Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đô thị cổ bắc kinh

.PDF
137
9
100

Mô tả:

BỘ SÁCH QUY HOẠCH KIỂN 1 RÚC CÁC THỦ ĐÔ PGS. TRẦN HÙNG ĐÔ THỊ C ổ BẮC k in h NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NÒI - 2003 Đõ thị c ổ Bắc Kinh M ỤC LỤC TraiĩíỊ 1. KHÁI ỌLIÁT VỀ LỊCli SỬ 2. NI lĩiNlG CẤU I RÚC ĐÀC TRUNlG ĐÔ THỊ c ổ BẮC KINH 5 14 Tứ Cấm ihành - Tiền Tam điện - Hậu Tam cung - Ngự viên 3. NHŨNG TỔNG TĨIỂ DI SẢN KIẾN TRÚC TIÊU BIẾU 48 Thiên dàn - Di Hòa \'iên - Thập Tam lăng - Vạn lý trường thành 4. KIẾN TRÚC TÔN G I Á O - T Í N NGUỠNG 72 5. VDDNc; 1>! l ú VÀ NIlÀ ở TRUYỀN T ll Ố N G 94 6. BA('KIN11:N MŨNG NỖ LỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN iOl PHU LUC : MỔT s ố n i Ô N G TIN DU LÍCH VÃN HÓA 118 Đô thị c ổ Bắc Kinh . 1 KHÁI QUÁT VỂ LỊCH s ủ Vina Bắc Kinh dược coi là một trong những cái nôi ra đời loài người. Từ 70 vai năm irước "người vượn Bắc Kinh” đã sinh Sống và phát triển tại Chu Khẩi Điếm (phía lây nam thành phố Bắc Kinh). Vào thời Nghiêu Đ ế ở Bắc Kinh đã hình lliànli đỏ ấp oọi là u Đỏ. Đốn thế ký thứ hai trước Công nguy}n íỉiái bìiih nmiyèn Bác Kiiih trở thành clâì phân phong cho chư hầu của rhà Chu, dỏ l;ì uáe Ịihnng quốc; nước Kc và nước Yến. Đô Ihàiih của Iiưức Kế là th à n h Kè ỏ' vị trí Quáng An môn phía tây nam thành phố Bắc Kinh ngày nay. Vẽ sau nirớc Yến thốn tính nước Kế, dời đô thành của mình sang thành Kế. Nirớc Yến trớ ihanh nước chư hầu duy nhất của nhà Tây Chu ờ khỉ vực Bắc Kinh lúc bây uiờ. Thời Xuân Thu Chiến Quốc, nước Yến là một ronu báy nirớc lớn và thành Kế đã là đô thành nổi tiếng. Năm 226 tCn, dại tiứng nhà l a n là Vươim Tiẻn đánh hạ thành Kế, nước Yến bị diệt vong. Sau íhi nhà Tán thốnsi nhất Trung Quốc vào nãm 22! tCn, thành K ế bị sáp nhập vào inộl tronií sáu quận của nước Yến. Nhà Tần cho xây dựng con ctưừn'- ooiao tliỏn.i’ ^ lừ Hàm Dưona c? đến thành Kế và từ đó thành K ế là đầu mối liên lộ ỉĩiữa chính quycn trurm ương của người Hán với các dân tộc thiểu số phia )ắc, Thành Kố thời Tây Hán như miêu tá trons Sử ký của Tư Mã Thiên, là đô thị lớn năm gÌLÌa Bòt Hai \ à Kiệt Thạch, phía nam thông với T ế Triệu, (tông bắc tiếp aiáp veSi iiíỊưùi Hổ. Thành K ế thời Tùy Đường khá nổi tiếng tiởi V trí quán s ự Irọna ycu làm căn cứ lập kết binh mã để đánh sang phía (lông Đ ườns Thái Tỏno từriiỉ dán quàn đến thành K ế (lúc ấy gọi là sau C JỘ C u Châu), chiến ôna đã cho xàv dưng ngôi chùa Mẫn Trung để tưởng niệm các tiứiie sì dã chếl trán, Niỉòi chùa được irùim lu nhiều lần đến nay vẫn là inội (gôi chùa quaii Iroiiíi cùa ihành phố Bác Kinh. 5 Đõ thị c ổ Bắc Kinh Từ sau nhà Đường, Trung Quốc rơi \ ào tình trạns phân liệt, dân tộc Kliiết Đan ở đông bắc Trung Quốc tiên xuốna phía nam chiếm u Châu dặl qiưốc hiệu là L iêu (906 - 1125), lâv u Châu làm kinh đỏ phụ \ ’ới tên gỌi V é n K inh . Do nước Liêu rất thịnh hành đạo Phật nên nhiều dền đài Phật tíìáci dã được xây dựng ớ nội ngoại Ihành Yên Kinh, đến nay \'ẫn còn ngôi tihùa Thiên Ninh được xây dựng thời Bắc Ngụv. Sang thế kỷ Xll từ hậu phư(J'ng của nước Liêu bộ tộc Nữ Chân hưnẹ khới đã lập nôn nhà Kim (1 115 - 12/34), tiêu diệt nước Liêu và cá Bắc Tốne đế khỏníì chế toàn bộ khu vưc Hoa Bắo. Người K im dời đô từ phú Hội Ninh {đỏng bác Trung Quốc) đến \'ị trí Bãc Kinh ngày nay. Trên cơ sớ thành Nam Kinh cúa nhà Liêu, nhà Kim bà 'dáu xây dựng m ớ rộng kinh dô lấy tên là Triirìị; Đó, việc xây dựng nàv (lư íc cui là bước nhảv vọt đối với lịch sứ phát Iriến cúa Bác Kinh. Từ đáy, Bãc K inh bắt đầu trớ thành truna lâm thông trị cùa các vươiia Irieu phong kiến. Vào thế kỷ XIII người Môn» c ố ticìi xuónu phía nam liêu diệl nhà K ini. chiếm Trung Đô vào nãin 1213 và đếii năm 1260 líỏì 'l ất Liệt dã quyẽ diịnh xây dựng kinh đô tại đây, lãy tòn lù Đại Đỏ. Đại Đò là mọt irong nlnìii;: k.inh thành rất phồn thịnh lúc bấy ụiờ. Các sán vậl quý hiêni từ các nơi d':U tập trung về Đại Đô. T h án g 9 năm 1368 quâii Minh liến dánh Đại Đỏ, nhà Ntiuyên diệl \'c>ng. Chu N guyên Chương đổi Đại Đò thành Bắc B in h phona cho con irai hiứ lư là Chu Đệ hiệu là Yến Vươnu, lúc này nhà Minh định dò tại Nam Kiinli. Sau khi Chu Nguyên Chưưno mất, Yên Vưoim cirớp imôi từ ta\ Muệ Oố lập M inh Thái Tố (Minh Vĩnh Lạc). Minh Vĩnh Lạc quvết dịnh lấy Bấc B ì n h làm th ủ đô và đổi tên th à n h Bắc K in h . Minh Vĩnh Lạc tiến hành xiy càì cung thành Bắc Kinh đại quy mô kéo dài trong 15 nãm \'à hoàn Ihành và) riãin 1420. Tử cấm thành và Hoànư thành là trung tâm của đ ế đỏ lúc bấy aiờ. Chu Nguyên Chương tức N4inh Thái Tố, vị Hoàng đc đầu tiên CLa nlià Minh (tại vị năm 1386 - 1399) là nuười xuâì ihân ironsi mộl aia đìnl' iKÒiig dân nghèo khổ. bản Ihân là một hòa thưựne nghèo. Thánụ íiiông năm Hiồiig Vũ N guyên niên (1368). ỏng xưna \'ua ớ phu Úii2 Tliiên (nay là Nam Ciinh). quốc hiệu là Minh. Lúc này ônt’ bát đầu suv nghĩ nẽn xâv dựng kinh cò ciia Triều Minh ở đâu. Đô thị c ổ Bốc Kinh Trước hết, Chu Nau vón Chưoìiiỉ di Biện Lương (Khai Phong ngày nay), thấy ớ đó dân sinh nuhèo khô, aiao ihỏníỉ hết sức khó khăn bèn từ bỏ ý định xây dựng kinh đô ỏ' lỉiộn Lưoìii:. Có niỉười lâu với ông, cho rằng ở phủ Bắc Bình (Bắc Kinh ngày na>) cunti tliâi hoàn chính, có thể tiết kiệm được sức (lân. Chu Nguyên Chưoìm CỈIO rãiiii. Bãc Bình là cỏ dô thời nhà Nguyên mà ihõ’ lực cúa người Nauycn ván CÒII lưu lại ứ miền Bắc, nay thừa kế kinh đô cũ, c rằng không thích họp. Từ đỏ \'C sau, ý dổ xày dựng kinh đô tại quê liương luôn thôi thúc Cliu Nuuycn Chưưiig. Cuối cùng ông quyết định xây (lựng cung điện ứ Lâm i lào (l’hưọne Diíơng ngày nay) thuộc lỉnh An Huy, lấy hiệu là Trunư Đò. Từ Iiàni ihú 2 niên liiệu Hồng Vũ (1369) đến năm 1375, c;ông trình mới xây tlựng dirưc lam nam. khi sãp xây xong, ông lại ra lệnh đình chi xây dựng, không xâv dựng kinli (lò ớ Phưựiig Dương nữa nià lấy Nam Kinh làm kinli dỏ, l^hượiii’ 13Lioìie là kiiih dỏ phụ. \'ản gọi là Trung Đỏ. Và cuối cùiiỉi ỏng lại L|uytM dinh lay Bác Kinh làm đỏ thành chính của iricu đình. Nain thứ 4 Iiicii liicu Vĩnh Lạc, con trai ihứ tư của Chu Nguyên Chưcma (1406) là Chu Đc (lức Minh 'ĩhànli 'lồ) hạ chiếu xáv dựng thành Bãc Kinh, Hoàim CUIIU \ à 'ỉìr Cấm llianli. Nám Cìia Tĩnh thứ 23 (1553) xâv (Jựng Ihẽm bức ihàiih bén Iiiỉoài ó' phía dông nam và tây Iiam của Đại ihànli (nay là khu SÙII” Văn. ruycii Vũ), lừ dó hình thành rõ bộ mặt cùa nội ngoại thành. Tử Cám thành ihừi nlià Minh dược xáv dựng phỏng theo các cung điện ớ Trung Đò cúa nhà Minh hoàn ihiện thCMii. Việc xây dựng thành Bắc Kinh và .Tứ Cấm thành dược lièii tục liến hành từ thời kỹ đầu cho đến thời kỳ cuối Iihà Minh. Nội tliành cúa Hãc Kinh Irước đá\ có ba lớp thành quách, phía ngoài là ihành nội hình chữ nhái; pliía trong là 'Tử Cấm thành, CŨIIR hình chữ nhật; ờ bên Iigoài cúa Tử Câni ihành. bẽn tron” cúa thành nội còn có một bức thành. J ó là Hoànụ thành. Tiền môn cúa Hoàntỉ thành, thời nhà Minh eọi là Đại Minh môn, íhời Iihà Tliaiih ”oi là Đai Thanh môn, sau cách mạng Tân Hợi iiọi là Truno Hoa niõii (iháp kv 50 đã húy bỏ), Thiên An mòn là cứa chính cúa Hoàim thành: Đia An inõii là cưa băc của Hoàníỉ thành, phía dỏng tây là Đỏng Aii môn \'à 'I'áy An inỏn. Niíoài Thiéii An inỗn ra, các cứa thành khác đều khòiig có thành lầu. 'ĩliời kỷ dầu nhà Minh. Thiên An mòn cũng giổim 7 Đô thi cô Bắc Kinh ba cửa thành khác sau được cái lạo lại như ngày nay. Hai bên của Thành iầu Thiên An môn có bức tườnơ màu đỏ, chạy dài theo hướnơ đóng tây dọc phố Tràng An đến phía tây khách sạn Bắc Kinh. Thời Minh Thanh. Bắc Kinh có tất cả hai mươi cứa thành (khỏntĩ kẽ Tử Cấm thành), trong đó thành nội có chín cửa ỉíồm: Chính Dương môn (Tiền môn), Sùng Văn môn, Tuyên Vũ môn, Đône Trực mòn, Triều Dương món, Phụ Thành môn, An Định môn, Đức Thắng môn. Thành ngoại có báv cửa: Vĩnh Định môn, Tả An môn, Hữu An môn. Quáng Cừ môn. Quảng Ninh môn, Đỏng Tiện môn. Táy Tiện mòn. Bốn cổne trong Hoàng thành: Đai Minh môn (sau cách mạng Tân Hợi đổi thành Trung Hoa môn, sau bị dờ bỏ) Đ ông An môn, Tây An món, Bắc An môn (thời nhà Thanh gọi là Địa An môn), nay là Hòa Bình môn cúa Thành nội, Phục Hưng môn. Kiến Quốc m ô n đều mới được hình thành sau cách mạnu l ầ n Hợi. Cửa của thành nội, lúc đầu được xâv bô cục đối xứng, Đông Trực môn đối xứng với Tây Trực môn, Triều Dưcmg mòn dóì xứng vói \’ới Phụ Thàiih môn, Sùng Văn môn đối XLÌìm với Tuyên Vũ mon, Đức Tliàim môn đôi xứng với An Định môn. Chính Dương môn nằm trên tuyến trục uiĩm Bãc Kinh là cửa chính. Sùng Văn môn ở bên trái Cliính Dươnu môn đuợc coi là nơi tổn sùng văn giáo. Tuyên Vũ môn ở bên phải, ớ đâv có doanh irại quân dội \'à sân dấu võ. Phía tây là Phú Thành môn maiiiỉ ý nghĩa "Vật phú clân an". Phía bắc là An Định m ôn mang ý nghĩa Ihái bình an khang. Đức Thắng môii có nghĩa là "Lâm trận biên cương, đức (đắc) thăng trớ về". Quân đội thừi Minh, Tlianh khi xuất trận phải đi qua Đức Thắna môn, khi irở vể thì qua An Định môn để lấy may mắn. Như vậy tén mỗi cổng thành đều có mang nhũìig hàm ý khác nhau. Năm 1644 Lý Tự Thành dẫn quân khới níỉhĩa nòna dàn liến vào Bắc Kinh chiếm Hoàng thành. Ône vua cuòi cùníĩ của nhà Minh là Sùng Trinh đã tự vẫn trên núi Vạn Thọ và nhà Minh diệt vone. Quàn Thanh đưọ'c sự giúp đỡ của hàng tướng nhà Minli Neỏ Tam Q uế đánh cỈLiổi quân khới n»hĩa Lv Tự Thành liến \'ào Bắc Kinh lạp nón triổu Thanh \'à là iricu đai phoiig kiến cuối cùng của Trung Quốc. V'ề CO' bãn nhà Thanh \’ăn sứ dụiiíi kinh ihàiih nhà Minh xâv cất nhiổLi lâm \ icii quan irọĩiH (Sưưnt> Xuân \ ÌL'n. Viên Minh \'icn. 8 Đõ thị c ổ Bắc Kinh Tĩnh Minh viên, Tinh Tuvển viên, Di Hòa viên, trona; đó Di Hòa viên có quy mô rộng lớn và tráno lệ hơn cả). Cách mạng Tân Hợi nãm 1911 đã kết thúc triều Thanh, nước Trung Hoa Dàn Quốc ra đời. Thời kv đầu Truii 2 Hoa Dân Quốc vẫn lấy Bắc Kinh làm thú đô. Trong thời kỳ Bắc Kinh còn nằm dưới sự ihốna trị của đế quốc và phoiig kiến, nơi đâv đã diền ra những phong trào đấu tranh cách mạng nổi tiếng như Phoiiíỉ trào Duy Tân của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu nãm 1898, phonụ trào khới nghĩa nông dân Nghĩa Hòa Đoàn 1900, đặc biệt có phong trào Ngũ Tứ nổ ra ớ Bắc Kinh năm 1919 đã mớ ra mội kỷ nguyên mới cho phong trào cách mạim Truníí Quốc. Trải cỊLia các cuộc cách mạng, ngày 31/01/1949, Bãc Kinh được giải phóng. Ngày 01/10/1949 tại quảng trườníì Thiên An môn, chu lịch Mao Trạch Đôní’ irang Irọng tuyên bố: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa dưọ'c Ihành lâp. c ỏ dỏ Bắc Kinh trớ thành thủ đô của nước Truiig Hoa niới. Ngày nay Bác Kinh là lliú đô nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, là irung tàm chính trị vãn hóíi. khoa học kỹ Ihuật của cả nước và là trung lâm iỉiao lưu giữa Truiiíi Hoa vó'i thế giới. Thành phò Bắc Kinh có diện tích I6.808km' (khu vực nội Ihành 2738kưr). Bắc Kinh đưọ'c lổ chức thành 1 1 phân khu, đó là các khu: Đòng Thành, Tây Thành, Tuyên Vũ, Sùng Vãn, Tnều Dương, Hái Đièn, Thạnh cảnh Sơn, Phong Đài, Môn Đầu Câu, Phòng Sơn, Thôno Cháu; phân ngoại ihành có 7 luiycn, dó là các huyện Đại Hưng, Thuận Nghĩa, Bình Cốc, Mật Ván, Hoài Nhu, Diên Khánh, vSưưng Bình. Bác Kinh là ihành phò có cơ sứ hạ tầna được xây dựng hiện đại nhất trong các dó Ihị Trung Quỏc, Tổng cộns chiều dài các tuvến đườnẹ giao ihông đạt liêu chuẩn cao lên tới hàng chục nụhìn ki-ló-mét, rất nhiều cầu vượi nội ihành và các đưòìi” \'ành đai bao quanh thành phò đã dược xâv dựng. Nhà íỊíi xc íửa phía láy là ea hành khách hiên dại \à lớn nhát Châu Á. Sân bay ihu đỗ là Irunu tàm \'ặn chuyên \'à đáu mối íziao thỏns hàna khõna toàn Trurm Quốc. Bắc Kinh còn là ihành phố có nhiổu cây xanh vói 32,4% diện lích dất đai. Câv xanh liêu bicu của Bắc Kinh là cày hòe \'à cày bách, loại hoa tiêu biếu (.úa Bắc Kinh là hoa tườii” \'i \'à hoa CLÌC. 9 Đõ thị c ổ Bắc Kinh ___________ _______________________ _ Bắc Kinh là thành phố có thực lực kinh tế mạnh chi sau Thượng H a i. Nơi đây có Ngân hàng Trung Quốc và tòne bộ các cơ quan tiền tệ lớn, CO' quan bảo hiểm Trung Quốc. Bắc Kinh còn là sớ lại của các cơ quan và tổ chúc tiền tệ nước ngoài. Do đó, Băc Kinh cũna là một ihành phố thí điểm mở cửa giao lưu tiền tệ với thế RÌỚi. Bắc Kinh hiện nay là trung tâm khoa hoc vãn hóa lớn nhất Trung Quốc, nơi tập truno các cơ quan khoa học cấp nihà nước như; Viện Khoa học Trunu Quốc, Viện Khoa học xã hội Trung Qiuòc, cúc trường Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, các trung tâm vãn hóa lớn như T h ư viện Bắc Kinh, Đài (ruvổn hình, Trung tâin iriến lãm quốc tố, Nhà hát kịch Trung Quốc. Bắc Kinh là thành phô \'ãn hóa lich sử nổi tiếng \'ó'i hưn ba nglhìn Iiãm lịch s ử x â y d ự n g thành quách và gân inội Iiíìhìn nám lịch sứ x â y dụrng kinh dô. ở đây có rất nhiều cli lích lịch sử vãn hóa Irong điếm của nhà niíó.íc, trong đó có nhiều di tích được coi là di sán văn hóa của tlỉế siứi. Đ Ô T H Ị C Ổ BẮC KINH Ba iHịlùii năni írước lừiiK là kinh dô của nước Yên (TK XI - T K l II /( N), saií dó là kiiìli dỏ CÍKI các triêii dại l.iêii (907 - 1Í25), Kim ( Í J I 5 - 123-1), Níịiiỵên (1206 - J3Ố8). Minlì (IMìiS - KU4) vù Tluuili (1616 - J 9 ílJì. Bấc K i n h t ự h à o v é nhữnv, íli s d ìi văìỉ lióci vủ k i ế n I r ú c Iilui': V ạ n lý tr ư ờ n g th à n h : Bức lìiờìi^ ílìàiili pliòiii’ Iiíịự dài nliâi llìẽ Ịịiới (ốOOOkm) C ô c u n g B ắ c K i n h : Q u á n llìẽ k i ế n t r ú c citiìi> íliệit l ớ n n h ấ t íl ìé Ị^ìịới ịí li ẽ iì t í c h 7 2 (). 0 0 0 n r v ớ i 9 . 9 9 9 íịiíiiì plìòin>. Q u ả n g t r ư ờ n g T h i ê n A n m ò n : QiuiiìỊị ỉni'('ỉiĩ}ị rộiìi’ lớn nliấi thứ íị.ỉới ịíliừn tích 4 4 0 .OOOnr} T h iê n đ à n : Đ à n l ế ÌI'Ờ I V(íì íỊìiâ ìì ĩììè k iê ìi ỉrú c io IÓ'II \ ‘à he lliê ị.\:â y lừ iiă m 1420} D i H ò a v i ê n : Ciiii ii chén ỉtiỉlii m ú t ciiíi lì(>àiìi> ỉ^ia v ớ i k i ế n ĩ n ì c q u a n phoiìí’ p hú {diện ticli 2.9()().0()()nr) 10 v ù cưiili Đô thị cô Bốc Kính Cóng vỉên Bắc Hấi: VưỜỊì ịIìượỉìị’ liỊvên xây dỉúìíỊ s ớ m v ù q u y m ỏ l ớ n ị(Jiệfi ĩích 70.()0()nr, íroii^ dó lỉỉộỊ nửa lủ ìVìậl nước) M in h T h ậ p Tam láng: Ruì ỉìlìiê ỉí lãn^ íấm các vị hoànịị d ế xâ y dựng quy n ỉ ó v à d i ữ / c b à o íố i ỉ lì o à iì clìiiỉli. C h u K h ẩ u Điếm: Nlỉữỉỉ^ dấn Ịiclỉ rấĩ plỉìOỉiỊ^ phú vê con n ụ íủ i ílìòi Ỉiêỉỉ sử. C h ù a V án Cừ: Tu việỉỉ cdìỉ lưii i^ỉữ Ssỏ htỢỉìiị rđí lớn các kinh Pliậĩ c ổ cIiCợc k h ắ c t r ê ỉ ỉ d á . C h u ô n g V ĩ n h L ạ c : Q u ả cliiỉỏìii^ (ỉồiìíị c ự c lớỉĩ d í i c v à o đ ầ ỉ i t h ể k ỷ w (cao 6 , 7 5 fĩi đ ỉíở ỉì^ kínlì 3 , 3 nì fỉậniị 46.5 ĩciỉì, klhác 2 2 7 . 0 0 0 c h ữ ĩ r o n g k i n h P l ì ậ ĩ ) . N íịo à i ra, B ắ c K in lỉ còn có lỉùiii^ irủnỉ ỊlỉắỉỉiỊ ccinh, di iíc lì văn hóa lịch sử vù kièn ĩrùc ỉiô i ỉiếỉìiị. 11 Đõ thị c ổ Bắc Kinh Q U Á T R ÌN H DIỄN BIÊN Đ Ò THI cổ BẢC KINH Ị , H- - - " I ^ Ì í “ỉ h T lìà i ỉl i K é th ở i ( ỉm Tlìùiìỉi ư C/ỉchi íl iờ i Yẻti 7 2 3 - 2 2 j ĩC u 70 - 936 T liù i ìl ì Y ê ỉì K i n h ỉ l i r i ỈAỪii ' í ỉ t à n h Triifi\ị Đ ô íl iờ i Kiỉìì 936 - ỈJ5 J 115.^ - 1 2 1 5 T l ì à ỉ i h B á c Kiỉili T lìù ỉ ỉl ì Đ ạ i Đ o ĨÌIC'Ỉ N;^íiyéii I 2 Ố 7 - Ỉ3c>s 12 íhờỉ M ii il i Tlicỉỉìlỉ ỈM)H - 1 9 4 3 Đô thị c ổ Bốc Kinh 'iU :. Ì,'' ^ ■ .ịIị-ĩfírjỊÌ_ ]t^ BẢN ĐỒ BẮC KINH THỜI MINH, TIĨANH 1 Tử Củ'm Iliìiiih 2 H oàng íhành 3. T hái m iếu 4 X à Huộ đ àn 5. T hiên đ àn 6. TiCn nôíig đàn 7. T áy u y ể n 8. C anh SCÍIÌ 9. Q uoc tử g iám !0. 11. 12. 13. Di Hòa CUI.O C á r vưcnig phủ Đ ôn và chùa C òng ihự 18. 19. 20. 21. D oanh trại N hà ihờ C hính Dương m ôn Tuyổn Vũ môn 14. Đ ài thiên vãn 15. N hà kho 22. T âv T iện môn 2?. Phn T h an h môĩi 16. Tỉiáp chuông, tluip trống ! 7. N hà luiỏi voi 24. T 5y Trực mon 25. D ức T háng mòti 26. Aii Đ inh iTiỏn 27. Đ ỏ n g Trực môn 28. Trấn D ương uiổn 29. Đ ổng T iẻn môn 30 Sùng V ãn m on 3 1. Quàr.,» C ừ môn 32. Tà H òa n ô n 33. V7nh Đ ịnh môn 34. Hữu H òa m ôn 3f). Q u an ẹ A n mỏn 13 Đô thị c ổ Bắc Kinh 2. NHỦNG CẤU TRÚC ĐẶC TRLINC m ĐÔ THI CỔ BẮC KINH Tử Cấm th àn h lức Cố cung là quần thế kiến Irúc với quy mò râì lớn, có eiá trị nghệ thuật cao và được báo tồn hoàn chỉnh nhâì ờ Bắc Kinh, viẽc xây tlựng dược bắt đáu từ thời Minh vinh Lạc thứ tư (1406) và hoàn thành vào nãin 1424, trái qua nhiều lấn tu sứa do bị cháv hoặc hư hóng nliưiig vản tỉiữ clưực bố cục ban đáu. Tên gọi Tứ Cấm thành là dựa ihco thần Ihoại: Tử Vi Vicn ó' licii Irời là nơi ớ cúa lliiẽn dê và gọi nơi ứ cùa Hoàng dế là Tử Cám Ihàiili. Đây là cung điện của 24 dời \'ua thuộc hai triều dại Minh - Thanh từ Minh VTnh Lạc (1421) kéo dài 2% nãm đến hốt thời Tliaiih (1911) dài 267 năm. Tử Cấm thành nằm ớ doạn giữa đường trục irung tâm cúa dô thành lừ dôim sang tâv dài 760 m, từ nam lén bắc dài 960 in. Phía băc cúa Tứ Câm Ihành có đắp một ngọn lUÍi cao khoáng 30 m >zọi là Trân Soìi (hay Cánh Sơn), ngụ ý trân giữ phía băc Tử Câm thành. Giữa núi có xày một cúi dinh lớn. dó là dicm cao không chế và là iruna lâm hình học cíia toàn thàiili. Tứ Cấm thành đưực xâv dựng trên klui dãì rộng liình chữ nhậl, diẽiì tích 729600m', xung quanh có iường thành cao lOm bao bọc, \'en nm)ài tưòìi” có hào ròna 52m, bốn uóc thàiili có bốn tháp canh, bôn mĩil thành có bòn cửa ra vào dôi diện nhau: Ngọ môn, Thần Vũ môn. Đông Hoa môn, 'rà\ I loa inỏii. CYic kiến trúc quan Irọiiii cùa Cô CUI1 ÍZ dổu nãm trcn một đườnu trục Nam - Bác ứ chính iỉiữa. Hai bC'ii là các kiên Irúc phụ dối xứnt; nhau. Đẽ tăng cường phòng \'ệ cho Bác Kinh, IricLi Minli còn \ás' ihôni IIIÒI \'òní> thành bao bên ngoài phần phía num nưi dãn cư khá dỏnu. Tuùìii! thành inới xâv thêm phía nam tạo nên khu Ihàiih naoại. ihành cũ dưực coi là thành nội. Phía nam cúa ihành n«oại có Thiên dàii, phía bãc thành nội có Địa dàn. 14 Đô thị c ổ Bắc Kinh phía đông có Nhậl đàn và phía tây có Nguyệt đàn, hình thành bốn trọng điểm ớ vòng ngoài. Thái miếu và Xã Tắc đàn nằm ở bén trái và bên phải Ngọ môn - cổng chính của cung thành, ngav sát hoàng cung. Do phía nam inở thêm thành ngoại, nên đường trục giữa của toàn thành dài thêm rất nhiều. Căn cứ theo tống chiểu dài cúa đường Irục thì từ nam lên bắc toàn thành được bố cục thành ba phần lớn: Phần thứ nhất từ Vĩnh Định môn nằm chính giữa tường phía nam cúa thành ngoại đến Chính Dương Môn; phần thứ hai từ Chính Dương môn đến núi Cảnh Sơn, xuyên suốt quảng trường trước cung điện và toàn bộ cung ihành; pliần thứ ba từ núi Cảnh Son đến gác irớne và gác chuông. Ngọ m ỏn là cửa chính đế vào Cố cung nằm ớ phía Nam trên Irục chính. Ngọ mởn được xây dựrm theo inật bằng hình chữ u phía dưới là khối tường thành dày cao hưn lOm, có Irố 5 cứa vòm. Bên trên có tòa điện lớn chín gian ớ chính giữa, bốn aóc có bốn điện vuông. Nãm lòa điện này clều có hai tầng, inái được nôi vứi nhau bằng hành lang có cửa sổ và có mái chc. Ngọ rnôn còn có lên là lẩu Ncũ Phượng. Qua Ngọ niôn là một khoáng rộng có sống Kim Thúy cháv ngang qua hìiih cánh cung cùng với năm chiếc cầu bằng đá trắng hai bên có lan can cũng bằng đá trắng. Tiếp đến là Thái Hòa môn là cốn^ vào khu Tiổn Tam diện. Phía irước N sọ Môn còn có Thiên An môn (xưa kia là Thừa Tliiên Môn) tức cửa nam của hoàng thành đời Minh. Thừa Thiên Môn xây dựng vào năm 1420, về sau bị cháy. Đến năm 1651 xây lại và đổi tên như nuày nay. Sau đó còn xây thêm chiếc cầu Hán bạch ngọc Irên sông Kim Thúy ớ đoạn trước chảy qua trước Thiên An mòn. Trong thời kv phong kiến, khi có lỗ nahi long trọng, vua thường ban chiếu thư từ trên thành Thiên An môn. Theo lệ, chiếu thư của vua ban đế trong mó con phượng 2 Ỗ sơn vàng, thá từ trẽn bờ thành xuống, các quan quỳ ứ dưới thành đê liếp nhận chiếu thư rồi truycn đi khắp nước. Trong cấu trúc cùa Tử Cấm thành có hai khu vực quan trọng nhất là ngoại triều và nội đình*. Ngoại triều là nơi nhà vua giải quyết công việc triều chính, có ba điện lớn là Tliái Hòa, Trung Hòa và Bảo Hòa. Các điện lớn N g o ạ i Triều hoặc Ticn iriểu còn ỈÌI ”7'iền 1'aiiì diện" N ội đình hoãc I lâu tấm còn dược gọi là "Mậu Tam cung". 15 Đô thị c ổ Bắc Kinh ■■" I ' r a s a a a e B a a a B S g g g g B ' '' ' II I - ^gg;— S. MĨ M = g3 s^ iJ^ a : ^ = ^ g s xây dựng trên những nền cao lát đá bạch ngọc tinh xảo. Sàn nền này đưac xây dựng rất tinh vi và theo quy cách nhất định, gọi là "tu di tọa". Phía trước là một a u ả n g trường diện tích hơn 3 vạn mét vuông, có thể chứa được hàng vạn người tụ họp hoặc duyệt binh. Hai phía đông tây của quảng trường có vãn lâu và võ lâu. Cửa trước quảng trưòng có Thái Hòa môn, trước cửa ITiái H òa m ô n có sông K im Thủy, cầu Ngũ Long bắc qua con sông này. T ừ Thiên An m ôn, cửa lớn cua Hoàng thành, đi vào qua một không gian dài đến cửa Đ oan môn; qu a cửa Đoan môn và một quảng trường rộng bao la nhìn thấy cửa Thái H oà nằm ở phía Bắc quảng trường, một cửa đê đi vài) ha điện lớn. Q u a cửa Thái Hoà lại tới cửa rất rộng, Điện Thái hoà sừng sững trên m ộ t nền cao ở phía B'ắc quảng trường đó. Người Trung Q u ố c xưa kia thường thích xây dựng những công trình trọng yếu trẽn nền cao để làm nổi lên cái vẻ uv nghiêm của nó. Ba ngôi điện lớn ở T ử C ấm thành là: điện Thái Hoà, điện Trung Hoà và điện Báo Hoà xây dựng trên nền cao 8,17m. N hững phối điện cùng nhiều nhà cửa xung quanh có (]uy mô nhỏ hơn và dựnR 'aèn những nền thấp hơn. T h ái H òa m ôn là cửa đi vào khu vực ba điện lớn của Tử Câm thành, cửa có cấu trúc bảy gian được dựng trẽn một nền đá cao. ớ hai bên phía trước có tượng sư tử bằng đ ồ n g đặt trên bệ đá. Sư tử là loài vật có sức mạnh, được bô' trí phía trước cửa nhằm làm tôn thêm vẻ uy nghiêm của kiến trúc, và cũng tiêu biểu ch o sức m ạ n h của thiên triều (trước Thiên A n môn và trước cửa cúc kiến trúc quan trọng khác của Tứ Cấm thành đều có đặt tượng sư tử được bài trí theo m ột kiểu cách nhất định: bên trái cửa có con sư tử đực đạp chân lèn qu ả cầu, phía phải là sư tử mẹ có sư tử con quấn quít bên mình). Đ iện T h ái H òa là ngôi điện quan trọng nhất của Tử Cấm thành, không chỉ vì vị trí của nó ở trung tâm Tử Cấm thành mà về hình thể kiến trúc cũng như trang trí và các mặt khác đều dứng hàng đầu trong cả quần thể kiến trúc Tử Cấm thành. Các kiến trúc của Trung Quốc thời trước quy mỏ lớn hay nhỏ thường lấy số gian làm chuẩn mực. Điện Thái Hòa có 11 gian, cao 26,9 mét tính từ mặt đất lên nóc điện. Đây là công trình kiến trúc số một thời xưa còn lại. Cấu trúc mái của các kiến trúc Trung Quốc xưa cũng có nhiéu loại và nhiều kiểu xây dựng khác nhau, một tầng hay hai. ba tầng. Tùy theo quy niô 16 Đõ thị c ổ Bắc Kinh công trình \’à tầm quan irọn” nià có cách xử lý mái khác nhau. Điện Thái Hòa là công liinh quan irọim bãc nhai Iicn loàn bộ inái lợp bằng ngói lưu ly aiàu vàng. Dưới ánh inãl tròi Iiiái dicn phán chiếu ánh hào quang sáng chói, tuừng và cửa sổ màu do I'U'C lữ licn nền dá tráng. Trên nóc điện, ở hai đầu niái có dãp dau lổiiii cao lới ba IIILÌ và dọc ihco nóc mái cũng có một loại nhữnu tưoìiii Ihú nho có dáim \c smh dôiiii. Các cửa đi và cửa sổ đều có nhĩrní’ máns cham trố 1k )u \ãn linh xao. Trong bộ khung gỗ điện Thái Hòa có sáu câv cột chính dirọc son son ihiôp \'àng với hình traníỉ trí những con rổnỵ vàntỉ lượn kliLlc. ớ trần nhà. Ircn dáu sáu cày cột được thiết kế tạo dáng nhu hình niộl cái íiièim hình \uỏne mi dần ihu nhó lại, từ hình vuông chuvcn thành hình bál giác \'à tròn ciina có hìnli một con rồng lượn khúc niặl nhìn xuống dưới, pliía trước là mõl khối thủy tinh hình tròn. Nằm giữa điện là bệ rổne cùa Nhà \'iia iiỏiii niõl niiai vànii và phía sau là bìnli phong báv cánh. Nẽu dièn 'ĩhái Hòa là ULiiig làm cúa Tử Càm thành, ihì chính bệ rổnỉỊ; lại là li'Linsz tâm cua truim làm. Trang tn' ứ diên 'Thái Hòa CC1 I'ãt nliicu hình rồim, người Hán coi rổne là luợiig irimg cho ciàii lộc '[ì'uim ỉ loa. Tir klii Hán Vũ Đố lự Iiliận mình là con rổnu ihì các lioàníi dố rninii Hoa sau c!ó (IcLi (ự coi minh là rồng. là con trời, được ihưưng đè phái XUÓ!1ÌZ trần izian dế Irôim coi trâm họ, do đó, cung điện vua ớ gọi là long cunii. quán áo vua mác iiọi là long bào, ghế vua ngồi gọi là lona kỷ, các đồ ciùng cúa Mia dcu traiTi irố hoa vãn hình l ồ n g và các hoa văn trang trí lroiiíz cun» điện nhà \ ua dâu dâu cĩing mang hình rồng. Con dường chính Nhà \'ua di có kU c á t lấm đá lớn, trên mặt chạm trố chín con rồng, biểu tượĩiii cúu Cửu Trùns’ đài. ở diôn Thái Hòa từ trong ra ngoài, từ irên xuống dưới, imười ta đếm dược tất cá có 12.654 hình con rồng Liốn lượn Iiong mọi lư thê'. Điện 'rriiiiịí Hòa \'à điện Báo Hòa cLHia nằm Irôn thém bệ dá trắng và ớ phía sau diC'11 Thái ỉiòa. Điéii Trung Hòa ỉà nơi vua nshi trước khi tới điện Thái Hòa imư tiicu, diôn tích hoi Iiliỏ. bài trí cũng đơn eián. Điện Báo Hòa có chín gian, còn điện Trune ! lòa hình x uỏne rộng nãm gian. Cá ba ngôi điện: điện Thái Hòa. cliệii 'rruiiíỊ Hòa \'à íỉicn Bảo Hòa đéu lợp mái bằng Iiiìói lưu Iv màii \'àna, cứa sổ màu liổiitỉ cùng ớ trên nền màu trắng nhưng về khôi hình Ihì hai lớn một nhó. niái cua ba ngòi điện khác nhau h ọ p thành một quần ihê kiốn liLlc hài hòa, phona phú, đa dạno. Điộn Bảo Hòa là nơi cứ 17 Đô thị c ổ Bắc Kinh hành ngự thi tức là các khóa sinh thi đậu Tiến sĩ ở các nơi được gọi vào để lự V ua khảo tra lại lần cuối cùng. C ung C àn T hanh là cung điện lớn nằm ở phía trước trong tổng thể nội đình, cũng được gọi là "Hậu Tam cung" Đây là nơi ở của vua và hoàng hậu, sang thời Thanh vua Ung Chính chuyển nơi ở tới điện Dưỡng Tâm thì cung Càn Thanh dụng làm là nơi vua tiếp kiến các đại thần và giải quyết công việc hàng ngày. Trong cung ớ phía trên nơi vua ngồi có treo bức đại tự với bốn chữ "Chính Đại Quang Minh". Các hoàng đ ế Trưng Quốc lên cầm quyền theo c h ế đ ộ truyền ngôi, nên iúc vua còn sống thường công bô' rõ ai sẽ là người k ế vị. Việc này thường gây sự tranh chấp nên từ thời vua Ung Chính lên ngôi, ông đã quyết định lúc vua còn sống không công bố tên tuổi người k ế vị, mà chỉ viết tên tuổi người đó vào hai mảnh, một mảnh vua giữ bên mình còn mảnh kia được để ở phía sau bức đại tự Chính Đại Quang Minh, chờ khi vua bãng hà mới đem hai mảnh đó ghép lại và công bố tên ngưòi kế vị. Đ iện G iao Thái và cung K hôn N inh nằm ở phía sau cung Càn Thanh. Cung K hôn Ninh đời M inh và đầu đời Thanh là nơi ở của hoàng hậu. về sau cũng được chia làm hai phần, phía đông hoàng đ ế dùng làm nơi động phòng sau buổi kết hôn, phía tây làm nơi cúng lễ. Giữa hai cung Càn Thanh và Khôn Ninh là điện Giao Thái hình vuông, quy m ô không lớn là nơi để hoàng hậu tiếp đón Hoàng thân quốc thích đến chào mừng nhân ngày lễ Tết. Công trình được trang trí hình rồng tượng trưng cho vua và phượng, tượng trưng cho hoàng hậu. Hai bên của quần thể Hậu Tam cung là hai quần thể kiến trúc dùng cho các phi tần ở. Mỗi bên sáu cung mỗi cung là một khuôn viên độc lập có cửa chính lợp bằng ngói lưu ly. Tiếp theo là nơi ở cửa các hoàng tử, mỗi bên năm điện, m ỗi điệp đều có vườn. Phía ỉ)ô n g cửa Càn Thanh là Thái miếu, phía Tây của Càn Thanh là Từ Ninh cung, nơi ở của Hoàng thái hậu. Đ iện Dưỡng Tâm Điện Dưỡng Tâm không nằm ở trục giữa của Tử Cấm thành mà là ờ phía Tây phần H ậu Tẩm. V ốn là nơi ở của Hoàng thái hậu, đến đời vua Ung 18 Đô thị c ổ Bắc Kinh Chính nhà Thanh thì dùng làm nơi tiếp kiến các đại thần, giải quyết công việc thường nhật, nên ớ giữa điện không có ngai vàng Đông Noãn Các trong điện cũng là nơi nhà vua và đại thần nghị sự. Thời Vua Đồng Trị nhà Thanh do bà mạe là Từ Hy thái hậu chuyên quyền, nên mỗi lần nhà vua nghị bàn giải quyết công việc của quốc gia thì Hoàng đế ngồi trên ngự kỷ ở Đông Noãn Các, phía sau ghế vua ngồi có tấm màn rủ là hai bà Đông, Tây thái hậu ngồi nhiếp chính (huấn dụ). Trên thực tế, Đồng Trị chỉ là ông vua bù nhìn còn gọi việc triều chính điều hành đều do Từ Hy thái hậu định đoạt. Việc xây dựng các cung điện cần rất nhiều gỗ có chất lượng cao nên phải lựa chọn gỗ tốt để xây dựng, ổ Trung Quốc, các loại gỗ tốt, quý hiếm đều nằm ở các dái rừng thuộc các tỉnh Triếi Giang, Giang Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc. Gỗ khai thác ra được vận chuyển bằng dưèyng thuỷ, qua sông Dương Tử rồi chuyển vể Bắc Kinh. Đường vận chuyển xa và chậm nên mỗi đợt vận chuyển có khi kéo tới ba bốn nãm mới đưa được gỗ từ nơi khai thác về tới Bắc Kinh. Ngoài gỗ ra còn cần đến gạch đế xây tường thành vòng quanh cung thành, gạch xây tường các cung diện, gạch lát nền; có nơi nền lát ba lớp gạch. Toàn bộ số gạch đê xày dựng cung thành nhà vua lên tới hơn 80 triệu viên. Có những công trình đòi hỏi gạch phải có chất lượng thật cao, như lát nền các cung điện phải dùng loại gạch gọi là qạch vàng. Loại gạch này được làm bằng thứ đất tốt, đất đó sau khi đào lên lại phải rửa sạch tạp chất chỉ còn lại chất mịn, dẻo. Cách đóng và nuriR gạch cũng được làm rất cồng phu theo một quy trình công nghệ riêng, mặt gạch phải được mài phẳng, đánh bóng nên những viên gạch vừa rắn chắc, vừa nhẵn bóng, gõ vào phát ra tiếng kêu như tiếng vàng nên được gọi là Ịịạcli vàng. Đây là sản phấm đặc biệt được sản xuất ớ vùng Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô. Loại gạch đó cũng được vận chuyển bằng đường thuỷ tới Bắc Kinh. Số lượng đá đê xây cất cung điện cũng rất lớn, nền và lan can bốn bên, cầu đá và các con đường chính trong Hoàng thành đều xây bằng đá. Để giảm bớt khó khăn trong việc vận chuyển đá người ta đã cố tìm để khai thác đá ở những nơi gần nhất. Nhưng vận chuyển đá còn khó khăn gấp nhiều lần so với vận chuyển gỗ và gạch nhất là những khối đá lớn để làm ra những con sư tứ đá và những cột đá ở trước Thiên An môn. Trong số những tảng đá lớn chuyển về có một tảng đá lớn nhất dùng đê lát đường vua đi ở phía Bắc Điện 19 Đô thị c ổ Bắc Kinh Bảo Hoà, Tảng đá đó dài 16 mét, rộng 3,17 mét, nạng hơn 200 tấn. Đó là trọng lượng sau khi đã gia công hoàn thành, nếu tính cả trọng lượng khòi đá khi mới mana về thì còn nặng hơn ihế nhiều. Một khối đá nặng như Ihố [àiĩi sao chuyến được từ nơi khai thác đến cône trườníì xây dựng T ử Cấm lhàiili'1 Lúc đó chưa thể có những chiếc xe tài chớ được trọng lượng lớn như \'ậy, cũng không thể dựa \'ào sức khiêníí vác của con người. Nhũng người Ihông minh, tài oiỏi đã imliĩ ra cách đào một con mương cạn dọc theo đường đi chờ mùa đôna aiá rét, nước ớ con mương đào đó kết băntí trớ thành một ccni đường bãnư và cứ thế đấy khối đá xuống dường bãng mà trưọl \'ể Bắc Kinh cho tới tận công trưòng. Xâv dựng cung điện còn cần mộl khối lượng lớn là ngói lưu ly. Đê vật liệu chuyên chứ được sần Bắc Kinh, nhiều xướng làm gạch Iiííói lưu Iv được inở ra. Xướng gạch nííói lưu ly ớ Mòn Đầu Câu và ở nội thành Bac Kinh ngày nav là nơi sản xuất gạch ngói lưu ly trước kia. 0 khu phía Táy thành phố Bắc Kinh hiện có một phò nhỏ gọi là phố Kho Gỗ và mội phố khác gọi là phò Gạcl) Vuông, là noi Iruức kia có kho cliứa gỗ, chứa ngói. Klu) chứa iiổ lúc đó có lới 3000 nhà kho, đủ cho ta thấy số gỗ líic đó dùng nhiều như thế nào. Thời gian chuán bị vật liệu kéo dài trong mười nãm, đến năm 14!' việc chuẩn bị xong xuôi. Triều đình nhà Minh trưng tập mười \ a n ơ mười \'ạn dân công đổ bắl lay vào thi công. C hế độ phong kiến Trung Quốc coi Hoàng đế là Thiên tử (con litT ■iv’ n nơi ớ ngoài sự uy nghi và hào hoa còn Ihc hiện mối giao hoà \'ới trò': ''C á c (lc íl. lìliậ í C IIIÌÌỊ c ỉiệ n Ii< ^u yệ !, tro ìi^ lin lì n ộ i c iiiì í ỉ c lê ii liíự H iỊ r ồ i i í Ị n l i i t C IIIIIỊ C à n l ì ' i i ’n í > c h a r iia iih và s ự p lìa i K lió ii N iiilì ììỢ p >i i^iữ ư í r '' ú Iiíự ii}. Ìì i ỉ i i y cho n òi và ilấ! ó' ^iữa có cỉiệii Giao Thái tiừ/niị Indìg íì ời clấl Giao Tlìái". Sân rồnạ của cuna Càn Thanh có hai cửa Đôiiíỉ Tâv mang tên Nhậ! '1'iíiịi và Níỉuvệl Hoa. iượno trưas cho Nhậl, Níỉuvệt. Phía Đône và Tây cúa Hàu Tam cưne có 12 cung tượng Irưniỉ cho '? Vu rổng (mộl iỉiáp). Bô Irí kiến (rúc tronsì Cò cuim iheo imuyên tác nhàn mạnh li uc íii' ■, iiai bC'11 dối xứnạ nhau. Đổniỉ ihừi xàv dựiiíỉ to nhỏ kliác nhaii i i U c i ìcóng năiií; sử dụno và ihco thứ tự câp bậc. n«ôi ihứ troim Hoànti ” ia. 20 Đõ thị c ổ Bắc Kinh Tiển Tam điện là quần thể kiến trúc lớn nhất, chiếm 20% diện tích của cung thành, còn Hậu Tam cung chỉ bằng 1/4 diện tích của Tiền Tam điện. Các cung điện khác, kế cả cung điện của Thái Thượng hoàng, Hoàng Thái hậu còn nhỏ hơn Hậu Tam cưng. Trên hình thức kiến trúc, cân cứ vào số gian nhà nhiều ít và kiểu mái nhà đế phân biệt chủ thứ. Những kiến trúc quan trọng đều từ 11 gian đến 9 gian. Những kiến trúc trang trọng đểu lợp hai tầng mái như: Ngọ môn, Thái Hoà mòn, Thần Vũ môn, điện Thái Hoà, điện Bảo Hoà, cung Càn Thanh, cung Khôn Ninh nổi bật lên trên trong toàn bộ kiến trúc của Cố cung. Ngoài ra, trong từng nhóm kiến trúc riêng rẽ cũng xây dựng theo thứ tự to nhỏ khác nhau thể hiện chứ thứ phán minh, nói lên mối quan hệ luân thường phong kiến vua tôi, cha con, vợ chổii 2 , vợ cá vợ lẽ, cung tần mỹ nữ... Bố cục kiến Irúc trẽn đây tạo thành hình thức không gian đa dạng, có biến hoá trong một tống thế thống nhâì của Âm - Dưoíng Ngũ hành và Bát môn. N g ự viên là khu vườn riêng cúa vua nằm ở phía sau Hậu Tam cung (tức phía sau cung Khôn Ninh, giáp cửa Thần Vũ môn). Đây là khu vườn có quy inò không lớn (130m X 90m) nhưng được tạo dựng rất tinh tế. Mặc dù là nơi nghỉ ngơi thướng ngoạn \'ưò'n hoa cây cảnh nhưng đôi khi cũng là nơi làm việc của vua với cận thần nẽn ngoài việc tạo dựng nhiều hoa thơm cỏ lạ thì ở đây cũng còn bô trí nhiều kiến trúc xinh xắn gồm các điện nhỏ, các đài, tháp... có sự gắn kết khéo léo với khung cảnh thiên nhiên. Ngự viên còn thường íỊọi là vườn Thượng uyển. Đó là vưòn hoa trong cung đình, nơi vua dạo chơi lúc nhàn rỗi hoặc tổ chức hội vui trong cung đình. Ngự hoa viên có diện tích hơn 1 ] ngàn mét vuông, ở đó có đình, đài, lầu, các. Về thực vật, ngoài các cây vốn sinh trưởng ở miền Bắc Trung Quốc, ớ đây còn tuỳ theo thời tiết từng mùa trồng xen vào những bồn hoa, cây cảnh phưcmg Nam và từ khắp nơi trong nước gửi về tiến vua những mẫu hình đá quý, những hòn non bộ được trưng bày trong vườn làm cho Ngự hoa viên có một cánh sắc riêng biêt hoà đồng với thiên nhiên hoàn toàn khác biệt với cảnh nguy nga tráng lệ cúa quần thé các cung điện ở phía trước. Thảo mộc ớ đây được lựa chọn kỹ lưỡng và được bố trí hài hòa với các lối đi dạo trải đá cuội nhiều màu sắc xen kẽ các núi đá nhân tạo, tạo nên nhiều hình ảnh đặc sắc của nghệ thuật tạo cảnh truyền thống của Trung Quốc. Đến 21 Đô thị c ổ Bắc Kinh _________ __________________________________________ nay vẫn còn lưu lại nhiều cổ thụ rất quý giá như những cây tùng có tuổi thọ trên 400 nãm, thân cây già cỗi nhưng cành lá vẫn xanh tươi, nhiều thân cây uốn lượn tạo nên những hình ảnh kỳ lạ và thú vị. Có cả những đôi cây quấn quýt vào nhau tạo nên một dáng đẹp của những vũ nữ uốn lượn, v ề cảnh trí thực vật cũng như kiến trúc cảnh quan, ngự viên khá tiêu biểu cho n g h ệ thuật kiến trúc vườn cảnh lâu đời của Trung Quốc. T ư liệu: N hân tài trong sự nghiệp kiến trúc đời M inh - T hanh Sử sách Trung Q uốc rất quan tâm đến những nhân tải trong s ự ìiỵhiệp kiến trúc các triều đại. Sách "Trung Q uốc K iến trúc c ổ đại giản síf" của Bộ Kiến trúc công trình xuấl bản năm 1961 đ ã nói về những người n ố i tiểìiịị trong kiến trúc các triều dại. Riêng v ề thời M inh, T hanh, sách đ ã giới thiệu: 1. Bằng TườtìíỊ là thợ m ộc â Hương Sơn - T ô Châu, sau làm T h ị LcniỊị Công Bộ nhà M inh. N ăm Vĩnh Lạc ih ứ 15, x â y dựng C ung điện ở B ắc Kinh, cuối năm Thiên Tlìiiận xảy Dụ Lăng. T heo 'W ẹ ô hiiyệìi cỉii", Bằriíị TiàỉììỊị plìàm là xây dựng cuiĩịỊ điện, lâu, ịịíìc, trên tuy có ílìể v ẽ được. Troiì^ Iu sứa, kích thước đúnq n h ư iu, không sai ỷ, bấy giờ d ã ẹọi lù "Bẳníị L ỗ -B a n ". 2. Dương Thanh n ụ (ờ i K im Sơn Vệ, đầu năm Vĩnli-Lạc xâ y dựtìg ciuiịị diện ở Bắc Kinh, sau đó làm T h ị Lang C ô n ẹ Bộ. 3. L ục Tường, nmtòi Vô-Tích, là th ợ đá c ổ truyền nổi tiếng, đđii thời M ình, CÙIĨÍỊ với nqười anh là Lục Hiền x â y clựnẹ cung diện ở N a m Kinh. 4. K ế T h à n li, người Tô Châu là nẹười làm vườn có íiếnq cuối thời Minlỉ. C uốn sách "Viên trị" của ôtìíị là m ột cốnq hiến cho n^lĩệ tlìiiậí làm vườn ở Trung Quốc. 5. L ôi P hát Đ ạt sinh năm Vạn Lịch thử tư, thời M inh {năm l ổ 19), mất năm Khaiìíị H y th ứ 32 nhả Thanh (năm 1693) d ã chủ trì xâ y dựiig Điện T am -Đ ại tron^ CU/ỈÍỊ điện M inh, Thanh. H ọ Lôi k ế tiếp nhau hơn 200 năm tronq việc v ẽ các đổ án kiến trúc n hà cửa, b ả y đời đêu làm những ìiẹiíời chủ trì thiếì k ế các ciinẹ điện nhà T h anh. Vườn V iên-M inlì, vườn Thanh Ký, núi N gọc-H iíyền quy m ó đ ồ sộ và những công trìnlì L y Cung HươngSơn, biệt d ã ở N h iệ t Hù, Xicơng-Láng, H uệ-L ủng, T a m H à i dền do họ Lôi chù trì x-ây clựiìíỊ. 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan