Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Đề tài nghiên cứu khám phá cái nhìn của cộng đồng về lgbt...

Tài liệu Đề tài nghiên cứu khám phá cái nhìn của cộng đồng về lgbt

.PDF
32
1
54

Mô tả:

lOMoARcPSD|15978022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ CÁI NHÌN CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ LGBT GVHD: Trương Ngọc Phong NHÓM: 03 1. Nguyễn Thị Cẩm Duyên 2. Nguyễn Trọng Bình 3. Phan Hoàng Tường Ngân 4. Ung Quốc Khánh 5. Nguyễn Thanh Lam 6. Phan Minh Nhật Nha Trang – Năm 2022 1 lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT...................................................................................3 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH..............................................................4 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU.........................................................................................5 1.1 Tính cấp thiết về đề tài..........................................................................................5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................5 1.3 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................6 1.4 Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................6 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.......................................................................6 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu................................................................................................7 1.7 Hạn chế của nghiên cứu........................................................................................7 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU.....................................8 2.1 Tổng quát lý thuyết................................................................................................8 2.1.1 Giới tính là gì?......................................................................................................8 2.1.2 Nam, nữ và đồng giới...........................................................................................8 2.2 Như thế nào được hiểu là giới tính thứ ba (LGBT)?...........................................9 2.3 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu...........................................................................9 2.3.1 Mối quan hệ giữa yếu tố thái độ đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT..........9 2.3.2 Mối quan hệ giữa định kiến đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT...............10 2.3.3 Sự hiện diện của người lgbt trên truyền thông có mối quan hệ đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT..............................................................................................10 2.3.4 Mối quan hệ giữa nhận thức xã hội đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT. . .11 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................11 3.1 Nghiên cứu định lượng và định tính...................................................................12 3.1.1 Thiết kế bảng câu hỏi..........................................................................................12 2 lOMoARcPSD|15978022 3.1.2 Tổng thể nghiên cứu...........................................................................................12 3.1.3 Mẫu nghiên cứu..................................................................................................12 3.1.4 Xử lý và phân tích dữ liệu...................................................................................13 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................16 4.1 Thống kê mô tả.....................................................................................................16 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN..........................................................................................17 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................18 PHỤ LỤC...................................................................................................................19 DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT L G B T SPSS Trường KHXH&NV Trường ĐHQG-HCM Lesbian (đồng tính nữ) Gay (đồng tính nam) Bisexual (lưỡng tính) Transgender (chuyển giới) Statistical Package for the Social Sciences hay Statistical Product and Service Solutions TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3 lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết về đề tài Giới tính luôn là vấn đề được mọi người quan tâm và bàn luận, đơn giản là sự thắc mắc: "Tại sao có những người có thể yêu người khác giới?". “Tại sao lại có những người đồng tính”. Con người bản chất vốn bị hấp dẫn bởi người khác phái, đó là quy luật tự nhiên mang tính khách quan để đảm bảo nòi giống và phát triển xã hội. Tuy vậy trong xã hội luôn có người này người kia khi phần đông dân số là dị tính luyến ái thì còn không nhỏ số người khác biệt họ không tuân theo quy luật vĩnh hằng của tự nhiên đó là cộng đồng người LGBT. LGBT là một hiện tượng xã hội được quan tâm ở cả phương tây lẫn phương đông. Hiện tượng này phổ biến rộng có nguồn gốc lâu dài. Trong một xã hội phát triển về quyền con người như hiện nay thì LGBT đã có cơ hội phát triển hơn ngày xưa. Nhận thấy đây là một vị đề có ý nghĩa trong việc nâng cao nhận thức cho mọi người về những người LGBT đặc biệt là cách nhìn nhận của xã hội Việt xưa và nay đối với vấn đề này. LGBT đã xuất hiện từ lâu nhưng chưa có nhà nghiên cứu hay tổ chức nào thực sự đi sâu và phân tích kĩ càng. Những LGBT luôn mặc cảm với số phận của mình sợ sự lên án của xã hội không dám công khai. Ở nước ta chưa có thống kê cụ thể số người đồng tính này cộng thêm sự hiểu biết về LGBT quá ít dẫn đến sự kì thị thái độ, quan điểm của cộng đồng xã hội. Những vấn đề liên quan đến LGBT còn chưa được quan tâm đúng mực vì vậy nhóm em đã quyết định đầu tư về thời gian công sức thực hiện đề tài này một cách tốt nhất. Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi sai sót, mong thầy góp ý để đề tài của nhóm em hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành nhằm bù đắp những hạn chế về thông tin xung quanh cộng LGBT. Trọng tâm của nghiên cứu hướng tới việc thay đổi thái độ và cái nhìn của mọi người về LGBT ở Việt Nam. Giúp xã hội hiểu hơn thế nào nào là LGBT và cái mối quan hệ đồng tính. Qua bài nghiên cứu hy vọng góp được phần nào đó và đưa người đồng tính hòa nhập với cộng đồng xã hội, nâng cao hiểu biết của cộng đồng và vận động các tổ chức có liên quan xây dựng những chương trình nhằm can thiệp và giúp đỡ một cách có hiệu quả dành cho nhóm cộng đồng này. 4 lOMoARcPSD|15978022 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định lượng: Nhóm chúng tôi dựa vào bảng câu hỏi khảo sát qua các trang mạng xã hội như facebook, ig,… khảo sát theo phi xác suất. Việc tham gia trả lời bộ câu hỏi trực tuyến hoàn toàn dựa trên tinh thần tự nguyện của người trả lời. Trước khi bắt đầu vào nội dung bảng câu hỏi, chúng tôi cung cấp một trang mở đầu, nêu ra đầy đủ mục đích của cuộc điều tra c甃̀ng như giới thiệu về những chủ đề mà cuộc điều tra này s攃̀ tìm hiểu đến. Nhóm nghiên cứu nhận thấy điều tra trực tuyến là cách tốt nhất để tiếp cận rộng rãi đối tượng nghiên cứu về địa lý, c甃̀ng như đảm bảo được tính đa dạng về nhóm tuổi, xu hướng tính dục và bản dạng giới. Chúng tôi thu thập phiếu trả lời khảo sát thông qua (cái link hôm bữa Bình làm khảo sát), chia sẻ liên kết bảng hỏi tại các trang cộng đồng LGBTQ như Biệt đội Cầu Vồng (30.901 likes), Hanoi Pride (32.680 likes), các nhóm như LGBT Hà Nội - Sharing space (1.674 thành viên), v.v. Nhóm nghiên cứu ghi nhận (số phiếu) phiếu trả lời hợp lệ trong bộ dữ liệu để phân tích cuối cùng. Bảng dữ liệu được mã hóa với Microsoft Excel và phân tích bằng phần mềm SPSS, chủ yếu sử dung thống kê mô tả và phép kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến bằng crosstabs. Khi chia sẻ bảng hỏi, chúng tôi cung cấp cho người quan tâm những thông tin về nghiên cứu và lời mời tham gia nghiên cứu. Người quan tâm hoàn toàn có quyền quyết định việc đồng ý hay từ chối trả lời bảng hỏi. Bên cạnh đó, để đảm bảo tính ẩn danh cho nghiên cứu, chúng tôi không thu thập các thông tin có thể định danh người trả lời, cụ thể như tên, số điện thoại, địa chỉ email và địa chỉ nhà riêng. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Thái độ của mọi người đối với cộng đồng LGBT hiện nay như thế nào? Có cần phải giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồng xã hội về chủ đề đồng tính và đa dạng tính dục? 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Mọi người và cộng đồng LGBT, để đưa ra cái nhìn đúng đắn về họ. - Phạm vi nghiên cứu ở trong nước, và có thể là cộng đồng người LGBT. 5 lOMoARcPSD|15978022 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Khám phá được cái nhìn của xã hội đối với cộng đồng LGBT, qua đó nâng cao nhận thức, tầm hiểu biết và cái nhìn sâu rộng về một giới tính khác. 1.7 Hạn chế của nghiên cứu Trong quá trình thực hiện nghiên cứu không thể tránh khỏi một số hạn chế. Trước tiên, đề tài này ít được khai thác ở Việt Nam nên nguồn tham khảo chưa phong phú. Vì thế, nhóm chúng em phải tự tìm hiểu thông qua khảo sát thực tế và những tài liệu nước ngoài và trong thư viện LGBT. Thứ hai, cộng đồng LGBTQ là một cộng đồng lớn, bao gồm nhiều nhóm nhỏ về xu hướng tính dục và bản dạng giới, trong đó có một số nhóm khó tiếp cận. Cụ thể, số lượng người chuyển giới nữ trả lời khảo sát chưa đủ mang tính đại diện, nên kết quả định lượng của nhóm không có ý nghĩa thống kê. Ngoài ra, nghiên cứu vẫn chưa tiếp cận được nhóm đối tượng hoàn toàn chưa công khai với bất kỳ ai ngoại trừ nhóm nghiên cứu, nên không có cơ sở để kết luận về sự khác biệt giữa nhóm công khai và chưa công khai. Bởi vậy, trong các nghiên cứu tiếp sau nên tập trung vào từng nhóm trong cộng đồng để có cái nhìn sâu hơn về ảnh hưởng của từng nhóm. Thứ ba, phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở các báo, trang tin trực tuyến và mạng xã hội tại Việt Nam. Các nghiên cứu sau này có thể mở rộng quy mô trên các nền tảng truyền thông, thông tin đại chúng khác. 6 lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quát lý thuyết 2.1.1 Giới tính là gì? Giới tính(sex) là khái niệm chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội. Khái niệm giới tính giúp ta phân biệt đặc điểm của phụ nữ và nam giới để hiểu rõ thực chất và cơ chế hình thành các đặc điểm đó. Giới tính là bẩm sinh và đồng nhất (nam và nữ khắp nơi trên thế giới đều có chức năng/cơ quan sinh sản giống nhau), không thể thay đổi được (giữa nam và nữ), do các yếu tố sinh học quyết định. Chúng ta sinh ra là đàn ông hay đàn bà: chúng ta không thể lựa chọn và không thể thay đổi được điều đó ( 2.1.2 Nam, nữ và đồng giới Nam tính (masculine) và nữ tính (feminine)là các khái niệm chi tập hợp các phẩm chất, điểm hoặc các vai trò thường được coi là điễn hinh hoặc phù hợp với nam và nữ, m mầu sắc giới (gender). ( Lê Thị Chiêu Nghi-2021). Cụ thể: - Nam giới/ đàn ông là con người giống đực trưởng thành. Trước khi trưởng thành, nam giới được gọi là con trai. Nam tính: Những người có đặc điểm hung hăng/hiếu chiến, duy lý, mạnh m攃̀. thống năng nổ, vô tình, độc lập, cạnh tranh, tự quyết định và ít bộc lộ tình cảm. 7 lOMoARcPSD|15978022 - Nữ giới/ phụ nữ là chỉ con người giống cái trưởng thành. Trước khi trưởng thành, nữ giới được gọi là con gái. Nữ tính: Những người trực giác, tình cảm, yếu đuối, dễ xúc động, phụ thuộc, dễ bị thương, dễ bảoʻngoan ngoãn’, không cạnh tranh, mềm yếu nhân hậu và dễ bộc lộ tình cảm. Đồng tính luyến ái, còn gọi tắt là đồng tính, là sự hấp dẫn tình yêu, hấp dẫn tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài. Với vai trò là một xu hướng tính dục, đồng tính luyến ái là "một mô hình lâu dài thể hiện sự hấp dẫn về cảm xúc, tình yêu, và/hoặc tình dục" đối với những người cùng giới tính. 2.2 Như thế nào được hiểu là giới tính thứ ba (LGBT)? - Giới tính thứ ba hoặc giới tính thứ 3 là một khái niệm trong đó các cá nhân được phân loại, theo bản thân hoặc theo xã hội, không thuộc về nam giới hay nữ giới. Nó c甃̀ng là một phạm trù xã hội có mặt trong các xã hội công nhận ba hoặc nhiều giới tính. Thuật ngữ thứ ba thường được hiểu là "khác"; một số nhà nhân chủng học và xã hội học đã mô tả giới tính thứ tư,thứ năm,và "vài" giới tính. - LGBT+ hoặc LGBTQ+ là các chữ cái viết tắt của Lesbian (đồng tính luyến ái nữ), Gay (đồng tính luyến ái nam), Bisexual (song tính luyến ái), Transgender (chuyển giới) và Queer (có xu hướng tính dục và bản dạng giới khác biệt, hoặc không nhận định mình theo bất kỳ nhãn nào). 2.3 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu 2.3.1 Mối quan hệ giữa yếu tố thái độ đối với cái nhìn của cộng đồng về lgbt. Nghiên cứu về “Người Đồng Tính, Song Tính Và Chuyển Giới Ở Việt Nam” hay “Nghiên Cứu Trực Tuyến Về Kì Thị, Phân Biệt Đối Xử Và Bạo Lực Với Người Đồng Tính, Chuyển Giới, Chuyển Giới Tính Và Giao Giới Tính Tại Trường Học” cho mọi người có cái nhìn rõ hơn về sự phân biệt đối với trẻ em thuộc giới LGBT và đặc biệt là trong trường học về vấn nạn bạo lực đối với người đồng tính. Bài “Người LGBT Trong Mắt Công Chúng” cho ta thấy vấn nạn kỳ thị rất khắc nghiệt, giúp cộng đồng hiểu thêm về LGBT, dị giới và vấn nạn của xã hội đối với họ. Hay trong nghiên cứu của “Phân tích bối cảnh về Thực trạng phong trào LGBTI tại Việt Nam” chỉ ra được tính toàn cầu của vấn đề, người LGBT trên Thế Giới vẫn tiếp tục 8 lOMoARcPSD|15978022 phải đối mặt với tình trạng bạo lực và phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục, bản dạng giới, thể hiện giới hoặc đặc điểm giới tính (SOGIESC) thực tế hay qua đánh giá ngoài. Qua bài nghiên cứu “Có phải bởi vì tôi là LGBT?” chỉ ra được sự phân biệt đối xử nguy hiểm như thế nào, nghiên cứu này mong muốn mọi người đều sống bình đẳng giới. Cứ 3 người thì có 1 người bị phân biệt đối xử, cho ta thấy tình trạng này rất nặng nề trong xã hội. “Thực trạng xây dựng mối quan hệ lãng mạn của người vô tính tại Việt Nam”, đề tài này được nhóm tổ chức Asexual in Vietnam (AIV) nghiên cứu. Giả thiết H1 được xây dựng như sau: Yếu tố thái độ có quan hệ đồng biến đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT. 2.3.2 Mối quan hệ giữa định kiến đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT. Trong các nghiên cứu trước về định kiến, chúng tôi tìm được rất nhiều định nghĩa của định kiến. Allport (1954) định nghĩa định kiến là một cảm giác, tích cực hay tiêu cực, về một người hay một vật, trước khi có, hay không dựa trên, trải nghiệm thực tế với người đó hay vật đó. Theo Brown (1995, trang 8), định kiến được định nghĩa là “giữ thái độ xã hội hay niềm tin mang tính nhận thức có tính xúc phạm, thể hiện các yếu tố cảm xúc tiêu cực, thể hiện hành vi có tính chất phân biệt đối xử hay thù ghét với các thành viên của một nhóm chỉ bởi vì họ thuộc nhóm đó.” Giả thiết H2 được xây dựng như sau: Yếu tố định kiến có quan hệ đồng biến với cái nhìn của cộng đồng về LGBT. 2.3.3 Sự hiện diện của người lgbt trên truyền thông có mối quan hệ đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT. Trên các kênh truyền thông truyền thống, các khuôn mẫu hành vi và chuẩn mực giới bị thổi phồng. Các câu chuyện về người LGBT thường chỉ có 02 kết cục, hoặc rất tiêu cực hoặc rất tích cực, mà thiếu đi sự phức tạp vốn có của cuộc sống. Trong đó, những người đồng tính nam thì hoặc rất “nam tính” hoặc rất “nữ tính”. Những người đồng tính nữ “nam tính” được mô tả là giống con trai, không nữ tính và thậm chí hung hăng trong khi những người đồng tính nữ “nữ tính” thường xuyên được mô tả là hay ngại 9 lOMoARcPSD|15978022 ngùng và thụ động. Những người trẻ thuộc cộng đồng LGBTQ thường được miêu tả là yếu ớt, tự ti và hay bị bắt nạt (McInroy, 2016). Tương tự, theo Hirshfield (2015), tăng hiện diện trên truyền thông không có nghĩa là tăng sự hiện diện thực tế của cộng đồng, khi mà các hình ảnh trên truyền thông vẫn mang tính một chiều, đặc biệt với nhóm chuyển giới. Giả thiết H3 được xây dựng như sau: Yếu tố truyền thông có quan hệ đồng biến đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT. 2.3.4 Mối quan hệ giữa nhận thức xã hội đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT ThS. Thanh Tùng nhận định, khi nhận thức của người thân và những người xung quanh về LGBT được nâng cao thì người LGBT s攃̀ được đối xử tốt hơn. Để làm được điều này cần phải xuất phát từ những thứ gần g甃̀i nhất là gia đình. “Trong gia đình, nếu cha mẹ biết con mình là LGBT đầu tiên họ s攃̀ bị sốc bởi vì không ai muốn con mình khác biệt với những người khác. Bạn muốn cha mẹ chấp nhận con người thật của mình thì hãy cho họ thời gian để chấp nhận mình. Khi cha mẹ đã có đủ thời gian để chuẩn bị tâm lý, họ s攃̀ dần dần chấp nhận, yêu thương và sẵn sàng đón nhận bạn” - ThS. Thanh Tùng chia sẻ. Nghiên cứu về cộng đồng LGBT, anh Nguyễn Ngọc Thanh Huy - Cựu sinh viên khoa Công tác Xã hội - Trường KHXH&NV, ĐHQG-HCM chia sẻ, xã hội là một nhân tố tác động khá lớn đến người LGBT hiện tại, ở Việt Nam Giả thiết H4 được xây dựng như sau: Biến nhận thức có quan hệ đồng biến với cái nhìn của cộng đồng về LGBT. 2.4 Mô hình nghiên cứu Thái độ Định kiến Cái nhìn của cộng đồng Truyền thông Nhận thức 10 lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này được thực hiện với hai bước là nghiên cứu chính thức được tiến hành bằng phương pháp định lượng và định tính, thông qua thực hiện bằng phiếu khảo sát dưới dạng bảng câu hỏi cho soạn sẵn nhằm thu thập thông tin cho đề tài. Tiếp đến dùng phần mềm SPSS 22.0 để xử lý số liệu thống kê, phân tích độ tin cậy. 3.1 Nghiên cứu định lượng và định tính 3.1.1 Thiết kế bảng câu hỏi Gồm 2 phần: thông tin người khảo sát và thang đo. 3.1.2 Tổng thể nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại Nha Trang và đối tượng là tất cả mọi người. 3.1.3 Mẫu nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Nói chung cỡ mẫu càng lớn thì càng tốt nhưng bao nhiêu là đủ trong lấy mẫu thuận tiện thì không có câu trả lời rõ ràng. Theo Hair & ctg (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu là ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát và cỡ mẫu không được ít hơn 100. Với bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu này là 20 câu, kích thước mẫu dự kiến là n= 150 mẫu. Tổng câu hỏi phát ra và thu về là 250 phiếu. Sau khi nhập dữ liệu và làm sạch thì số phiếu được sử dụng để xử lí SPSS là 200 phiếu, chiếm tỉ lệ 80%... Mục đích của nghiên cứu định tính là khám phá các nhân tố mới và hiệu chỉnh thang đo, bổ sung các biến quan sát mới vào mô hình nghiên cứu lí thuyết. Việc thảo luận nhóm nhằm khẳng định các đối tượng nghiên cứu đã hiểu rõ nội dung các khái niệm và ý nghĩa của từ ngữ. Trong nghiên cứu này, nhóm chúng tôi có đề suất 1 yếu tố mới là yếu tố “ Truyền thông”.Qua cuộc thảo luận thì hầu hết các bạn sinh viên tham gia phỏng vấn đều đồng ý rằng trong thời đại công nghệ phát triển, việc tiếp cận với các nguồn thông tin trên internet rất dễ dàng nên yếu tố truyền thông hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm điện của sinh viên. Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo cho đề tài được thể hiện trong bảng dưới đây. Bảng 3.1 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo 11 lOMoARcPSD|15978022 STT Thái độ 1 2 3 Định kiến 1 2 3 Truyền thông Mã hóa Biến quan sát TD1 TD2 TD3 Tôi cảm thấy bình thường khi tiếp xúc LGBT. Tôi rất vui khi được biết họ. Tôi thấy bình thường khi họ muốn làm quen. ĐK1 ĐK2 ĐK3 Không kì thị LGBT. Tôi muốn bác bỏ định kiến về LGBT. Tôi thấy mọi định kiến là xấu 1 TT1 2 TT2 Các bài tuyên truyền LGBT có ảnh hưởng đến cái nhìn của tôi về họ. Tôi muốn giành thời gian tìm hiểu LGBT qua các trang mạng. Các sự kiện về LGBT giúp thay đổi thái độ. 3 TT3 Nhận thức 1 NT1 Tôn trọng dị giới là tôn trọng nhân quyền. 2 NT2 Tôi nghĩ không quá khó để nâng cao nhận thức.. 3 NT3 Tôi nghĩ mọi người cần tôn trọng LGBT. 3.1.4 Xử lý và phân tích dữ liệu a. Phân tích thống kê mô tả: Phân tích các thuộc tính của mô tả như: các thông tin về thái độ, giới tính, nhận thức, định kiến, truyền thông,… về cái nhìn của cộng đồng LGBT b. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Thực chất là phép kiểm định mức độ tương quan lẫn nhau giữa các biến quan sát trong thang đo qua việc đánh giá sự tương quan giữa bản thân các biến quan sát và điểm số trong từng biến quan sát với điểm số toàn bộ các quan sát cho từng trường hợp trả lời. c. Trên cơ sở đó các biến có hệ số tương quan với tổng (item-total correlation) thấp hơn 0.3 s攃̀ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn thang đo là khi nó đảm bảo độ tin cậy Alpha từ 0.65 trở lên. d. Phân tích nhân tố khám phá – EFA: Sau khi loại bỏ các biến không đủ độ tin cậy, phương pháp EFA được dùng để xác định giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, đồng thời thu gọn các tham số ước lượng theo từng nhóm biến. Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị 42 trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. 12 lOMoARcPSD|15978022 Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố được xoay (rotated component matrix). Các biến có trọng số nhỏ hơn 0.45 s攃̀ bị loại, các biến có trọng số không đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0.3 c甃̀ng s攃̀ bị loại. Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt ch攃̀ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0.45 thì mới đạt yêu cầu. e. Phân tích hồi quy đa biến Sau khi rút trích được các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành phân tích hồi quy bội. Đó là một kỹ thuật thống kê có thể được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập. Mục tiêu của phân tích hồi quy bội là mô tả mối liên hệ và qua đó giúp ta dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập. Khi chạy hồi quy cần chú ý đến những thông số: Hệ số Beta: Hệ số hồi quy chuẩn hóa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mối quan hệ giải thích của chúng với biến phụ thuộc. Hệ số khẳng định R2: Đánh giá phần thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến dự báo hay biến độc lập. Hệ số này thay đổi từ 0 đến 1. Hệ số R2 điều chỉnh: Vì hệ số khẳng định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình, chúng ta càng đưa thêm biến độc lập vào mô hình thì R2 càng tăng, tuy nhiên điều này c甃̀ng được chứng minh rằng không phải phương trình càng nhiều biến s攃̀ càng phù hợp. Bằng cách so sánh hệ số R2 hiệu chỉnh mô hình nào có hệ số R2 hiệu chỉnh lớn hơn s攃̀ giải thích cái nhìn của cộng đồng về LGBT CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả 13 lOMoARcPSD|15978022 Tổng số phiếu câu hỏi phát ra là 250 phiếu và thu về đủ 250 phiếu. Trong đó có 50 phiếu không hợp lệ do bị thiếu thông tin. Kết quả là có 200 phiếu hợp lệ để sử dụng làm dữ liệu cho nghiên cứu. 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA: Bảng 4.2 Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Thái Độ: TD1 Statistics TD1 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation Variance Minimum Maximum 200 0 4.430 4.000 4.0 .5063 .256 3.0 5.0 TD1 Frequenc y Percent Valid 3.0 1 .5 4.0 112 56.0 5.0 87 43.5 Total 200 100.0 TD2 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation Valid Percent Cumulative Percent .5 .5 56.0 56.5 43.5 100.0 100.0 200 0 4.495 4.000 4.0 .5012 14 lOMoARcPSD|15978022 Variance Minimum Maximum .251 4.0 5.0 TD2 Frequenc y Percent Valid 4.0 101 50.5 5.0 99 49.5 Total 200 100.0 TD3 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation Variance Minimum Maximum Valid Cumulative Percent Percent 50.5 50.5 49.5 100.0 100.0 200 0 4.460 4.000 4.0 .4996 .250 4.0 5.0 TD3 Frequenc y Percent Valid 4.0 108 54.0 5.0 92 46.0 Total 200 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 54.0 54.0 46.0 100.0 100.0 Định Kiến ĐK1 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation 200 0 4.545 5.000 5.0 .5092 15 lOMoARcPSD|15978022 Variance Minimum Maximum .259 3.0 5.0 ĐK1 Frequenc y Percent Valid 3.0 1 .5 4.0 89 44.5 5.0 110 55.0 Total 200 100.0 Valid Percent Cumulative Percent .5 .5 44.5 45.0 55.0 100.0 100.0 Statistics ĐK2 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation Variance Minimum Maximum 200 0 4.485 4.000 4.0 .5010 .251 4.0 5.0 ĐK2 Frequenc y Percent Valid 4.0 103 51.5 5.0 97 48.5 Total 200 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 51.5 51.5 48.5 100.0 100.0 Statistics ĐK3 N Mean Valid Missing 200 0 4.480 16 lOMoARcPSD|15978022 Median Mode Std. Deviation Variance Minimum Maximum 4.000 4.0 .5108 .261 3.0 5.0 ĐK3 Frequenc y Percent Valid 3.0 1 .5 4.0 102 51.0 5.0 97 48.5 Total 200 100.0 Truyền Thông: TT1 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation Variance Minimum Maximum Valid Percent Cumulative Percent .5 .5 51.0 51.5 48.5 100.0 100.0 200 0 4.440 4.000 4.0 .5727 .328 2.0 5.0 TT1 Frequenc y Percent Valid 2.0 1 .5 3.0 5 2.5 4.0 99 49.5 5.0 95 47.5 Total 200 100.0 Valid Percent .5 2.5 49.5 47.5 100.0 17 Cumulative Percent .5 3.0 52.5 100.0 lOMoARcPSD|15978022 Statistics TT2 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation Variance Minimum Maximum 200 0 4.510 5.000 5.0 .5012 .251 4.0 5.0 TT2 Frequenc y Percent Valid 4.0 98 49.0 5.0 102 51.0 Total 200 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 49.0 49.0 51.0 100.0 100.0 Statistics TT3 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation Variance Minimum Maximum 200 0 4.465 4.000 4.0 .5197 .270 3.0 5.0 TT3 Valid 3.0 4.0 5.0 Frequenc y Percent 2 1.0 103 51.5 95 47.5 Valid Cumulative Percent Percent 1.0 1.0 51.5 52.5 47.5 100.0 18 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Total 200 100.0 100.0 Nhận Thức: Statistics NT1 N Valid 200 Missing 0 Mean 4.430 Median 4.000 Mode 4.0 Std. Deviation .5063 Variance .256 Minimum 3.0 Maximum 5.0 NT1 Frequenc y Percent Valid 3.0 1 .5 4.0 112 56.0 5.0 87 43.5 Total 200 100.0 Valid Percent Cumulative Percent .5 .5 56.0 56.5 43.5 100.0 100.0 Statistics NT2 N Valid Missing Mean Median Mode Std. Deviation Variance Minimum Maximum 200 0 4.475 4.000 4.0 .5106 .261 3.0 5.0 NT2 19 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Frequenc y Percent Valid 3.0 1 .5 4.0 103 51.5 5.0 96 48.0 Total 200 100.0 Valid Percent Cumulative Percent .5 .5 51.5 52.0 48.0 100.0 100.0 NT3 Frequenc y Percent Valid 3.0 1 .5 4.0 100 50.0 5.0 99 49.5 Total 200 100.0 Valid Percent Cumulative Percent .5 .5 50.0 50.5 49.5 100.0 100.0 4.3.1 Đánh giá thang đo các thành phần: Thành phần yếu tố ảnh hưởng đến Ý định tiết kiệm điện được đo bằng 27 biến quan. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, thì 27 biến đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan theo các thành phần. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.946 > 0,5), giá trị kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (Sig. = 0.000 < 0.005) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .946 Approx. Chi-Square 4596.993 Bartlett's Test of Sphericity df 351 Sig. .000 Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố từ 25 biến quan sát và với phương sai trích là 63.169% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu. Bảng 4.3.1a Phương sai trích lần 1 20 Downloaded by Quang Quang ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan