Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giaáo án ngày 8 3 cô và mẹ

.DOC
21
214
51

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: 8/3 NGÀY HỘI CÔ VÀ MẸ Thời gian thực hiện từ ngày 7 / 3 đến 11/ 3 / 2016 ĐÓN TRẺ I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ đến lớp không khóc nhè, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. Xem tranh về một số loại rau. * Kỹ năng - Xây dựng vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Thái đội - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Kệ để đồ dùng cá nhân của trẻ - Tranh ảnh một số loại rau khác nhau * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng cá nhân của mỗi trẻ * Nội dung thích hợp - Trò chuyện về các loại rau III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Đón trẻ - Cô tươi cười, niềm nở đón trẻ và hướng dẫn trẻ - Trẻ biết chào cô, ba mẹ khi cất đồ dùng đúng nơi quy định , chào cô, chào vào lớp ba mẹ vào lớp học. Hoạt động 2: Trò chuyện - Hát “ Qùa mùng 8/3 ” - Cho trẻ quan sát tranh xung quanh lớp học . - Cùng trò chuyện với trẻ về ngày 8/3 - Trẻ hát cùng cô - Giới thiệu một số tranh ảnh cho trẻ quan sát và - Trẻ quan sát tranh trò chuyện cùng trẻ về bức tranh trẻ vừa quan sát. - Trẻ trò chuyện theo sự hiểu - Cho trẻ thảo luận ý kiến và trẻ đưa ra ý kiến biết của mình của mình về những gì mà trẻ quan sát qua bức tranh. - Trẻ thảo luận đưa ra ý kiến - Cô gợi mở, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cùng bạn . - Trẻ lắng nghe. 1 THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục sáng thường xuyên là tốt cho cơ thể. - Trẻ biết di chuyển đội hình và cách dãn hàng. - Trẻ khởi động và tập các động tác phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. * Kỹ năng -Rèn kỹ năng phát triển các cơ bắp thông qua các động tác phát triển chung. - Phát triển kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, chính xác qua việc xếp đội hình và tập đúng nhịp điệu bài hát. - Rèn kỹ năng phối hợp giữa mắt, tay chân. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cơ thể có các cơ bắp khỏe mạnh để có một cơ thể phát triển toàn diện. III. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy nghe nhạc, bài hát “ vào rừng xanh” Trống lắc. * Đồ dùng của trẻ - Vòng thể dục đủ cho số lượng trẻ * Nội dung tích hợp: - Hát “ Qùa mùng 8/3 ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1: trò chuyện - Bạn nào cho cô biết buổi sáng trước khi đến lớp - Trẻ trò chuyện cùng cô con làm những công việc gì? - Ngoài ra chúng ta còn làm gì để cho cơ thể mình khỏe mạnh ? - À chúng ta sẽ tập thể dục buổi sáng vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục để có sức khỏe thật tốt nhé! * Hoạt động 2: Bé khởi động cùng cô - Cô mở nhạc lời bài hát “ Qùa mùng 8/3 ” - Cô và các con đi vòng tròn theo nhạc và tập các - Trẻ nghe nhạc khởi động động tác khởi động như: đi dậm chân, đi bằng gót cùng cô chân, mũi chân,đi khom lưng kết hợp chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang. - Bài tập phát triển chung - Cô thực hiện bài tập thể dục theo nhạc cho trẻ tập 2 theo cô. - Động tác hô hấp: Thổi bóng bay - Trẻ thực hiện theo đội + Tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: Hai hình 3 hàng ngang đưa ra trước. Nhịp 3 hai tay như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa ra trước Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đưa tay lên cao – Hạ tay xuống hít thở - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. nhẹ nhàng Kết thúc ****************************************************************** Thứ hai ngày 7 háng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY 8/3 I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày danh riêng cho bà , mẹ, cô giáo và tất cả những người phụ nữ - trẻ biết được những hoạt động diễn ra ngày 8/3 vả biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình qua những hành động đơn giản * Kỹ năng - Rèn luyện khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ năng ngôn ngữ nói mạch lạc * Thái độ 3 - Giáo dục trẻ yêu quí bà , mẹ, cô giáo II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh 1 số hoạt động diễn ra ngày 8/3 - Tranh 1 các cô giáo biểu diển văn nghệ - tranh 2 Các bạn nhỏ tặng hoa cô giáo * Đồ dùng của trẻ - Giấy A3 ( 5 tờ), những bông hoa cắt dời, lá nhụy bông hoa , sáp màu , keo dán… III. Tổ chứa hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1:Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 8/3 - Ngày 8/3 là ngày hội của những ai nhỉ + Ngày 8/3 là ngày hội của những ai nhỉ? + Tại sao mọi người lại dành nhiều tình cảm quan tâm tới bà, mẹ, cô giáo như vậy? => Vì bà, mẹ và cô giáo có vai trò rất quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội nên mọi người đã dành một ngày để tỏ lòng biết ơn tới những người phụ nữ. + Cô đố các con lớp mình những ai được goị là phụ nữ? + Ở nhà chúng mình những ai được gọi là phụ nữ + Vào ngày này mọi người thường tổ chức những hoạt động gì nhỉ? (gọi 2-3 trẻ trả lời) Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ * Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội dung bức tranh: - Tranh 1: Tranh các cô giáo múa hát kỉ niệm ngày 8/3 Đàm thoại với trẻ: + Cô có bức gì đây? + Các con thấy các cô giáo đang làm gì? + Cô đố các con biết cô giáo múa hát về ngày gì? => Ngày 8/3 mọi người thường tổ chức 1 buổi lễ kỉ niệm để ôn lại ý nghĩa của ngày này và vui văn nghệ. - Tranh 2: Các bé múa hát (Đàm thoại tương tự như tranh 1) => Các em nhỏ đã cất vang lời ca để tỏ lòng biết ơn những người bà, người mẹ và cô giáo của các em đấy! - Tranh 3: Các em học sinh tặng hoa cho cô giáo (Đàm thoại tương tự) => Cô giáo là người hàng ngày quan tâm chăm sóc, dạy dỗ các con. Để thể hiện tình cảm của mình trong ngày 8/3, Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát tranh Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời 4 các bạn nhỏ đã mang tới những bó hoa tươi thắm để tặng các cô giáo của mình đấy! - Tranh 4: Bé tặng hoa cho mẹ + Ngoài tặng hoa chô cô giáo con còn tặng hoa cho ai nữa? + Em bé đang làm gì vậy? + Vì sao bé lại tặng hoa cho mẹ/ => Mẹ là người đã sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn, để tỏ lòng biết ơn công lao to lớn của mẹ ngày 8/3 bé đã chọn nhưng bông hoa tươ thắm nhất để tặng mẹ đấy! + Thế còn các con, các con có dự định tặng gì cho Mẹ vào ngày 8/3? + Ngoài Mẹ trong gia đình ra con còn tặng hoa cho ai nữa? - Tranh 5: Cuộc thi cắm hoa => Vào ngày 8/3 còn tổ chức rất nhiều hoạt động thú vị như cắm hoa để những người phụ nữ trổ tài khéo léo của mình đấy. Ngoài thi cắm hoa thì các con còn biết có cuộc thi gì mà các con biết nữa? => Cô khái quát lại: Ngày 8/3 là ngày hội dành tặng riêng cho những người phụ nữ thân yêu của chúng mình đó là bà, mẹ, cô giáo, chị gái,… Và tất cả những hoạt động diễn ra ngày này nhằm để tỏ lòng biết ơn của mọi người đến tất cả những người phụ nữ. => Giáo dục trẻ: Các con ạ! Vào ngày này thì các on có thể tặng hoa cho bà, cho mẹ,…hay các con cũng có thể hát hoặc đọc 1 bài hát, bài thơ thật hay để tặng cho bà, mẹ,… Nhưng cô nghĩ món quà ý nghĩa nhất mà chúng mình có thể làm đó là ngoan ngoãn, hoc giỏi và vâng lời ông bà, bố mẹ, cô giáo của chúng mình đấy! Hoạt động 3: Trò chơi “Thi dán hoa tặng cô giáo” Chỉ còn 4 ngày nữa thôi là tới 8/3 rồi, chúng mình có muốn dùng những đôi bàn tay khéo léo của chúng mình để là những bức tranh thật đẹp tặng cô giáo của chúng mình qua trò chơi “Thi dán hoa tặng cô” - Cách chơi: Cô giáo sẽ chia các con làm 5 đội. Nhiệm vụ của các con là trong thời gian một bản nhạc hãy dán những bông hoa này thành 1 bức tranh thật đẹp nhé! Đội Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Trẻ nghe cô nêu cách chơi , luật chơi - Trẻ tham gia chơi 5 nào dán nhanh và đẹp hơn là đội thắng cuộc. - Luật chơi: thời gian được tính bằng một bản nhạc. - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét và cho trẻ mang hoa tặng cô giáo. Kết thúc CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: CHƠI Ở GÓC THEO NHÓM NHỎ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết các góc chơi, thể hiện tốt các vai chơi. - Biết cách chơi và sử dụng đồ chơi phù hợp với góc. * Kỹ năng: - Phát triển óc sáng tạo, tìm tòi khi chơi. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, sáng tạo trong tô màu. * Thái độ: - Phối hợp cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ hoạt động. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi các góc * Nội dung tích hợp: - Bài hát " Qùa mùng 8/3 " III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Trẻ cùng hát và trả lời câu hỏi. - Cả lớp cuøng hát bài “ Qùa mùng 8/3’’ - Con vừa hát bài gì? - Ngày 8/3 là ngày gì? - Thế bé có thích ngày 8/3 không ? Vì sao? - Thế lớp mình đang thực hiện chủ đề nào? - Các con rất giỏi, đây cũng là chủ đề chơi ở các góc -Trẻ trả lời theo nhóm nhỏ của lớp mình hôm nay. Hoạt đồng2 : Bạn chọn góc chơi nào? - Lớp mình có những góc chơi nào? - Sáng nay, con đã chọn góc chơi cho mình chưa? 6 - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở 5 góc chơi nhé ! - Ở góc nghệ thuật có gì mới? - Trẻ trả lời - Với những nguyên vâ ât liê uâ đó con sẽ làm gì? - Từ những nguyên vâ ât liê âu đó, các bạn ở góc nghê â thuâ ât sẽ tạo ra các sản phẩm gì là do sự sáng tạo của các bạn trong nhóm, các con chờ xem nhé ! - Thế bạn nào thích chơi ở góc nghê â thuâ ât? - Còn góc xây dựng các bé sẽ làm gì? - Nhóm trưởng nhắc nhở các bạn chơi trâ ât tự nhé ! - Góc học tâ âp thì sao? - Bạn nào chơi góc phân vai? Các con sẽ làm gì? - Mời nhóm trưởng góc thiên nhiên? Góc thiên nhiên chơi trò chơi gì? Các góc chơi cô đều bổ sung đồ chơi mới, các bé hãy đến thảo luâ nâ và cùng chơi, khi tạo ra sản phẩm hãy đến gia lưu với các góc khác nhé Hoạt động 3: Cùng chơi nhé Cho trẻ về góc chơi của mình, cô bao quát lớp và gợi - Trẻ tham gia chơi ở các góc ý cho từng góc chơi - Hôm nay góc nghê â thuâ tâ tạo hình có những đồ chơi gì? - Các con sẽ làm gì? Con làm thiệp như thế nào? Con làm bằng những nguyên vâ ât liê uâ nào? Làm như thế nào? - Với những góc khác cũng thế - Góc xây dựng con định xây gì? - Xây nhà như thế nào? Có những gì? - Nhật xét cùng cô. - Góc học tâ pâ các con chơi trò chơi gì? - Góc thiên nhiên các bé làm gì thế? - Cô gợi ý, nhắc nhở trẻ kịp thời khi trẻ tham gia các góc chơi ô Hoạt động 4: Nhận xét - Ccùng trẻ đến các góc tham gia nhận xét. - Giáo dục trẻ. - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi . Kết thúc 7 ****************************************************** Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI:BÒ QUA ĐƯỜNG DÍCH DẮC I. Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động bò trong đường dích dắt * Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp chân, tay nhịp nhàng khi bò, cẳng chân và bàn tay luôn sát sàn, bò theo đúng hướng dích dắc, không bị chệch ra ngoài. - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. * Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. - Trẻ hứng thú vào giờ học. Rèn luyện tính kĩ luật, tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng cho trẻ: - Aó quần sạch sẽ gọn gàng. * Đồ dùng cho cô: - Các đường dích dắc. - Máy catset, băng nhạc thể dục III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt đông 1: Trò chuyện Cho trẻ hát bài: “ Qùa mừng 8-3” - Trẻ hát cùng cô - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Trong bài hát nhắc đến ai? - Ngày đó con sẽ làm gì ? - À đúng rồi ngày là ngày lễ phụ nử việt nam. - Trẻ lắng nghe - Các sẽ tặng hoa cho mẹ và cô của mình trong ngày lễ 8-3 Hoạt động 2: Trẻ cùng tập 1.Khởi động: - Cô mở nhạc và cho trẻ đi theo nhạc vòng tròn và kết hợp các kiểu chân ( Theo hiệu lệnh của cô) Trẻ khởi động theo cô 2. Trọng động: *Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp bài “Qùa mùng 8/3” 8 - Hô hấp: Thổi bóng -Tay: Gập khủy tay, ngón tay chạm vai xoay bả vai. - Bụng: Quay người sang hai bên. - Chân: Đưa chân ra trước gót chân chạm đất. - Bật: Bật tại chỗ. * Vận động cơ bản: “ Bò trong đường dích dắc” - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Cô và mẹ ”chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m * Cô làm mẫu: - Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem và cho trẻ lên thực hiện cùng cô. - Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, cô chống bàn tay sát vạch, cẳng chân sát sàn, lưng thẳng, mắt nhìn phía trước, bò phối hợp chân nọ, tay kia theo đường dích dắc và khi bò cô bò không bị chệch ra ngoài - Cho trẻ thực hiện: Sau khi cô làm mẫu xong, cho cả lớp thực hiện. ( Khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai, khuyến khích trẻ tập). - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động. * Cho trẻ chơi 1 trò chơi. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: "Chuyền bóng qua hai bên" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm, khi có hiệu lệnh “chuyền bóng”, bạn đứng đầu hàng chuyền bóng qua bên cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay, cứ thế chuyền bóng qua bên cho bạn tiếp theo cho đến hết và lượt chuyền thứ hai đổi bên - Luật chơi: Không làm rơi bóng, không ôm bóng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. Kết thúc hoạt động - Trẻ thực hiện - Trẻ đọc thơ - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ lắng nghe cô giải thích - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ tham gia chơi 9 CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH SO SÁNH NHIỀU HƠN, ÍT HƠN GIỮA SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 4 I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ hiểu cách so sánh nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn * Kỹ năng - so sánh được nhóm nào nhiều hơn, ít hơn - sử dụng đúng từ khi so sánh * Thái độ - Giáo dục trẻ : chú ý khi học so sánh và hứng thú tham gia chơi II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh có vẽ 4 dãy đồ dùng có số lượng khác nhau * Đồ dùng của trẻ - tranh lô tô các * Nội dung tích hợp - Hát “ Qùa mùng 8-3” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: trò chuện - Cô cho trẻ trẻ hát bài “ Qùa mừng 8-3” - Trẻ hát cùng cô - Trong bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời - ngày 8-3 là ngày gì ? - Ngày đó con sẽ làm gì ? - À đúng rồi ngày là ngày lễ phụ nử việt nam. - Trẻ lắng nghe - Các sẽ tặng hoa cho mẹ và cô của mình trong ngày lễ 8-3 Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh nhiều hơn ít hơn - Cô thực hiện - Cho trẻ quan sát hình có 3 cái bông màu đỏ và - Trẻ quan sát 5 cái bông màu vàng đó cho trẻ nhận xét số lượng 2 nhóm đó - Cô hỏi trẻ nhóm nào nhiều hơn vì sao? Nhóm nào ít hơn vì sao? - Trẻ trả lời - Cô nhấn mạnh, cái hoa màu vàng nhiều hơn cái - Trẻ lắng nghe hoa màu đỏ Vì hoa vàng thừa ra 2 cái bông hoa vàng , hoa màu đỏ ít hơn vì thiếu 2 cai1hoa đỏ 10 - Tương tự cho trẻ nhận xét nhóm 4 cái hoa hồng và 3 cái hoa tím Hoạt động 3: Luyện tập - Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra và hỏi trẻ trong rổ có gì? - Yêu cầu trẻ xếp 4 hoa đỏ ra thành hang ngang vừa sếp vừa đếm - Sau đó xếp tiếp 3 hoa vàng sao cho cứ 1 hoa đỏ thì có 1 hoa vàng - Cho trẻ nhật xét 2 nhóm đó - Cô nhấn mạnh : hoa vàng nhiều hơn hoa đỏ - Trẻ lắng nghe: Khi cô nói tên hoa nào thì trẻ nói nhóm đó nhiều hơn hay ít hơn - Lần 2 : Cô nói nhiều hơn hay ít hơn trẻ nói nhanh tên đồ dùng đó - Tương tự cho trẻ xếp hoa vàng và hoa đỏ ra Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm nào có số lượng nhiều hơn , ít hơn - Trẻ thực hiện chơi Kết thúc - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ tham gia chơi ****************************************************** Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: THƠ “ CÔ VÀ MẸ” I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tác giả. - Hiểu được nội dung bài thơ và các từ khó trong bài thơ - Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm * Kỹ năng - Trẻ đọc bài thơ rõ câu từ - Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý và ghi nhớ * Thái độ - Giáo dục trẻ biết: thể hiện tình cảm của mình đối với cô và mẹ trong ngày lễ 8-3 II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh ảnh, giáo án điện tử * Đồ dùng của trẻ 11 - tranh mẫu , đồ dùng cho trẻ dán III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1:Bé cùng trò chuyện - Cô và trẻ hát bài “ quà mùng 8/3 - Trong bài hát nói điều gì? -Ngày 8/3 là ngày gì? - À đúng rồi ngày đó con sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn cô và mẹ? - Hôm nay cô có bài thơ nói về cô và mẹ Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần : Cô đọc diễn cảm, rõ lời - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa và giải thích từ khó * Đàm thoại nội dung thơ: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? do ai sáng tác ? - Bài thơ nói về ai? Vào buổi sáng bé đến lớp như thế nào? - Buồi chiều khi về với mẹ thì bé làm gì ? - Hai chân trời của bé là ai với ai? - Bé với mẹ và cô như thế nào? - Hàng ngày cô và mẹ chăm sóc lo lắng , yêu thương bé như vậy bé phải như thế nào? -Cô giáo dục trẻ lòng biết ơn, yêu thương kính trọng cô và cách thể hiện lòng biết ơn đó * Dạy trẻ đọc thơ - Mời cả lớp dọc theo cô hai lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô tuyên dương những trẻ đọc diển cảm , giúp những trẻ còn đọc sai, chưa thuộc Hoạt động 3: Trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt ” - Cách chơi và luật chơi như sau: - Cô có một bức tranh mẫu, cô chia lớp mình thành 2 đội. Nhiệm vụ của các con là lần lược mỗi bạn thay phiên nhau chạy lên tìm trong rổ các hình có trong hình mẫu rồi dán vào bước tranh của độ mình. Đội nào dán đúng và đẹp sẽ giành được chiến thắng. khi nghe hết một bài hát thì trò chơi kết thúc - cho trẻ chơi và quan sát trẻ Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trả trả lời - Trẻ nghe cô đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc thơ - Tổ đọc, nhóm đọc, Cá nhân đọc - Trẻ nghe cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ tham gia chơi 12 - Nhận xét tuyên dương Kết thúc CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH VSRM: ÔN TẬP - EM KHOÂNG SÔÏ HAÕI KHI ÑI CHÖÕA RAÊNG I. Mục yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết đánh răng đúng phương pháp,chải răng vào các thời điệm chính trong ngày. * Kỹ năng - Rèn kỹ năng chải răng đúng phương pháp cho trẻ. * Thái độ - Giáo dục trẻ siêng năng chải răng, chọn thức ăn tốt cho răng. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh trẻ có răng đẹp và sâu - Mẩu hàm và bàn chải. * Đồ dùng của trẻ - Trái cây bằng nhựa * Nội dung tích hợp - Bài hát “Vui đến trường” - Đồng dao: “Đi cầu đi quán” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Hát “Vui đến trường” - Bài hát nói về gì? - Nếu không thường xuyên đánh răng thì răng chúng ta sẽ như thế nào? - Cô có câu chuyện “Hai chú thỏ” các con lắng nghe xem câu chuyện đó nói về gì nha! - Cô kể chuyện. +Gia đình thỏ gồm mấy người? +Thỏ anh thì thế nào? Thỏ em ra sao? Vì sao Thỏ em bị nhức răng? +Chúng ta phải làm thế nào cho răng sạch đẹp? Hoạt động 2: Thực hành phương pháp chải răng Hoạt động của trẻ -Trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô 13 - Cho trẻ nêu cách chải răng đúng phương pháp. - Cho trẻ thực hiện trên mẫu hàm. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3:Thực phẩm nào có lợi cho răng - Cho trẻ chơi mua các loại thức ăn tốt cho răng. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Kết thúc -Trẻ thực hiện phương pháp đánh răng -Trẻ tích cực tham gia trò chơi. ****************************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TRANG TRÍ BƯU THIẾP I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - BiÕt c¸ch s¾p xÕp, d¸n phèi hîp xen kÏ c¸c h×nh, c¸c mµu kh¸c nhau ®Ó t¹o thµnh chiÕc bu thiÕp ®Ñp. * Kiến thức - RÌn trÎ kü n¨ng ngåi ®óng t thÕ. - Cñng cè kü n¨ng s¾p xÕp h×nh xen kÏ, phÕt hå vµ d¸n h×nh. - Ph¸t triÓn c¬ tay, sù khÐo lÐo cña ®«i tay, ngãn tay * Thái độ - Gi¸o dôc trÎ tÝnh kiªn nhÉn, cÈn thËn, s¸ng t¹o khi t¹o ra s¶n phÈm. - BiÕt yªu quý, t«n träng s¶n phÈm cña m×nh vµ b¹n. - TrÎ ngoan ngo·n yªu quý c« gi¸o, bµ, mÑ II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - ThiÖp trang trÝ gîi ý. - ThiÖp 1: H×nh vu«ng xem kÏ h×nh trßn. - ThiÖp 2: Trang trÝ b»ng h×nh hoa xen kÏ h×nh trßn - ThiÖp 3: H×nh l¸ xen kÏ h×nh hoa. - ThiÖp 4: ThiÖp cha trang trÝ. - H×nh vu«ng, h×nh trßn, h×nh hoa, h×nh l¸ c¾t s½n. - Keo d¸n, kh¨n lau. - Gi¸ treo s¶n phÈm. - §Çu ®Üa: cã bµi h¸t: B«ng hoa mõng c«; quµ 8/3; Ngµy vui 8/3. 14 * Đồ dùng của trẻ: - ThiÖp cha trang trÝ. - Ræ ®ùng c¸c h×nh vu«ng, h×nh trßn, h×nh l¸, h×nh hoa c¾t s½n. - Keo d¸n, kh¨n lau. * Nội dungTích hợp - Hát : “ Ngµy vui 8/3”. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 trò chuyện - Cho c¶ líp h¸t bµi “Ngµy vui Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời 8/3”. + C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×? + Nh¹c sÜ nµo s¸ng t¸c? + Bµi h¸t nãi vÒ ai? + B¹n nhá trong bµi h¸t ®· lµm ®îc g×? µ, ®óng råi, b¹n ch¨m ngoan ®i häc ®Òu vµ b¹n lµm ®îc hoa mang vÒ tÆng bµ, mÑ - Trẻ trả lời ngµy 8/3. Ngµy 8/3 lµ ngµy Quèc tÕ phô n÷ lµ ngµy héi cña c¸c bµ, mÑ, c« gi¸o vµ c¸c b¹n n÷. - S¾p xÕp ®Õn ngµy héi Quèc tÕ phô n÷ 8/3 c¸c con ®· lµm g× ®Ó chuÈn bÞ cho ngµy héi nµy cha? (Cho trÎ xem mét sè ho¹t ®éng ngµy 8/3). - Cã mét n¬i rÊt thó vÞ do c« - Trẻ trả lời ®· tay lµm ®îc mét sè bu thiÕp ®Ó tÆng bµ, mÑ, c« gi¸o cña c« ngµy 8/3 c¸c con cã muèn xem kh«ng? Hoạt động 2:quan s¸t - §µm tho¹i: *Bu thiÕp 1: H×nh vu«ng xem kÏ h×nh trßn. 15 + TÊm bu thiÕp cã d¹ng h×nh g×? + ë gi÷a tÊm bu thiÕp cã g×? + Xung quanh tÊm bu thiÕp c« trang trÝ b»ng nh÷ng h×nh g×? Mµu s¾c c¸c h×nh nh thÕ nµo? + TÊm bu thiÕp ®îc t¹o thµnh b»ng c¸ch nµo? + C¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh nh thÕ nµo? + Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c h×nh ra sao? * Bu thiÕp 2: Trang trÝ b»ng h×nh hoa xen kÏ h×nh trßn - TÊm bu thiÕp cã d¹ng h×nh g×? - ë gi÷a tÊm bu thiÕp cã g×? - Xung quanh tÊm bu thiÕp c« trang trÝ b»ng nh÷ng h×nh g×? - Mµu s¾c c¸c h×nh nh thÕ nµo? - TÊm bu thiÕp ®îc t¹o b»ng c¸ch nµo? - C¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh nh - Trẻ thực hiện thÕ nµo? - Kho¶ng c¸c gi÷a c¸c h×nh ra sao? * Bu thiÕp 3: H×nh l¸ xen kÏ h×nh hoa. (T¬ng tù hái nh bu thiÕp trªn) * Bu thiÕp 4: Cha trang trÝ. - Hai tÊm thiÖp nµy cã g× gièng vµ kh¸c víi tÊm bu thiÖp tríc? - C¸c tÊm bu thiÖp ®îc trang 16 trÝ b»ng c¸c h×nh kh¸c nhau nhng ®Òu ®îc t¹o thµnh b»ng c¸ch d¸n xen kÏ, c¸ch ®Òu c¸c h×nh. - §Ó d¸n ®îc c¸c tÊm bu thiÕp ®Ñp tríc tiªn c¸c con ph¶i d¸n - Trẻ nhận xét lµm sao? - Sau khi s¾p xÕp c¸c h×nh b»ng tay nµo, chÊm hå b»ng tay nµo? - C« d¸n qua mét sè lît cho trÎ quan s¸t, mêi trÎ vÒ bµn d¸n trang trÝ bu thiÕp. Hoạt động 3 TrÎ thùc hiÖn: - C« trß chuyÖn, hái trÎ t thÕ ngåi ®óng, thao t¸c ®óng. - Muèn d¸n ®îc h×nh con ph¶i cÇm h×nh giÊy b»ng tay nµo? (Tay tr¸i cÇm giÊy, tay ph¶i phÕt hå vµo mÆt tr¸i cña giÊy). - Hái ý tëng cña trÎ. - Con ®Þnh trang trÝ bu thiÕp nh thÕ nµo? - Con ®Þnh dïng nh÷ng g×? Mµu g×? - TrÎ thùc hiÖn: (C« quan s¸t, híng dÉn trÎ, khuyÕn khÝch, ®éng viªn trÎ s¸ng t¹o). - Nh¾c trÎ chó ý kh«ng d¸n chång h×nh, kh«ng chÊm qu¸ nhiÒu hå lµm ít, r¸ch giÊy Hoạt động 4:Trng bµy nhËn xÐt s¶n phÈm: - Treo s¶n phÈm lªn gi¸ treo s¶n phÈm (cho trÎ tÆng c« bµi (s¶n phÈm). 17 - Hái trÎ nhËn xÐt tÊm bu thiÕp nµo ®Ñp nhÊt? V× sao? - Mêi trÎ nhËn xÐt chung vÒ mµu s¾c, bè côc, c¸ch s¾p xÕp, c¸ch d¸n c¸c tÊm thiÕp. KÕt thóc: HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH CHƠI VÀ ĐỀ TÀI: VỆ SINH LỚP CÙNG CÔ I. Mục địch yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được cách sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Kỹ năng - Phát âm đúng, chính xác. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ và khả năng tư duy, so sánh ở trẻ. * Thái độ - Trẻ biết yêu quy đồ dùng, đồ chơi trong lớp mình. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh chủ điểm, tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Đồ dùng của trẻ: - Tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Nội dungTích hợp - Hát “ Qùa mừng 8-3 ” III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài: “ Qùa mừng 8-3 ” - Cả lớp hát cùng cô - Trong bài hát nói về gì? - Hôm nay cô và các con cùng vệ sinh lớp nhé! Hoạt động 2: - Trẻ trả lời - Bây giờ 1 bạn nào cho cô biết để cho lớp mình được đẹp thì con phải làm gì? - Cô mời trẻ về các góc vệ sinh đồ chơi. - Cách sắp xếp vệ sinh các đồ dùng đồ chơi trong của mình như thế nào - Trẻ trả lời - Con thấy các góc lớp mình sắp xếp như thế nào? - Góc xây dựng thì sao? - Góc phân vai như thế nào? - Góc nghệ thuật thì sao? - Trẻ trả lời - Góc học tập sắp xếp như thế nào? Hoạt động 3:Trò chơi “Thi ai nhanh hơn” 18 - Cô có nhiều góc chơi nhiệm vụ của các con là giúp cô mang đồ chơi về để sắp xếp cho góc chơi của mình đẹp - Luật chơi: Sau thời gian 1 đoạn nhạc đội nào mang được nhiều đồ chơi về là đội chiến thắng . - Cô cho trẻ chơi vài lần - Nhận xét Kết thúc - Trẻ lắng nghe cô nói luận chơi, cách chơi - Trẻ tham gia chơi ****************************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: HÁT “ BÔNG HOA MỪNG CÔ ” I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ hát diễn cảm, đúng giai điệu, đúng tiết tấu, trường độ, cao độ, rõ lời bài hát - Biết thể hiện sắc thái phù hợp tính chất bài hát. * Kỹ năng - Phát triển tai nghe nhạc thông qua trò chơi, tương tự sáng tạo. * Thái độ - Giáo dục trẻ : biết tỏ lòng biết ơn với cô và mẹ trong ngày lễ 8-3 II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Đĩa Nhạc bài hát * Đồ dùng của trẻ - Hát : Qùa mừng 8-3” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ trẻ hát bài “ Qùa mừng 8-3” - Trẻ lắng nghe - Trong bài hát nói về gì? Trẻ trả lời - ngày 8-3 là ngày gì ? - Ngày đó con sẽ làm gì ? - À đúng rồi ngày là ngày lễ phụ nử việt nam. - Các sẽ tặng hoa cho mẹ và cô của mình trong ngày lễ 8-3 để tỏ lòng biết ơn cô và mẹ Hoạt động 2: Dạy hát bài “ bông hoa mừng cô ” - Cô giới thiệu tên bài hát “ Lá xanh” - Trẻ nghe cô giới thiệu tên - Cả lớp hát theo cô cả bài ( 1-2 lần) bài hát - Cô cho tổ hát - Cả lớp hát 19 - Cô cho nhóm trai, gái hát - Cô cho cá nhân hát Hoạt động 3: Hát với nhau - Các bạn chọm mũ đội ( các loại hoa ) sẽ kết thành 3 nhóm sẻ đặt tên cho nhóm mình. - Lần 1: Cô đánh đàn trẻ hát theo nhóm. - Lần 2: Hát nói tiếp nhau. - Lần 3: Hát đuổi nhau. Khi đánh nhịp 2 tay các nhóm hát to, đánh nhịp 1 tay các nhóm hát nhỏ Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cách chơi: trẻ ngồi vòng tròn. Cử 1 bạn đi ra bên ngoài lớp. Cô dấu đồ vật vào một trẻ. - Cả lớp hát, trẻ từ ngoài vào, đi sát theo các bạn ngồi vòng tròn. Nếu đi càng gần đến bạn có vật dấu thì cả lớp hát to dần lên ; nếu đi càng xa thì cả lớp hát nhỏ dần lại. - Luật chơi: Nếu chỉ đúng đồ vật thì được hoan hô, nếu không tìm thấy đồ vật thì phải hát 1 bài ( gợi ý bài hát theo chủ đề thực vật) - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Kết thúc - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi - Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ, NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ mạnh dạn biểu diễn văn nghệ. Nhắc lại các tiêu chuẩn trong tuần. * Kỹ năng - Biết tự nhận xét mình và bạn. * Thái độ - Giáo dục trẻ phải thực hiện các tiêu chuẩn bé ngoan II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Bảng bé ngoan * Đồ dùng của trẻ - Cờ bé ngoan * Nội dung tích hợp - Âm nhạc “Cả tuần đều ngoan” 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan