Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Giảm nghèo bền vững ở huyện ứng hòa, thành phố hà nội ...

Tài liệu Giảm nghèo bền vững ở huyện ứng hòa, thành phố hà nội

.DOCX
118
6
77

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG SÂM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG SÂM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS. VŨ VĂN HÙNG PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng ở bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Sâm LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất nhiệt tình và có hiệu quả từ Phòng Đào tạo - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hòa; Đảng ủy, các ban ngành liên quan trong huyện; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã trên địa bàn và nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế chính trị, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Vũ Văn Hùng - Giảng viên Trường Đại học Thương mại, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Sâm MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................... 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 4. Đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 5. Kết cấu của luận văn……............................................................................ . 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLLLUÂṆ, ̃ ̀ ̀ THƢC̣ TIÊN VÊGIẢM NGHÈO BÊN VƢ̃NG..........................................................5 1.1. Tông quan tinh̀ hinh̀ nghiên cƣ́u...................................................................................................5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu..................................................................................................5 1.1.2. Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu.........................................................8 1.2. Môtsốvân đêlyluân ̣ vêngheo vàgiảm ngheo bên vƣ̃ng....................................9 ̣ 1.2.1. Những vấn đề chung vềngheo..........................................................................................9 1.2.2. Nguyên nhân đói ngheo......................................................................................................14 1.2.3. Những vấn đềchung vềgiảm ngheo bền vững.......................................................17 1.2.4. Nôịdung , tiêu chiv́ ànhững nhân tốảnh hưởng đến giảm ngheo bền vững..............................................................................................................................................................20 1.3. Kinh nghiêṃ giảm ngheo bên vƣ̃ng ơmôtsốđia phƣơng vàbài hoc ̣ ̣ rút ra cho huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.............................................................36 1.3.1. Kinh nghiệm giảm ngheo bền vững ở một số địa phương............................36 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội trong công tác giảm ngheo bền vững.......................................................................................39 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHAP NGHIÊN CƢ́U VẤN ĐỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 2.1. Phƣơng pháp luận của đê tài giảm ngheo bên vững ơ huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội..................................................................................................................42 2.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng........................................................................................42 2.1.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử..................................................................................................43 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể của đê tài................................................44 2.2.1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học.....................................................................44 2.2.2. Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp.............................................45 2.2.3. Phương pháp logic – lịch sử............................................................................................47 2.2.4. Phương pháp thu thập và xử lý và phân tích dữ liệu thứ cấp.......................50 2.2.5. Phương pháp thống kê.........................................................................................................51 2.2.6. Phương pháp so sánh............................................................................................................51 CHƢƠNG 3 ̀ THƢC̣ TRANG̣ GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BÊN VƢ̃NG Ở HUYÊṆ Ƣ́NG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.............................................................53 3.1. Đă ̣c điểm tư nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣơng đến hoat động giảm ngheo bên vững ơ huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ……………….......53 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm ngheo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.......................................................................................53 3.1.2. Đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm ngheo bền vững ở huyên ̣ Ứng Hòa, thành phố Hà Nội...........................................................................................54 3.1.3. Đặc điểm xã hội ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm ngheo bền vững ở huyên ̣ Ứng Hòa, thành phố Hà Nội...........................................................................................55 3.2. Thưc trang giảm ngheo theo hƣơng bên vƣ̃ng ơ huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội...............................................................................................................................58 3.2.1. Thưc ̣ trang ̣ hô ̣ngheo vàđăc ̣ điểm hô ̣ngheo ởhuyên ̣ Ứng Hòa , thành phốHàNôị..................................................................................................................................................58 3.2.2. Thưc ̣ trang ̣ triển khai các chinh́ sách vềgiảm ngheo bền vững ởhuyên ̣ Ứng Hòa, thành phố Hà Nội..........................................................................................................64 3.3. Đánh giá chung vê công tác giảm ngheo bên vững của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội..................................................................................................................71 3.3.1. Những thành tựu giảm ngheo bền vững đạt được và nguyên nhân..........69 3.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân....................................................................71 CHƢƠNG 4 ́ ̀ PHƢƠNG HƢỚNG VÀMÔṬ SÔGIẢI PHAP CƠ BẢN NHĂM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1. Quan điểm, mục tiêu và phƣơng hƣơng nhăm giảm ngheo bên vƣ̃ng ơ huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội..................................................................................75 4.1.1. Quan điểm vềvấn đềgiảm ngheo bền vững ởhuyên ̣ Ứng Hòa, thành phốHàNôị..................................................................................................................................................75 4.1.2. Mục tiêu nhăm giảm ngheo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nôị.................................................................................................................................................................77 4.1.3. Phương hướng thực hiện nhăm giảm ngheo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.....................................................................................................................78 4.2. Môtsốgiải pháp chủyếu đểthƣc ̣ hiên ̣ muc ̣ tiêu giảm ngheo bên vƣ̃ng ̣ giai đoan ̣ 2014 – 2020......................................................................................................................79 4.2.1. Giải pháp tổng quan..............................................................................................................79 4.2.2. Giải pháp mang tính đặc thù của huyện....................................................................82 ́ KÊT LUÂṆ............................................................................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CAC TỪ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 1 2 3 4 ii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính câp thiết của đê tài Ngày nay, thếgiới tuy đa ̃đatnhiều tiến bô ̣vươt bâc ̣ ̣ ̣ trên nhiều linh̃ vưc ̣ kinh tế, khoa hoc ̣, xã hội nhưng sự hiện diện của đói ngheo vẫn nổi lên như môtvấn ̣ đềcấp bách toàn cầu. Cuôc ̣ đấu tranh chống đói ngheo đa ̃vàđang là mục tiêu trọng tâm của phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới ngay trong thời đaịvăn minh hiên ̣ nay . Sư ̣phát triển đòi hỏi phải đảm bảo tính cân đối, hiêụ quảvàphải kết hơp ̣ đươc ̣ tăng trưởng kinh tếvới giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta đã phát triển nhanh, đời sống của đại bộ phận nhân dân đã được nâng lên rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư đang còn chịu cảnh đói ngheo; không đảm bảo được điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hoá giàu ngheo đã và đang là mối lo của Đảng và Nhà nước, là vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm. Xoá đói giảm ngheo đã trở thành phong trào, thành chương trình hành động ở tất cả các tỉnh, thành phố, từ Trung ương đến địa phương, các tổ chức chính trị , xã hội . Tuy nhiên, công cuộc giảm ngheo ở Việt Nam vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, trong đó đặc biệt kể đến tính không bền vững của công tác giảm ngheo ở huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội . Nguy cơ tái ngheo rất cao, hơn nữa có nhiều hộ gia đình không thuộc nhóm hộ ngheo nhưng thu nhập bình quân của họ năm sát ngay trên chuẩn ngheo, khi găp ̣ rủi ro như ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… Thì các hộ đólâp ̣ tức “rơi”ơ vào nhóm hộ ngheo. Điều này đặt ra vấn đề phải làm thế nào để tăng tính bền vững trong công tác giảm ngheo và đảm bảo sự bền vững của kết quả ngheo trong thời gian tới, tính theo giai đoạn 2014 – 2020, khi nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. 1 Huyên ̣ Ứng Hòa, thành phốHàNôị là giao tuyến phân chia địa hình núi đá vôi với đồng băng chiêm trũng, với đăc ̣ điểm là huyện thuần nông, điểm xuất phát thấp, chính vì vậy số hộ ngheo vân còn chiếm tmlê ̣số cao do cuôc ̣ sống của người dân chỉtrông chờ vào đồng ruộng là chính . Bên canh ̣ đó, nguồn vố n đầu tư còn han ̣ ch ế, hiêụ quảđầu tư chưa cao , một số các làng nghề truyền thống vân chưa phát huy đươc ̣ lơị thếcủa môi vùng mà chỉ hoạt đông ̣ làng nghềcòn manh mún, nhỏ l̉.. Thực tế trên đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc cần phải tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn nhăm hoàn thiện và tăng cường tính bền vững trong xây dựng, thực hiện các chương trình, dự án, chính sách giảm ngheo, cũng như công tác triển khai, tổ chức thực hiện ởhuyên Ứng Hòa , thành phố Hà Nôị. Cần có những phân tích, đánh giá để tìm nguyên nhân của những thành công, thất bại trong quá trình thực hiện công tác giảm ngheo để từ đó nâng cao tính bền vững của công cuộc xóa đói giảm ngheo ở huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội. Vì vậy, “Giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” được Học viên lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Chính trị, mã số 60310101. * Câu hỏi nghiên cứu Thế nào là giảm ngheo bền vững? Huyên ̣ Ứng Hòa , thành phố Hà Nội cần phải làm giđ̀ ểgiảm ngheo bền vững vàlàm như thếnào đểthưc ̣ hiên ̣ có hiêụ quảcác chương trinh̀, dư ̣án, chính sách giảm ngheo bền vững Quốc gia? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Đánh giátinh̀ hinh̀ ngheo và nguyên nhân dẫn đến ngheo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội . Tổng kết , đánh giá, phân tich́ tinh̀ hinh̀ thưc ̣ hiên ̣ 2 công tac giam ngheo bền vưng ơ huyên ̣ Ứng Hoa , thành phố Hà Nội trong ́ ̉ thời gian qua. - Đềxuất các giải pháp chủyếu , phù hợp với điều kiện, đăc ̣ điểm kinh tế xã hội của địa phương nhăm giảm ngheo bền vững trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khung lý thuyết về giảm ngheo bền vững, những yếu tố làm ảnh hưởng đến ngheo, tái ngheo; Phân tích một số kinh nghiệm thực tế từ địa phương khác, huyện khác thuộc thành phố Hà Nội. - Phân tích thực trạng giảm ngheo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội; Những giải pháp mà thành phố và huyện đã triển khai nhăm giảm ngheo bền vững; Từ đó, đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhăm tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm ngheo của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội một cách bền vững giai đoạn từ nay đến năm 2020. 3. Đối tƣợng và pham vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tình trạng ngheo và hoạt động giảm ngheo bền vững ở huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội . Chủ thể giảm ngheo bền vững là các hộ ngheo , các cấp chính quyền huyện , xã và các tổ chức đoàn thể của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung đánh giá thực trạng giảm ngheo ởhuyên ̣ Ứng Hòa, thành phốHàNôị. Đánh giá những kết quả đatđươc ̣ ̣ trong viêc ̣ giảm ngheo , từ đó tìm ra nh ững luận cứ khoa học, đề xuất giải pháp giảm ngheo bền vững ở huyên ̣ Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. 3 - Phạm vi về không gian Nghiên cứu đánh giá quá trình giảm ngheo ở huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội . Trong đó tâp ̣ chung vào viêc ̣ giảm ngheo hướng tới bền vững , phù hơp ̣ với quátrinh̀ phát triển ởhuyên ̣. - Phạm vi về thời gian Đánh giá thực trạng giai đoạn 2009 - 2013; mục tiêu, phương hướng và đề xuất giải pháp giai đoạn từ nay đến năm 2020. 4. Đóng góp mơi của luận văn - Khái quát kinh nghiệm giảm ngheo ở một số địa phương, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. - Phân tích thực trạng triển khai các chính sách, chương trình giảm ngheo bền vững của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013, chỉ ra những thành tựu, những tồn tại, hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó. Đưa ra một số giải pháp để thực hiện giảm ngheo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2020. 5. Kết câu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu thành 4 chương: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận , thưc ̣ tiên vềgiảm ngheo bền vững. - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu vấn đềgiảm ngheo bền vững. - Chương 3: Thưc ̣ trang ̣ giảm ngheo theo hướng bền vững ởhuyên ̣ Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. - Chương 4: Phương hướng và một số giải pháp nhăm giảm ngheo bền vững ởhuyên ̣ Ứng Hòa, thành phố Hà Nội trong thời gian tới. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LL LUÂṆ, ̃ ̀ THƢC̣ TIÊN VÊGIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1. Tông quan tinh̀ hinh̀ nghiên cƣ́u 1.1.1. Các công trình nghiên cứu Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội và chủ trương tái cơ cấu nền kinh tế, các tổ chức cũng như các nhà khoa học đã tiến hành các hội thảo, nghiên cứu về vấn đề giảm ngheo và quá trình giảm ngheo theo hướng bền vững đã và đang là chủ đề được đề cập thường xuyên hiện nay. Rất nhiều các công trình khoa học từ cấp bộ, các sách chuyên khảo, sách tham khảo, bài báo khoa học các cấp, bài hội thảo các cấp đã đề cập trực tiếp, gián tiếp đến vấn đề này. Một số công trình nổi bật sau: - Tăng trưởng kinh tếvới giảm nghèo ởViêtNam hiên ̣ nay ̣ , TS. Vũ Thị Vinh, Nxb Chinh́ Tri Quốc ̣ Gia, 2014 Tác giả đã đưa ra quan điểm về tăng trưởng kinh tế và giảm ngheo trong nền kinh tế thị trường là những vấn đề cơ bản của mọi quốc gia trong tiến trình phát triển. Tăng trưởng kinh tế cao là yếu tố cơ bản để giảm ngheo và phát triển. Giảm ngheo là nhân tố bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Tác giả nhấn mạnh trong nền kinh tế thị trường nếu chỉ quan tâm tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh sẽ tạo ra sự chênh lệch về trình độ phát triển và thu nhập giữa các vùng, các nhóm dân cư, từ đó dẫn đến tình trạng bất bình đẳng, khoảng cách giàu ngheo tăng lên và khi đến giới hạn nào đó thì đây sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định xã hội. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trong phạm vi quốc gia và trong khuôn k hổcủa đánh giá viêc ̣ gắn muc ̣ tiêu tăng trương kinh tếvơi giam ngheo ơ ViêtNam , chưa đưa ̣ ra đươc ̣ giai phap giam ngheo bền vưng gắn vơi muc ̣ tiêu khac. ̉ 5 - Vai tròcủa xóa đói giảm nghèo đôi với phát trỉn kinh tế - xa hội ởcác tỉnh Tây B ắc Viê ̣t Nam , luân ̣ án tiến sỹkinh tế, Nguyên Thi Nhung ̣ , Đaịhoc ̣ kinh tếquốc dân, 2011. Từ lý luận xóa đói giảm ngheo và phát triển kinh tế xã hội, luận án đã tập trung làm rõ mối quan hệ giữa xóa đói giảm ngheo và phát triển kinh tế - xã hội, vai trò của xóa đói giảm ngheo đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đối với các tỉnh Tây Bắc Việt Nam nói riêng. Cụ thể: + Chỉ ra những tác động của xóa đói giảm ngheo đến phát triển kinh tế xã hội, xác định vai trò của xóa đói giảm ngheo đối với việc phát triển kinh tế - xã hội: xóa đói giảm ngheo là một trong những bộ phận cấu thành quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội nhăm khắc phục những tác động tiêu cực, trái ngược của đói ngheo đến phát triển kinh tế - xã hội. Đối với Tây Bắc, xóa đói giảm ngheo có tác động và vai trò thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hiệu quả của xóa đói giảm ngheo càng cao thì vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội càng lớn. + Ngheo đói cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội: Tây Bắc ngheo đói nổi bật lên là đặc điểm ngheo đói của đồng bào dân tộc thiểu số với những tập tục thói quen sản xuất nhỏ lạc hậu. Sự tụt hậu vì ngheo đói của Tây Bắc với phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số do khả năng tiếp cận với các điều kiện của phát triển hạn chế… nên đã cản trở quá trình phát triển. Do đó xóa đói giảm ngheo là tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh xóa đói giảm ngheo và thực hiện giảm ngheo bền vững là góp phần thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam. Tuy có nhiều đóng góp nhưng luân ̣ án nghiên cứu taịđiạ bàn tỉnh Tây Bắc, không đề cập đến lý luận cũng như giải pháp giảm ngheo theo hướng bền vững theo điạ bàn huyên ̣. 6 - Chính sách xóa đó i giảm nghèo , thưc ̣ trang ̣ và giải pháp , PGS.TS Lê Quốc Lý, NXB Chinh́ tri – ̣ Quốc gia, Hà Nội, 2012. Tác giả đã đánh giá m ột cách tổng quan về thực trạng đói ngheo ở Việt Nam; chủ trương, đường lối của Đảng và các chính sách của Nhà nước ta về xóa đói, giảm ngheo; các chương trình xóa đói, giảm ngheo điển hình; đánh giá tổng quát việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm ngheo của Việt Nam giai đoạn 2001-2010; nêu ra những định hướng, mục tiêu xóa đói, giảm ngheo cùng những cơ chế, giải pháp nhăm thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói, giảm ngheo ở Việt Nam thời gian tới. Tuy nhiên , tác giả đưa ra giải pháp mang tầm vi mô cua quốc gia ̃ hương bền vưng trên điạ ban huyên ̣. ́ - Giải pháp giam ngheo trên điạ an quân ̣ Thanh hhê Luân ̣ văn Thac ̣ sỹKinh tế , Nguyên Thi Minh ̣ Nguyêt,̣ Học viện Chính trị – Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 Tác giả làm rõ lý luận về giảm ngheo và công tác giảm ngheo ở quận Thanh Khê. Rút ra những mặt được và hạn chế. Phân tích thực trạng ngheo ở quận Thanh Khê trong thời gian qua. Trên cơ đề tài sẽ đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhăm giảm ngheo hiệu quả. Tìm ra nguyên nhân và hạn chế. Đưa ra đươc ̣ phương hư ớng và những giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả công tác giảm ngheo ở quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, luân ̣ văn nghiên cứu vàđưa ra giải pháp dưạ trên đăc ̣ thùvùng miền , đinh ̣ hướng giảm ngheo bền vững chưa sâu. - “Giảm nghèo ền vững H tr t chính sách giáo dcc - đào tạo và y tế”, Hoàng Triều Hoa, Tr.3 Tạp chí kinh tế và dự báo số 12/2014 Bài viết nhấn mạnh vấn đề giảm ngheo không chỉ đơn thuần là tăng thu nhập, muốn giảm ngheo bền vững phải tập trung xử lý tận gốc những nguyên nhân gây tái ngheo, đó chính là cải thiện các nguồn lực đầu vào cho người 7 ngheo, như: trình độ giáo dục, điều kiện y tế, chăm sóc sức khỏe. Qua đó, tác giả s ẽ phân tích những bất cập cần phải khắc phục trong chính sách hô trợ người ngheo và đưa ra một số giải pháp. Ngoài ra, các nghị quyết các văn kiện đại hội Đảng, các bài báo của các học giả về quan điểm, chủ trương, kinh nghiệm giảm ngheo theo hướng bền vững trên các báo, các tạp chí trong và ngoài nước cũng là nguồn tư liệu giúp học viên tìm hiểu và rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu về công tác giảm ngheo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. 1.1.2. Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Cho đến nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề xóa đói, giảm ngheo như các công trình nghiên cứu khoa học các cấp, bài tạp chí, sách chuyên khảo, tham khảo,… Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu trong điều kiện thời gian mới, không gian mới với nhiều yếu tố tác động đan xen nhiều chiều cạnh. Đặc biệt đề tài lựa chọn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội làm địa điểm nghiên cứu với những đặc thù và điều kiện riêng thì chưa có công trình nào đề cập tới với những lý do sau: - Một là, làm rõ đặc trưng bối cảnh mới của hộ ngheo giai đoạn 2011 2020, đặc biệt là giai đoạn 2011 - 2015. Công tác giảm ngheo bền vững cần đạt được các mục tiêu: + Bảo đảm giảm ngheo nhanh và bền vững, bảo vệ thành quả giảm ngheo, hạn chế tái ngheo nhăm bảo đảm ngày càng tốt hơn những nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người ngheo, nhất là về ăn, mặc, ở, chữa bệnh và học hành. Tạo lập cơ hội phát triển để người ngheo, hộ ngheo, cộng đồng ngheo ổn định về sinh kế, đa dạng hóa thu nhập, vượt qua đói ngheo, vươn lên khá giả giàu có. Thực hiện tốt tiến bộ, công băng xã hội phù hợp với trình độ và điều kiện cụ thể. Nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của dân. Tập trung phát triển cộng động và xây dựng nông thôn mới gắn với giảm ngheo. Đến năm 2015, tỉ lệ hộ ngheo theo 8 chuẩn mới (áp dụng cho giai đoạn 2011-2015) bình quân giảm khoảng 2%/năm (trong 5 năm giảm 1/3 số hộ ngheo), trong đó các thôn, bản xã đặc biệt khó khăn ngheo giảm ít nhất ½ số hộ ngheo và có ít nhất 50% thôn bản, xã đặc biệt khó khăn vượt qua tình trạng khó khăn hiện hành (theo chuẩn ngheo mới 2011-2015 là thành thị 500.000 đ/người/tháng và nông thôn 400.000 đồng/người/tháng. - Hai là, làm rõ thực trạng công tác giảm ngheo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội với những thành tựu đạt được, tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân của nó. Việc phân tích này được bám sát theo tiêu chí giảm ngheo bền vững. - Ba là, phương hướng cơ bản nhăm giảm ngheo bền vững mang tính đặc thù vùng kinh tế của huyện. Đề xuất những giải pháp mang tính bền vững cao và định hướng phục vụ những định hướng xuyên suốt, lâu dài phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, đặc biệt cần có giải pháp căn cơ nhăm giảm thiểu các hộ tái ngheo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. 1.2. Môtsốvân đêlyluân ̣ vêngheo và giảm ngheo bên vững ̣ 1.2.1. Những vấn đề chung vềnghèo 1.2.1.1. Quan niê ̣m của một sô tổ chức quôc tế và Viêṭ Nam về vấn đề nghèo đói Có rất nhiều quan niệm về ngheo đói được các thiết chế kinh tế quốc tế, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đưa ra. Môi một quan niệm đưa ra đều dựa trên những nguyên tắc và cách tiếp cận riêng về ngheo đói, song nhìn chung có thể chú ý vào một số quan niệm chủ yếu sau: Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen (Đan Mạch) năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa về ngheo đói như sau: "Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đô la (USD) m i ngày cho m i người, sô tiền đư c coi như đủ mua những sản phẩm thiết yếu đ̉ tồn tại" - đây được coi là 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan