Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án môn học báo cáo nhà văn hóa thanh niên...

Tài liệu Đồ án môn học báo cáo nhà văn hóa thanh niên

.PDF
26
1
82

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁO CÁO NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN  Lớp: SS004.I25.CLC  Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trúc  Thành viên nhóm: - Nguyễn Thị Thủy Tiên (Nhóm trưởng) MSSV: 16521230 - Lâm Nguyễn Quang Huy MSSV: 16520509 - Nguyễn Xuân Cường MSSV: 16520155 - Phan Đại Dương MSSV: 16520272 - Nguyễn Minh Đức MSSV: 16520241 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 03 năm 2018 MỤC LỤC 1 Tổng quan..................................................................................................................4 1.1. Thông tin nhóm...............................................................................................4 1.2. Đánh giá nhóm.................................................................................................4 1.3. 2 3 Xây dựng văn hoá nhóm.................................................................................................5 1.3.1. Văn hoá nhóm là gì?....................................................................................5 1.3.2. Văn hoá nhóm xây dựng được....................................................................6 Kế hoạch đồ án..........................................................................................................8 2.1 Mục tiêu đề tài.................................................................................................................8 2.2 Kịch bản chi tiết..............................................................................................................9 2.3 Kế hoạch và thời gian thực hiện – sản phẩm................................................................9 2.4 Phân công công việc cho các thành viên.....................................................................10 2.4.1 Kế hoạch họp nhóm...................................................................................10 2.4.2 Đánh giá tiến độ làm việc và công việc làm được của từng cá nhân.......10 Thành quả đạt được................................................................................................11 3.1 Tổng quan về nhà Văn hoá Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh............................11 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà văn hóa Thanh Niên............12 3.1.2. Nhiệm vụ của Nhà văn hóa Thanh Niên...................................................13 3.1.3. Sơ đồ tổ chức của Nhà văn hóa Thanh Niên............................................14 3.2. Tổ chức khảo sát................................................................................................................14 3.2.1. Nhận định ban đầu........................................................................................14 3.2.2. Kết quả khảo sát ứng với từng câu hỏi.....................................................15 3.2.3. Đánh giá kết quả........................................................................................22 3.2.4. Giải pháp đề xuất.......................................................................................23 3.3. 4 Kịch bản và Video.........................................................................................................23 Kết luận....................................................................................................................26 4.1. Đánh giá các thành viên trong nhóm...............................................................................26 4.2. Đối với Nhà Văn hoá Thanh Niên....................................................................................26 Danh mục hình ảnh Hình 1: Thư mục làm việc trên đám mây trực tuyến của nhóm được đồng bộ...................6 Hình 2: Bình luận góp ý của các thành viên.......................................................................7 Hình 3: Quản lý công việc trực tuyến (Trello)...................................................................8 Hình 4: Logo nhà Văn hoá Thanh niên Tp. Hồ Chí Minh................................................11 Hình 5: Một kỳ thi hương ở trường thi Gia Định - Tranh tư liệu......................................12 Hình 6: Sơ đồ bộ máy Nhà Văn hoá Thanh niên Tp. Hồ Chí Minh..................................14 Hình 7: Đoạn video được up lên Youtube........................................................................25 1 Tổng quan 1.1. Thông tin nhóm MSSV 16521230 Họ tên Nguyễn Thị Thủy Tiên 16520509 Lâm Nguyễn Quang Huy 16520155 Nguyễn Xuân Cường 16520272 Phan Đại Dương 16520241 Nguyễn Minh Đức 1.2. Email [email protected] n [email protected] n [email protected] n [email protected] n [email protected] n Vai trò Leader Đánh giá nhóm MSSV Họ tên 1652123 0 Nguyễn Thị Thủy Tiên 1652050 9 Lâm Nguyễn Quang Huy 1652015 5 Nguyễn Xuân Cường 1652027 2 Phan Đại Dương 1652024 1 Nguyễn Minh Đức Tỷ lệ % Tỷ lệ % Nhận xét công việc công việc được giao hoàn thành tốt 20% 95% Chưa có nhiều kinh nghiệm làm nhóm trưởng, phân công công việc đều cho các thành viên 20% 97% Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, có tìm hiểu thêm các công cụ để hoàn thành đề án 20% 98% Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, biết lắng nghe ý kiến thành viên trong nhóm 20% 95% Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, còn thụ động trong việc tự giải quyết công việc được giao 20% 99% Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, có đưa ra ý kiến để sửa chữa khuyết Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 4 điểm các thành trong nhóm viên 1.3. Xây dựng văn hoá nhóm 1.3.1. Văn hoá nhóm là gì? Ngày nay, với sự phát triển vũ bảo mọi công việc từ học tập đến làm việc đòi hỏi mọi người trong tổ chức từ doanh nghiệp lớn nhỏ đến các nhóm học tập phải liên kết với nhau để làm việc cùng nhau. Chính vì sự liên kết đó, đã tạo ra một sức mạnh kết nối mọi người lại với nhau dựa trên nhiều yếu tố như: sự tin tưởng, dám thể hiện bản thân, v.v. Thông qua đó, hiệu quả công việc các nhóm thường đạt hiệu quả cao hơn với mỗi cá nhân làm việc riêng lẻ. Để có thể làm việc nhóm hiệu quả, có rất nhiều giả thuyết, các nhà nghiên cứu đưa ra các phương pháp trong đó nổi bật nhất là 5 phương pháp mà Coyle1 đề xuất.  Định hướng tổ chức làm việc nhóm Mọi lãnh đạo hiện nay đều mong muốn cho toàn bộ nhân viên, thành viên của họ nhìn thấy tầm nhìn của công ty, nhóm từ đó các nhân viên của công ty có thể bám sát về tầm nhìn chung của công ty. Do đó, khi trao cho các nhân viên, thành viên định hướng của tổ chức tức là trao cho họ thực hiện công việc theo cách riêng của họ, trong khi vẫn đảm bảo trách nhiệm hoàn thành công việc được giao.  Khuyến khích đổi mới sáng tạo Khuyến khích nhóm tìm kiếm những xu hướng mới trên thị trường, hoặc cần phải nhìn thấy những điểm mới qua góc nhìn mới. Trong đó điều quan trọng là phải khuyến khích đổi mới liên tục và không thỏa mãn với thực tại. Từ điều này sẽ giúp giữ cho công ty luôn đổi mới sáng tạo và tiến về phía trước.  Khuyến khích các nhóm không chính thức Khi làm việc nhóm, với mỗi nhiệm vụ cụ thể chi tiết, các cá nhân trong nhóm đều có thể tự liên kết lại để làm một nhiệm vụ nào đó. Những nhóm này thường là nhóm tự phát, không có sự lãnh đạo hay quản lý từ cấp trên nhưng là một phần không thể thiếu khi làm việc. Vì vậy việc khuyến khích gia tăng số lượng và chất lượng các nhóm không chính thức không chỉ giúp cho công ty, nhóm đạt hiệu quả mà còn tạo sự liên kết giữu mọi thành viên lại với nhau  Huấn luyện chéo cho nhân viên 1 Tác giả cuốn sách: The Culture Code: The Secrets of Highly Successful Groups (tạm dịch: Mật mã văn hóa: Bí mật của những đội ngũ thành công). Ông đã dành ra 4 năm để nghiên cứu về các tổ chức quân đội, các đội bóng rổ chuyên nghiệp, các nhóm biểu diễn hài kịch… để hiểu rõ hơn về cách mà các nhóm này có thể làm việc hiệu quả và phát triển mạnh. Theo ông, văn hóa làm việc không phải là điều gì quá mơ hồ, mà chỉ đơn giản là một mô hình tương tác trong một nhóm người, bất kể nhóm người đó làm công việc gì và với mục đích gì. Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 5 Khi các thành viên đã hiểu được tầm nhìn chung, họ thường đưa ra những quyết định có lợi cho nhóm, tổ chức của họ. Thông qua đó, rào cản giữa các cấp sẽ bị giảm đi, từ đó tăng cơ hội học tập lẫn nhau. Từ đó, các thành viên có thể cùng nhau góp ý và xây dựng lẫn nhau, giúp cho chất lượng công việc ngày càng tăng cao.  Cung cấp nguồn tài nguyên cho nhóm Tất cả thành viên trong mọi tổ chức, dù lớn hay nhỏ không thể thành công nếu không có các nguồn lực thích hợp như phòng họp, thiết bị điện tử, không gian làm việc, v.v. Do đó, các tổ chức cần cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết cho các thành viên để họ có thể thực hiện công việc một cách tốt nhất. 1.3.2. Văn hoá nhóm xây dựng được  Xây dựng được nguồn lưc chung cho nhóm Hình 1: Thư mục làm việc trên đám mây trực tuyến của nhóm được đồng bộ Cụ thể, các thành viên được cung cấp một thư mục online được đồng bộ 24/24 để cho các thành viên có thể trực tiếp theo dõi các nội dung, công việc mà các thành viên khác trình bày, thông qua đó, với chức năng comment (bình luận) trực tiếp trên Word 365. Các thành viên có thể góp ý lẫn nhau về các nội dung công việc. Từ đó chất lượng công việc việc được nâng cao khi có sự đóng góp trực tiếp từ các thành viên khác Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 6 Hình 2: Bình luận góp ý của các thành viên  Xây dựng hệ thống quản lý công việc online (trello) Để có thể dễ dàng theo đuổi tiến độ công việc, các thành viên phải tập làm quen sử dụng Trello 2. Từ đó các thành viên có thể dễ dàng tổ chức công việc hiệu quả. Bên cạnh đó để xây dựng mô hình Timeline, quản lý các cột mốc công việc. Một thành viên nhóm đã cùng nhóm xây dựng bảng Timeline để các thành viên có thể nắm được tiến độ công việc đến đâu. Hướng đến việc xây dựng tầm nhìn chung cho nhóm. 2 Trello là một công cụ để phối hợp công việc hiệu quả giúp cho mọi người trong team chỉ cần nhìn qua là biết được có những đầu việc nào, ai đang làm gì, và làm đến giai đoạn nào rồi. Trello là một công cụ Freemium, tức là bạn có thể xài miễn phí cho đến khi cần những tích năng nâng cao và đặc biệt chỉ có bản trả tiền mới có thì bạn mới phải trả. Với SSS, mặc dù hiện đang sử dụng cho hơn 50 tài khoản cộng với hơn 100 board khác nhau, bọn mình vẫn chưa phải trả đồng nào hết. Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 7 Hình 3: Quản lý công việc trực tuyến (Trello)  Xây dựng văn hoá họp nhóm định kỳ Mỗi tuần, nhóm sẽ chọn ra một ngày để các thành viên họp lại, báo cáo tiến độ công việc đã được giao. Trong suốt buổi họp, các thành viên khác cần lắng nghe, đóng góp ý kiến để chỉnh sửa sao cho phù hợp với yêu cầu đề tài. Khi tham gia họp yêu cầu các thành viên đã hoàn thành xong công việc theo đúng timeline để không ảnh hưởng đến tiến độ của các thành viên trong nhóm, đồng thời dễ dàng rút ngắn thời gian họp nhưng vẫn có một buổi họp hiệu quả. 2 Kế hoạch đồ án 2.1 Mục tiêu đề tài - Tạo cơ hội tham quan và trải nghiệm các hoạt động tại Nhà văn hoá thanh niên (NVHTN) cho các thành viên trong nhóm. - Phát triển các kĩ năng mềm còn yếu, rèn luyện kĩ năng khảo sát xã hội học từ đó tạo tiền đề cho các thành viên có thêm kinh nghiệm trong những lần khảo sát tiếp theo cho đồ án tốt nghiệp - Khảo sát và đưa ra đánh giá về “Tầm ảnh hưởng và ý nghĩa của nhà văn hoá thanh niên đối với các bạn trẻ sống tại Tp. Hồ Chí Minh” - Xây dựng và góp ý cho các bạn đang và sẽ tổ chức các hoạt động liên quan về Đoàn – Hội biết thêm về những điều cần lưu ý khi tổ chức hoạt động Đoàn – Hội. Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 8 2.2 Kịch bản chi tiết Chuẩn bị: - Tìm hiểu sơ lược về lịch sử, khái quát về Nhà văn hoá Thanh Niên - Máy ảnh(nếu có), điện thoại - Mẫu trắc nghiệm, khảo sát Chụp ảnh cho bài báo cáo - Quang cảnh xung quanh, các bạn trẻ đang tham dự các sự kiện ở Nhà văn hoá Thanh Niên - Trước cổng Nhà văn hoá Thanh Niên - Sự kiện đang xảy ra - Các câu lạc bộ và lớp học đang hoạt động - Phòng truyền thống Đoàn Quay video - Video giới thiệu khung cảnh xung quanh Nhà văn hoá Thanh Niên - Video thông báo kết quả khảo Điền phiếu trắc nghiệm - Khảo sát một số sinh viên về địa điểm - Yêu cầu điền phiếu trắc nghiệm Phỏng vấn - Phỏng vấn trực tiếp giới trẻ khi tham gia các hoạt động trong Nhà văn hoá Thanh Niên - Suy nghĩ của các bạn về Nhà văn hoá Thanh Niên - Tầm quan trọng của Nhà văn hoá Thanh Niên đối với các bạn - Xây dựng bộ câu hỏi Hoàn tất đề tài - Chọn lọc các ảnh và video đã chụp Biên tập videos Chuẩn bị powerpoint thuyết trình Chuẩn bị báo cáo khảo sát Chuẩn bị kịch bản để thu hút khán giả vào bài thuyết trình Luyện tập trước buổi thuyết trình Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 9 2.3 Kế hoạch và thời gian thực hiện – sản phẩm Cột mốc Công việc dự kiến Ước lượng 8/04/201 Làm phiếu khảo sát để 3h thực hiện chuyến đi thực 8 tế Một buổi sáng 09/04/20 Thực địa địa hình 18 Phỏng vấn, quay phim, chụp hình Tham quan các CLB đang hoạt động (nếu có) 15/04/20 Họp mặt và phân chia 2h nhiệm vụ 18 22/04/20 18 – 19/05/20 18 Họp nhóm báo cáo tiến độ 1h công việc Họp nhóm báo cáo tiến độ 1h công việc Họp nhóm báo cáo tiến độ 3h công việc 26/05/20 Báo cáo thuyết trình 18 2.4 15-20 phút Sản phẩm Phiếu khảo sát đáp ứng yêu cầu của đồ án Hình ảnh Video Câu trả lời cho bảng khảo sát Các tư liệu có được khi đến địa điểm thực tế Những góp ý của các bạn trẻ Bảng timeline phân công công việc cho các thành viên, nội dung muốn truyền tải đến người đọc tài liệu này Thống nhất và hoàn tất kịch bản video Bài báo cáo Powerpoint đã chỉnh sửa và thống nhất ý kiến của các thành viên Hoàn thành bảng báo cáo (đưa ra nhận định và đánh giá cho vấn đề) Thiết kế infographic về dữ liệu thu thập được Tổng hợp sản phẩm Phân công công việc cho các thành viên 2.4.1 Kế hoạch họp nhóm Thời gian Nội dung dự kiến Phương pháp Chuẩn bị 17/3/201 Họp về phiếu khảo sát và Họp online qua Các thông tin về lịch sử, văn hóa, kế hoạch đi nhà văn hóa Facebook CLB, các hoạt động đang diễn ra 8 thanh niên Chuẩn bị trước 2 3 câu hỏi để góp phần làm phiếu khảo sát 24/3/201 Họp trước khi bắt đầu Thời gian đi, nơi Phiếu khảo sát in sẵn, bảng thống quay phim tập trung, nhắc kê phiếu khảo sát, thiết bị hỗ trợ 8 nhở một lần nữa quay phim, chụp ảnh, ghi âm … Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 10 22/4/201 Họp về tiến độ đề án 8 29/4/201 Họp về tiến độ đề án 8 10/5/201 Họp về tiến độ đề án 8 về kế hoạch thực hiện Họp online qua Facebook Họp online qua Facebook Họp mặt tại thư viện E2.1 Video đã hoàn thành để góp ý, chỉnh sửa và hoàn tất Powerpoint đã hoàn thành, góp ý sửa chữa Word báo cáo đã hoàn thành, góp ý, sửa chữa Infographic về dự án 2.4.2 Đánh giá tiến độ làm việc và công việc làm được của từng cá nhân - Theo tình hiện hiện tại nhóm vẫn đang hoàn thành tốt theo kế hoạch thời gian như trên và sẽ tiếp tục thực hiện đúng như tiến trình - Công việc cũng được chia đều cho các thành viên để tránh xảy ra xích mích, tranh cãi - Các thành viên trong nhóm cần khắc phục về vấn đề đưa ra ý kiến cá nhân, không nên chỉ nghe ý kiến từ một số người còn những người còn lại hoàn toàn không đưa ra quan điểm của riêng mình 3 Thành quả đạt được Hình 4: Logo nhà Văn hoá Thanh niên Tp. Hồ Chí Minh 3.1 Tổng quan về nhà Văn hoá Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh Nhà Văn hóa Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa – xã hội của thanh niên thành phố, là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và tài khoản tại ngân hàng. Với chức năng chính là tổ chức các hoạt động và chương trình sự kiện dành cho mọi đối tượng theo định hướng chính trị của Đoàn thanh niên cộng sản, nhằm mục đích tập hợp và giáo dục, rèn luyện thanh niên về mọi mặt, hình thành và phát triển nhân cách người thanh niên Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 11 trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước xã hội chủ nghĩa. Không những vậy, hoạt động của Nhà Văn hóa Thanh niên nhằm đáp ứng nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần của cán bộ Đoàn, đoàn viên và thanh niên đang sinh sống, lao động, học tập … trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó tập trung chú trọng vào các vấn đề như: - Tuyên truyền giáo dục. - Văn hóa nghệ thuật. - Khoa học và công nghệ thông tin. - Thể dục thể thao. - Kỹ năng thực hành xã hội. - Hoạt động lớp học (có nhiều câu lạc bộ cho các bạn trẻ tham gia). - Câu lạc bộ đội nhóm. - Hoạt động quan hệ quốc tế. Có thể nó NVHTN đã quá quen thuộc với dân Sài Gòn vì nhiều hoạt động đặc sắc, trang trí rực rỡ, quy mô hoành tráng thu hút biết bao bạn trẻ tham gia giao lưu, tìm hiểu, nâng cao kiến thức, kĩ năng của bản thân và giúp hòa mình vào xã hội. Đây cũng là nơi các bạn trẻ bọc lộ tài năng của mình qua các cuộc thi võ thuật, ca hát, … Cũng vì vậy công trình nãy đã tồn tại qua bao năm tháng với bao sự thay đổi, trở thành một điểm đến hứa hẹn cho các bạn trẻ trong những ngày cuối tuần rảnh rỗi muốn tìm kiếm sự mới mẻ qua các lớp kĩ năng và thưởng thức ẩm thực địa phương và quốc tế. 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà văn hóa Thanh Niên Lịch sử Nhà văn hoá Thanh niên Tp. Hồ Chí Minh trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm gắn liền với 2 hình ảnh nổi tiếng đó là Trường thi Gia Định và giếng, hồ nước. Sau khi chiếm trọn Nam Kỳ, từ năm 1867, Pháp bắt đầu tiến hành xây dựng các công trình dân sinh trên đất Sài Gòn, nơi đặt đại bản doanh của quân đội Pháp, cũng là nơi đón những người từ Pháp và nhiều nước khác đến bỏ vốn đầu tư xây dựng thành phố Sài Gòn.3 Sau cuộc đảo chính 1-11-1963, tòa nhà số 4 đường Duy Tân được bàn giao cho Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, với Chủ tịch đầu tiên là Nguyễn Hữu Thái, sinh viên Trường đại học Kiến trúc. Suốt thập niên 1960, phong trào sinh viên Sài Gòn rất mạnh mẽ đều 3 Tham khảo: https://tuoitre.vn/tu-truong-thi-gia-dinh-den-nha-van-hoa-thanh-nien-1332057.htm Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 12 Hình 5: Một kỳ thi hương ở trường thi Gia Định - Tranh tư liệu xuất phát từ đây, gọi tắt là “số 4 Duy Tân”. Trong ba ngày 20, 21 và 22-8-1964, sinh viên, học sinh họp tại trụ sở Tổng hội Sinh viên Sài Gòn ra tuyên cáo phản đối “Hiến chương Vũng Tàu” của tướng Nguyễn Khánh, lãnh đạo chính quyền Sài Gòn. Sự kiện này đã làm một nhóm người quá khích, thân chính quyền đã xô xát với sinh viên và đập phá trụ sở Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, vốn là tòa nhà cổ kính được xây dựng dưới thời Pháp. Sau đó, chính quyền Sài Gòn buộc phải xây dựng lại một kiến trúc thay thế, do kiến trúc sư Trần Phi Hùng thiết kế, đền bù cho Tổng hội Sinh viên Sài Gòn. Bên cạnh đó, những khu vực và kiến trúc còn lại xung quanh tòa nhà “số 4 Duy Tân” được giao lại cho Tổng nha Thanh niên, vốn là một cơ quan trong bộ máy chính quyền Sài Gòn phụ trách các hoạt động của giới thanh niên và các hoạt động thể dục thể thao. Do đó, nơi đây thường tổ chức các hoạt động liên quan đến thể dục thể thao và thanh niên. Chẳng hạn như năm 1969, tổng hội võ sư nghiên cứu và phổ biến võ học Việt Nam (gọi tắt là Tổng hội Võ học Việt Nam) đã tổ chức lễ kỷ niệm một năm thành lập tại tòa nhà và khu vực sân trước tòa nhà (nay gọi là sân 37 của Nhà văn hóa Thanh niên). Ngày 30-4-1975, năm cánh quân của Thành đoàn Sài Gòn - Gia Định đều tập trung về trụ sở số 4 đường Duy Tân. Từ đó, nơi đây được chọn làm Câu lạc bộ Thanh niên, sau nâng lên thành Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM cho đến nay. CÁC CỘT MÓC CHÍNH - 1963/1969: 4 Duy Tân là trụ sở hoạt động của những tổ chức công khai do Thành đoàn lãnh đạo như: Tổng đoàn học sinh Sài Gòn, tổng hội sinh viên Sài Gòn, hội đồng Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 13 đại diện sinh viên Sài Gòn, hội sinh viên sáng tác, đoàn văn nghệ học sinh – sinh viên Sài Gòn, ban tổ chức đêm văn nghệmừng tết Quang Trung năm 1968. - 1969 – 1975: năm 1969 chính quyền ngụy chiếm lại trụ sở 4 Duy Tân và dựng lên trung tâm sinh hoạt thanh niên. - 30/04/1975: 4 Duy Tân được chọn là điểm tập kết của tất cả các cánh quân Thành Đoàn. - cuối tháng 9/1975: 4 Duy Tân trở thành Câu lạc bộ Thanh Niên, trung tâm sinh hoạt, chính trị, văn hóa của thanh niên thành phố. - 04/09/1979: CLB Thanh Niên được nâng thành Nhà Văn Hóa thanh niên thành phố cho đến ngày nay. 3.1.2. Nhiệm vụ của Nhà văn hóa Thanh Niên Ngày 04/11/1981 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành quyết định số 252 / QĐ-UB trong đó đề cập đến 5 nhiệm vụ trọng tâm sau: - Tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết Ban chấp hành Thành Đoàn, các chương trình công tác của Ban Thường vụ Thành Đoàn. Thông tin kịp thời tình hình thời sự trong nước và quốc tế, cùng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Tổ chức giới thiệu nhân rộng những gương điển hình tiên tiến trong hoạt động thanh niên. - Phổ biến các kiến thức cơ bản về chính trị – kinh tế – khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, quan hệ quốc tế, giao tiếp ứng xử, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao và các kiến thức phổ thông khác theo nhu cầu tuổi trẻ. - Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa trong và ngoài nước, các hoạt động vui chơi, giải trí nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, đáp ứng các nhu cầu phát triển năng khiếu, sở thích, phát huy tính năng động, sáng tạo văn hóa và tính tích cực xã hội của thanh niên. - Tích cực góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong nền kinh tế thị trường, trong quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới. - Nghiên cứu thể nghiệm các hoạt động mới về văn hóa – xã hội có tác động đến đời sống tinh thần của thanh niên. Củng cố, hình thành và phát triển hệ thống đội – nhóm – câu lạc bộ trong Nhà Văn hóa Thanh niên và cơ sở. 3.1.3. Sơ đồ tổ chức của Nhà văn hóa Thanh Niên Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 14 Hình 6: Sơ đồ bộ máy Nhà Văn hoá Thanh niên Tp. Hồ Chí Minh 3.2. Tổ chức khảo sát 3.2.1. Nhận định ban đầu Với đề tài khảo sát “Tầm ảnh hưởng và ý nghĩa của nhà văn hoá Thanh Niên đối với các bạn trẻ”. Nhóm đã đặt ra 3 mục tiêu chính là: 1. Tìm hiểu khái quát về lịch sử, chức năng và nhiệm vụ chính của nhà văn hoá thanh niên. 2. Khảo sát và đánh giá mức độ thu hút và tầm ảnh hưởng của nhà văn hoá thanh niên đối với các bạn trẻ ngày nay 3. Đề xuất 1 giải pháp nâng cao chất lượng của các hoạt động hiện nay của nhà văn hoá Thanh niên. Qua hơn 3 tuần tổ chức khảo sát và tìm hiểu tại Nhà văn hoá thanh niên, và đã nhận được 50 lượt trả lời trong đó 77.8% người đang đi học thực hiện khảo sát và 22.2% người đang đi làm thực hiện khảo sát. Trong đó hơn 50% người tham gia khảo sát cho rằng mình đôi khi mới tham gia hoạt động Đoàn – Hội tuy nhiên lại có đến 31% người cho rằng chưa từng hoặc đã hết tham gia các hoạt động trên. Đáng báo động hơn là có đến 33.3% người cho rằng tham gia các hoạt động trên là do bị ép buộc khiến cho 62.2% trong tổng số khảo sát khẳng định sẽ không bao giờ đến nhà văn hoá thanh niên vào ngày chủ nhật. Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 15 3.2.2. Kết quả khảo sát ứng với từng câu hỏi 1.      Hiện nay bạn còn đang đi học hay đã đi làm? 22.2% Đi học Đi làm 77.8% Câu hỏi 1: Hiện nay bạn còn đang đi học hay đã đi làm? 2. Bạn có thường xuyên tham gia các hoạt động do Đoàn – Hội hay các tổ chức khác tổ chức không? 15.6% 17.8% Thường xuyên Đôi khi Đã từng nhưng hết rồi Chưa bao giờ 15.6% 51.0% Câu hỏi 2: Bạn có thường xuyên tham gia các hoạt động do Đoàn – Hội hay các tổ chức khác tổ chức không? Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 16 3. Điều gì khiến bạn tham gia các hoạt động Đoàn – Hội hay các tổ chức khác tổ chức? 22.2% 2.3% 33.3% Bị ép buộc Muốn tìm hiểu thử Thấy hấp dẫn Giao lưu với các bạn nữ trường khác 42.2% Câu hỏi 3: Điều gì khiến bạn tham gia các hoạt động Đoàn – Hội hay các tổ chức khác tổ chức? 4. Bạn có biết đến Nhà văn hóa Thanh Niên – TP.HCM không? 8.9% 35.6% Có biết đến nhưng chưa vào Có biết đến và đã vào đó Không 55.5% Câu hỏi 4: Bạn có biết đến Nhà văn hóa Thanh Niên – TP.HCM không? Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 17 5. Bạn biết đến Nhà văn hóa Thanh Niên  thông qua những kênh nào? 11.1% 2.4% 2.5% 4.0% 44.4% Các hoạt động Đoàn - Hội Người quen giới thiệu Trên tivi Trên mạng xã hội Ngoài đường Không biết 35.6% Câu hỏi 5: Bạn biết đến Nhà văn hóa Thanh Niên thông qua những kênh nào? 6. Theo bạn, các hoạt động được tổ chức tại Nhà văn hóa Thanh Niên có hay và ý nghĩa không? 4.4% Có, bổ ích và ý nghĩa Bình thường Không có ý nghĩa gì 40.0% 55.6% Câu hỏi 6: Theo bạn, các hoạt động được tổ chức tại Nhà văn hóa Thanh Niên có hay và ý nghĩa không? Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 18 7. Bạn đã biết bao nhiêu hoạt động, chương trình được tổ chức tại Nhà văn hóa Thanh Niên? 8.9% 15.6% 40.0% <= 2 <= 5 <= 7 <= 8 35.6% Câu hỏi 7: Bạn đã biết bao nhiêu hoạt động, chương trình được tổ chức tại Nhà văn hóa Thanh Niên? 8. Chủ nhật hàng tuần, bạn có đến Nhà văn hóa Thanh Niên để tham gia các hoạt động không? 11.1% 26.7% Có Có nhưng không thường xuyên Không 62.2% Câu hỏi 8: Chủ nhật hàng tuần, bạn có đến Nhà văn hóa Thanh Niên để tham gia các hoạt động không? Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 19 9. Theo bạn thấy, Nhà văn hóa Thanh Niên có tổ chức nhiều hoạt động và câu lạc bộ cho mọi người tham gia không? 11.1% 2.2% 2.3% 11.1% Quá nhiều nhưng không cần thiết Quá nhiều nhưng hay và chấp nhận được Vừa đủ Ít Quá ít 73.3% Câu hỏi 9: Theo bạn thấy, Nhà văn hóa Thanh Niên có tổ chức nhiều hoạt động và câu lạc bộ cho mọi người tham gia không? 10. Bạn có biết Nhà văn hóa Thanh Niên trực thuộc đơn vị quản lý nào không? 35.6% Có Không 64.4% Câu hỏi 10: Bạn có biết Nhà văn hóa Thanh Niên trực thuộc đơn vị quản lý nào không? Kỹ năng nghề nghiệp “Nhà văn hoá thanh niên” - 2018 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan