Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Môn toán Giải chi tiết thi thử clb gia sư đh ngoại thương môn hóa lần 7 - 2015...

Tài liệu Giải chi tiết thi thử clb gia sư đh ngoại thương môn hóa lần 7 - 2015

.PDF
12
699
96

Mô tả:

Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CLB GIA SƯ NGOẠI THƯƠNG HN ĐỀ CHÍNH THỨC Your dreams – Our mission ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: HÓA HỌC Lần 7 : Ngày 07/03/2015 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 15 phút điền đáp án vào mẫu trả lời trắc nghiệm Người ra đề : Nguyễn Anh Phong Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. Câu 1: X là hỗn hợp chứa một ancol đơn chức và 1 este đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon và đều mạch hở.Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần V lít O2 (đktc) thu được 17,472 lít CO2 (đktc) và 11,52 gam H2O.Mặt khác,m gam X tác dụng hết KOH dư thu được 0,26 mol hỗn hợp hai ancol.Biết X không có khả năng tráng bạc.Giá trị của V là : A. 20,384 B. 20,608 C. 21,056 D. 21,952 Câu 2 : Cho các phát biểu sau : (1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron. (2). Nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành cation. (3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton. (4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. (5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản. (6). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron (7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton. (8). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là : A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 3: Cho O2 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit.Mặt khác,cho hỗn hợp kim loại trên vào 2 dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và m gam chất rắn chỉ 7 chứa một kim loại.Giá trị m là : B.22,4 C. 22,6 D.26,2 A.24,2 Câu 4 : Cho phương trình phản ứng: Fe3O4  KHSO 4  KNO3  Fe 2 (SO 4 )3  NO  K 2SO 4  H 2O Sau khi cân bằng với các hệ số nguyên dương nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất có trong phương trình là : A. 132 B. 133 C. 134 D. 135 Câu 5: Có các thuốc thử sau: Cu, NaOH, HNO3, H2S, KI, (KMnO4 + H2SO4). Số thuốc thử có thể dùng để nhận biết 2 dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3 đựng trong 2 lọ mất nhãn là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 6: Hợp chất nào sau đây không chứa liên kết cộng hóa trị trong phân tử? A. HCl B. HNO3 C. NH3 D. NaF Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH 3OH, C2 H5 OH, C3H 7 OH, C4 H 9 OH , bằng một lượng khí O2 (vừa đủ).Thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc.Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam.Giá trị của m là : A. 7,32 B. 6,46 C. 7,48 D. 6,84 Câu 8 :Hỗn hợp X gồm etan, eten, etin, propen và butan có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:1:1:4.Dẫn 0,8 mol X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các hidrocacbon mạch hở .Biết tỷ khổi của Y so với X là 0,8.Sục toàn bộ lượng Y trên vào dung dịch Brom dư thì thấy có V (lít khí,đktc) bay ra.Giá trị của V là : Trang 1/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission A. 11,2 B. 8,96 C. 6,72 D.13,44 Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau (1). Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2). Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3). Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4). Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 10 : Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO4 1,8M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau phản ứng hòa tan tối đa 8,84 gam Al2O3. Giá trị của m là: A. 34,8 B. 34,6 C. 34,3 D. 34,5 Câu 11: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. Cl2, O2 và H2S B. H2, O2 và Cl2. C. SO2, O2 và Cl2. D. H2, NO2 và Cl2. Câu 12: Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Cho 3,1 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 0. B. 27,3. C. 35,1. D. 7,8. Câu 13: Cho các dung dịch: Fe(NO3)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 6. D. 1. Câu 14: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là: A. 22,0 gam. B. 35,2 gam. C. 6,0 gam. D. 9,6 gam. Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 1 muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là: A. HCOOH và HCOOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 C. HCOOH và HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOC2H5 Câu 16: Cho các chất: HBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (7) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (8) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. (9) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3. (10) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6. B. 9. C. 8 D. 7. Câu 18 : Hòa tan 52,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong H2SO4 đặc/nóng.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 131,2 gam hỗn hợp muối sunfat và 3,36 lít khí SO2 (spkdn,đktc).Phần trăm khối lượng của O trong X là : Trang 2/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission A. 21,21% B. 18,18% C. 24,24% D. 30,30% Câu 19 : Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 1,2M và NaAlO2 0,8M.Lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ sau : (mol) nAl(OH) 3 x 1,2x y nHCl (mol) Giá trị của y là : A. 0,348 B. 0,426 C. 0,288 D. 0,368 Câu 20 : Cho các phát biểu sau : (1) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (2) Kali clorat được dùng để chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa,…công nghiệp diêm. (3) Trong công nghiệp sản xuất H2S bằng cách cho S phản ứng với H2 (4) Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 người ta dùng nước hấp thụ SO3. (5) Chất tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly. (6) Silic được dùng trong kỹ thuật vô tuyến và pin mặt trời. (7) Điều chế phân ure bằng cách cho CO tác dụng với NH3 (trong điều kiện thích hợp) (8) Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3 (9) Các nguyên tố thuốc nhóm Nito đều có hóa trị cao nhất trong hợp chất là 5. (10) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa. Số phát biểu đúng là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en. Câu 22 : Cho hỗn hợp 0,02 mol Fe và 0,03 mol Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 và 0,1 mol NaNO3.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đươc dung dịch X và khí NO(sp khử duy nhất).Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào X thì lượng kết tủa lớn nhất.Giá tri tối thiểu của V là : A. 560 B. 0,48 C. 0,12 D. 0,64 Câu 23 : Nhỏ rất từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,8M vào 200ml dung dịch chứa NaHCO3 0,8M và Na2CO3 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 (đktc).Giá trị của V là : A. 0,56 B. 0,75 C. 0,625 D. 0,82 Câu 24 : Số liên kết xichma trong phân tử C4H10 là : A. 13 B. 14 C. 10 D. 12 Câu 25 : Cho 0,25 mol lysin (axit 2,6 – điaminohexanoic ) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M,thu được dung dịch X.Cho HCl dư vào X.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,số mol HCl đã tham gia phản ứng là : A. 0,5 B. 0,65 C. 0,9 D. 0,15 Câu 26 : Để điểu chế 26,73 gam xenlulozo trinitrat (hiệu suất 50%) cần ít nhất V lít axit HNO3 94,5% (d = 1,5gam/ml) phản ứng với xenlulozo dư.Giá trị của V là : A. 12,0 B. 48,0 C. 52,1 D. 24,0 Câu 27:Để phân biệt phenol, anillin và stiren .Người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là: A. Quỳ tím, dung dịch brom. B. Dung dịch HCl, quỳ tím, C. Dung dịch NaOH, dung dịch brom D. Dung dịch brom, quỳ tím. Trang 3/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission Câu 28: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 27,96 B. 29,52 C. 36,51 D. 1,56 Câu 29 : X là hỗn hợp chứa hai ancol,đơn chức.Cho Na (dư) vào m gam X thì thấy thoát ra 2,016 (lít) khí đktc thoát ra.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X trên thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O.Biết X không có khả năng làm mất màu dung dịch Brom và tổng số nguyên tử H có trong phân tử của các ancol trong X là 12.Tổng số nguyên tử C có trong phân tử các ancol trong X là : A.7 B.8 C.5 D.6 Câu 30: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 31: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B.Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2 : 1.Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam,số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol.Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng là : A.156,245 B.134,255 C.124,346 D.142,248 Câu 32: Hòa tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H2SO4.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y,chất rắn không tan và 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và H2 ,tỷ khối hơi của X so với H2 là 11,5.Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 109,7 B. 98 C. 120 D. 100,4 Câu 33: Trong các loại tơ sau : visco, xenlulozơ axetat, olon , enang , nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 34: X là anđêhít mạch hở. Cho V lít hơi X tác dụng với 3V lít H2 có mặt Ni, t0, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm Y có thể tích V (các thể tích đo cùng điều kiện). Ngưng tụ Y thu được ancol Z, cho Z tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol Z phản ứng. Công thức tổng quát của X là A. CnH2n – 4O2, n  2. B. CnH2n – 2O2, n  2. C. CnH2n – 4O2, n  3. D. CnH2n – 4O2, n  4. Câu 35 : Cho 43,2 gam Fe(NO3)2 vào bình kín không có không khí rồi nướng một thời gian thu được 33,2 gam chất rắn và V lít hỗn hợp khí (đktc).Giá trị của V là : A. 4,48 B. 5,6 C. 5,376 D. 5,04 Câu 36: Nung nóng 51,8 gam hỗn hợp X gồm muối KHCO3 và Na2CO3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 45,6 gam chất rắn.Phần trăm khối lượng của KHCO3 trong X là : A. 38,61% B. 61,39% C. 42,18% D. 57,82% Câu 37: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam H2O. - Phần 2: Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,240. B. 0,672. C.0,112. D. 1,680. Câu 38: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức A, B, C.Cho 29,66 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,48 gam hỗn hợp muối Y.Đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, hỗn hợp Z gồm khí và hơi.Biết Z có khối lượng 61,25 gam.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn 29,66 gam X cần V lít O2 (đktc).Giá trị của V là : A. 30,576 B. 32,816 C. 27,888 D. 32,368 Câu 39 : Nhúng thanh Zn nặng 100 gam vào 400ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M.Sau một thời gian nhấc thanh Zn ra cân lại thấy nặng 91,95 gam.Biết các kim loại sinh ra bám hết vào thanh Zn.Tổng khối lượng muối có trong dung dịch sau khi nhấc thanh Zn ra là : A. 92,06 B. 94,05 C. 95,12 D. 88,14 Câu 40: Cho các phát biểu sau : (1) Thủy phân este trong môi trường NaOH thu được muối đơn chức dạng RCOONa (2) Người ta không thể chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn. Trang 4/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission (3) Dầu máy và dầu ăn có chung thành phần nguyên tố. (4) Cho axit hữu cơ tác dụng với glixerol thu được este ba chức gọi là chất béo. (5) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Số phát biểu đúng là : A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 41: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 42: Trong số các polime cho dưới đây, polime nào không phải là polime tổng hợp? A. Poli(vinylclorua) (PVC) B .Tơ capron C. Polistiren (PS) D .Tơ xenlulozơ triaxetat Câu 43 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau: Dd HCl đặc 1 Eclen sạch để thu khí Clo dd dd H2SO4 Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là: A.MnO2. B.KMnO4. C.KClO3. D.Cả 3 hóa chất trên đều được. Câu 44: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là: A. 22,26 %. B. 67,90%. C. 74,52%. D. 15,85%. Câu 45 : Đốt cháy hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp X gồm C3H6, C3H8, C4H10, CH3CHO, CH2=CH-CHO cần vừa đủ 49,28 lít khí O2 (đktc).Sau phản ứng thu được 28,8 gam H2O.Mặt khác,lấy toàn bộ lượng X trên sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).Giá trị của m là : A. 21,6 B. 32,4 C. 43,2 D. 54,0 Câu 46 : Cho 4,6 gam Na vào 18,25 gam dung dịch HCl nồng độ 20% thu được dung dịch X.Nồng độ % chất tan trong X là : A. 43,488% B. 43,107% C. 51,656% D.47,206 Câu 47: Cho Mg phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 2M và H2SO4 1M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối và 4,48 lít khí H2 (đktc).Giá trị của m là : A. 20,6 B. 21,5 C. 23,4 D. 19,8 Câu 48 : Thực hiện phản ứng thủy phân 205,2 gam Mantozo trong môi trường H  với hiệu suất 60%. Sau đó người ta cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào thấy có m gam kết tủa xuất hiện.Giá trị của m là : A. 155,52 B. 207,36 C. 211,68 D. 192,24 Câu 49: Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan.Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc) , 0,56 lít N2 (đktc) và m gam H2O.Giá trị của m là : A. 18,81 B. 19,89 C. 19,53 D. 18,45 Câu 50 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một amin no,mạch hở X bằng O2 vừa đủ thu được 1,4 mol hỗn hợp khí và hơi có tổng khối lượng m gam.Giá trị của m là : A. 34,2 B. 37,6 C. 38,4 D. 33,8 Trang 5/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission BẢNG ĐÁP ÁN 01.A 02.B 03.B 04.A 05.D 06.D 07.A 08.A 09.D 10.C 11.B 12.B 13.B 14.A 15.D 16.C 17.B 18.C 19.D 20.B 21.D 22.A 23.C 24.A 25.C 26.D 27.C 28.B 29.B 30.D 31.B 32.A 33.D 34.D 35.D 36.A 37.B 38.A 39.B 40.A 41.A 42.D 43.D 44.D 45.C 46.A 47.B 48.B 49.D 50.B Nguồn tài liệu: Thầy Nguyễn Anh Phong – Đại học Ngoại Thương Hà Nội Sưu tầm: Nhà sách giáo dục LOVEBOOK.VN Để tải thêm tài liệu, vui lòng truy cập: http://tailieulovebook.com LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A n CO  0, 78(mol) ancol : a a  b  0, 26 Đặt  Ta có :  2  n 3 este : b n H2O  0, 64(mol) n(a  b)  n CO2  0, 78 Vì este không có dạng HCOOR nên este phải là : CH3COOCH3 Lại có n CO2  n H2O do đó ancol phải là : CH  C  CH 2  OH  n Ancol  n CO2  n H2O  0, 78  0, 64  0,14(mol)  n este  0,12(mol)   0,14  0,12.2  2n O2  0, 78.2  0, 64  n O2  0,91(mol)  V  20,384 (lít) BTNT.O Câu 2 : Chọn đáp án B (1) Sai. Ví dụ hạt nhân nguyên tử H chỉ có proton. (2) Sai . Biến thành anion. (3) Đúng.Vì hạt nhân trung hòa về điện. (4) Sai. Đồng vị có cùng điện tích hạt nhân và khác số notron nên số khối khác nhau. (5) Đúng.Theo SGK lớp 10. (6) Sai.Hạt nhân không có electron. (7) Sai.Nguyên tử có electron và proton mang điện. (8) Đúng.Theo SGK lớp 10. Câu 3: Chọn đáp án B Fe : a BTE 5,12   3a  2b  .4  0, 64(1) Ta có :  32 Cu : b 2, 688 2m BTE .3  .2   2a  2b  vµ m = 56a  64b  5,12 22, 4 7.64 3a  2b  0, 64 a  0, 08(mol)  Do đó,   m  22, 4(gam) 4(56a  64b  5,12)    b  0, 2(mol) 2a  2b  0,36  7.64 Câu 4 : Chọn đáp án A Ta sử dụng phương trình thu gọn : 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O Nhẩm hệ số : 6Fe3O 4  56KHSO 4  2KNO3  9Fe2 (SO 4 )3  2NO  29K 2SO 4  28H 2 O Câu 5: Chọn đáp án D Cả 6 thuốc thử đều có khả năng nhận biết vì : Trang 6/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission (1) Cu tan trong Fe2(SO4)3 (2) NaOH sẽ cho hai kết tủa Fe(OH)2 trắng xanh và Fe(OH)3 nâu đỏ. (3) HNO3 cho khí NO hóa nâu trong không khí với Fe2+. (4) Với H2S cho kết tủa vàng S với Fe3+ (5) Với KI cho kết tủa tím than I2 với Fe3+ (6) Với (KMnO4 + H2SO4) gặp Fe2+ sẽ mất màu tím. Câu 6: Chọn đáp án D Câu 7 : Chọn đáp án A CO 2 : a(mol) a  b  0,58 a  0, 24 Ch¸y Ta có : X     BTKL  12a  2b  5,16  16(b  a) b  0,34 H 2 O : b(mol)   BTNT.C  n CaCO3  n CO2  0, 24 Sục khí vào Ca(OH)2 dư :  BTKL   m  0, 24.44  0,34.18     0, 24.100  7,32(gam) CO 2  H 2 O Câu 8 :Chọn đáp án A Để ý nhanh : Vì Y chỉ có hidrocacbon nên trong ống chỉ có phản ứng cracking butan.Khi cracking butan dù hiệu suất là bao nhiêu thì số mol ankan vẫn không đổi. X Do đó có ngay : V  n Trong ankan .22, 4  (0,1  0, 4).22, 4  11, 2( lÝt ) Câu 9: Chọn đáp án D Câu 10 : Chọn đáp án C  0 n Cl  V Cl  1e  Cl Ta có :   n e  3, 6V(mol)     2H 2 O  4e  4H  O 2 n Cu 2  1,8V n H  3, 6V  V  2, 6V 13   2, 6V  2.3.  V  0, 2 Vậy  13 150 n Al2O3  150  2, 6.0, 2 .32  34,3 m   m(Cu, Cl2 , O 2 )  64.1,8.0, 2  0,1.71  4 Câu 11: Chọn đáp án B Câu 12: Chọn đáp án B 0,309.46, 6  BTNT.O  0,9(mol)   n Al2O3  0,3 n O  16 Ta có :  BTDT n H  0, 4   n OH  0,8  2 AlO 2 : 0, 6 n HCl 1,55(mol)     1,55  0, 2  0, 6  3(0, 6  n  ) OH : 0,8  0, 6  0, 2  n   0,35  m  0,35.78  27,3(gam) BTNT.Al Câu 13: Chọn đáp án B Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là CuCl2 + HCl Fe(NO3)3 + AgNO3, CuCl2, Câu 14: Chọn đáp án A Bài toán nhìn qua có vẻ hơi loằng ngoằng nhưng thật ra rất đơn giản nếu các bạn nghĩ là X chỉ có C và H và mọi chuyện sẽ rất sáng tỏ. C 6 BTKL X Ta có : 7, 6    n Trong   0,5 C BTNT.H 12  H 2 O : 0,8(mol) H  BTNT.C   n CO2  0,5  m  0,5.44  22(gam) Câu 15: Chọn đáp án D Nhìn nhanh qua đáp án thấy X chứa 1 axit và 1 este no đơn chức. Trang 7/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission n KOH  0, 04  n X  0, 04(mol) este : 0, 015(mol) Ta có :   X axit : 0, 025(mol) n Ancol  0, 015(mol) 6,82 BTNT.C   n CO2  n    0,11(mol) Và  44  18 BTNT.C Để ý nhanh :   0,  025.2    0,  015.4    0,11 C trong axit C trong este Câu 16: Chọn đáp án C Các chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là HBr, S, P, FeO, Cu Câu 17: Chọn đáp án B Các thí nghiệm thu được kết tủa là : (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (7) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (8) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. (9) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3. (10) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Câu 18 : Chọn đáp án C BTNT.H  n H 2O  a Đặt n H2SO4  a  BTKL   52,8  98a  131, 2  0,15.64  18a  a  1,1(mol) BTNT.S BTKL Trong muèi X  n SO  1,1  0,15  0,95(mol)   m Trong 2 Fe  Cu  131, 2  0,95.96  40(gam) 4 BTKL X   m Trong  52,8  40  12,8(gam)  %O  O 12,8 .100%  24, 24% 52,8 Câu 19 : Chọn đáp án D Nhìn vào đồ thị : x  n NaOH  0,1.1, 2  0,12(mol) Và tại vị trí 1,2x thì n   0, 2x  0, 024(mol) Nhiệm vụ của y mol HCl là : y  x  0,1.0,8  3(0,1.0,8  0, 024)  0,368(mol) Câu 20 : Chọn đáp án B (1).Đúng. Theo SGK lớp 10. (2).Đúng.Theo SGK lớp 10. (3).Sai. Trong công nghiệp không sản xuất H2S. (4).Sai.Dùng H2SO4 đặc để hấp thụ SO3. (5).Sai.Ví dụ như Na,K,NH3…. (6).Đúng.Theo SGK lớp 11. (7).Sai.Điều chế từ CO2 với NH3. (8).Đúng.Theo SGK lớp 11. (9).Sai.N có hóa trị cao nhất là 4 vì không có phân lớp d trống. (10).Sai vì Cl có thể nên Cl2 nên FeCl3 có tính khử. Câu 21: Chọn đáp án D Câu 22 : Chọn đáp án A  H : 0, 6(mol) Ta có :  Ta sử dụng phương trình 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O   NO3 : 0,1(mol) Fe : 0, 02 Và   n emax  0, 02.3  0, 03.2  0,12(mol) nên có H+ dư. Cu : 0, 03 Trang 8/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission Fe3 : 0, 02  Vậy dung dịch X sẽ có : Cu 2 : 0, 03   H : 0, 6  0,16  0, 44 NaOH,BTDT   n OH  0, 44  0, 02.3  0, 03.2  0,56(mol) Câu 23 : Chọn đáp án C n HCO3  0, 2.0,8  0,16(mol) Ta có :   n Na   0,56(mol) n CO2  0,3(mol) n 2  0, 2.1  0, 2(mol)  CO3 Đây là bài toán rất đơn giản.Tuy nhiên,ta cũng có thể tư duy kiểu mới chút như sau. Vì có CO2 bay ra nên dung dịch sau phản ứng phải có : Na  , Cl , HCO3  Na  : 0,56  BTNT.C 0,5 BTNT.Clo Ta có :     HCO3 : 0, 2  0,16  0,3  0, 06  V   0, 625(lit) 0,8  BTDT  Cl : 0,56  0, 06  0,5   Câu 24 : Chọn đáp án A 10H có 10 liên kết xich mà và C – C – C – C có 3 liên kết nữa Câu 25 : Chọn đáp án C Vì trong lysin có hai nhóm – NH2 → n  NH3Cl  0, 25.2  0,5(mol) BTNT.Na BTNT.Clo  n NaCl  0, 4   n HCl  0,9(mol) Và  Câu 26 : Chọn đáp án D 26, 73 BTNT.N Ta có : n XLL  trinitrat   0, 09   n HNO3  0, 09.3  0, 27 297 17, 01 18 dd m HNO3  0, 27.63  17, 01  m dd  18(gam)  VHNO   12(lit) HNO3  3 0,945 1,5 Vì H = 50% nên thể tích thực là : 24 lít Câu 27:Chọn đáp án C Đầu tiên dùng NaOH sẽ nhận ra được vì phenol tạo dung dịch đồng nhất trong dung dịch NaOH NaOH  C6 H 5OH  C6 H 5ONa  H 2 O hai chất còn lại sẽ tách lớp. Sau đó dùng dung dịch brom vì anilin cho kết tủa trắng. Câu 28: Chọn đáp án B BTNT.Ba    Ba : 0,12 BTKL    23a  16b  0,12.137  21,9 a  0,14    BTE  Chia X  Na : a  0,12.2  a  2b  0, 05.2 b  0,14 O : b    2  n OH  0,12.2  a  0,38 Ba : 0,12 BTNT.Ba   n Al(OH)3  0, 02 ,  2   n BaSO4  0,12 SO 4 : 0,15 n Al3  0,1 Vậy :  m   0,12.233  0, 02.78  29,52(gam) Câu 29 : Chọn đáp án B Vì X là ancol đơn chức nên : n Ancol  n X  2n H2  2.0, 09  0,18(mol) 0,3  1, 667 nên trong X phải có CH3OH. 0,18 BTKL   m X   m(C, H, O)  0,3.12  0, 4.2  0,18.16  7, 28(gam) Khi đó : C  CH OH : a a  b  0,18 a  0,16(mol)  3    C6 H 5  CH 2  OH 4a  8b  0,8 b  0, 02(mol) R  OH : b Câu 30: Chọn đáp án D Trang 9/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission Câu 31:Chọn đáp án B 26, 2  21, 4 X Ta có : n Trong   0,3(mol) n HNO3  1,85(mol) O 16  NO : 2a(mol) BTKL  NO : 0,1(mol) HNO3    26, 2  400  421,8  88a  a  0, 05   B   N 2 : a(mol)  N 2 : 0, 05(mol) BTNT.N C Giả sử sản phẩm có : n NH  a   n Trong  1,85  0,1  0, 05.2  a  1, 65  a (mol) NO  4 3  1, 65  2a  8a  0,1.3  0, 05.10  0,3.2  a  0, 025(mol) Chất tan trong bình gồm hỗn hợp muối và HNO3 dư.  Fe  Al  Mg : 21, 4(gam)  m   NO3 :1, 625(mol)  1,85.10%.63  134, 255(gam)    NH 4 : 0, 025(mol) BTE Câu 32: Chọn đáp án A  NO : 0,3 BTE BTE Ta có : n X  0, 4    n e  1,1   n Fe2  0,55 H 2 : 0,1 BTNT.N  n KNO3  0,3 Vì có khí H2 nên NO3 phải hết  Fe 2 : 0,55  BTKL   m  109, 7 Y K  : 0,3  BTDT  SO 24 : 0, 7   Câu 33: Chọn đáp án D Số tơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: enang , nilon-6,6. Câu 34: Chọn đáp án D Z tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol Z phản ứng → Z có hai nhóm – OH hay X là andehit hai chức. V lít hơi X tác dụng với 3V lít H2 có mặt Ni, t0 nên X có tổng cộng 3 liên kết pi trong phân tử. Chỉ có D thỏa mãn vì nếu n = 2 hoặc n = 3 thì X không thể có liên kết pi trong mạch cacbon. Câu 35 : Chọn đáp án D Fe 2 O3 : a 160a  180b  33, 2 43, 2 t0 Ta có : n Fe( NO3 )2   0, 24   33, 2   180 Fe(NO3 ) 2 : b 2a  b  0, 24 BTNT.N    NO 2 : 0, 48  0,14.2  0, 2(mol) a  0, 05(mol)     BTKL 43, 2  33, 2  0, 2.46  O2 :  0, 025(mol) b  0,14(mol)   32   V  (0, 2  0, 025).22, 4  5, 04(lit) Câu 36: Chọn đáp án A KHCO3 : a K 2 CO3 : 0,5a 100a  106b  51,8 t0 Ta có : 51,8    45, 6   BTNT 138.0,5a  106b  45, 6  Na 2 CO3 : b  Na 2 CO3 : b a  0, 2(mol) 0, 2.100   %KHCO3   38, 61% 51,8 b  0,3(mol) Câu 37: Chọn đáp án B Vì andehit no đơn chức nên ta có ngay : n CO2  n H2O   V  0, 03.22, 4  0, 672(lit) Câu 38: Chọn đáp án A 0,54  0, 03(mol) 18 Trang 10/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission 44, 48  29, 66  0,39(mol)  n OTrong X  0, 78(mol) 39  1 0,39 BTNT.K   n K 2CO3   0,195(mol) 2 0,39 Ch¸y   m(CO 2 , H 2 O)  61, 25  X  .18  0,195.44  73,34(gam) BTNT.(C  H) 2 CO : a BTKL  44a  18b  73,34 a  1, 27(mol) Vậy khi đốt cháy X :   2    12a  2b  29, 66  0,39.2.16  b  0,97(mol) H 2 O : b Ta có : n X  BTNT.O   0,39.2  2n O2  1, 27.2  0,97  n O2  1,365(mol)  V  30,576(lit) Câu 39 : Chọn đáp án B Ta có :  n NO 0, 2.3  0, 2.2  1(mol) 3  NO3 :1  Giả sử : Dung dịch sau phản ứng có  Zn 2 : a  2 Fe : b BTDT    2a  2b  1 a  0, 45(mol)   BTKL  100  0, 2.56  0, 2.64  91,95  65a  56b b  0, 05(mol)   BTKL   m muèi   m(NO3 , Zn 2 , Fe 2 )  62.1  65.0, 45  56.0, 05  94, 05(gam) Chú ý : Có đáp án nên điều ta giả sử chắc chắn đúng và không cần thử các trường hợp khác nữa. Câu 40: Chọn đáp án A (1)Sai vì nếu axit đa chức thì có thể thu được muối dạng khác. (2) Sai.Có thể chuyển hóa được bằng cách hidro hóa. (3) Sai.Dầu ăn là chất béo còn dầu máy là sản phẩm của quá trình chế biến dầu mỏ. (4) Sai.Phải là axit béo mới thu được chất béo. (5) Đúng.Theo tính chất của chất béo. Câu 41: Chọn đáp án A Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: HCHO, HCOOH, HCOOCH3. Câu 42: Chọn đáp án D Câu 43 : Chọn đáp án D Câu 44: Chọn đáp án D Nhận xét : 50 < MX nên không có HCHO trong T. n Ag  0,52  n  CHO  0, 26  Và n HCO  0, 04  n  COOH  0, 04 nên T chỉ có nhóm CHO và COOH và không có gốc RH 3  n CO2  0,3 X : HOC  CHO : a 4a  2b  0,52 a  0,12    Vậy T là Y : HOC  COOH : b  b  2c  0, 04  b  0, 02  Z : HOOC  COOH : c a  4(b  c) c  0, 01    0, 02.74  15,85% 0,12.58  0, 02.74  0, 01.90 Câu 45 : Chọn đáp án C CO 2 : a BTKL Ch¸y Ta có : X     44a  28,8  24, 4  2, 2.32  a  1,5(mol) H O :1, 6  2 24, 4  1,5.12  1, 6.2 BTKL   m X  24, 4   m(C, H, O)  n OTrong X   0, 2(mol) 16 X X  n Trong  n Trong O RCHO  0, 2(mol)  m Ag  0, 2.2.108  43, 2(gam)  %HOC  COOH  Trang 11/12 – tailieulovebook.com Đề thi thử THPT Trường ĐH Ngoại Thương - lần 6 – 2015 Your dreams – Our mission Câu 46 : Chọn đáp án A  n H  0,1 2 n Na  0, 2 BTE  BTNT  0,1(58,5  40) Ta có :    n NaCl  0,1  C%   43, 488%  n 0,1   18, 25 4, 6 0, 2  HCl n  NaOH  0,1 Câu 47: Chọn đáp án B BTE  n Mg  0, 2 Ta có : n H2  0, 2(mol)  Cl : 0, 2  BTNT.H BTKL   2V  2V  0, 2.2  V  0,1  A SO 24 : 0,1   m  21,5(gam)  2 Mg : 0, 2 Câu 48 : Chọn đáp án B Glucozo : 0, 6.0, 6.2  0, 72(mol) 205, 2 Thñy ph©n H=60%  0, 6   Ta có : n Man  342  Mantozo : 0, 4.0, 6  0, 24(mol) AgNO3 / NH3   m Ag  2(0, 72  0, 24).108  207,36(gam) Câu 49: Chọn đáp án D n O2  a(mol)  BTKL   12,95  32a  0,85.44  0, 025.28  18b n CO2  0,85(mol) Ta có :    BTNT.O  2a  0,85.2  b n N2  0, 025(mol)   n  H 2O  b a  1,3625   m  18.1, 025  18, 45(gam) b  1, 025 Câu 50 : Chọn đáp án B Ta có công thức tổng quát của amin no là : Cn H 2n  2 k (NH 2 ) k  nCO 2  k k k Ch¸y X    N2  0, 2(n  n  1  )  1, 4 2 2 2 k  (n  1  2 )H 2 O BTNT.O øng  2n  k  6  H 2 N  CH 2  CH 2  NH 2   n OPh¶n  0,8(mol) 2 BTKL   m  0, 2.60  0,8.32  37, 6(gam) Nguồn tài liệu: Thầy Nguyễn Anh Phong – Đại học Ngoại Thương Hà Nội Sưu tầm: Nhà sách giáo dục LOVEBOOK.VN Để tải thêm tài liệu, vui lòng truy cập: http://tailieulovebook.com Trang 12/12 – tailieulovebook.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan