Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh quảng bình...

Tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh quảng bình

.DOCX
147
6
110

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM THỊ HÂN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM THỊ HÂN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Tác giả luận văn Phạm Thị Hân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Tr ƣờng Đại học Kinh tế - Đaihoc ̣ Quôc gia HàNôii Trƣớc hết , tôi xin chân thành cảm ơn đến quýthầy cô tr ƣờng Đại học Kinh tế, đã tận tình hƣớng dân, giúp đỡ cho tôi trong qua trình học tậpi Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TSi Vũ Thi Dậu đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tôt nghiệpi Mặc dù tôi đã có nhiều cô gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tranh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quýthầy cô và cac bạni Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Hân TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình Sô trang: 133 trang Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quôc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính tri Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Phạm Thị Hân Giao viên hƣớng dẫn: TS. Vũ Thị Dậu Với lực lƣợng lao động nữ chiếm gần một nửa lực lƣợng lao động xã hội, phụ nữ có vai trò quan trọng trong tham gia chƣơng trình xoa đói, giảm nghèo ở đia phƣơng và có nhiều đóng góp cho sự phat triển kinh tế, xã hội của tỉnhi Lao động nữ của tỉnh phần lớn là lao động nông nghiệp; Sô l ƣợng lao động nữ tự tạo việc làm rất hạn chế, chủ yếu là cac công việc tạm thời với thu nhập thấp, nhiều việc làm còn thiếu phù hợp với lao động nữ, tỷ lệ thiếu việc làm vẫn còn caoi Theo đó, nhu cầu việc làm và việc làm bền vững cho lao động nữ ngay tại đia phƣơng trở nên hết sức bức thiết và cần đƣợc nghiên cứu nhằm khai thac những thế mạnh của giới nữi Từ cac yêu cầu đặt ra đôi với lao động nữ tỉnh Quảng Bình, d ƣới góc độ tiếp cận với kiến thức kinh tế chính tri đã đ ƣợc học, luận văn đã sử dụng phƣơng phap luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử, phƣơng phap tổng quat (khai quat, trìu tƣợng) và cac ph ƣơng phap nghiên cứu cụ thể nhƣ phƣơng phap tổng hợp, phƣơng phap thông kê và so sanh để hệ thông hoa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nữ; phân tích, đanh gia thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Bình; Đề xuất những giải phap có tính khả thi nhằm khai thac những thế mạnh của giới nữ, phat huy vai trò của lao động nữ trong sự phat triển kinh tế - xã hội tỉnh nhài Đề tài vừa quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho lao động, là nhu cầu bức thiết của tỉnh, vừa quan tâm đến yếu tô giớii Sau khi nghiên cứu, luận văn đã phân tích rõ, nhận diện đúng thực trạng và những vấn đề đặt ra, những hạn chế, khó khăn đôi với vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nữ có tính đặc thùi Qua đó tac giả đã đề xuất cụ thể vào 02 nhóm giải phap: Nhóm giải phap về cơ chế, chính sach tập trung 3 giải phap lớn nhằm khắc phục những khó khăn, bất lợi của lao động nữ trong qua trình làm việc và hỗ trợ lao động nữ tự tạo việc làm; nhóm giải phap về tổ chức, quản lý và thực thi với 4 giải phap cụ thể để đẩy mạnh việc giải quyết việc làm cho lao động nữi Trong phạm vi của luận văn, trong từng giải phap, tac giả đã tập trung đƣa ra giải phap cụ thể có tính khả thi đôi với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) cac cấp trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ trợ phụ nữ tự tạo việc làm, trong hƣớng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm… Để cac giải phap đƣợc thực hiện hiệu quả, luận văn kiến nghi đề xuất đến sự hỗ trợ của cac cấp uỷ Đảng, chính quyền; Hội Liên hiệp phụ nữ cac cấp và cac tổ chức xã hội khac, đặc biệt đôi với cac cơ sở sử dụng lao động nữi Kết quả nghiên cứu, đề xuất và kiến nghi này là đồng nhất với mục tiêu, nhiệm vụ đã đề rai MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắtiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii Danh mục bảngiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii ii MỞ ĐẦUiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii4 1i1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về giải quyết việc làm cho lao động nữ và cac vấn đề liên quaniiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii4 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................4 1.1.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu..........................................8 1i2 Những vấn đề cơ bản về giải quyết việc làm cho lao động nữiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii9 1.2.1 Một số khái niệm......................................................................................9 1.2.2. Đặc điểm của lao động nữ và việc làm của lao động nữ.......................13 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nữ.....20 1.2.4. Nội dung giải quyết việc làm cho lao động nữ....................................... 27 1i3 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nữ ở một sô đia phƣơngiiiiiii33 1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Nam........................................................ 33 1.3.2. Kinh nghiệm của Đà Nẵng.................................................................... 34 1.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hoá.......................................................... 35 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Bình............................................ 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀIiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 39 2i1i Phƣơng phap luậniiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 39 2.1.1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử...................39 2.1.2 Trừu tượng hóa khoa học....................................................................... 40 2i2i Phƣơng phap nghiên cứuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 42 2.2.1. Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp...............................42 2.2.2. Phương pháp logic và lịch sử................................................................ 43 2.2.3. Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích tài liệu.................................46 2.2.4. Phương pháp thống kê iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 2.2.5. Phương pháp so sánhiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 3i1i Những nhân tô ảnh hƣởng đến giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Quảng Bình iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 3.1.1. Điều kiện tự nhiên iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 3.1.3. Quan điểm của Quảng Bình về giải quyết việc làm cho lao động nữ iiii 3i2i Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2013 iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 3.2.1. Thực trạng lực lượng lao động nữ tỉnh Quảng Bình iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 3.2.2. Phân tích thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 – 2013 iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 3i3i Đanh gia chung về giải quyết việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Bình iii 3.3.1 Những kết quả đ 3.3.2 Những hạn chế CHƢƠNG 4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 4i1 Bôi cảnh kinh tế mới và đinh hƣớng tăng cƣờng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 4.1.1 Bối cảnh kinh tế mới ảnh hưởng tới hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nữiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 4.1.2. Định hướng tăng cường giải quyết việc làm cho lao động nữ giai đoạn 2014 – 2015 và đến năm 2020 iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 4i2i Giải phap nhằm tăng cƣờng giải quyết việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Bình iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii 4.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm khắc phục những khó khăn, bất lợi của lao động nữ trong quá trình làm việc và hỗ trợ lao động nữ tự tạo việc làm iiiiii 4.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý, thực thi các chính sách..............101 4i3i Kiến nghi với cấp trên và cac ban, ngành liên quaniiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii108 4.3.1. Đối với nhà nước.................................................................................108 4.3.2. Đối với Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh Niên, Hội Nông dân các cấp..........109 4.3.3. Đối với các cơ sở sử dụng lao động nữ...............................................110 KẾT LUẬNiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii112 TÀI LIỆU THAM KHẢOiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii114 DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt 1 CNH, HĐH 2 CSDN 3 ILO 4 LHPN 5 KCN 6 TB&XH 7 TTDN 8 TTGTVL 9 TNHH 10 UBND i DANH MUC̣ BẢNG STT Bảng 1 Bảng 3i1 2 Bảng 3i2 3 Bảng 3i3 4 Bảng 3i4 5 Bảng 3i5 6 Bảng 3i6 7 Bảng 3i7 8 Bảng 3i8 9 Bảng 3i9 10 Bảng 3i10 11 Bảng 3i11 12 Bảng 3i12 ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việc làm cho lao động nữ luôn là vấn đề đ ƣợc đặt ra cấp thiết ở nhiều quôc gia, trong đó có Việt Nami Đó cũng là một trong những nội dung về bình đẳng giới trên thế giớii Ở Việt Nam hiện nay, lực lƣợng lao động nữ chiếm gần 50% lực l ƣợng lao động của cả nƣớci Việt Nam đã tăng cƣờng tạo nhiều điều kiện để phụ nữ phat huy khả năng của mình, nhƣng bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó có vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nữ, tình trạng bất bình đẳng giới, sự bất bình đẳng trong lao động - việc làm, nhƣ cơ hội tìm kiếm và tự tạo việc làm của lao động nữ còn nhiều hạn chế; việc làm của phần lớn lao động nữ thiếu ổn đinh, thu nhập thấp; trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp còn thấp; vẫn còn sự phân biệt đôi xử nam - nữ trong tuyển dụng lao động (nhất là khu vực ngoài nhà nƣớc)iii Điều đó chứng minh rõ nét vấn đề việc làm của lao động nữ luôn là một vấn đề bức xúc và thiếu cac yếu tô liên quan đến việc làm bền vữngi Quảng Bình là một tỉnh thuần nông, dân sô toàn tỉnh năm 2013 có 863i350 ngƣời, trong đó, dân sô nữ chiếm gần 50% dân sô toàn tỉnh; Lực lƣợng lao động nữ chiếm gần 49% lực lƣợng lao động xã hội toàn tỉnhi Phụ nữ đã có mặt trong mọi ngành nghề, trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính tri, xã hội của tỉnhi Với hơn 85% lao động nữ là lao động nông nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động nữ còn cao và có xu hƣớng gia tăngiii Lao động nữ và vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nữ có tính đặc thù, cần đƣợc nghiên cứu nhằm khai thac những thế mạnh của giới nữ, phat huy vai trò của lao động nữ trong nền kinh tếi Công tac giải quyết việc làm cho lao động nữ cũng đƣợc chính quyền đia phƣơng xac đinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phat triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bìnhii Xuất phat từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề giải quyết việc làm cho lực lƣợng lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình, đồng thời mong muôn góp phần đ ƣa ra một sô giải phap trong việc tạo việc làm cho lao động nữ trên đia bàn tỉnh, tac giả lựa chọn đề tài “Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tôt nghiệp của mìnhi 1 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Lao động và việc làm của lao động nữ có những đặc điểm gì? Quảng Bình đã giải quyết việc làm cho lao động nữ nh ƣ thế nào? Những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình là gì? Cần có giải phap gì để tăng cƣờng giải quyết việc làm cho lao động nữ phù hợp hơn với đặc điểm giới ở Quảng Bình? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thông hoa những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động nữ, luận văn phân tích, đanh gia thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bìnhi Từ đó, đề xuất cac giải phap nhằm tăng cƣờng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Quảng Bình phù hợp hơn với những đặc điểm về giớii 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thông hoa lý luận về giải quyết việc làm cho lao động nữi Tổng kết những bài học kinh nghiệm về giải quyết việc làm cho lao động nữ ở 1 sô đia phƣơngi - Khảo sat, phân tích và đanh gia thực trạng hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2013i - Đề xuất một sô giải phap nhằm đẩy mạnh giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014- 2015 và đến năm 2020i 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đôi tƣợng nghiên cứu của đề tài là những hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nữ dƣới góc độ kinh tế chính trii Những nhân tô tac động tới lao động nữ và việc giải quyết việc làm cho lao động nữ; những chính sach, cơ chế, cac ch ƣơng trình tạo việc làm và hỗ trợ lao động nữ là đôi tƣợng nghiên cứu của đề tàii 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: luận văn nghiên cứu hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nữ trên đia bàn tỉnh Quảng Bìnhi Phạm vi thời gian: luận văn nghiên cứu hoạt động giải quyết việc làm cho 2 lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 – 2013, tầm nhìn đến năm 2020i 4. - Đóng góp mới của luận văn Làm rõ hơn cơ sở lý luận và rút ra những bài học kinh nghiệm thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động nữi - Phân tích và đanh gia thực trạng hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bìnhi - Đề xuất những giải phap có tính khả thi nhằm tăng cƣờng giải quyết việc làm cho lao động nữ trên đia bàn tỉnh Quảng Bìnhi 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản về giải quyết việc làm cho lao động nữ Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 3: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình Chương 4: Định hướng và giải pháp tăng cường giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về giải quyết việc làm cho lao động nữ và các vấn đề liên quan 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lao động, việc làm là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm trong chiến lƣợc phat triển kinh tế - xã hội của mỗi quôc giai Vì vậy, trong những năm qua, đã có cac công trình, bài viết về việc làm và giải quyết việc làm cho ng ƣời lao động nói chung và lao động nữ nói riêng ở cac góc độ, khía cạnh khac nhau (sach tham khảo, đề tài, luận văn, lụân an, bài tạp chí, bao…)i Trong đó, cac công trình có liên quan trực tiếp, gian tiếp đến nội dung luận văn có thể chia thành 3 nhóm: Nhóm 1, gồm những bài nghiên cứu cac vấn đề chung về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động; Nhóm 2, gồm những bài nghiên cứu về Giới và giải quyết việc làm cho lao động nữ tại cac đia phƣơng; Nhóm 3, gồm những bài nghiên cứu liên quan về lao động và việc làm, về lao động nữ tại tỉnh Quảng Bìnhi *Các công trình nghiên cứu thuộc nhóm 1 Nguyễn Thuý Hà, 2013i “Chính sách việc làm: Thực trạng và giải pháp”. Hà Nội: Trung tâm nghiên cứu khoa học – Viện nghiên cứu lập phapi Tac giả đã đi sâu phân tích khai niệm việc làm, bản chất của việc làm, thực trạng vấn đề việc làm ở Việt Nam qua cac sô liệu thông kê về nguồn lao động, tỷ lệ lao động, cơ cấu lao động theo ngành nghề và theo cac loại hình kinh tế, tình trạng mất việc làm và thất nghiệp, đanh gia chính sach việc làm… Từ đó tac giả đã đề xuất ph ƣơng h ƣớng giải quyết vấn đề việc làm và giải phap hoàn thiện chính sach việc làmi Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung, 1997i “Chính sách việc làm ở Việt Nam”. Hà Nội: Nxb Chính tri quôc giai Cac tac giả đã phân tích vi trí, vai trò của chính sach việc làm trong hệ thông chính sach xã hội ở Việt Nam, đồng thời đ ƣa ra cac khai niệm về lao động, thi trƣờng lao động, việc làm, thực trạng vấn đề việc làm 4 ở Việt Nam và phƣơng hƣớng giải quyết, khuyến nghi, đinh hƣớng một sô chính sach cụ thể về việc làm và mô hình tổng quat về chƣơng trình quôc gia xúc tiến việc làmi Phạm Mạnh Hà, 2012i “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Luận an tiến sỹ kinh tế chính trii Học viện chính tri hành chính quôc gia Hồ Chí Minhi Luận an đã đ ƣa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong qua trình CNH, HĐH; đanh gia thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình trong qua trình CNH, HĐH thời gian qua đồng thời đ ƣa ra những phƣơng hƣớng chủ yếu và giải phap cơ bản giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đến năm 2020i Hoàng Thi Nguyệt Nga, 2013i “Giải quyết việc làm cho lao động tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai”i Luận văn thạc sỹi Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngi Luận văn phân tích hoạt động giải quyết việc làm trên ph ƣơng diện lý luận cũng nhƣ thực tiễn, bao gồm cac hoạt động nhƣ: Hƣớng nghiệp, đào tạo và giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động; Phat triển sản xuất, xuất khẩu lao động…Trên cơ sở đanh gia những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình, luận văn đƣa ra 1 sô giải phap nhằm tiếp tục giải quyết việc làm cho ng ƣời lao động tại đia phƣơngi Nhìn chung cac công trình khoa học trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh của vấn đề việc làm, chính sach việc làm nói chung, cac tac giả đã khai quat những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiển của việc làm và giải quyết việc làm, từ đó đƣa ra cac giải phap để giải quyết việc làm cho lao động nói chungi *Một số công trình thuộc nhóm 2 Naila Kabeer và Trần Thi Vân Anh, 2006i “Toàn cầu hoá, vấn đề giới và việc làm trong nên kinh tế chuyển đổi: Trường hợp Việt Nam”. Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nộii Nghiên cứu đôi thoại chính sach của UNDP 2006 sô 2, nghiên cứu đã đề cập đến ý nghĩa của toàn cầu hoa đôi với vấn đề giới và nghèo đói trong qua trình chuyển đổi sang nền kinh tế thi trƣờng ở Việt Nami Nghiên cứu phản anh rõ phụ nữ cũng tham gia tích cực vào thi trƣờng trong nƣớc thông qua khu vực nhà n ƣớc, t ƣ nhân và cac hoạt động kinh tế phi chính thứci Cac tac giả đã sử dụng cac 5 sô liệu điều tra để so sanh cac đặc tính, điều kiện và sở thích của phụ nữ làm việc cho thi trƣờng trong nƣớc và thế giới để đanh gia công việc và ý nghĩa của việc làm đôi với phụ nữ…i Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ - Viện nghiên cứu quản lý Trung ƣơng, 2011i “Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách”. Đề tài khoa học cấp bội Cac tac giả đi sâu phân tích bất bình đẳng giới trong thu nhập, tìm ra cac yếu tô chủ yếu ảnh h ƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhậpi Nêu ra tổng quan về thực trạng bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam; chính sach liên quan đến lao động, việc làm, tiền l ƣơng, chính sach đôi với lao động nữ, so sanh kết quả đinh tính và đinh lƣợng giữa cac ngành kinh tế, vùng trong cả n ƣớci Từ kết quả nghiên cứu cac tac giả đã gợi ý một sô chính sach nhằm đạt tới sự phat triển kinh tế, giảm mức bất bình đẳng giới về thu nhập ở Việt Nami Thông tin Công đoàn Bộ Khoa học và công nghệ, 2012i “Vấn đề bình đẳng giới và lao động nữ ở Việt Nam: Bất cập từ trong nhận thức”i Đề tài khoa học cấp bội Đề tài đã phản anh về cac ý kiến trao đổi cho rằng nhiều chính sach đã quy đinh, nhƣng khi triển khai còn nhiều mặt khó khăni Trên thực tế, một bộ phận lao động nữ nói chung vẫn còn nhiều thiệt thòi về tiền l ƣơng, điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo… Cac ý kiến trao đổi đƣa ra giải phap thúc đẩy phat triển bình đẳng giới và cải thiện điều kiện làm việc của lao động nữ, đề xuất tiếp tục tham gia hoàn thiện cac chính sach có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới nh ƣ chính sach đãi ngộ, đào tạo nghề, xúc tiến việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho phat triển kinh tế gia đình, kinh doanh, chính sach cho lao động nhập cƣi Lâm Thi Phƣợng, 2012i “Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Hà Nam hiện nay”i Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trii Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quôc gia Hà Nộii Tac giả dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của công tac giải quyết việc làm cho lao động nữ, đã tập trung phân tích thực trạng của công tac giải quyết việc làm cho lao động nữ trong qua trình phat triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Nam, trên cơ sở đó đề xuất một sô giải phap nhằm nâng cao hiệu quả của công tac giải quyết việc làm cho lao động nữ trên đia bàn tỉnh Hà Nami 6 Lƣu Thi Bích Ngọc, 2012i Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Quảng Nam. Luận văn thạc sỹi Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngi Luận văn đã phac thảo bức tranh dạy nghề trên đia bàn tỉnh Quảng Nam, đồng thời nghiên cứu, khảo sat thấy đƣợc thực trạng về năng lực cac trƣờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề, thực trạng công tac phat triển đội ngũ can bộ quản lý và công tac quản lý phat triển đội ngũ nàyi Cac nghi quyết của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam đã nhấn mạnh vai trò của phụ nữ trong qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nayi UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2020, trong đó có mục tiêu hỗ trợ phụ nữ phat triển kinh tếi Bên cạnh thời cơ, phụ nữ vẫn còn đôi mặt với những thach thức mang tính truyền thông lâu đời, đó là tƣ t ƣởng tự ty, an phận, cam chiu và thụ độngi Luận văn cũng đã nêu ra mặt mạnh, yếu và cac nguyên nhân khach quan, chủ quan trong công tac phat triển đội ngũ CBQL cac CSDNi Cac công trình khoa học thuộc nhóm 2 nói trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh của vấn đề giới và việc làm, vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn, hay lao động nữ nói riêngi Tuy nhiên cac công trình nghiên cứu tập trung giải quyết một sô vấn đề lý luận chung, hoặc giải quyết vấn đề việc làm trong phạm vi, đia bàn khaci *Một số công trình, bài viết tiêu biểu ở nhóm 3 UBND tỉnh Quảng Bình và Hội Khoa học lich sử Việt Nam, 2014, “Báo cáo khoa học tại Hội thảo Quốc gia về Quảng Bình 410 năm hình thành và phát triển”i Hà Nội: Nhà xuất bản Chính tri - Hành chínhi Cuôn sach là tuyển tập cac bài viết của cac GS, Phó GS, tiến sỹ, cac nhà nghiên cứu trên mọi miền Tổ quôc và ở Quảng Bình viết về qua trình hình thành và phat triển vùng đất tỉnh Quảng Bình, những chuyển biến cơ bản về kinh tế - xã hội Quảng Bình từ khi thực hiện đ ƣờng lôi đổi mới đến nay, trong đó có vấn đề lao động nữ và đóng góp của lao động nữ Quảng Bìnhi Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Quảng Bình, 2013i “Những thành tựu kinh tế- xã hội nổi bật sau 25 năm tái lập tỉnh và định hướng phát triển trong thời gian tới”, ThiS Cai Thi Thuỳ Giang, 2013i “Những chuyển biến cơ bản về kinh tế- xã hội trong thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 đến nay”i Cac bài viết đã khai quat tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình, trong đó có vấn đề phat triển kinh tế và cac dich vụ xã hội tạo việc làm cho ngƣời lao động nói chung, cho lao động nữ của tỉnh sau 25 năm tai lập tỉnhi 7 Quảng Bình đã đạt đƣợc những thành tựu nổi bật, có bƣớc phat triển mạnh mẽ, duy trì tôc độ tăng trƣởng kha, ổn đinh phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn duy trì tôc độ tăng trƣởng kha, chuyển dich theo hƣớng sản xuất hàng hoa, năng suất, chất lƣợng, gia tri; ngành nghề nông thôn có bƣớc phat triển kha, sản phẩm hàng hoa ngày càng phong phúi; Sản xuất công nghiệp đạt tôc độ tăng trƣởng cao, cac loại hình dich vụ phat triển nhanh, mạng lƣới kinh doanh thƣơng mại đƣợc mở rộng, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nói chung và lao động nữ nói riêngi Phan Nam, 2013i “Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sỹ kinh tếi Đại học Huếi Tac giả đã nêu rõ: đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trong đó có lao động nữ nông thôn vẫn luôn là một trong những chính sach xã hội lớn và là nhiệm vụ quan trọngi Đào tạo nghề cho lao động là một trong những nội dung chủ yếu để tạo ra nguồn nhân lực, kỹ thuật thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phat triểni Chính vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn đƣợc cac cấp, cac ngành quan tâm và xac đinh rõ nhiệm vụi Tac giả cũng đề cập rõ, công tac dạy nghề nói chung và dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn nói riêng của tỉnh Quảng Bình vẫn chƣa đap ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện kinh tế thi trƣờng đinh hƣớng XHCN và hội nhập quôc tếi Từ cơ sở thực tiễn công tac đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, tac giả đề xuất cac giải phap đào tạo nghề cho lao động trên đia bàn tỉnhi Cac bài viết, đề tài nghiên cứu trên đia bàn tỉnh Quảng Bình chủ yếu tổng kết tình hình kinh tế, xã hội và cac chuyên đề liên quan, nghiên cứu nhằm đề ra cac giải phap góp phần phat triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhƣng chƣa nghiên cứu một cach có hệ thông về vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bìnhi 1.1.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu Cac công trình nghiên cứu về vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều góc độ, khía cạnh khac nhaui Cac nghiên cứu đã khai quat đƣợc những vấn đề cơ bản về việc làm và giải quyết việc làm, từ đó đƣa ra cac giải phap để giải quyết việc làm cho lao động nói chungi 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan