn văn nghệ. - Lớp hát, nhóm - Cho trẻ hát theo lớp- nhóm – cá nhân. hát ,cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ tham gia ca hát - Tuyên dương trẻ - Động viên trẻ mạnh dạn tham gia hát vận động - Cô nhận xét tuyên dương. - Trẻ nghe cô nêu * Hoạt động 2: trò chơi “Dung dăn dung dẻ” cách chơi, luật chơi Cô nêu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Khi chơi các con nắm áo tạo thành một hàng 4 đi quanh các vòng tròn và cùng đọc “ dung dăng dung dẽ, dắt trẻ đi chơi, đi đến cổng trời, gặp cậu gặp mợ, cho cháu về quê, cho dê đi học, cho cóc ở nhà, cho gà bới bếp, ngồi xệp xuống đây” khi đọc hết chữ “đây” các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngội xệp xuống. Sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi, tiếp tục xóa vòng và chơi như trên, lại sẽ có một bạn không có chổ ,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người. + Luật chơi: Trong1 khoản thời gian bạn nào không có vòng thì bị thua. Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuống dưới sẽ thắng. Cô quan sát trong quá trình trẻ chơi. Nhận xét sau khi chơi Hoạt động 3: chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Nhắc nhở trẻ không giành đồ chơi với bạn - Nhận xét sau khi chơi Kế thúc - Trẻ tham gia chơi cùng cô - Chơi theo sự hướng dẫn của cô ****************************************************** Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI VẼ THEO Ý THÍCH TC: MÈO ĐUỔI CHUỘT CHƠI TỰ DO I/ Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản vẽ thành những bứt tranh theo ý thích * Kỹ năng: - Rèn luyện thói quen luyện tập vẽ thường xuyên - Rèn kỹ năng vẽ * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề truyền thống ở tây ninh mình II/ chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Các bài thơ, bài hát trong chủ đề - Sân trường sạch sẽ - Đồ chơi ngoài trời an toàn cho trẻ *Đồ dùng của trẻ: 5 - Phấn * Tích hợp : - Hát “ Hạt gạo làn ta” III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Vẽ theo ý thích - Cả lớp hát bài “ Hạt gọa làn ta” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài thơ nói đến gì? gạo thuộc vào nhóm cây lương thực - Ngoài ra còn những cây lương thực nào nửa? - Cho trẻ xem tranh về một số loại cây lương thực đó như lúa , ngô, khoai sắn. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây lương thực – Các loại cây lương thực cung cấp thức ăn cho con người nên chúng ta phải biết chăm sóc các loại cây lương thực đó - Hôm nay cô và các con cùng vẽ về các cây lương thực - Con muốn vẽ cây lương thực gì? - Cô phát phấn cho trẻ vẽ. - Trẻ vẽ cô quan sát và gợi ý trẻ. - Trẻ vẽ xong cô nhận xét những sản phẩm đẹp. - Tuyên dương trẻ. Hoạt động 2: Chơi trò chơi mèo đuổi chuột Cách chơi: Một trẻ làm chuột, 1 trẻ làm mèo đứng giữa các bạn, các bạn còn lại đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau giơ cao qua đầu, tạo thành những lỗ hổng, khi nghe hiệu lệnh thì chuột chạy nhanh vào các lỗn hổng chay trốn mèo, còn bạn mèo thì chạy đuổi theo bạn chuột. Bạn mèo chạy bắt được bạn chuột thì thắng. Luật chơi: Bạn mèo phải chạy vào đúng những lỗ hổng mà bạn chuột chạy vào để bắt chuột - Cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cô quan sát chú ý trẻ. - Nhắc trẻ không giành đồ chơi với bạn. - Nhận xét sau khi chơi. Kết thúc Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô giải thích cách chơi, luật chơi - Trẻ tham gia chơi trò chơi cùng cô - Chơi theo sự hướng dẫn của cô. ************************************************ 6 Thứ năm 3 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI ĐỀ TÀI: LÀM QUEN BÀI HÁT “ NGÀY MÙA VUI” TC: BỊT MẮT BẮT DÊ CHƠI TỰ DO I. Mục đích yê cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát “ Đàn gà con” * Kỹ năng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. * Thái độ - Thoải mái vui chơi không tranh giành đồ chơi với bạn. - Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết với bạn II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Cô thuộc bài hát, đĩa nhạc. - Sân trường sạch sẽ. * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng đồ chơi ngoài trời. * Nội dung tích hợp - Trò chơi dân gian “ Bịt mắt bắt dê” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cô cho trẻ ra sân cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả cho trẻ làm quen. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Lần 2 cô hát tóm tắt nội dung bài hát. - Cô mời cả lớp hát cùng cô. - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp nhún nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát. - Cô nhận xét, giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” Cô nêu cách chơi, luật chơi. Cô cho trẻ tham gia chơi. Cô quan sát chú ý trong quá trình trẻ chơi. Nhận xét sau khi chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô nêu cách chơi, luật chơi 7 - Cô cho trẻ tham gia chơi - Cô quan sát chú ý trong qua trình cho trẻ chơi - Nhân xét sau khi chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do theo sự hướng dẫn của cô - Cô hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nhổ cỏ trên sân trường bỏ vào sọt rác. - Nhận xét tuyên dương - Cho trẻ đi vệ sinh * Kết thúc hoạt động - Trẻ tham gia chơi - Trẻ làm theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ nghe cô ****************************************************** Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI NHẶT LÁ QUANH SÂN TRƯỜNG TC: TẬP TẦM VONG CHƠI TỰ DO I/ Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết nhặt lá rụng - Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng dùng 2 ngón tay nhặt lá rụng, kỹ năng lao động cho trẻ. * Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường , trẻ biết giữ gìn đồ chơi. II/ Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Các bài thơ, bài hát trong chủ đề - Chuẩn bị nhiều lá cây trên Sân trường * Đồ dùng của trẻ - Đồ chơi ngoài trời an toàn cho trẻ * Nội dung tích hợp - Trò chơi “tập trồm vòng” III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé nhặt lá - Cô cho trẻ nhặt chiếc lá - Trẻ tham gia nhặt lá - Cô hỏi trẻ chiếc lá có hình dạng như - Trẻ Trẻ trả lời câu hỏi của cô 8 thế nào? - Lá có màu gì? - Lá rụng có màu gì? * Hoạt động 2: trò chơi “ Tập tầm vong” Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Trẻ nghe cô nêu cách chơi, luật chơi Cô cho trẻ tham gia chơi. Cô quan sát chú ý trong quá trình trẻ chơi. Nhận xét sau khi chơi. - Cô cho trẻ tham gia chơi - Cô quan sát chú ý trong qua trình cho trẻ chơi - Nhân xét sau khi chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do -Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô trời - Cô quan sát chú ý trẻ chơi - Nhắc trẻ không giành đồ chơi vói bạn - Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ đi vệ sinh - Trẻ đi vệ sinh Kết thúc 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan