Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Dược điển việt nam

.PDF
179
669
144

Mô tả:

C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V I Ệ T N A M B Ộ Y X Ế Dược ĐIỂN VIỆT NAM Lần xuất bản thứ ba H À N Ộ I 2002 Hội đồng Dược điển Việt Nam giữ bản quyển D Đ VN III H ộ i đ ồ n g D ư ợ c đ ìể ỉìV iệ ĩ lìcirìì V an p h ò n g : 48 - Hai Bà Trưng - H à Nội Đ iện thoại : (84 - 4) 8256905 Fax: (84 - 4) 9343547 E- mail: hdddvn@ hn.vnn.vn Dược ĐIỂN VIỆT NAM • o MS 6 1 -6 1 9 .3 YH-2002 96 - 2002 PHARMACOPOEIA VIETNAMICA EDITIO III BỘ Y TẾ Số: 2 2 9 /QĐ - BYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2002 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Về việc ban hành Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Căn cứ Đ iều 38, Đ iều 40 của Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân. - Căn cứ N ghị định của Chính phủ số 68/CP ngày 11/10/1993 về chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy y tế. - Căn cứ Quyết định số 85/CP ngày 01/8/1963 về việc uỷ nhiệm cho Thủ trưởng m ột số ngành chủ quản xét duyệt, ban hành Tiêu chuẩn nhà nước. - Xét công văn của Hội đồng Dược điển số 78/DĐ - DT/2001 ngày 19/12/2001 về việc xin quyết định ban hành Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba. - Xét đề nghị của ôn g Vụ trưởng Vụ Khoa học - Đào tạo. QUYẾT ĐỊNH Đ iều 1; Ban hành Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba, gồm những Tiêu chuẩn nhà nước: 1. Tiêu chuẩn nhà nước về thuốc và nguyên liệu làm thuốc dùng cho người. 2. Tiêu chuẩn nhà nước về phương pháp thử chung cho thuốc và nguyên liệu làm thuốc dùng cho người. Điều 2: Những Tiêu chuẩn nhà nước ghi trong Được điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba được ban hành để chính thức áp dụng và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2002. Những quy định trước đây trái với quy định ở Dược điển Việt nam lần xuất bản thứ ba đều bãi bỏ. Điều 3: Các Ông/Bà Vụ Trưcmg Vụ Khoa học - Đào tạo, Cục trưởng Cục quản lý Dược Việt Nam, và Chủ tịch Hội đồng Dược điển Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn việc áp dụng Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba. Đ iều 4; Các Ông/Bà Chánh Văn phòng Bộ Y tế, Vụ Trưcmg Vụ K hoa học - Đào tạo, Cục trưcmg Cục Quản lý Dược Việt Nam và các Vụ có liên quan, Tổng Giám đốc Tổng công ty Dược Việt Nam, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Y tế trực thuộc các Bộ, Ngành và ôn g Chủ tịch Hội đồng Dược điển Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ ĐỖ NGUYÊN PHƯƠNG NỘIDUNG Trang Lời nói đầu ix Lịch sử Dược điển Việt Nam xi Hội đồng Dược điển Việt Nam III XV Danh sách cộng tác viên xvii Các cơ quan và đơn vỊ tham gia xâydựng Dược điển Việt Nam III xix Danh mục các chuyên luận xxi Qui định chung XXXV G á c c h u y ê n lu ậ n Các chuyên luận hoá dược và các ch ế phẩm 1 Các chuyên luận huyết thanh và vaccin 293 Các chuyên luận dược liệu 305 Các chuyên luận ch ế phẩm đông Phổ hồng ngoại dược 509 P-1 Các phụ lục PL-1 Nội dung các phụ lục PL-3 Mục lục tra cứu theo tên Việt Nam ML-1 Mục lục tra cứu theo tên Latin ML-26 LỜI NÓI ĐẦU Dược điển V iệt Nam là bộ tiêu chuẩn nhà nước của nước Cộng hoà xã lượng và phương pháp kiểm nghiệm đối với thuốc và nguyên liệu pha và chữa bệnh cho người, là văn bản có tính pháp chế, do Bộ Y tế ban làm thuốc, nếu tiêu chuẩn chất lượng đã ghi theo Dược điển Việt Nam lượng của Dược điển mới được phép luu hành và sử dụng. hội chủ nghĩa V iệt Nam về chất chế, sản xuất thuốc phòng bệnh hành. Các thuốc và nguyên liệu thì phải đạt mức tiêu chuẩn chất Để triển khai xây dựng Dược điển Việt Nam lẩn xuất bản thứ ba (viết tắt là Dược điển Việt Nam III, hoặc DĐVN III), ngày 25/7/1994 Bộ trưỏmg Bộ Y tế đã ban hành Quyết địhh 591/BYT/QĐ về việc công nhận danh sách Ban thường trực Hội đồng Dược điển Việt Nam III. Trên cơ sỏ’ đó Dược điển Việt Nam III đã được tổ chức biên soạn dựa trên những nguyên tắc và yêu cầu đề ra của Hội đồng. Trong 5 năm (1995 - 2000), Hội đồng Dược điển Việt nam đã hoàn thàĩih việc biên soạn Dược điển Việt Nam III và in hai tập dự thảo Dược điển Việt Nam III để gửi lấy ý kiến trong toàn ngành. Năm 2001, H ội đồng Dược điển đã bổ sung và hoàn thiện bản Dự thảo. Dược điển Việt Nam xuất bản lẩn này đã được Bọ trưởĩig Bộ Y tế cho phép ban hành tại Quyết định số 229/ QĐ - B Y T , ngày 23 tháng 1 năm 2002. Dược điển V iệt Nam III có 821 chuyên luận (tiêu chuẩn), bao gồm 342 chuyên luận hoá dược và các chế phẩm, 276 chuyên luận dược liệu, 37 chuyên luận chế phẩm đông dược, 47 chuyên luận chế phẩm sinh học, 119 chuyên luận chung và gẩn 500 hoá chất và thuốc thử. Danh pháp trong Dược điển Việt Nam III được viết theo những nguyên tắc quy định của Hội đồng Dược điển đã được Bộ Y tế xét duyệt và cho phép áp dụng, dựa trên nguyên tắc chung là V iệt hoá một cách hợp lý các thuật ngữ dược phẩm theo tên chung quốc tế tiếng Latin (DCI Latin) nhằm tránh làm biến dạng mặt chữ quá khác so với thuật ngữ quốc tế. Tên hợp chất hữu cơ được viết theo danh pháp do Hiệp hội quốc tế Hoá học thuần tuý và ứng dụng (I.U.P.A.C) qui định. Trong m ột số trường hợp cá biệt, các thuật ngữ tiếng Việt đã quen dùng đối với một số nguyên tố, hoá chất hay tên dược liệu vẫn tiếp tục sử dụng. Dược điển V iệt Nam III đã đưa vào nhiều chuyên luận một số kỹ thuật phân tích hiện đại bao gồm phưofng pháp sắc ký \ớp m ỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký khí, quang phổ hồng ngoại, quang phổ tử ngoại và khả kiến, quang phổ nguyên tử phát xạ và hấp thụ... Bên cạnh đó Dược điển cũng có thêm nhiều chuyên luận mới như các chuyên luận chung về các dạng bào chế, phép thử nội độc tố vi khuẩn, các chỉ thị dùng trong phương pháp tiệt trùng, phưomg pháp thử độ hoà tan của thuốc, các quy định chung đối với chế phẩm sinh học. Nhiều chuyên luận thuốc mới, nhiều mức chất lượng cao trong tiêu chuẩn của nguyên liệu làm thuốc và thành phẩm thuốc tưoỉng đưcíng với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới đã được đưa vào Dược điển. Đạt được kết quả trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Bộ Y tế đối với công tác nghiên cứu và biên soạn tiêu chuẩn Dược điển, nhờ sự đóng góp trí tuệ và công sức của nhiều chuyên gia, cán bộ trong toàn ngành, đặc biệt là các uỷ viên và cộng tác viên của Hội đồng Dược điển Việt Nam. Nhà xuất bản Y học cũng đã góp phần vào việc thực hiện ấn hành Dược điển Việt Nam III đúng về nội dung và đẹp về hình thức. Hội đồng Dược điển Việt Nam xin trân trọng và chân thành cảm ơn sự đóng góp quý bảu đó. Mặc dù Hội đồng Dược điển Việt Nam III đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhằm đảm bảo chất lượng biên soạn Dược điển theo một qui trình chặt chẽ, công phu nhưng chắc chắn khó tránh khỏi một số thiết sót. Hội đồng Dược điển mong nhận được những góp ý, phê bình nhằm tiếp tục bổ sung, sửa đổi để Dược điển Việt Nam ngày càng hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn về kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, góp phần bảo đảm và nâng cao chất lượng thuốc phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Hội đồng Dược điển Việt Nam LỊCH SỬ DƯỢC ĐIỂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong thời kỳ Pháp thuộc và thời kỳ kháng chiến chống pháp Ngành Dược Việt Nam dựa vào dược điển Pháp để quản lý chất lượng thuốc. Năm 1954 sau Hoà bình lập lại ở Miền Bắc, việc xây dựng một bộ Dược điển Việt Nam phù hợp với tình hình sản xuất và sử dụng thuốc trở nên cần thiết; đặc biệt công tác tiêu chuẩn hoá được Chính phủ hết sức quan tâm. Ngày 28 tháng 3 năm 1963, chính phủ đã có Quyết định số 123/CP về công tác tiêu chuẩn hoá. Để thực hiện Quyết định 123/CP của Chính Phủ tháng 7 năm 1963,.Bộ y tế giao cho Thứ trưởng Bộ Y tế, Dược sĩ Vũ Công Thuyết chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức Hội đồng Dược điển Việt Nam (HĐDĐVN). DS. Vũ Công Thuyết đã đề nghị Bộ Y tế cử Giáo sư Tiến sĩ dược khoa Trương Công Quyền, một trong năm giáo sư đầu tiên của ngành Y tê' Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định, trực tiếp tổ chức hoạt động HĐDĐVN. Ngày 21 - 2 - 1964, Bộ trưởng Bộ Y tế, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã ký Quyết định số 183 BYT/QĐ về cơ cấu tổ chức HĐDĐVN I gồm có Chủ tịch Hội đồng do GS.TS. Trương Công Quỵền đảm nhiệm, 4 Phó Chủ tịch là DS. Vũ Công Thuyết, DS. Trần Văn Luân, BS. Nguyễn Ngọc Doãn, BS. Nguyễn Văn Hưởng. Ban thư ký gồm có DS. Ngô Gia Trúc Trưởng ban; DS. Nguyễn Hữu Bảy phó ban. Các uỷ viên của HĐDĐVN gồm 16 người (trong đó có 12 dược sĩ và 4 bác sĩ). Hội đổng Dược điển Việt Nam I thời kỳ 1963 - 1984 có 6 ban: Hoá dược, Bào chế, Dược liệu, Vaccin - huyết thanh và Phương pháp kiểm nghiệm chung. Tổng số người tham gia xây dựng DĐVN I tập 1 ỉà 92 người, trong đó chỉ có 2 biên chế văn phòng, còn lại là các cán bộ kiêm nhiệm ciia các đon vị trong ngành. Lần đầu tiên xây dựng Dược điển Việt Nam, Bộ Y tế đã đề ra các phương châm chỉ đạo trong quá trình soạn thảo là: Phải xuất phát từ tình hình thực tế của Việt Nam. Dược điển phải có tác dụng thúc đẩy, nâng cao trình độ kỹ thuật của ngành lên một bước. Phải thể hiện được phương châm kết hợp đông tây y đúng mức. Ban thường trực HĐDĐVN đã tổ chức một số cuộc hội thảo tại Hà Nội để bàn về nguyên tắc lựa chọn, lập danh mục thuốc đưa vào DĐVN. Hội đồng Dược điển thống nhất sẽ đưa vào DĐVN các thuốc dùng phổ biến trong nước, có giá trị phòng và chữa bệnh đã được xác định, có triển vọng được sử dụng trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm. Đặc biệt chú ý đến các nguyên liệu và thành phẩm sản xuất trong nước, thuốc dược liệu và thuốc y học cổ truyền, sau đó là các thuốc nước ngoài có tại Việt Nam. Nguyên tấc lựa chọn và xây dựng các phương pháp kiểm nghiệm là phải phù hợp với khả nàng trang thiết bị của các cơ quan kiểm nghiệm ở Trung ương, nhưng có chú ý đến tình trạng trang thiết bị của các cơ quan kiểm nghiệm tuyến tỉnh. Phương pháp kiểm nghiệm trong Dược điển có tính pháp chế và là phương pháp trọng tài. Sau 6 năm soạn thảo DĐVN I trong điều kiện chiến tranh ác liệt ở miền Bắc, ngày 20-11-1970, Bộ Y tế đã có Quyết định số 1008/BYT-QĐ ban hành Dược điển Việt Nam I tập 1, bao gồm 572 chuyên luận về thuốc trong đó có 269 hoá dược, 120 dược liệu, 167 chế phẩm bào chế và 16 sản phẩm sinh học và các phương pháp kiểm nghiệm, các chất chỉ thị, các chất đối chiếu, chất chuẩn và thuốc thử để áp dụng trong sản xuất, phân phối, kiểm nghiệm và sử dụng thuốc. Tháng 3-1977 Bộ Y tế ký Quyết định ban hành bản bổ sung DĐVNI tập 1, gồm phần đính chính và bổ sung liên quan tới 136 tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về phương pháp kiểm nghiệm thuốc và dạng thuốc, 7 chỉ tiêu về hoá chất, thuốc thử và 2 bảng liều thuốc độc A, B. Đồng thời đã ban hành thêm 44 tiêu chuẩn về thuốc và nguyên liệu dùng làm thuốc. Từ sau giải phóng miền Nam, Bộ Y tế đã cho in lại 4.000 cuốn DĐVNI có kết hợp sửa chữa và bổ sung theo nội dung của bản bổ sung năm 1977, để đáp ứng yêu cầu công tác tiêu chuẩn hoá và đảm bảo chất lượng cho ngành dược cả nước Việt Nam thống nhất. Có thể nói, mặc dầu công việc biên soạn chủ yếu được tiến hành trong thời kỳ chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc, DĐVN I đã đáp ứng được yêu cầu là bộ tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam về thuốc và các phương pháp kiểm nghiệm thuốc, có tác dụng thúc đẩy công tác quản lý chất lượng thuốc phục vụ cho nhiệm vụ của ngành trong sản xuất cung ứng thuốc, chăm lo sức khoẻ nhân dân trong thời kỳ chi,ến tranh bảo vệ Tổ quốc và troiig thời kỳ xây dựng kinh tế sau khi đất nước đã hoà bình thống nhất. Trước thực tế Việt Nam có nền y học cổ truyền dân tộc lâu đời, thực hiện phưoíng châm của Đảng và Nhà nước về kế thừa, phát huy phát triển y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại và hiện đại hoá y học cổ truyền, thuốc từ dược liệu và thuốc y học cổ truyền cũng được sử dụng ngày càng nhiều và rộng rãi. Để thống nhất tiêu chuẩn trong toàn ngành, nâng cao chất lượng thuốc cổ truyền, việc tiến hành xây dựng cuốn DĐVN I tập 2 phần đông dược là một yêu cầu bức thiết. Bộ y tế đã có Quyết định ngày 16 tháng 9 năm 1968 thành lập Ban Đông dược của HĐDĐ VN do GS. TS. Trương Công Quyền Chủ tịch Hội đồng DĐVN kiêm trưởng ban với 4 phó ban: GS. Đỗ Tất Lợi; BS. Lưofng y Lê Văn Lời; Lương y Lã vẩn Quynh; Lương y Phó Đức Thanh . Ban đông dược có 3 tiểu ban: Dược liệu, Y lý Đông y và Bào chế. Số thành viên tham gia xây dựng cuốn Dược diển Việt Nam I tập 2 (phần đông dược) gồm 5 cán bộ chuyên trách trong tổng số 8 cán bộ thuộc biên chế văn phòng HĐDĐ lúc đó, cùng 23 uỷ viên, 11 cộng tác viên và 7 cơ quan. Việc xây dựng DĐVNI tập 2 (phần đông dược) được tiến hành qua các bước: 1. Xây dựng và xuất bản cuốn Dược liệu Việt Nam (1969 - 1972) gồm 341 dược liệu trong nước, 74 dược liệu nhập ngoại, 3 chuyên luận chung về trồng cây thuốc, chế biến, bào chế, bảo quản thuốc cổ truyền dân tộc. Trong bước này đã thống nhất chọn tên chính, tên khoa học, tên khác của cây thuốc hoặc bộ phận dùng làm thuốc, mô tả, hình vẽ bộ phận dùng của dược liệu, tính vị, công dụng, liều dùng, cách dùng... Nhờ tập hợp được các lương y và các dược sĩ có nhiều kinh nghiêm, đã thảo luận và đi đến thống nhất quan điểm về các vấn đề chuyên môn (Guốn Dược liệu Việt Nam đã được xuất bẳn 2 lần, lần thứ nhất là 5.000 cuốn và lần thứ hai là 12.000 cuốn). 2. Dự kỉến danh mục, thống nhất nội dung, bố cục các chuyên luận và biên soạn dự thảo DĐVN I (phần đông dược) (1970 - 1975). Yêu cầu về nội dung của cuốn Dược điển Việt Nam I tập 2 (phần đông dược) cao hom các chuyên luận trong cuốn Dược liệu Việt Nam. Ngoài phương pháp kiểm nghiệm định tính, thử tinh khiết, định lượng còn có thêm mục chế biến, bảo quản và những vấn để cần thiết cho các lương y như: tính vị, quy kinh, công năng, chủ trị, cách dùng, liều lượng và kiêng kỵ. 3. In các dự thảo, gửi tới các cơ sở để thu thập ý kiến đóng góp (1975 - 1980). 4. Chỉnh lý bản dự thảo, trình Bộ Y tế duyệt và cho phép xuất bản. Tháng 4-1983 cuốn Dược điển Việt Nam in lần thứ nhất tập II (Thuốc Dân tộc) được ban hành với 244 chuyên luận, số lượng 4000 cuốn. Như vậy đến 1983, Bộ DĐVN I đã được hoàn chỉnh cả về tân dược và đông dược. Từ giữa thập kỷ 80, đất nước đã bắt đầu quá trình thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước. Yêu cầu về chất lượng thuốc ngày càng cao và quá trình hội nhập quốc tế ngày càng tăng, công nghiệp dược trong nước đã bắt đầu phát triển. Thời kỳ này cũng đã có nhiều Dược điển mới của các nước để tham khảo. Trình độ cán bộ dược đã được nâng lên, có thêm nhiều giáo sư, tiến sĩ, dược sĩ chuyên khoa. Hệ thống kiểm nghiệm thuốc của Nhà nước và các doanh nghiệp từng bước được hiện đại hoá theo yêu cầu của quản lý chất lượng và yêu cầu phục vụ cho công tác sản xuất-kinh doanh dược phẩm. Đồng thời đến lúc này nội dung DĐVNI có nhiều điểm không còn phù hợp. Việc soạn thảo Dược điển Việt Nam lần thứ 2 (DĐVN II) đã trở thành một yêu cầu thực tế. Ngày ỉ 2-5-1984 Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 328 - BYT/QĐ bổ sung và kiện toàn tổ chức HĐDĐVN để biên soạn DĐVN II. Ban thường trực HĐDĐVN II gồm: Chủ tịch Hội đồng GS. Trương Công Quyền, 4 phó Chủ tịch: GS. TS. Nguyễn Văn Đàn; PGS. Ngô Gia Trúc; GS. Nguyễn Kim Hùng và PGS. Trần Thị Hoàng Ba và Ban thư ký gồm trưởng Ban: PGS. Doãn Huy Khắc với 3 phó Ban: DSCKII Phan Văn Tín, TS. Nguyễn Bá Hiệp và TS. Nguyễn Văn Thị. Văn phòng Hội đồng Dược điển Việt Nam là một đơn vị hành chính chuyên môn, trong biên chế Viện Kiểm Nghiệm, giúp việc cho Ban thường trực và Ban thư ký. Tổng số cán bộ tham gia xây dựng DĐVN II là 221 người gồm các giáo sư, tiến sĩ, dược sĩ chuyên khoa, trong đó có 5 bác sĩ Y khoa, 4 lương y và 9 cán bộ ngành khác. Dược điển Việt Nam II gồm 3 tập. Tập 1 vể Tân dược có 89 chuyên luận xuất bản năm 1990 gồm 39 hoá dược, 12 bào chế, 8 dược liệu, 29 phương pháp kiểm nghiệm chung, 1 quy định chung, phát hành 1500 cuốn. Tập 2 (thuốc đông dược), xuất bản năm 1991, gồm 63 chuyên luận dược liệu và một chuyên luận chung về phương pháp chế biến dược liệu cổ truyền. Tập 3 xuất bản tháng 12-1994 gồm 84 hoá dược, 70 thành phẩm bào chế, 70 dược liệu, 62 phương pháp kiểm nghiệm chung, 90 phổ hồng ngoại. DĐVNII tập 3 có nhiều chuyên luận mới và các chuyên luận khac đã được soat xet, nâng cao, cũng như đưa vào một số phương pháp kiểm nghiệm chung hiện đại như sắc ký khí, sắc ký lỏng. Sau 10 năm đổi mới, tình hình ngành Dược trong nước đã có nhiều chuyển biến tích cực đáng kể. Vào giữa thập niên 90, thị trường thuốc ở Việt Nam đã tăng gấp 6 lần những năm cuối thập kỷ 80. Công nghiệp dược trong nước đã có bước phát triển mới, sản xuất gân 5.000 dược phẩm. Khoảng 2ỎÒ công ty dược phẩm nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động ở Việt Nam. Khoảng 4.000 dược phẩm nước ngoài thuộc các khu vực trên thế giới ,được cấp số đăng ký ở Việt Nam. Công tác tiêu chuẩn hoá và đầm bảo chất lượng thuốc trong nước, thuốc nước ngoài ngày càng được nâng cao. Năm 1995, Việt Nam đã là thành viên thứ 10 của khối ASEAN và từng bước chủ động tham gia tiến trình hội nhập quốc tế. Việc soạn thảo và ban hành Dược điển Việt Nam lần thứ 3 là một biện pháp quan trọng để bảo đảm hiệu lực cho công tác quản lý nhà nước về chất lượng thuốc trong tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế mới. Ngày 25-7-1994, trong Quyết định số 519/BYT/QĐ Bộ trưởng Bộ Y tế đã công bố danh sách Ban thường trực HĐDĐVN III gồm 11 thành viên do GS. TSKH. Trưoíig Công Quyền Chủ tịch Hội đồng, 7 phó chủ tịch: PGS. TS. Lê Văn Truyền, PGS. Doãn Huy Khắc (kiêm trưởng ban thư ký), GS. TSKH. Nguyễn Văn Đàn, GS. TSKH. Đặng Đức Trạch, PGS. Vũ Khánh, PGS. Ngô Gia Trúc, PGS. Trần Thị Hoàng Đa và các Phó trưởng ban thư ký gồm; TS. Nguyễn Vi Ninh, PGS. TS. Trịnh Văn Quỳ, TS. Nguyễn Văn Tliị. Cuối năm 1997, trong Quyết định số 2678/1997/QĐ - BYT ngày 23-12-1997, Bộ trưởng Bộ Y tê bổ nhiệm PGS. TS. Lê Văn Truyền - TTiứ trưởng Bộ Y tế giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Dược điển Việt Nam III, tiếp nối nhiệm vụ Chủ tịch HĐDĐ Việt Nam mà GS. TSKH. Trương Công Quyền đã đảm nhiệm trong hơn 3 thập kỷ. Các Ban của Hội đồng nói chung vẫn giữ nguyên về tổ chức, riêng ban phương pháp kiểm nghiệm chung tách thành 2 ban: Ban phưcmg pháp phân tích thuốc thử và chất đối chiếu và Ban phương pháp sinh học. Các cán bộ tham gia xây dựng DĐVNIII gồm: 4 cán bộ chuyên trách thuộc biên chế Văn phòng Hội đồng Dược điển Việt Nam, 176 uỷ viên và các cộng tác viên, nhiều ơơ quan trong ngành Y tế. Trong 5 năm (1995 - 2000), Hội đồng Dược điển Việt Nam đã hoàn thành việc biên soạn Dược điển Việt Nam III và in hai tập Dự thảo. Dự thảo Dược điển Việt Nam III (Thuốc cổ truyền) gồm 154 chuyên luận in vào năm 1998. Dự thảo Dược điển Việt Nam III (Tân dược và Dược liệu) in vào năm 2000. Hai bản Dự thảo Dược điển Việt Nam III được gửi tới các đơn vị trong toàn ngành để lấy ý kiến đóng góp. Năm 2001, sau khi thu thập các ý kiến đóng góp, Hội đồng đã tổ chức thẩm định, nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện các chuyên luận để Dược điển Việt Nam III được in chính thức đầu năm 2002. So với lần xuất bản trước, Dược điển Việt Nam III đã đưa thêm nhiều chuyên luận thuốc mới, bổ sung những kỹ thuật và phương pháp tiên tiến, hiện đại trong kiểm nghiệm thuốc, đã nâng cao tiêu chuẩn chất lượng của nguyên liệu làm thuốc và thành phẩm tương đương với trình độ tiên tiến trong khu vựe và trên thế giới, đáp ứng với yêu cầu thực tế của Việt nam va yeu cầu hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong khi đat nươc đang bước vào thế kỷ m ớ i-th ế kỷ XXI. HỘI ĐỔNG DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM III (Theo thông tư số 19/BYT, quyết định số 991 BYT/QĐ ngày 25/7/1994) (1994 - 2002) Chủ tịch Hội đổng Dược điển Việt Nam GS. TSKH. Trương Cống Quyển (1994-12/1997) PGS. TS. Lê Văn Truyền (12/ 1997 - 2002) Các phó chủ tịch PGS. Trần Thị Hoàng Ba, GS. TSKH. Nguyễn Văn Đàn, PGS. Vũ Khánh, PGS. Doãn Huy Khắc, GS. TSKH. Đặng Đức Trạch, PGS. Ngô Gia Trúc, PGS. TS. Lê Văn Truyền (1994 - 12/ 1997). Ban thưòng trực Hội đồng Dược điển Gồm chủ tịch, các phó chủ tịch, trưởng ban và phó trưởng ban thư ký. Ban thư ký Trưởng ban: PGS. Doãn Huy Khắc Phó trưởng ban : TS. Nguyễn Vi Ninh, PGS. TS. Trịnh Văn Quỳ, TS. Nguyễn Văn Thị. Các uỷ viên : TS. Vũ Ngọc Kim, DSCK I. Võ Duy Quỳnh (1994 1996), DSCK I. Bùi Văn Thanh. Ban Hoá dược Trưỏng ban: GS.TSKH. Trương Cõng Quyền (1994 - 2000) Trưởng tiểu ban Hoú Dược Phía Nam : DS. Hồ Tấn Huy, PGS. TS. Lê Thị Thiên Hương (1996 - 2002). Phó trưởng ban : TS. Trịnh Văn Lẩu. Thư ký ban : DSCK I. Nguyễn Thanh Bình (1994 1996), DSCK I. Phan Thị Thuỳ Chi (1996 - 2002), TS. Trương Phương. Các uỷ viên: PGS. Trần Thị Hoàng Ba, Ths. Trần Thành Đạo, Ths. VTnh Định, Ths. Phùng Thế Đồng, Ths . Phan Thanh Dũng, Ths. Nguyễn Thị Thu Hà, TS. Trần Đức Hậu, fírs. Ngố Tuấn Công (1994 - 2000)1, TS. Võ Thị Bạch Huệ, DS. Nguyễn Thị Hương (1998 2002), Ths. Nguyễn Thị Hồng Hương, KS. Nguyễn Thanh Liêm, Ths. Huỳnh Thị Ngọc Phương, Ths. Trần Thị Trúc Thanh, TS. Thái Duy Thìn, TS. Nguyễn Đức Tuấn, TS. Lê Minh Trí, IDS. Pham Văn Thuị. Ban Bào chế Trưỏng ban : DSCK II. Ngô Gia Khiêm. Trưởng tiểu ban Bào chê Phía Nam : TS. Nguyễn Thị Chung. Phó trưởng ban : DSCKII. Đỗ Đình Khoa. Thư ký ban : Ths. Lê Văn Lăng. TS. Phạm Thị Bình Minh (1994 - 9/ 1997),TS. Thái Phan Quỳnh Như (9/ 1997- 2002). Các uỷ viên : GS. Nguyễn Thị Kim Chi, DS. Nguyễn Ngọc Doãn, DSCK II. Võ Hữu Đức, DS. Hoàng Thị Bích Hoa, DSCK II. Vũ Chu Hùng, DS. Hoàng Văn Khuông, DSCK I. Nguyễn Quang Luân, ỊPGS.ĐỖ MinhỊ PGS. TS. Võ Xuân Minh, DS. Nsuyễn Thị Trà My, DS. Bùi Thị Ninh. ÌDSCK ĨI. Đỗ Xuân Phong (1994 - 1999ị DSCK I. Cao Thị Mai Phương (1999-2002), Ths. Nguyễn Nhật Thành, PGS. Phương Đình Thu, DS. Lâm Quan Tườn, DS. Trần Hữu Xuân. Ban Dược liệu Trưởng ban : GS. TS. Phạm Thanh Kỳ . Trưởng tiểu ban Dược liệu Phía Nam : PGS. Ngô Vân Thu. Thư ký ban : DSCK I. Nguyễn Thị Dung, DS. Võ Văn Lẹo. Các uỷ viên : Ths. Vương Văn Ảnh, GS. TS. Lê Tùng Châu, CN. Nguyễn Chiều, DS. Nguyễn Thị Kim Danh, p s. Nguyễn Ngọc Du, DS. Phan Văn Đệ, DS. Đinh Lê Hoa, DS. Phạm Thị Mỹ Nhung, Ts. Trẩn Hùng, DSCK I. Đỗ Thị Xuân Hưoíng, TS. Vũ Ngọc Kim, DSCK I. Nguyễn Thị Lâm, Ths. Lê Văn Lăng, DS. Vũ Thị Liên, Ths. Bùi Mỹ Linh, GS. Vũ Ngọc Lộ, TS. Trần Công Luận, DS. Ngô Thị Xuân Mai, DS. Trần Thanh Mai, DSCK I. Vo Duy Quỳnh, PGS. TS. Nguyễn Thị Tâm, TS. Nguyễn Viết Thân, Ths. Huỳnh Ngọc Thụy, DS. Võ Thị Bạch Tuyết. Ban Thuốc cổ truyền Trưỏng ban: GS.TSKH. Nguyễn Văn Đàn (5/1996 2002),|GS.TSKH. Trương Công Quyển (1994-5/1996) Trưởng tiểu ban Thuốc cổ truyền: PGS. Bùi Chí Hiếu (1994 -1 1 / 1997), Lương y Trần Khiết (11/ 1997-2002). Phó trưởng ban : Lưoíig y Vũ Xuâu Quang. Thư ký ban : GS.TS. Bùi Xuân Đồng (1994 - 1996), Ths. Nguyễn Thị Phươri^Mai (1996 - 2002), Ths. Lê Hoàng Sơn (1998 - 2002). Các uỷ viên: TS. Ngi'yễn Thị Bay (1998 -2002), Cử nhân íương y Lê Hưng (1998 - 2002), TS. Ỵũ Ngọc Kim, DSCK í. Nguyễn Thị Lâm, KS. Nguyễn Minh Nghĩa (1999 2002), DSCK I. Lê Kim Phụng (1998 - 2002), PGS. TS. Phạm Xuân Sinh, Lương y Phạm Như Tá (1998 2002), Lương y Trần Tá (1998 - 2002), Lương y Vũ Đức Thắng (1998 - 2002), PGS. Nguyễn Viết Tựu. Ban Vaccin huyết thanh Trưởng ban: GS. TSKH. Đặng Đức Trạch. Phó trưởng ban : GS.TS. Nguyễn Đình Bảng. Thư ký ban : TS. Hoàng Thị Liên. Các uỷ viên: PGS. Trần Thị Hoàng Ba, GS. TS. Nguyễn Thị Kê, GS. TS. Hạ Bá Khiêm, GS.TSKH. Hoàng Thuỷ Nguyên, PGS. TSKH. Nguyễn Thu Vân. Ban phưong pháp phân tích, thuốc thử và chất đối chiếu Trưởng ban: PGS. TS. Trịnh Văn Quỳ. Phó trưởng ban : TS. Nguyễn Văn Thị. Thư ký ban : DSCKII. Đào Hùng Phh' Các liy viên : DS. Trần Xuân Hằng, Ths. Bùi Thị Hoà, TS. Đạng Văn Hoà, TS. Hà Hồi, DSCK I. Đặng Trần Phương Hồng, PGS. Phạm Gia Huệ, DSCK I. Nguyễn Thị Lâm, TS. Phạm Thị Việt Nga, TS. Thái Phan Quỳnh Như, TS. Cao Minh Quang, DS. Tống Viết Thắng, Ths. Nguyễn Thị Kim Xuân, Ths. Nguyễn Ngọc Vinh. Ẹan phương pháp sinh học Trưởng ban : GS.TSKH. Hoàng Tích Huyền. Phó trường ban: GS.TS. Hoàng Thuỷ Long. Thư ký ban : PGS.TSKH. Đỗ Irung Đàm. Các uỷ viên: TS. Nguyễn Thị Minh Khai, DSCK I. Nguyễn Duy Khang, TS. Chu Thị Lộc, PGS. Lê Khánh Trai. Ban danh pháp qui chế Trưởng ban: ĨGS. Doãn Huy Khắc______________ Thư ky ban: ^SCKII. Đỗ Xuân Phong (1994 -1999) Các uỷ viên : GS. Vũ Vân Chuyên, PGS.TS. Nguyễn Quang Đạt, ỊPGS.TS. Nguyễn Thành Đỏ (1994-2001) GS. Nguyễn Khang, PGS. Ngô Gia Trúc. Ban biên tập - hiệu đính Trưởng ban : PGS. Doãn Huy Khắc. Các uỷ viên: PGS. TSKH. Trần Công Khánh, TS. Vũ Ngoe Kim, DS. Nguyễn Thị Hương, Ths. Nguyễn Thị Phương Mai, DSCK I. Cao Thị Mai Phương (1999 2001). Văn phòng Hội đồng Dược điển Chánh văn phòng : TS. Vũ Ngọc Kim (1994 - 1999), DSCK I. Cao Thị Mai Phương ( i 999 -). Cán bộ chuyên trách : DS. Nguyễn Thị Hương (1996 -), Ths. Nguyễn Thị Phương Mai (1994 -). Văn phòng Hội đồng Dược điển phía Nam Cán bộ chuyên trách : DSCK I. Nguyễn Thị Diên (1996 - 1999), DSCK I. Võ Duy Quỳnh (1994 - 1996), DS. Lê Thanh Thuận (2001 -), DSCK I. Nguyễn Bá Tý (1999-2001). DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN TS. Phùng Hoà Bình TS. Phạm Ngọc Bùng TS. Nguyễn Kim cẩn DS. Nguyễn Thị Minh Châu DS. Nguyễn Thị Mỹ Chi TS. Hoàng Đức Chước DS. Lâm Kim Cương DS. Huỳnh Ngọc Duy DS. Nguyễn Anh Dũng DS. Vũ Bạch Dương TS. Vũ Văn Điền Ths. Phạm Thị Giảng DS. Nguyễn Thanh Hà DS. Trần Thuý Hạnh DS. Lé Thị Hằng BS. Hoàng Minh Hiền DS. Hà Minh Hiển TS. Hoàng Thị Hồng DS. Trần Việt Hùng Ths. Lê Thị Thiên Hương TS. Nguyễn Thị Hồng Linh TS. Nguyễn Văn Long DS. Hà Diêu Ly CN .LêM ai DS. Hoàng Mầng DS. Nguyễn Thị Trà My DS. Nguyễn Thị Năm DSCKI. Trương Thị Nguyệt DS. Bùi Thị Ninh DS. Nguyễn Thuý Oanh DS. Le Tấn Phúc DS. Phạm Hồng Phưcíng Ths. Đoàn Cao Sofn DS. Nguyễn Thị Tâm DS. Nguyễn Phương Thảo TS. Bế Thị Thuấn DS. Nguyền Thị Thuận KS. Nguyễn Thi Thuy DS. Đinh Thi Thuyết DS. Phan Thị Thương CN. Nguyễn Bích Vân TS. Phung Thị Vinh CÁC c ơ QUAN VÀ ĐƠN VỊ THAM GIA XÂY DỤMG D ư ợ c ĐIỂN v i ệ t n a m Viện Kiểm nghiệm và Phân Viện Kiểm nghiệm, Bộ y tế Các Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm và Mỹ phẩm. Các Trạm Kiểm nghiệm Dược phẩm. Cục quản lý Dược Việt Nam. Trường Đại học Dược Hà Nội. Khoa Dược, trường Đại học Ỷ Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Viện Dược liệu, Bộ y tế. Trung tâm kiểm định quốc gia sinh vật phẩm, Bộ y tế. Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương. Viện Pasteur Nha trang. Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh. Viện Pasteur Đà Lạt. Trung ương Hội đông y Việt Nam. Bộ môn Đông y trường Đại học Y hà Nội. Viện y học cổ truyềnViệt Nam. Các công ty dược phẩm và dược liệu trung ương và địa phương. Các xí nghiệp dược phẩm trung ương và địa phương. Trung tâm Kiểm nghiệm và nghiên cứu dược liệu, Cục quân y. DANH MỤC CẢC CHUYÊN LUẬN D ư ợ c ĐIỂN STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Tên Việt Nam Acid acetylsalicylic Acid ascorbic Acid benzoic Acid boric Acid citric ngậm I phân tử nước Acid hydrocỉoric Acid hydrocloric loãng Acid nicotinic Acid salicylic Actiso (Lá) Adrenalin Adrenalin bitartrat A giao Albendazol Alpha tocopherol Alpha tocopherol acetat Aminophylin Amoni clorid Amoxicilin trihydrat Ampicilin Ampicilin trihydrat Artemisinin Artesunat Atropin sulfat Ba gạc (Vỏ rễ và rể) Ba kích (Rễ) Bá tử nhân Bạc hà Bạc nitrat Bạc vitelinat Bách bệ (Rễ) Bách hợp (Thân hành) Bạch cập (Thân rễ) Bạch chỉ (Rễ) Bạch đàn (Lá) Bạch đậu khấu (Quả) Bạch giới tử Bạch quả (Hạt) Bạch tật lê (Quả) Bạch thược Bạch truật (Thân rễ) Bán hạ (Thân rễ) Bari sulfat Benzylpenicilin kali Tên latin Acidum acetylsalicylicum Acidum ascorbicum Acidum benzoicum Acidum boricum Acidum citricum monohydricum Acidum hydrochloricum Acidum hydrochloricum dilutum Acidum nicotinicum Acidum salicylicum Folium Cynarae Scolymi Adrenalinum Adrenalini bitartras Colla Corii Asini Albendazolum Alpha tocopherolum Alpha tocopheroli acetas Aminophyllinum Amonii chloridum Amoxicillinum trihydricum Ampicillinum Ampicillinum trihydratum Artemisininum Artesunatum Atropini sulfas Cortex et Radix Rauvolfiae Radix Morindae officinalis Semen Platycladi orientalis Herba Menthae arvensis Argenti nitras Argentum vitellinicum Radix Stemonae tuberosae Bulbus Lilii brownii Rhizoma Bletillae striatae Radix Angelicae dahuricae Folium Eucalypti Fructus Amomrcardamomi Semen Sinapis albae Semen Ginkgo Fructus Tribuli terrestris Radix Paeoniae lactiflorae Rhizoma Atractylodis macrocephalae Rhizoma Pinelliae Barii sulfas Benzylpenicillinum kalicum 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Benzylpenicilin natri Berberin clorid Betamethason valerat Bình vôi , Bồ bồ Bồ công anh Bồ kết (Gai) Bồ kết (Quả) Bổ cốt chi (Quả) Bông tinh khiết hút nước Bông tinh khiết hút nước tiệt khuẩn Bột bình vị Bột bó Bột cam sài Bột cảm cúm Bột hoắc hương chính khí Bột talc Çà độc dược (Hoa) Cá ngựa Các ethanol loãng Các vaccin dùng cho người Cafein Cải củ (Hạt) Calci carbonat Calci clorid Calci gluconat Calci gluconat để pha thuốc tiêm Calci glycerophosphat Calci hydroxyd Calci lactat pentahydrat Calci lactat trihydrat Calci pantothenat Calci phosphat Cam thảo (Rễ) Camphor Cánh kiến trắng Cao bổ phổi Cao đặc actiso Cao hy thiêm Cao ích mẫu Cao thuốc Cát cánh (Rễ) Cát sâm (Rễ) Cau (Vỏ quả) Câu đằng Câu kỷ tử Cẩu tích (Thân rễ) Cephalexin Chỉ khâu phẫu thuật không tiêu Chỉ khâu phẫu thuật tự tiêu Benzylpenicillinum natricum Berberíni chloridum Betamethasoni valeras Tuber Stephaniae glabrae Herba Adenosmatis indiani Herba Lactucae indicae Spina Gleditsiae australis Fructus Gleditsiae australis Fructus Psoraleae corylifolia Lanugo gossypii absorbens Lanugo gossypii absorbens sti Calcii sulfas ustus Talcum Flos Daturae Hippocampus Dilutum Ethanolum Vaccina ad usum humanum Caffeinum Semen Raphani sativi Calcii carbonas Calcii chloridum Calcii gluconas Calcii gluconas ad injectabile Calcii glycerophosphas Calcii hydroxydum Calcii lactas pentahydricus Calcii lactas trihydricus Calcii pantothenas Calcii phosphas Radix Glycyrrhizae Camphora Benzoinum Extractum Cynarae spissum Extracta Radix Platycodi grandiflori Radix Millettiae speciosae Pericarpium Arecae catechi Ramulus cum Unco Uncariae Fructus Lycii Rhizoma Cibotii Cephalexinum 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 Chỉ thực ' Chỉ xác Chó đẻ răng cưa Cimetidin Cineol Ciprofloxacin hydroclorid Cloral hydrat Cloramin T Cloramphenicol Cloramphenicol palmitat Cloramphenicòl sucinat natri Cloroform Cloroquin phosphat Clorpheniramin maleat Clorpromazin hydroclorid Cloxacilin natri Cỏ nhọ nồi Cỏ tranh (Thân rễ) Cỏ xước (Rễ) Cocain hydroclorid Codein Codein phosphat Colecalciferol Cortison acetat Cốc tinh thảo Cối xay Cồn thuốc Cồn xoa bóp Cốt khí (Rễ củ) Cốt toái bổ (Thân rễ) Củ mài (Thân rễ) Củ súng Cúc hoa (Cụm hoa) Cyanocobalamin Dạ cẩm Dành dành (Quả) Dapson Dâm dương hoắc Dâu (Cành) Dâu (Lá) Dâu (Quả) Dâu (Vỏ rễ) Dây đau xương (Thân) Dexamethason Dexamethason acetat Dexamethason natri phosphat Dexpaníhenol Dextromethorphan hydrobromid Diazepam Fructus Aurantii immaturus Fructus Aurantii Herba Phyllanthi urinariae Cimetidinum Cineolum Ciprofloxacini hydrochloridum Chlorali iiydras Qiloraminum T Chloramphenicolum Chloramphenicoli palmitas Chloramphenicoli natrii succinas Chloroformium Chloroquini phosphas Chlorpheniramini maleas Chlorpromazini hydrochloridum Chloxacillinum natricum Herba Ecliptae Rhizoma Imperatae cylindricae Radix Achyranthis asperae Cocaini hydrochloridum Codeinum monohydricum Codein i phosphas Cholecalciferolum Cortisoni acetas Flos Eriocauli Herba Abutili indici Tincturae Radix Polygoni cuspidati Rhizoma Drynariae Rhizoma Dioscoreae persimilis Radix Nymphaeae stellatae Flos Chrysanthemi indici Cyanocobalaminum Herba Hedyotidis capitellatae Fructus Gardeniae Dapsonum Herba Epimedii Ramulus Mori albae Folium Mori albae Fructus Mori albae Cortex Mori albae radicis Caulis Tinosporae tomentosae Dexamethasonum Dexamethasoni acetas Dexamethasoni natrii phosphas Dexpanthenolum Dextromethorphan] hydrobromidum Diazepamum 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 16Ỉ 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 Diclofenac natri Diethyl phtalat Diên hồ sách (Thân rễ) Diếp cá Dimercaprol Doxycyclin hydroclorid Dung dịch Dung dịch acid boric 3% Dung dịch fomnaldehyd Dung dịch glyceryl trinitrat đậm đặc Dung dịch lod 1% Dừa cạn (Lá) Đại (Hoa) Đại (Vỏ thân) Đại hoàng (Thân rễ) Đại hồi (Quả) Đại phù bình Đại táo (Quả) Đạm trúc diệp Đan sâm (Rễ) Đào (Hạt) Đăng tâm thảo Đẳng sâm (Rễ) Đậu ván trắng (Hạt) Địa cốt bì Địa du (Rễ) Địa hoàng (Rễ) Địa liền (Thân rễ) Đinh hương (Nụ hoa) Đỗ trọng (Vỏ thân) Độc hoạt (Rễ) Độc hoạt ký sinh thang Đồng sulfat Đồng sulfat khan Đương quy (Rễ) Đương quy di thực (Rễ) Đưcmg trắng Emetin hydroclorid Epheđrin hydroclorid Ergocalciferol Erythromycin stearat Ethambutol hydroclorid Ethanol Ethanol 96% Ether mê Ether thường Eugenol Fluocinolon acetonid Fluocinolon acetonid dihydrat Furosemid Diclofenacum natricum Diethylis phthalas Rhizoma Corydalis Herba Houttuyniae cordatae Dimercaprolum Doxycyclini hydrochloridum Solutiones Solutio Acidi borici 3% Formaldehydi solutio Solutio glycerylis trinitras concentrata Solutio lodo lodidata 1% Folium Catharanthi rosei Flos Plumeriae rubrae Cortex Plumeriae rubrae Rhizoma Rhei Fructus Illicii veri Herba Pistiae Fructus Ziziphi Jujubae Herba Lophatheri Radix Salviae miltiorrhizae Semen Pruni Medulla Junci effusi Radix Codonopsis pilosulae Semen Lablab Cortex Lycii Radix Sanguisorbae Radix Rehmanniae glutinosae Rhizoma Kaempferiae galangae Flos Syzygii aromatici Cortex Eucommiae Radix Angelicae pubescentis Cupri sulfas Cupri sulfas anhydricus Radix Angelicae sinensis Radix Angelicae acutilobae Saccharum Emetini hydrochloridum Ephedrini hydrochloridum Ergocalciferolum Erythromycini stearas Ethambutoli hydrochloridum Ethanolum Ethanolum 96% Aether anaesthesicus Aether medicinalis Eugenolum Fluocinolonum acetonidum Fluocinoloni acetonidum dihydricum Furosemidum 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 Gai (Rễ) Gấc (Hạt) Gelatin Gentamicin Sulfat Glucose khan Glucose ngậm một phân tử nước Glycerin Griseofulvin Gừng (Thân rễ) Hà thủ ô đỏ (Rễ) Hạ khô thảo (Cụm quả) Haloperidol Hậu phác (Hoa) Hậu phác (Vỏ) Hoàn an thai Hoàn bát trân Hoàn bát vị Hoàn bổ trung ích khí Hoàn chỉ thực tiêu bĩ Hoàn hà xa đại tạo Hoàn long đởm tả can Hoàn lục vị Hoàn minh mục địa hoàng Hoàn ngân kiều giải độc Hoàn nhị trần Hoàn ninh khôn Hoàn phì nhi Hoàn quy tỳ Hoàn sâm nhung bổ thận Hoàn thập toàn đại bổ Hoàn thiên vương bổ tâm Hoàn tiêu dao Hoàng bá (Vỏ thân) Hoàng cầm (Rễ) Hoàng đằng (Thân và rễ) Hoàng kỳ (Rễ) Hoàng tinh (Thân rễ) Hoạt thạch Hoắc hương Hoè (Hoa) Hồ tiêu (Quả) Hồng hoa (Hoa) Húng chanh (Lá) Huyền sâm (Rễ) Huyết giác (Lõi gỗ) Huyết phủ trục ứ thang Huyết thanh kháng Bạch hầu Huyết thanh kháng Dại Huyết thanh kháng Uốn ván Huyết thanh miễn dịch dùng cho người Radix Boehmeriae niveae Semen Momordicae cochinchinensis Gelatinum Gentamicini sulfas Glucosum anhydricum Glucosum monohydricum Glycerinum Griseofulvinum Rhizoma Zingiberis Radix Fallopiae multiflorae Spica Prunellae Haloperidolum Flos Magnoliae officinalis Cortex Magnoliae officinalis Cortex Phellodendri Radix Scutellariae Caulis et Radix Fibraureae Radix Astragali mebranacei Rhizoma Polygonati Talcum Herba Pogostemonis Flos Stypholobii japonici Fructus Piperis nigri Flos Carthami tinctorii Folium Plectranthi Radix Scrophulariae Lignum Dracaenae cambodianae Antitoxinum diphthericum Serum antirabicum Antitoxinum tetanicum Immunosera ad usum humanum
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan