Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Đề thi thử đại học môn toán thpt trần phú với thang điểm 20...

Tài liệu Đề thi thử đại học môn toán thpt trần phú với thang điểm 20

.PDF
8
38430
117

Mô tả:

SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ THI MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (4,0 điểm).Cho hàm số y = 2x − 1 , gọi đồ thị là (C). x +1 a)Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số. b)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): x + 3 y + 2 = 0 . x Câu 2 (2,0 điểm). Giải phương trình: 2 sin 2   = cos5x + 1 2 Câu 3 (2,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : f ( x) = x. (5 − x)3 trên đoạn [ 0;5] Câu 4 (2,0 điểm). a) Giải phương trình sau : 2 log 2 3 (2 x − 1) − 2 log 3 (2 x − 1)3 − 2 = 0 b) Một đội ngũ cán bộ khoa học gồm 8 nhà toán học nam , 5 nhà vật lý nữ và 3 nhà hóa học nữ, .Chọn ra từ đó 4 người, tính xác suất trong 4 người được chọn phải có nữ và có đủ ba bộ môn. Câu 5 (2,0 điểm).Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho tam giác ∆ABC có A ( 4;8 ) , B ( −8; 2 ) , C ( −2; −10 ) . Chứng tỏ ∆ABC vuông và viết phương trình đường cao còn lại. Câu 6 (2,0 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a .Góc  = 600 ,hình chiếu của S trên mặt ( ABCD ) trùng với trọng tâm của tam giác ∆ABC . BAC Mặt phẳng ( SAC ) hợp với mặt phẳng ( ABCD ) góc 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD ) theo a . Câu 7 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác nhọn ABC. Đường thẳng chứa đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình là 3x + 5 y − 8 = 0, x − y − 4 = 0 . Đường thẳng qua A vuông góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D ( 4; −2 ) . Viết phương trình các đường thẳng AB, AC; biết rằng hoành độ của điểm B không lớn hơn 3. 2 y 3 + y + 2 x 1 − x = 3 1 − x Câu8 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình:  (x, y ∈ ℝ) 2 2 2  9 − 4 y = 2 x + 6 y − 7 Câu 9 (2,0 điểm). Cho các số thực a,b,c thỏa mãn a ≥ b ≥ c và a 2 + b 2 + c 2 = 5 . Chứng minh rằng: (a − b)(b − c)(c − a)(ab + bc + ca) ≥ − 4 ---------HẾT-------Thí sinh không được sử dụng tài liệu .Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên:………………………………………………..SBD:…………………… 1 SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Môn: TOÁN HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 04 trang) Câu 1. (4 điểm) Điểm Nội dung 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) +Tập xác định D = ℝ \ {−1} 2đ 0.25 +Sự biến thiên • Chiều biến thiên: y ' = 3 ( x + 1) 2 > 0 ∀x ≠ −1 . 0.25 Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) • Cực trị : Hàm số không có cực trị. • Giới hạn tại vô cực và tiệm cận: 2x −1 = 2 ,đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang x +1 2x −1 2x −1 lim = +∞; lim+ = −∞ , đường thẳng x = −1 là tiệm cận đứng x →−1− x + 1 x →−1 x + 1 lim y = lim x →±∞ x →±∞ 0.5 • Bảng biến thiên : x y' y - ∞ + +∞ -1 || + 2 0.5 +∞ || 2 −∞ +Đồ thị:Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm A  ; 0  2  Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm B ( 0; −1) Đồ thị hàm số nhận giao điểm của 2 tiệm cận là I ( −1; 2 ) làm tâm đối xứng ( Đồ thị ) 1 0.5 2 2, Viết phương trình tiếp tuyến 2đ Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm M ( x0 ; y0 ) ta có : k = f ' ( x0 ) = 0.5 3 ( x0 + 1)2 Lại có k .  −  = −1 ⇒ k = 3  3 0.5 1 hay  x =0 3 =3⇔  0 2 ( x0 + 1)  x0 = −2 0.5 Với x0 = 0 ⇒ y0 = −1 Vậy phương trình tiếp tuyến là : y = 3x − 1 Với x0 = −2 ⇒ y0 = 5 Vậy phương trình tiếp tuyến là : y = 3x + 11 0.5 Câu 2. (2 điểm) Nội dung x 2 sin 2   − 1 = cos5x ⇔ −cosx = cos5x 2 ⇔ cos ( x ) = cos (π − 5x ) π kπ  x= +   x = π − 5 x + k 2π 6 3 ⇔ ⇔ là nghiệm của phương trình.  x = 5 x − π + k 2π  x = π + kπ  4 2 Điểm 0.5 0.5 1.0 Câu 3. (2 điểm) Nội dung f(x) = x (5 − x)3 hàm số liên tục trên đoạn [0; 5] f(x) = x(5 − x)3/ 2 ∀x ∈ (0;5) 5 2 f’(x) = 0 ⇒ x = 5; x = 2 . Ta có : f(2) = 6 3 , f(0) = f(5) = 0 f ’(x) = 5 − x (5 − x) Vậy Max f(x) = f(2) = 6 3 , Min f(x) = f(0) = 0 x∈[0;5] x∈[0;5] Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4. (2 điểm) 3 Đề Thi Thử Đại Học Nội dung Điểm a) 2 log 2 3 (2 x − 1) − 2 log 3 (2 x − 1)3 − 2 = 0 1 2 2 PT ⇔ 8log 3 (2 x − 1) − 6 log 3 (2 x − 1) − 2 = 0 Điều kiện : x ≥ 0,25 0,25  log 3 (2 x − 1) = 1 ⇔ 4 log (2 x − 1) − 3log 3 (2 x − 1) − 1 = 0 ⇔  log 3 (2 x − 1) = − 1  4 0,25  x=2 4 ⇔  3 + 1 là nghiệm của phương trình đã cho. x= 3  2 3 0,25 2 3 b) Tính xác suấtt www.mathvn.com Ta có : Ω = C164 = 1820 Gọi A= “ 2nam toán ,1 lý nữ, 1 hóa nữ” B= “ 1 nam toán , 2 lý nữ , 1 hóa nữ “ C= “ 1 nam toán , 1 lý nữ , 2 hóa nữ “ Thì H= A ∪ B ∪ C = ” Có nữ và đủ ba bộ môn “ P( H ) = C82C51C31 + C81C52C31 + C81C51C32 3 = 7 Ω 0.25 0.5 0.25 Câu 5. (2 điểm) Nội dung  Điểm  Ta có : AB = ( −12; −6 ) ; BA = ( 6; −12 )   Từ đó AB.BC = 0 Vậy tam giác ABC vuông tại B 0,5 0,5 * Viết phương trình đường cao BH: Ta có đường cao BH đi qua B ( −8; 2 ) và  nhận AC = ( −6; −18 ) = −6 (1;3) làm vecto pháp tuyến 0,5 Phương trình BH : x + 3 y + 2 = 0 0,5 Câu 6. (2 điểm) 4 S E A D H O B C Nội dung  = 600 * Gọi O = AC ∩ BD Ta có : OB ⊥ AC , SO ⊥ AC ⇒ SOB Xét tam giác SOH vuông tại H : tan 600 = SH a 3 a ⇒ SH = OH .tan 600 = . 3= HO 6 2 0.25 0.25 a2 3 2 0.25 1 a a 2 3 a3 3 = (đvtt) 3 2 2 12 0.25 Ta có : tam giác ABC đều : S ABCD = 2.S ABC = 1 3 Điểm Vậy VSABCD = .SH .S ABCD = . . * Tính khỏang ang cách FB.com/thithudaihoc Trong ( SBD) kẻ OE  SH khi đó ta có : OC; OD; OE đôi một vuông góc Và : OC = 0.5 3a a a 3 ; OD = ; OE = 2 2 8 Áp dụng công thức : 1 1 1 1 3a = + + ⇒d = 2 2 2 d (O, SCD) OC OD OE 112 2 0.5 Mà d ( B, SCD ) = 2d ( O, SCD ) = 6a 112 Câu 7. (2,0 điểm) 5 A E H B K M C D Nội dung Điểm Gọi M là trung điểm của BC, H là trực tâm tam giác ABC,Klà giao điểm  của BC và AD, E là giao điểm của BH và AC. Ta kí hiệu nd , ud lần lượt là vtpt, vtcp của đường thẳng d. Do M là giao điểm của AM và BC nên tọa độ ng trình www.mathvn.com của M là nghiệm của hệ phương 0,5 7  x=  x − y − 4 = 0  7 1 2 ⇔ ⇒ M  ;−   2 2 3 x + 5 y − 8 = 0 y = − 1  2   AD vuông góc với BC nên nAD = uBC = (1;1) , mà AD đi qua điểm D suy ra phương trình của AD :1( x − 4 ) + 1( y + 2 ) = 0 ⇔ x + y − 2 = 0 . Do A là giao điểm của AD và AM nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 0,5 3 x + 5 y − 8 = 0 x = 1 ⇔ ⇒ A (1;1)  x + y − 2 = 0 y =1 Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình: x − y − 4 = 0 x = 3 ⇔ ⇒ K ( 3; − 1)  x + y − 2 = 0  y = −1  = KCE  , mà KCE  = BDA  (nội tiếp chắn cung Tứ giác HKCE nội tiếp nên BHK   = BDK  , vậy K là trung điểm của HD nên H ( 2; 4 ) . AB ) Suy ra BHK 0,25 0,25 (Nếu học sinh thừa nhận H đối xứng với D qua BC mà không chứng minh, trừ 0.25 điểm) Do B thuộc BC ⇒ B ( t; t − 4 ) , kết hợp với M là trung điểm BC suy ra C ( 7 − t ;3 − t )   HB (t − 2; t − 8); AC (6 − t ; 2 − t ) . Do H là trực tâm của tam giác ABC nên   t = 2 HB. AC = 0 ⇔ ( t − 2 )( 6 − t ) + ( t − 8 )( 2 − t ) = 0 ⇔ ( t − 2 )(14 − 2t ) = 0 ⇔  t = 7 0,25 Do t ≤ 3 ⇒ t = 2 ⇒ B ( 2; −2 ) , C ( 5;1) . Ta có     AB = (1; −3) , AC = ( 4; 0 ) ⇒ nAB = ( 3;1) , nAC = ( 0;1) 0,25 Suy ra AB : 3x + y − 4 = 0; AC : y − 1 = 0. Câu 8. (2,0 điểm) 6 Điểm Nội dung Điều kiện: x ≤ 1; y ∈  − ;  . Ta có  2 2 3 3 0.25 (1) ⇔ 2 y 3 + y = 2 1 − x − 2 x 1 − x + 1 − x 0.25 ⇔ 2 y 3 + y = 2(1 − x) 1 − x + 1 − x Xét hàm số www.mathvn.com hàm s f (t ) = 2t 3 + t , ta có f '(t ) = 6t 2 + 1 > 0, ∀t ∈ ℝ ⇒ f (t ) đồng biến trên ℝ . Vậy y ≥ 0 (1) ⇔ f ( y ) = f ( 1 − x ) ⇔ y = 1 − x ⇔  2  y = 1− x Thế vào (2) ta được : 4x + 5 = 2x2 − 6x −1 Pt ⇔ 2 4 x + 5 = 4 x 2 − 12 x − 2 ⇔ ( 4 x + 5 + 1) = ( 2 x − 2 ) 2  4 x + 5 = 2 x − 3(vn) ⇔ 4x + 5 = 1 − 2x  0.25 0.25 2 1  x≤  2  ⇔  x = 1 + 2(l )     x = 1 − 2 0.5 0.5  y=42 Với x = 1 − 2 ⇒  Vậy hệ có hai nghiệm.  y = − 4 2 Câu 9. (2,0 điểm) Nội dung Điểm Ta có (a − b)(b − c)(c − a)(ab + bc + ca) ≥ − 4 ⇔ (a − b)(b − c)(a − c)(ab + bc + ca) ≤ 4 (*). Đặt vế trái của (*) là P Nếu ab + bc + ca < 0 thì P ≤ 0 suy ra BĐT T dethithudaihoc.com đã được chứng minh 0.25 Nếu ab + bc + ca ≥ 0 , đặt ab + bc + ca = x ≥ 0 0.25 2 (a − c)3  a − b + b − c  (a − c) (a-b)(b-c) ≤  ⇒ (a - b)(b - c)(a - c) ≤ (1)  = 2 4 4   0.25 2 Ta có : 4(a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca) = 2(a - c)2 + 2(a - b)2 + 2(b - c)2 2 2 2 2 2 ≥ 2(a - c) + [(a - b) + (b - c)] = 2(a - c) + (a - c) = 3(a - c) 4 (5 − x) (2) . Suy ra 4(5 - x) ≥ 3(a - c)2 ,từ đây ta có x ≤ 5 và a − c ≤ 3 0.25 7 3 1 2 3 4  Từ (1) , (2) suy ra P ≤ x.  (5 − x)  = x (5 − x)3 (3) 4 9 3  Theo câu a ta có: f(x) = x (5 − x)3 ≤ 6 3 với x thuộc đoạn [0; 5] nên suy ra www.mathvn.com P P≤ 2 3 .6 3 ⇒ P ≤ 4 . Vậy (*) được chứng 9 1.0 minh. Dấu bằng xảy ra khi a = 2; b = 1; c = 0 ………. Hết………. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan