Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Giám sát tài chính các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu ở bộ xây dựng...

Tài liệu Giám sát tài chính các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu ở bộ xây dựng

.DOCX
129
6
118

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ LINH ĐA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU Ở BỘ XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ LINH ĐA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU Ở BỘ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Thị Hồng Điệp. Các số liệu và trích dẫn được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày .... tháng ... năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thị Linh Đa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn này, tôi đã nhận được sự giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quôc gia à Nô ̣i. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế, đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu trong suôt quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Thị ồng Điệp đã hết sức tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn tôt nghiệp. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo và các Anh/Chị tại Vụ Kế hoạch - Tài chính – Bô ̣ Xây dựng đã cho tôi nhiều lời khuyên quý báu, đã cung cấp cho tôi những tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu phục vụ quá trình thực hiện luận văn này. MỤC LỤC DAN MỤC C Ữ VIẾT TẮT..........................................................................i DAN MỤC CÁC BẢNG..............................................................................iii MỞ ĐẦU...........................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌN ÌN NG IÊN CỨU VÀ CƠ SỞ K OA ỌC CỦA OẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI C ÍN TẠI CÁC......................5 DOAN NG IỆP DO N À NƯỚC LÀM C Ủ SỞ ỮU.............................5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................ 5 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt đô ̣ng giám sát tài chính tại doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu.........................................................................................9 1.2.1. Khái quát về Doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu và hoạt động giám sát tài chính................................................................................. 9 1.2.2. Nội dung hoạt động giám sát tài chính tại doanh nghiệp.................15 1.2.3. Phương thức tổ chức hoạt động giám sát tài chính...........................31 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát tài chính tại doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu...........................................................32 1.2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả giám sát tài chính tại Doanh nghiệp nhà nước .. 37 1.3. Kinh nghiệm quôc tế trong hoạt đô ̣ng giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu và bài học cho Việt Nam......................40 1.3.1. Kinh nghiệm từ các nước thực hiện cơ chế giám sát tài chính doanh nghiệp nhà nước..........................................................................................40 1.3.2. Bài học về thực hiện cơ chế giám sát tài chính tại Doanh nghiệp nhà nước cho Việt Nam...................................................................................... 43 Chương 2: P ƯƠNG P ÁP NG IÊN CỨU.................................................45 2.1. Cơ sở phương pháp luận và cách tiếp cận................................................45 2.1.1. Cơ sở phương pháp luận................................................................... 45 2.1.2. Cách tiếp cận ..................................................................................... 2.2.Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu, sô liệu ................. 2.3.Phương pháp xử lý thông tin, dữ liệu, sô liệu ...................... 2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả ............................................................. 2.3.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp ..................................................... 2.3.3 Phương pháp so sánh ......................................................................... Chương 3: T ỰC TRẠNG OẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI C ÍN CÁC DOAN NG IỆP DO N À NƯỚC LÀM C Ủ SỞ ỮU TẠI BỘ XÂY DỰNG ............................................................................................................. 3.1. Khái quát về Doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng và những yếu tô ảnh hưởng đến giám sát tài chính các DNNN ở Bô ̣ Xây dựng ...... 3.1.1. Khái quát về doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu ở Bộ Xây dựng 48 3.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giám sát tài chính các Doanh nghiệp nhà nước ở Bộ Xây dựng ................................................................. 3.2. Phân tích thực trạng giám sát tài chính của Bô ̣ Xây dựng giai đoạn 2014-2018....................................................................................................... 3.2.1. Xây dựng kế hoạch giám sát tài chính ............................................... 3.2.2. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện giám sát theo kế hoạch đã được duyệt65 3.2.3. Tổng hợp Báo cáo kết quả giám sát tài chính gửi Bộ Tài chính ....... 3.2.4. Giám sát tài chính đặc biệt ....................................................................... 3.3. Đánh giá kết quả giám sát tài chính các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu tại Bô ̣ Xây dựng giai đoạn 2014 – 2018 ....................................... 3.3.1. Những kết quả đạt được ..................................................................... 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ........................................................ Chương 4: P ƯƠNG ƯỚNG VÀ GIẢI P ÁP OÀN T IỆN OẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI C ÍN TẠI CÁC DOAN NG IỆP DO N À NƯỚC LÀM C Ủ SỞ ỮU Ở BỘ XÂY DỰNG......................................... 4.1. Bôi cảnh mới và phương hướng tổ chức hoạt đô ̣ng giám sát tài chính tại các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu............................................. 95 4.1.1. Bối cảnh mới......................................................................................95 4.1.2. Phương hướng chung........................................................................ 99 4.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt đô ̣ng giám sát tài chính tại doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu............................................................................... 99 4.2.1. Hoàn thiện chính sách phục vụ công tác giám sát tài chính.............99 4.2.2. Hoàn thiện cơ chế giám sát việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp....................................................................101 4.2.3. Tăng cường năng lực quản lý..........................................................103 4.2.4. Đẩy mạnh thực hiện việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.........104 4.2.5. Tăng cường công tác công khai, minh bạch thông tin....................104 KẾT LUẬN...................................................................................................106 TÀI LIỆU T AM K ẢO.............................................................................108 DANH MỤC CHỮ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1 2 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển đổi sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đặt Doanh nghiệp Nhà nước làm trọng tâm, chính vì vậy các nguồn lực tập trung cho các doanh nghiệp này rất lớn, tiền vôn và tài sản, đất đai và các cơ chế chính sách hỗ trợ với mục tiêu đưa Doanh nghiệp nhà nước phát triển làm “vai trò chủ lực” để thúc đẩy các thành phần kinh tế khác và tạo được đô ̣t phá trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, kết quả thực tế cho thấy Doanh nghiệp nhà nước chưa đem lại hiệu quả tương xứng với đầu tư của Nhà nước, thậm chí mô ̣t sô ngành và lĩnh vực bị mất vôn nghiêm trọng. Nghị quyết sô 42/2009/Q 12 ngày 27/11/2009 của Quôc hô ̣i về việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật quản lý, sử dụng vôn, tài sản nhà nước tại tập đoàn, tổng công ty nhà nước nhận định: “còn những tồn tại, yếu kém trong tổ chức quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại các tập đoàn, tổng công ty nhà nước của các cơ quan quản lý các cấp và bản thân các tập đoàn, tổng công ty. Một số lượng không nhỏ tập đoàn, tổng công ty sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả thấp, chưa phát huy tốt vai trò chủ lực trong nền kinh tế, chưa tương xứng với những lợi thế và sự đầu tư của Nhà nước”. Không dừng lại từ “yêu cầu thực tiễn” là phải quản lý vôn và tài sản nhà nước tại Doanh nghiệp nhà nước mà nhiệm vụ đặt ra là sẽ phải quản lý như thế nào để Doanh nghiệp nhà nước phát huy được tôi đa hiệu quả sử dụng vôn Nhà nước giao đồng thời phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Giám sát tài chính được lựa chọn là cách thức phù hợp nhất để thực hiện chức năng quản lý vôn nhà nước tại các doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là tại sao 1 phải giám sát? Chủ thể giám sát và đôi tượng giám sát là ai? Giám sát trên cơ sở nào và đảm bảo các nguyên tắc nào? Giám sát thế nào để đạt hiệu quả? Dưới góc đô ̣ quản lý, Nhà nước không thể áp dụng các biện pháp quản lý hành chính đơn thuần để quản lý mô ̣t lượng lớn vôn và tài sản tại các doanh nghiệp nhà nước trong khi các nhân tô đó lại vận hành theo mô ̣t cơ chế phát triển có những quy luật riêng của nó, Nhà nước phải thông qua mô ̣t hệ thông hành lang pháp lý phù hợp để tác đô ̣ng vào cách thức hoạt đô ̣ng của doanh nghiệp trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển vôn nhà nước tới mức cao nhất. Nhằm nâng cao hiệu lực thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vôn, tài sản nhà nước và hiệu quả hoạt đô ̣ng tại các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, Chính phủ đã tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh toàn diện, đồng bô ̣ và thông nhất các vấn đề về quản lý, quản trị doanh nghiệp, sử dụng vôn, tài sản nhà nước tại tập đoàn, tổng công ty nhà nước, trong đó có việc ban hành Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt đô ̣ng và công khai thông tin tài chính đôi với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vôn nhà nước (gọi tắt là Doanh nghiệp) Bô ̣ Xây dựng là mô ̣t trong những Bô ̣ quản lý ngành thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu vôn nhà nước tại nhiều Tổng công ty hoạt đô ̣ng trong lĩnh vực xây dựng, bất đô ̣ng sản và vật liệu xây dựng; quản lý lượng lớn tài nguyên, đất đai và được giao sử dụng vôn nhà nước lớn. Các hoạt đô ̣ng giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt đô ̣ng, công khai thông tin tài chính là các nô ̣i dung quan trọng giúp nâng cao hiệu quả hoạt đô ̣ng của các Doanh nghiệp, tăng cường vai trò dẫn dắt nền kinh tế cũng như hình thành các Doanh nghiệp vững mạnh đủ sức cạnh tranh, hô ̣i nhập quôc tế trong mô ̣t lĩnh vực then chôt của nền kinh tế Việt Nam. Thực tế sau 05 năm thực hiện Quy chế giám sát tài chính tại Bô ̣ Xây dựng, được tổ chức thực hiện thông qua 03 Vụ chức năng đôi với các doanh 2 nghiệp 100% vôn nhà nước đã cho thấy công tác giám sát chưa thực sự hiệu quả; nhiều nguy cơ, rủi ro trong việc sử dụng vôn nhà nước tại doanh nghiệp chưa được phát hiện, cảnh báo và ngăn chặn kịp thời. Bên cạnh đó, trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp này cũng đặt ra những những vấn đề cần phải bổ sung điều chỉnh để công tác quản lý vôn đạt hiệu quả tôt hơn. Từ thực trạng đó, đề tài “Giám sát tài chính các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng” được lựa chọn nghiên cứu để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý vôn Nhà nước tại các doanh nghiệp 100% vôn Nhà nước do Bô ̣ Xây dựng quản lý. 2. Câu hỏi nghiên cứu Bô ̣ Xây dựng cần phải làm gì để hoàn thiện công tác GSTC tại các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng? 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thông hóa lý luận và phân tích thực trạng hoạt đô ̣ng giám sát tài chính (GSTC) đôi với các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu tại Bô ̣ xây dựng, đề tài đề xuất những giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện công tác GSTC đôi với các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu và hệ thông hóa những vấn đề lý luận về GSTC đôi với các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu + Nghiên cứu thực trạng công tác GSTC đôi với các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng + Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác GSTC đôi với các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 4.1. Đôi tượng nghiên cứu: oạt đô ̣ng GSTC đôi với các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu ở Bô ̣ Xây dựng và các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng, Việt Nam. Trong đó, Bô ̣ Xây dựng với tư cách là chủ thể quản lý sẽ thực hiện các hoạt đô ̣ng giám sát tới đôi tượng quản lý là các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng. Luận văn không nghiên cứu về hoạt đô ̣ng giám sát của doanh nghiệp là chỉ nghiên cứu tác đô ̣ng của hoạt đô ̣ng giám sát tài chính từ Bô ̣ Xây dựng tới doanh nghiệp. - Thời gian nghiên cứu: 2014 – 2018 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được trình bày thành 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở khoa học của hoạt đô ̣ng giám sát tài chính tại các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt đô ̣ng giám sát tài chính các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu tại Bô ̣ Xây dựng Chương 4: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện hoạt đô ̣ng giám sát tài chính tại các doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu ở Bô ̣ Xây dựng 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Giám sát tài chính được biết như là mô ̣t nhiệm vụ song hành cùng với cơ chế quản lý điều hành của Chính phủ trong phạm vi quôc gia. Xét ở phạm vi hẹp hơn là quản lý vôn, nguồn lực tài chính của Chính phủ thông qua hệ thông doanh nghiệp nhà nước, giám sát tài chính doanh nghiệp nhà nước càng là mô ̣t trách nhiệm không thể không xem xét trong tiến trình đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt đô ̣ng của doanh nghiệp cũng như để bảo vệ và phát triển vôn nhà nước. Trong thời kỳờ này, cùng với việc đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và sự điều chỉnh, quản lý mô ̣t cách linh hoạt và có hiệu quả của các phương thức quản lý vôn nhà nước mà giám sát tài chính là cách thức thực hiện trực tiếp nhất đang ngày càng được điều chỉnh và hoàn thiện. Chính vì vậy, công tác quản lý, giám sát tài chính vôn nhà nước tại doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Mặc dù chính chủ thể là Nhà nước, trước yêu cầu gắt gao về quản lý vôn đã ban hành rất nhiều các văn bản quản lý, điều chỉnh và sửa đổi bổ sung với từng giai đoạn phát triển cho phù hợp với yêu cầu song chưa có công trình nghiên cứu nào màng tính chất quy mô và chuyên sâu về công tác giám sát tài chính. Trên thực tế, nhiều diễn đàn và hô ̣i thảo được tổ chức để bàn về vấn đề quản lý vôn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước như: “Giám sát tài chính doanh nghiệp nhà nước: Kinh nghiệm quôc tế và bài học cho Việt Nam” do Trường Bồi dưỡng cán bô ̣ tài chính (Bô ̣ Tài chính Việt Nam) đã phôi hợp với 5 Viện Tài chính và Phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (Bô ̣ Tài chính Trung Quôc) tổ chức năm 2016; hô ̣i thảo do ọc viện Tài chính tổ chức cũng trong năm 2016 “Giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vôn nhà nước ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, tham luận tại hô ̣i thảo thể hiện các góc nhìn khác nhau của các tác giả song đều tập trung để đưa ra được biện pháp hiệu quả nhất cho công tác quản lý vôn nhà nước thông qua hoạt đô ̣ng giám sát tài chính tại các doanh nghiệp nhà nước, cụ thể: PGS.TS Nguyễn Văn Dần (2016), tham luận “Tính tất yếu khách quan phải thực hiện giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vôn nhà nước”, tham luận hô ̣i thảo đã khẳng định vai trò của giám sát tài chính cũng như việc thực hiện chức năng giám sát là yêu cầu nô ̣i tại khách quan của quy luật quản lý. PGS.TS Bùi Văn Vần (2016), tham luận “Về chủ thể, mục tiêu và nô ̣i dung giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vôn nhà nước”, trình bày cơ chế về giám sát tài chính thông qua việc xác định rõ nô ̣i dung giám sát và thiết lập cơ chế đa tầng trong giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vôn nhà nước góp phần thúc đẩy việc sử dụng có hiệu quả nguồn vôn và tài sản nhà nước tại các doanh nghiệp; cơ chế này chỉ phát huy tác dụng khi có sử phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của từng chủ thể giám sát, tránh được tình trạng chông chéo, dẫn chân nhau giữa các đại diện chủ sử hữu nhà nước với người được trao quyền sử dụng vôn nhà nước tại doanh nghiệp. PGS,TS Vũ Văn Ninh, tham luận “Bàn về phương thức giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp nhà nước”, tác giả cho rằng mặc dùng văn bản pháp lý về công tác giám sát tài chính đã bổ sung, sửa đổi nhiều điểm mới để việc kiểm tra, giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp nhà nước có hiệu quả hơn song phương thức giám sát tài chính vẫn còn vấn đề cần làm rõ và chi tiết 6 hơn, cụ thể: phải coi trọng việc thực hiện giám sát trước, tập trung hơn vào các căn cứ và chỉ tiêu giám sát tài chính từ đó đưa ta các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác giám sát trước, cụ thể hóa các chỉ tiêu giám sát mô ̣t cách khoa học và đáp ứng được yêu cầu đánh giá thực trạng công tác tài chính của đôi tượng cần giám sát. Tiến sỹ Phạm Thị Vân Anh, “Cơ chế, chính sách giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vôn nhà nước ở Việt Nam thực trạng và kiến nghị”, tác giả tiếp cận về khung quy định về giám sát, đánh giá DNNN thông qua những văn bản chế định liên quan trực tiếp và sử dụng để giám sát, đánh giá doanh nghiệp như quyết định của Thủ tướng chính phủ ban hành quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt đô ̣ng của doanh nghiệp, các Nghị định và các Thông tư hướng dẫn của Bô ̣ Tài chính quy định việc hình thành cơ chế giám sát, phương thức thực hiện giám sát ... và những văn bản quy phạm pháp luật với các chế định chung có tính nguyên tắc về giám sát, đánh giá hoạt đô ̣ng như các Luật DNNN, nghị định về quản lý vôn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp... các văn bản quy phạm pháp luật này không đi sau vào quy định chi tiết về cơ chế giám sát, đánh giá đôi với hoạt đô ̣ng của DNNN mà là khung cơ sở để thực hiện các chủ trương quản lý, cũng là mô ̣t cách thức giám sát. PGS. TS Nguyễn Đăng Nam (2016), tham luận “ Tăng cường hoạt đô ̣ng giám sát tài chính đôi với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vôn nhà nước” thể hiện quan điểm của tác giả từ hiệu quả sử dụng vôn nhà nước tại doanh nghiệp còn hạn chế, chưa tương xứng với sự đầu tư của Nhà nước, tình hình tài chính của các DNNN và các DN có vôn nhà nước hiện tại còn nhiều khó khăn. Điều này do nhiều nguyên nhân, trong đó việc chậm thực hiện tái cơ cấu và chuyển đổi sở hữu DNNN. Việc duy trì với quy mô quá lớn, quá lâu phần vôn nhà nước tại các DN mà lẽ ra nhà nước không cần nắm 7 quyền sở hữu, cùng với những hạn chế, bất cập trong cơ chế chính sách quản lý DNNN và phần vôn nhà nước đầu tư tại DN; sự buông lỏng hoạt đô ̣ng kiểm tra giám sát tài chính của các cơ quan quản lý nhà nước, của đại diện chủ sở hữu nhà nước đôi với phần vôn nhà nước đầu tư tại DN là những nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình hình. Vì vậy, việc tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu DNNN, đổi mới hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý, tăng cường hoạt đô ̣ng kiểm tra GSTC đôi với phần vôn nhà nước đầu tư tại các DNNN và DN có VĐTNN là rất cần thiết và cấp bách. Ngoài ra, có các bài viết thể hiện quan điểm về giám sát tài chính của các tác giả trên Tạp chí tài chính, trên các trang báo chuyên ngành… Đôi với cơ quan làm luật là Quôc hô ̣i, tổ chức các tọa đàm, lấy ý kiến của các thành phần liên quan, của cô ̣ng đồng trước khi ban hành các Luật về quản lý tài chính công, Luật Doanh nghiệp nhà nước hay Luật đầu tư công; Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu mô ̣t cách toàn diện, đầy đủ về công tác giám sát tài chính tại các doanh nghiệp nhà nước. ầu hết, các ý kiến tham gia trên các diễn đàn mới chỉ dừng lại ở việc khái quát hoặc đi vào từng khía cạnh cụ thể về giám sát tài chính như khía cạnh về nguồn lực; khía cạnh về cách thức tổ chức hoặc vấn đề được nhìn nhận từ chính vai trò của Nhà nước đôi với vôn v.v... Thực tế cũng cho thấy rằng chưa có công trình nào nghiên cứu về giám sát tài chính đôi với các doanh nghiệp nhà nước do Bô ̣ Xây dựng làm chủ sở hữu. Vì vậy, có thể nói đề tài được lựa chọn nghiên cứu trong luận văn không trùng lặp với các công trình nghiên cứu, mang tính thời sự cao, cần thiết, đặc biệt trong điều kiện công tác cổ phần hóa vôn nhà nước đang đi vào giai đoạn quyết định, ảnh hưởng tới cách nhìn nhận về việc lựa chọn hình thức quản lý phù hợp với lượng vôn nhà nước bỏ ra cho các doanh nghiệp. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan