Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh hà tĩnh ...

Tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh hà tĩnh

.DOCX
93
2
132

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------- ̃ NGUYÊN TRONG̣ VÂN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH ́ LUÂṆ VĂN THAC̣ SĨQUẢN LYKINH TÊ CHƢƠNG TRINH ĐINḤ HƢƠNG THƢC̣ HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------- ̃ NGUYÊN TRONG̣ VÂN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngànhh Quản ly inh tê Mã sốh 600 4 4 01 LUÂṆ VĂN THAC̣ SĨQUẢN LYKINH TÊ ́ CHƢƠNG TRINH ĐINḤ HƢƠNG THỰC HÀNH ̃ NGƢỜI HƢƠNG DÂN KHOA HOC̣h PGS.TS PHAṂ VĂN DUNG Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đaihoc ̣ Quôc gia Hà̀ôii Trước hết , tôi xin chân thành cảm ơn đến quýthầy cô trường Đại học Kinh tế, đã tận tình hướng dââ, giúp đỡ cho tôi trong qua trình học tậpi Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS -TS Phaṃ Văn Dung, Chủ nhiệm Khoa Kinh tế- Chinh tri, Đaihoc ̣ Kinh tế, Đaihoc ̣ Quôc gia Hà̀ôi đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tôt nghiệpi Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cac sơ , ban, ngành, đoàn thể, tỉnh Hà Tĩnh đã giúp đỡ tôi trong suôt qua trình nghiên cứu đề tàii Cuôi cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả cac tập thể, ca nhân, bạn bè và người thân đã quan tâm giúp đỡ, động viên và khich lệ tôi trong qua trình thực hiện luận văn tôt nghiệpi Mặc dù tôi đã có nhiều cô gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình , tuy nhiên không thể tranh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp của quýthầy cô và cac bạni Xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, tháng 02, năm 2014 Học viên Nguyêñ Trong ̣ Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KY HIỆU VIẾT TẮT...........................................................................I ̉ ̉ DANH MUC̣ BANG, BIÊU..........................................................................................................V MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1 CHƢƠNG 1h CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN........................................................7 1.1. CƠ SỞ LY LUẬN.......................................................................................................................7 1i1i1i Cac khai niệm..............................................................................................................................7 1i1i2i Đặc điểm việc làm của thanh niên nông thôn.......................................................17 1i1i3i ̀ội dung giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn...........19 1i1i4i ̀hững nhân tô ảnh hương đến giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn........................................................................................................................................20 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................................................24 1i2i1i Thực tiễn giải quyết việc làm cho thanh niên của một sô đia phương trong nước.................................................................................................................................................24 1i2i2i Bài học kinh nghiệm cho Hà Tĩnh...............................................................................28 CHƢƠNG 2h THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM...............................4 1 CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở TỈNH HÀ TĨNH....................................4 1 2.1. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH............4 1 2i1i1i Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội.............................................................................31 2i1i2i Chủ trương, chinh sach của tỉnh Hà Tĩnh trong giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn..........................................................................................................................38 2.2. TINH HINH L AO ĐÔNG̣ THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH.................................................................................................................................................42 2i2i1i Về sô lượng lao động thanh niên..................................................................................42 2i2i2i Về chất lượng lao động thanh niên..............................................................................42 2i2i3i Thực trạng lao động thanh niên theo giới tinh......................................................44 2.4 . GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH NHỮNG NĂM QUA..............................................................................45 2i3i1i Kết quả tư vấn, hướng nghiêp......................................................................................... 45 ̣ 2i3i2i Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn...................................................................46 2i3i3i Hỗ trợ thanh niên nông thôn tư ̣tạo việc làm.........................................................47 2i3i4i Xuất khẩu lao động...............................................................................................................48 2i3i5i Chương trình giải quyết việc làm của tỉnh..............................................................49 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG.............................................................................................................52 2i4i1i Thành tựu....................................................................................................................................52 2i4i2i Hạn chế và nguyên nhân....................................................................................................54 CHƢƠNG 4 h QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH TRONG....................601 THỜI GIAN TƠI...............................................................................................................................601 4 .1. BỐI CẢNH MƠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH......................................601 3i1i1i Xu hướng vận động, phat triển kinh tế thế giới...................................................61 3i1i2 Triển vọng phat triển của đất nước và Hà Tĩnh.....................................................62 4 .2. QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH........................................................604 3i2i1i Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn là trach nhiệm của cac cấp, cac ngành và toàn xã hội, trong đó ̀hà nước là chủ đạo..................................63 3i2i2i Giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn trong tỉnh phải gắn liền với việc thực hiện quy hoạch tổng thể phat triển kinh tế xã hội của tỉnh.................................................................................................................................................................64 3i2i3i Thanh niên là chủ thể chinh tạo việc làm, nhà nước chỉ hỗ trợ, tạo lập điều kiện.....................................................................................................................................................64 3i2i4i Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Tĩnh phải gắn với thi trường lao động quôc gia và quôc tế.........................................................................................65 4 .4 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP...........................................................................................................605 3i3i1i ̀hóm giải phap về cơ chế chinh sach........................................................................65 3i3i2i ̀hóm giải phap quản lý ̀hà nước về lao động, việc làm.............................67 3i3i3i ̀hóm giải phap trực tiếp tạo việc làm.......................................................................69 3i3i4i Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động............................................73 KẾT LUẬN............................................................................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................760 DANH MỤC CÁC KY HIỆU VIẾT TẮT S Chữ viêt TT 1 C̀H-H 2 HTX 3 ̀TM 4 TBXH 5 THPT 6 XKLĐ 7 UB̀D ̉ ̉ DANH MUC̣ BANG, BIÊU Bảng 2i1: Cơ cấu dân sô thành thi và nông thôn giai đoạn 2008- 2012..............33 Bảng 2i2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trơ lên của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2012 phân theo thành thi, nông thôni.......................................................................34 Bảng 2i3: So sanh tỷ trọng cơ cấu ngành năm 2008 và năm 2012 theo gia thực tế..........................................................................................................................................................35 Bảng 2i4: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế năm 2012...........................................35 Bảng 2i5: Tôc độ tăng trương kinh tế Hà Tĩnh..................................................................37 Bảng 2i6: GDP bình quân đầu người theo gia thực tếi..................................................37 Bảng 2i7: Tỷ lệ học sinh đi học phổ thông...........................................................................43 Bảng 2i8: Sô liệu học sinh đậu vào cac trường Đại học, cao đẳng........................44 từ 2008 – 2013........................................................................................................................................44 Bảng 2i9: Kết quả tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề, tập huấn cho thanh niên từ năm 2010 - 2012..................................................................................................................47 Bảng 2i10: Thực trạng việc làm thanh niên.........................................................................56 Biểu đồ 2i1: ̀hu cầu dạy nghề của lao động nông thôn..............................................55 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiêt của đề tài Trong qua trình lãnh đạo sự nghiệp cach mạng, Đảng ta luôn xac đinh thanh niên giữ vi tri trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phat huy nhân tô và nguồn lực con ngườii Chăm lo, phat triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực đảm bảo cho sự ổn đinh và phat triển vững bền của đất nướci Giải quyết việc làm là một trong những chinh sach quan trọng của mỗi quôc gia, đặc biệt là đôi với cac nước đang phat triển như Việt ̀ami Thất nghiêp,̣ thiếu việc làm, hoặc việc làm với năng suất và thu nhập thấp se không đap ứng đươc ̣ cuộc sông và phat triển bền vững của thanh niên i Đôi với thanh niên nông thôn, việc làm liên quan đến nhân ̣ thức, kk năng nghề nghiệp, cac nhân tôđất đai, tư liệu lao động, công cụ lao động và vôn sản xuất i Cac nhân tô trên kết hợp thành một chỉnh thể ảnh hương đến giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn i ̀hững năm qua, công tac giải quyết việc làm và phat triển thi trường lao động nông thôn đã đạt được kết quả bước đầu rất quan trọngi Cơ chế, chinh sach về lao động, việc làm được chú trọng, phù hợp với cơ chế thi trường và từng bước hội nhập với thi trường lao động quôc tếi Hệ thông văn bản quản lý nhà nước về lao động, việc làm được bổ sung ngày càng hoàn thiệni ̀hiều luật mới ra đời, đi vào thực tiễn đời sông và nhiều văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo ra hành lang phap lý về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôni Cùng với cơ chế, chinh sach và hệ thông văn bản phap luật là cac chương trình mục tiêu: Chương trình phat triển nông nghiệp, nông thôn; Chương trình phat triển công nghiệp, dich vụ và cac chương trình, dự an trọng 1 điểm kinh tế - xã hội được thực hiện, góp phần giải quyết việc làm, từng bước nâng cao đời sông của người lao độngi Tuy nhiên, bên cạnh một sô kết quả đạt được , vấn đề lao động và việc làm của thanh niên nông thôn vẫn con khókhăn , thất nghiệp có chiều hướng gia tăng, sôthanh niên thiếu viêc ̣ làm con lớn, trong đó phần lớn chưa qua đào tạo nghề, thu nhập bình quân từ lao động cac ngành nghề tại nông thôn thường thấp hơn so với thành thi; cơ hội chuyển đổi việc làm, nghề nghiệp cung khó hơn, điều kiện văn hoa, xã hội cung chậm phat triển hơni Cùng với tư tương “thich làm thầy , ngại làm thợ”́ đa ̃làm mất cân đôi cung - cầu trong thi trường lao động ; làm mất cân bằng cơ cấu giữa đại học và học nghề i Măt ̣ khac, môtbô ̣ ̣phân ̣ sinh viên sau khi tôt nghiệp đại học, cao đẳng không muôn về nông thôn làm việc mà tìm kiếm việc làm tại thành thi, chưa tha thiết với sản xuất, công tac tại nông thôn và tham gia học nghềi Hà Tĩnh là một tỉnh cơ cấu tỷ trọng sản xuất nông, lâm, thuỷ sản vẫn con lớn, đời sông của người lao động phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, những năm gần đây ơ Hà Tĩnh diện tich đất nông nghiệp ngày một thu hẹp do qua trình đô thi hóa và xây dựng cac khu công nghiệp như: Khu công nghiệp Vung Áng, Gia Lach, Hạ Vàng…ii làm một bộ phận thanh niên nông thôn mất việc làm Thiếu việc làm , dââ đến môtbô ̣ ̣phân ̣ thanh niên nông thôn sa vào cờ bạc, rượu chè, nghiện hút và cac tệ nạn xã hội khaci Đây là nhóm người được đanh gia là có nguy cơ cao về cac tệ nạn xã hộii Trước những khó khăn về việc làm, nhiều thanh niên đã ra thành phô, đến cac khu đô thi, khu công nghiệp để tìm kế mưu sinhi Từ đó, dẫn đến thiếu hụt một lực lượng lớn thanh niên có trình độ tại cac vùng nông thôn để tham gia cac hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững an ninh chinh tri, trật tự an toàn xã hội, truyền thông văn hoa làng quê nông thôn Việt ̀ami ̀hư vậy vấn đề việc làm và giải quyết 2 việc làm cho lao động thanh niên ơ khu vực nông thôn đang là vấn đề lớn hiện nayi Để thấy rõ được thực trạng việc làm của lao động thanh niên nông thôn trong tỉnh, những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó và cần phải có những giải phap gì để giải quyết tôt việc làm cho lao động thanh niên nông thôn, tac giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải quyêt việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnh”i 2. Tình hình nghiên cứu Đã có một sô tac giả nghiên cứu cac đề tài về giải quyết việc làm của thanh niên và liên quan đến thanh niên, tiêu biểu như cac đề tài: Luận văn thạc sk “Cac giải phap đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên tại Thành phô Đà ̀ẵng”́ (2011) của tac giả Phan Thi Thúy Linh, đã phân tich rõ một sô cơ sơ lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề và tạo việc làm, đanh gia thực trạng, đề xuất giải phap nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề và tạo việc làm hiệu quả cho thanh niên thành phô Đà ̀ẵng đến năm 2020i Luận văn thạc sk: “Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ cac dự an phat triển nông thôn tại Hà Tĩnh”́ (năm 2008) của tac giả Phan Thành Biển, đã hệ thông hoa cơ sơ lý luận và thực tiễn về nghèo đói và xoa đói giảm nghèo trong bôi cảnh nền kinh tế thi trườngi Đanh gia thực trạng hiệu quả xoa đói giảm nghèo của cac dự an, từ đó đề xuất một sô giải phap chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xoa đói giảm nghèo trong cac dự an phat triển nông thôn tại Hà Tĩnh, trong đó có đề cập đôi tượng thanh niên nông thôni Cac luận văn thạc sk: “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thai Bình”́ (2008) của tac giả Phi Thi ̀guyệt và luận văn “Việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc”́ (2009) của tac giả Phạm Thanh Tâm đã đi sâu phân tich thực trạng, làm rõ vấn đề việc làm của người lao 3 động nông thôn, trên cơ sơ đó đề xuất những giải phap chủ yếu giải quyết việc làm cho người lao động ơ nông thôn tỉnh Thai Bình,Vĩnh Phúci Luận văn thạc sk: “Giải quyết việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất ơ tỉnh Khanh Hoa”́ (năm 2008) - tac giả ̀guyễn Huyền Lê đã làm rõ những vấn đề lý luận về giải quyết việc làm cho lao động vùng thu hồi đất, thực trạng của mộ sô đia phương, đề xuất một sô giải phap về: công tac đào tạo nghề, chinh sach hỗ trợ việc làm, thi trường lao động, tạo việc làm mới cho người lao độngi ̀goài ra một sô bài viết như: “Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn”́ của tac giả Trần Bich Phượng (Bao ̀hân dân); “Lôi ra nào cho thanh niên nông thôn”́ của tac giả Hồ Văn - Tuệ Minh (Bao Tuổi trẻ); “Vai tro của tổ chức Đoàn đôi với sự phat triển của thanh niên trong giai đoạn hội nhập kinh tế quôc tế”́ của cac tac giả TiHương - TiToàn - HiYến (Website Thành đoàn thành phô Hồ Chi Minh ) và một sô công trình nghiên cứu về việc làm cho người lao động nói chung ơ tỉnh Hà Tĩnh đã đề cập đến một sô nội dung về giải quyết việc làm cho thanh niên nói chung và thanh niên nói riêngi ̀hìn chung, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào đã công bô, tập trung nghiên cứu vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên đia bàn tỉnh Hà Tĩnhi Tuy vậy, nghiên cứu cac công trình đã công bô, tac giả cung tham khảo được nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn rất có gia tri đôi với đề tài của mìnhi Trên cơ sơ tiếp thu có chọn lọc những vấn đề được nghiên cứu trong cac công trình khoa học đó, kết hợp với khảo sat thực tế ơ đia bàn tỉnh Hà Tĩnh, tac giả có thể đề xuất cac giải phap phù hợp nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnhi 4 . Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đich 4 Từ việc đanh gia đúng thực trạng giải quyết việc làm cho lao động thanh niên ơ tỉnh Hà Tĩnh, những nguyên nhân chinh dẫn đến thực trạng trên, luận văn đề xuất một sô giải phap chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn trong điều kiện cụ thể của đia phươngi * ̀hiệm vụ - ̀ghiên cứu cac vấn đề lý luận liên quan đến việc làm và giải quyết việc làm của thanh niên nông thôni - Thực trạng lao động, công tac giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Tĩnhi - Cac giải phap nâng cao công tac giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnhi 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đôi tượng nghiên cứu là việc làm cho thanh niên trên đia bàn nông thôn tỉnh Hà Tĩnhi - Phạm vi nghiên cứu: ̀ghiên cứu thực hiện trên đia bàn tỉnh Hà Tĩnhi Thời gian nghiên cứu: từ năm 2008 đến năm 2012i 5. Phƣơng phap nghiên cƣ́u Để tiến hành nghiên cứu đề tài tôi se sử dụng cac phương phap sau: - Phương phap trừu tượng hóa khoa hoci - Phương phap logic và lich sửi - Phương phap thu thập thông tin, bằng cac phương phap chinh sau: + Phương phap nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu những tài liêụ có sẵn, đã được công bô, dưới dạng sach bao, cac bao caoi Đây là nguồn thông tin chinh được sử dụng trong đề tàii ̀guồn thông tin này được lấy từ sach, bao, bao cao của Tỉnh ủy, Hôiđồng nhân dân, UB̀D và cac sơ, ban, ngành tỉnh Hà Tĩnhi + Phương phap phỏng vấn trực tiếp: găp ̣ trưc ̣ tiếp thanh niên nông thôn để nắm cụ thể thông tin về nghề nghiệp việc làm của thanh niên 5 60. Những đóng góp của luận văn - Hệ thông hóa những vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôni - Phân tich làm rõ thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Hà Tĩnh những năm qua; chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhâni - Đề xuất cac giải phap chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn ơ tỉnh Hà Tĩnh phù hợp với điều kiện cụ thể của đia phươngi 7. Kêt cấu của luận văn ̀goài phần mơ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: - Chƣơng 1h Cơ sở ly luận và thực tiễn giải quyêt việc làm cho thanh niên nông thôn. - Chƣơng 2h Thực trạng giải quyêt việc làm cho thanh niên nông thôn ởtinh̉ Hà Tĩnh. - Chƣơng 4 h Quan điểm và giải phap giải quyêt việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. 6 CHƢƠNG 1h CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN ̀ ́ 1.1. CƠ SỞ LY LUẬN VÊGIẢI QUYÊT VIÊC̣ LÀM 1.1.1. Các khái niệm 1.1.1.1. Việc làm Có nhiều quan điểm khac nhau về việc làm, theo từ điển tiếng Việt: “Việc làm là công việc được giao cho làm và được trả công”́ [41]. Khai niệm này vừa rộng lại vừa hẹpi Bơi một mặt có thể có một sô người lao động tự tạo việc làm cho chinh mình, họ được tạo ra thu nhập nhưng không được trả côngi Mặt khac, có một sô người làm những việc nhưng đó là những công việc mà phap luật ngăn cấm thì đó không thể coi là việc làmi Để khắc phục vấn đề này, Điều 13, chương II của Bộ Luật lao động đã chỉ rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bi phap luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”́ [25]. ̀hư vậy, việc làm có hai đặc tinh cơ bản: Một là, xét dưới khia cạnh kinh tế, việc làm là hoạt động của con người tạo ra thu nhập; Hai là, dưới khia cạnh phap lý, hoạt động tạo ra thu nhập đó chỉ được coi là việc làm khi hoạt động đó không bi phap luật cấmi Trên thực tế, có nhiều hoạt động tạo ra thu nhập nhưng bi phap luật ngăn cấm thì không được thừa nhận là việc làm; đồng thời có những hoạt động không bi phap luật cấm nhưng không tạo ra thu nhập cung không thể coi là việc làmi Phân loại việc làm: - Căn cứ vào nguồn gôc thu nhập: Việc làm có thể chia làm cac dạng sau: + vật Làm cac công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện 7 cho công việc đói + Làm cac công việc để tạo thu nhập và thu lợi nhuận cho bản thân bao gồm sản xuất nông nghiệp trên đất do chinh thành viên sơ hữu, quản lý hoặc có quyền sử dụng, hoặc cac hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chinh thành viên đó làm chủ toàn bộ hay một phầni + Làm cac công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả thù lao dưới hình thức tiền công, tiền lương cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông nghiệp trên đất do chủ hộ hoặc thành viên trong hộ sơ hữu, quản lý hoặc có quyền sử dụng, hoặc cac hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc quản lýi - Căn cứ vào mức độ đầu tư thời gian cho việc làm phân thành: + Việc làm chinh là việc làm mà người lao động dành nhiều thời gian nhất so với cac việc khaci + Việc làm phụ là những việc làm mà người lao động dành thời gian it hơn so với việc làm chinhi - Căn cứ vào thời gian có việc làm thường xuyên trong một năm, phân thành: + ̀gười có việc làm ổn đinh: là những người làm việc từ 6 thang trơ lên trong một năm hoặc những người làm việc dưới 6 thang trong năm và se tiếp tục làm công việc đó trong những năm tiếp theoi + ̀gười có việc làm tạm thời là những người làm việc dưới 6 thang trong 2 thang trước thời điểm điều tra, đang làm việc tạm thời hay không có việc làm dưới 1 thangi ̀gười có việc làm là người có đủ 15 tuổi trơ lên đang làm việc trong cac ngành kinh tế quôc dân mà trong tuần lễ liền kề trước thời điểm điều tra có thời gian làm việc không it hơn mức chuẩn quy đinh được coi là có việc làmi Ở nhiều nước sử dụng mức chuẩn này là 1 giờ, con ơ nước ta mức chuẩn này là 8 giời 8 Riêng với những người trong tuần lễ tham khảo không có việc làm vì cac lý do bất khả khang hoặc do nghỉ ôm, thai sản, nghỉ phép, nghỉ hè, đi học có hương lương, nhưng trước đó họ đã có một công việc nào đó với thời gian thực tế làm việc không it hơn mức chuẩn quy đinh cho người được coi là có việc làm và họ se tiếp tục trơ lại làm việc bình thường sau thời gian tạm nghỉ, vẫn được tinh là người có việc làmi - Căn cứ vào chế độ làm việc, thời gian thực tế và nhu cầu làm thêm của người được xac đinh là có việc làm trong tuần lễ trước điều trai ̀gười có việc làm chia thành hai nhóm: ̀gười đủ việc làm và người thiếu việc làmi Tóm lại: Việc làm là những hoạt động lao động sản xuất trong tất cả các lĩnh vựcc củaa đờii sốnng xã hội mang lại thu nhp cho ngờờii lao động mà khnng bị há lupt ngăn cấmi 1.1.1.2. Khái niệm về thiếu việc làm Theo ILO người thiếu việc làm là người trong tuần lễ tham khảo có sô giờ làm việc dưới mức quy đinh chuẩn cho người có đủ việc làm và có nhu cầu làm thêmi Thiếu việc làm hay con gọi là ban thất nghiệp hoặc thất nghiệp tra hình là những người làm việc it hơn mức mà mình mong muôn [8]. ̀gười thiếu việc làm bao gồm những người trong khoảng thời gian xac đinh của cuộc điều tra có tổng sô giờ làm việc nhỏ hơn sô giờ quy đinh trong tuần, trong thang hoặc trong năm và có nhu cầu làm thêm giờ; hoặc là những người có tổng sô giờ làm việc bằng sô giờ quy đinh trong tuần, trong thang, trong năm nhưng có thu nhập qua thấp nên muôn làm thêm để có thu nhập[8,tr.261]. Theo hướng dẫn điều tra lao động việc làm của Bộ Lao động - TBXH thì người thiếu việc làm gồm những người trong tuần lễ điều tra có tổng sô giờ làm việc dưới 40 giờ hoặc có sô giờ làm việc nhỏ hơn sô giờ quy đinh và có 9 nhu cầu làm theo giờ (trừ những người có sô giờ làm việc dưới 8 giờ, có nhu cầu làm việc mà không có việc làm)i Theo một sô chuyên gia về chinh sach lao động việc làm thì cho rằng: người thiếu việc làm là những người đang làm việc có mức thu nhập dưới mức lương tôi thiểu và họ có nhu cầu làm thêmi Dựa vào cac khai niệm trên, chúng ta đưa ra khai niệm người thiếu việc làm như sau: ̀gười thiếu việc làm là người thuộc lực lượng lao động đang có việc làm nhưng thời gian làm việc it hơn mức chuẩn quy đinh cho người đủ việc làm và mang lại thu nhập thấp hơn mức lương tôi thiểui Để hiểu rõ vấn đề việc làm và tại sao mọi quôc gia đều phải gắn vấn đề giải quyết việc làm trong cac chương trình chiến lược phat triển kinh tế - xã hội của đất nước mình, chúng ta cần phải tìm hiểu qua khai niệm đôi lập với khai niệm việc làmi Đó là khai niệm thất nghiệp và tìm hiểu cac nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệpi 1.1.1.3.Khái niệm về thất nghiệ Thất nghiệp là sự mất việc làm hay là sự tach rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất, nó gắn liền với người có khả năng lao động nhưng không được sử dụng có hiệu quả [8, tr.260]. Có nhiều căn cứ để phân loại thất nghiệp , nếu căn cứ vào thời gian thất nghiệp thì người ta chia thất nghiệp ra thành thất nghiệp dài hạn và thất nghiệp ngắn hạni Thất nghiệp dài hạn là thất nghiệp liên tục từ 12 thang trơ lên tinh từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc tinh từ thời điểm điều tra trơ về trướci Ở nông thôn tình trạng thất nghiệp hiếm thấy nhưng tình trạng thiếu việc làm thì phổ biếni 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan