Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Môn lý Đề kiểm tra tổng hợp môn vật lí hay và khó...

Tài liệu Đề kiểm tra tổng hợp môn vật lí hay và khó

.DOC
11
225
121

Mô tả:

đề kiểm tra khá hay và có lời giải chi tiết
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 – NĂM 2017 MÔN : VẬT LÝ Thời gian : 90 phút. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s. Câu 1. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E =  13,6 (eV) với n  N*, trạng thái cơ n2 bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ o. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ o thì λ A. nhỏ hơn 3200 lần. 81 B. lớn hơn 81 lần. 1600 C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn 25 lần. Câu 2. Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, u AB = U 2 cosωt. Chỉ có R thay dổi được và  2  của mạch điện đang bằng 1 . Hệ số công suất LC 2 , nếu tăng R thì 2 A. tổng trở của mạch giảm. B. công suất toàn mạch tăng. C. hệ số công suất của mạch giảm. D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng. Câu 3. Dòng điện i = 4cos ωt (A) có giá trị hiệu dụng: 2 A. 6 A. B. 2 2 A. C. (2+ 2 )A. D. 2 A. Câu 4. Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với điện áp là10 kV thì hiệu suất truyền tải là 84%. Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tải là A. 80 kV. B. 5 kV. C. 20 kV. D. 40 kV. Câu 5. Phương trình mô tả một sóng dừng có dạng y = 10cos(0,2πx)sin(20 πt+  ), x và y đo bằng cm, t đo bằng giây. 4 Khoảng cách từ một nút sóng, qua 4 bụng sóng đến một nút sóng khác là A. 40 cm. B. 25 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 6. Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình uA=acos(100πt) và uB=bcos(100πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là A. 9. B. 5. C. 11. D. 4. Câu 7. Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm.  ) (cm). Vật qua vị trí x = +1 cm ở những thời điểm 2 1 k B. t   ( s ) ; với k  N. 60 10 1 k D. t    ( s ) ; với k  N. 60 10 Câu 8. Một vật nhỏ dao động theo phương trình x=2sin(20πt+ A. t   C. t  1 k  ( s) ; với k  N*. 60 10 1 k 5 k  ( s ) và t   ( s ) với k  N. 60 10 60 10 Câu 9. Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t o = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm. B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương. C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương. D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm. Câu 10. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên ℓ o, đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, v max là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > mg . ta thấy khi k A. chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất. B. độ lớn lực phục hồi bằng mvm2 ax thì thế năng nhỏ hơn động năng 3 lần. 2A C. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là ℓo + mg A + . k 2 D. độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5mg. Câu 11. Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B. B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A. C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B. Câu 12. Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. Biết trong quá trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là A. 3 rad. 35 B. 2 rad. 31 3 rad. 31 C. D. 4 rad. 33 Câu 13. Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm. B. 17,96mm. C. 19,97mm. D. 15,34mm. Câu 14. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 10,6mm. B. 11,2mm. C. 12,4mm. D. 14,5mm. Câu 15. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5 3N là 0,1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0,4s là A. 84cm. B. 115cm. C. 64cm. D. 60cm. Câu 16. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=U ocosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là ω1 hoặc ω2 (ω2 < ω1) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là A. R  (1  2 ) L n2  1 . B. R  L(1  2 ) n2  1 C. R  . L(1  2 ) . n2  1 D. R  L12 n2  1 . Câu 17. Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên A. 7,8 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 8,7 lần. Câu 18. Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x1=Acos(3πt + φ1) và x2=Acos(4πt + φ2). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 3s. B. 2s. C. 4s. D. 1 s. Câu 19. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 1 mH và tụ xoay có điện dung biến 108 2 thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o. Câu 20. Bên dưới mặt nước đủ rộng có một nguồn sáng trắng kích thước nhỏ. Trên mặt nước quan sát thấy A. một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu tím. B. một vùng sáng tròn, mép ngoài màu tím. C. một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu đỏ. D. các vòng tròn cầu vồng đồng tâm. Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, nguồn S phát 3 ánh sáng đơn sắc: màu tím λ1 = 0,42 μm; màu lục λ2 = 0,56 μm; màu đỏ λ3 = 0,70 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp giống màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng màu lục và màu tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là A. 15 vân lục, 20 vân tím. B. 14 vân lục, 19 vân tím. C. 14 vân lục, 20 vân tím. D. 13 vân lục, 18 vân tím. Câu 22. Sóng trên mặt nước có tần sồ f = 100 Hz do mũi nhọn S của một lá thép dao động chạm vào mặt nước tại O gây ra. Chiếu mặt nước bằng đèn nhấp nháy phát ra 10 chớp sáng trong 1 giây. Quan sát mặt nước ta thấy A. những vòng tròn đồng tâm (tâm O) lan rộng dần trên mặt nước ra xa O. B. những gợn sóng dạng hyperbol lồi lõm xen kẽ nhau. C. do chu kỳ dao động của S nhỏ hơn nhiều so với thời gian lưu ảnh trên võng mạc nên không quan sát được sự dao động của mặt nước. D. có cảm giác sóng không truyền đi và mặt nước có dạng cố định (với những gợn tròn lồi lõm cố định). Câu 23. Trong mạch dao động LC lí tưởng: i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t. Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I o là  A. I o2  i 2  CL  u 2 .  B. I o2  i 2  CL  u 2 .  C. I o2  i 2  CL  u 2  D. I o2  i 2 .  CL  u 2 . Câu 24. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật chỉ có thể là A. 50π mm/s. B. 57π mm/s. C. 56π mm/s. D. 54π mm/s. Câu 25. Trong dao động tuần hoàn A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật lại đi qua vị trí cũ không phải là chu kì dao động. B. tần số dao động không phụ thuộc đặc tính của hệ dao động. C. gia tốc phụ thuộc thời gian theo quy luật a=ω2Acos(ωt+φ) với ω, A, φ là các hằng số. D. tần số dao động không phải là một hằng số. Câu 26. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 5% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I o = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m là A. 107 dB. B. 102 dB. C. 98 dB. D. 89 dB. Câu 27. Cường độ của một chùm sáng hẹp đơn sắc có bước sóng 0,5μm khi chiếu vuông góc tới bề mặt của một tấm kim loại là I (W/m2), diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng tới là 32 mm 2. Cứ 50 phô tôn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phóng được 2 electron quang điện và số electron bật ra trong 1s là 3,2.10 13. Giá trị của I là A. 9,9375 W/m2. B. 9,9735 W/m2. C. 8,5435 W/m2. D. 8,9435 W/m2. Câu 28. Giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hai khe sáng S1, S2 cách nhau 2mm. Các vân giao thoa được quan sát trên màn song song và cách hai khe khoảng D. Nếu ta dịch chuyển màn ra xa thêm 0,4 m theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe sáng S1, S2 thì khoảng vân tăng thêm 0,15mm. Bước sóng λ bằng A. 0,40 μm. B. 0,60 μm. C. 0,50 μm. D. 0,75 μm. Câu 29. Giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Khi chiếu bức xạ λ1 thì đoạn MN trên màn hứng vân đếm được 10 vân tối với M, N đều là vân sáng. Khi chiếu bức xạ λ2 = 5 λ1 thì 3 A. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 6. B. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 5. C. M là vị trí của vân tối và số vân sáng trên khoảng MN là 6. D. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân sáng trên khoảng MN là 6. Câu 30. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là Io = 0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10 -4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là A. 0,10A. B. 0,04A. C. 0,06A. D. 0,08A. Câu 31. Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái của âm). Âm sắc khác nhau là do A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau. B. độ cao và độ to khác nhau. C. số lượng các họa âm khác nhau. D. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau. Câu 32. Theo lí thuyết của Bo về nguyên tử thì A. khi ở các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng 0. B. khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. C. nguyên tử bức xạ chỉ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. D. trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính quỹ đạo của electron càng lớn. Câu 33. Chùm tia X phát ra từ một ống tia X có tần số lớn nhất là 7,2.10 18 Hz. Bỏ qua động năng của các electron khi bật khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là A. 29,8125 kV. B. 26,50 kV. C. 30,3012 kV. D. 13,25 kV. Câu 34. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và R = 50 Điện áp uAM lệch pha A. 3 H.  3 Ω. MB chứa tụ điện C = 104 F.   so với uAB. Giá trị của L là 3 B. 1 H.  C. 1 H. 2 D. 2 H.  Câu 35. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, giả sử f1, f2 tương ứng với tần số lớn nhất và nhỏ nhất của dãy Ban-me, f 3 là tần số lớn nhất của dãy Pa-sen thì A. f1 = f2 – f3. B. f3 = f1  f 2 . 2 C. f1 = f2 + f3. D. f3 = f1 + f2. Câu 36. Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là n đ = 1,60, đối với ánh sáng tím là nt = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kỳ, hai mặt cầu giống nhau bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấu kính này đối với tia đỏ và tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kỳ có chiết suất đổi với tia đỏ (n 1) và đối với tia tím (n2) liên hệ với nhau bởi A. n2 = n1 + 0,09. B. n2 = 2n1 + 1. C. n2 = 1,5n1. D. n2 = n1 + 0,01. Câu 37. Ánh sáng lân quang A. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí. B. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích. D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Câu 38. Giới hạn quang điện của natri là 0,5μm, công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,7μm. B. 0,36μm. C. 0,35μm. D. 0,71μm. Câu 39. Mạch điệnAB gồm R, L, C nối tiếp, u AB = U 2 cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Giá trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là UR; UL; UC. Cho ω tăng dần từ 0 đến  thì thứ tự đạt cực đại của các điện áp trên là A. UC; UR; UL. B. UC; UL; UR. C. UL; UR; UC. D. UR; UL; UC. Câu 40. Mạch điệnAB gồm R, L, C nối tiếp, u AB = U 2 cosωt. Chỉ có L thay đổi được. Khi L thay đổi từ L=L 1= đến L=L2= 1  2C  2C 2 R 2  1 thì  2C A. cường độ dòng điện luôn tăng. B. tổng trở của mạch luôn giảm. C. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm luôn tăng. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ luôn tăng. Câu 41. Suất điện động của một pin quang điện A. có giá trị rất lớn. B. chỉ xuất hiện khi được chiếu sáng. C. có giá trị rất nhỏ. D. có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. Câu 42. Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp S 1, S2. Những điểm nằm trên đường trung trực của S 1 và S2 sẽ A. dao động với biên độ nhỏ nhất. B. đứng yên không dao động. C. dao động với biên độ lớn nhất. D. dao động với biên độ có giá trị chưa thể xác định vì chưa đủ dữ kiện. Câu 43. Mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=U osin(100πt) (V), với L = 2 H. Mắc ampe  kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu cuộn dây thì thấy công suất của mạch vẫn không thay đổi. Điện dung của tụ là A. 1 F. 104  B. 104 μF.  C. 102 F.  D. 2.104  F. Câu 44. Một mạch dao động L, C lí tưởng có C = 5μF, L = 50mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V. Khi hiệu điện thế trên tụ là u = 4V thì độ lớn của dòng trong mạch là A. i = 2mA. B. i = 44,7mA. C. i = 2A. D. i = 4,47A. Câu 45. Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563μm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước, ánh sáng đỏ có bước sóng A. 0,4930μm. B. 0,4931μm. C. 0,4415μm. Câu 46. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng. Nếu d = k D. 0,4549μm. v ; với f là tần số sóng, v là vận tốc f truyền sóng và k  N* thì hai điểm đó A. dao động cùng pha. B. dao động vuông pha. C. dao động ngược pha. D. dao động với độ lệch pha phụ thuộc vào k. Câu 47. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. C. có giá trị không đổi. D. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 48. Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài. Câu 49. Một dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ). Khi vận tốc của vật cực đại thì A. li độ cực đại. B. li độ cực tiểu. C. gia tốc cực đại hoặc cực tiểu. D. gia tốc bằng không. Câu 50. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi độ dời là 10cm vật có vận tốc 20 π Chu kì dao động của vật là A. 0,1s. Câu 1. B. 0,5s. C. 1s. D. 5s. Chọn A.  hc E0  E0  9E0   E0  EN   2    2   5  4  25.16  81  0   1   8.25.16 0  hc  E  E   E0    E0   8E0 M K    32  12  9  Câu 2. Chọn D.  cos   Giả thiết ta có: Z L  Z C  R1 Khi tăng R thì R R   ZL  Z C  2 Chọn D. T T 2  1  cos(2)  Q  i (t).R.dt  I   .R.dt  2   0 0   2 T I 2 0 2 0 1  2.cos(2)  4 0 1  cos(4) 2 .R.dt IR IR 3.I2 R .T  .T  0 .T  I2hd .R.T 4 8 8 2 3.I  I2hd  0  6  Ihd  6A 8  2 0 Câu 4. 2 0 Chọn C. P  R 2  0,84  1  Ucos    P  H1 R  2 P Ucos     0,96  1  R 2  U'cos     Lập tỉ số hai phương trình, tính được U’ = 20kV. Câu 5. Chọn D. Phương trình sóng dừng tổng quát:   2x    u  2Acos   cos  t    2 2    Do đó : λ = 10cm → d = 4.λ/2 = 20cm Câu 6.  1  Z  ZC  1 L R2  UR  U.cos   Câu 3. 2 Chọn D. + Do hai nguồn cùng pha nên trung điểm I của AB là một cực đại. + Trong giao thoa các cực đại liền kề cách nhau λ/2. 2  3 cm/s. Lấy π2=10. + Các điểm có cùng pha dao động cách nhau một khoảng bằng 1 bước sóng. + Bước sóng : λ = 2cm. + Trên đoạn IA = 5cm = 2λ + 1cm → Có 2 điểm dao động cực đại và cùng pha với I. Vậy, trên toàn bộ AB, có 4 điểm dao động cực đại, cùng pha với I. Câu 7. Chọn A. Câu 8. Chọn C. 1 + Vật qua x = 1cm = A/2. 2cm + Khi t= 0 vật ở biên A = 2 Dựa vào hình vẽ, thời điểm vật qua vị trí x = 1cm là: 2 T 1 n  t1  6  nT  60  10  với n  N . t  3T  T  nT  5  n  2 4 12 60 10 Câu 9. Chọn D. Câu 10. Chọn B. Câu 11. Chọn B. - Hai điểm cách nhau λ/4 dao động α β - Quan sát hình vẽ. Do A đang đi lên một góc π/2. Như vậy, sóng truyền từ u r A - Biên độ sóng: cosα = sinβ. với cosα cosβ = 0,3/A →  r B vuông pha nhau. r ur (đi ra biên) còn B đang đi xuống nên B quay trước A B tới A. = 0,4/A sin  1  0,32 A2 0,42 0,32  1  2  A  0,5  mm  2 A A Câu 12. Chọn B. Tmax = 1,1Tmin → mg.(3-2cosα0) = 1,1.mg.cosα0 ↔cosα0 = 3/3,1 → α0 ≈ 0,255 rad. Câu 13. Chọn C. Điểm Điểm trên đó đường là tròn dao động cực đại cách đường thẳng AB đoạn gần nhất ↔ M giao + Số đường cực đại A điểm của đường tròn và cực đại ngoài cùng trong khoảng AB. trên AB : B  AB  NCT  2    1  13   Do đó M thuộc cực đại ứng với k = 6 hoặc – 6. Ta có MB  MA  k   6  d2  d1  18  d2  d1  18  2cm Xét tam giác AMB, hạ MH = h vuông góc với AB, đặt HB = x. Ta có h2 = d12 – AH2 = d12 – (20 - x)2. (1) h2 = d22 – x2. (2) Giải hệ (1) và (2) được x = 0,1cm = 1mm. → h  d22  x2  19,97  mm  Câu 14. Chọn A. y λ = 1,5 cm. Số cực đại M trên A B U2 '  U2  U2  10U1  1 U1 '  AB: 100  AB  NCĐ  2    1  13   M thuộc cực đại ứng với k = - 6. MB  MA  k  6  d2  d1  9   2  2 2 Ta có  d12  d22  AB2  d1  d2  10  d1  10,06cm;d2  1,06cm. Câu 15. Chọn D. 1/2 kA2 = 1 và -10 Fđhmax = kA = 10N 0 5 310 → A = 20cm; k = 50N/m. * Vẽ vòng tròn lượng giác cho lực đàn hồi. - Thời gian ngắn nhất để hai lần lực kéo có giá trị 5 3 N là T/6 = 0,1 → T = 0,6s. - trong thời gian 0,4s = T/2 + T/6. Quãng đường lớn nhất vật đi được smax = 2A + A = 3A = 60cm. Câu 16. Chọn B. Với cả hai giá trị của ω đều cho cùng giá trị I hiệu dụng nên o  1 2  U mặt khác I  R2   ZL1  Z C1  2  1 LC (1) Imax U  n nR →  ZL1  Z C1   R n2  1 (2) Từ (1) và (2) ta có R ZL1  Z C1 2 n 1  1L  1 1C 2 n 1  L  1  2  n2  1 Câu 17. Chọn D. Gọi điện áp nơi phát và tải lúc đầu lần lượt là U1’ và U1. Ta có U1 '  U1  U1  U1  0,15U1  U1  1 U1 ' 1,15 Gọi điện áp nơi phát và tải lúc sau lần lượt là U 2’ và U2. Do công suất hao phí giảm 100 lần nên cường độ trên dây giảm 10 lần. Do công suất đến tải không đổi: U1I1  U2I2  U2  10U1 Độ giảm thế trên dây cũng giảm 10 lần. U1  10U1  0,015U1 10 U ' 10,015 U2 '  10,015U1  U1 '  2  8,7 1,15 U1 ' U2 '  U2  U2  10U1  Câu 18. Chọn B. Trạng thái của hai vật lặp lại như cũ nghĩa là hai vậ này chuyển động trong những khoảng thời gian bằng số nguyên lần chu kì của mỗi vật. - Do chu kì dao động của hai vật không chênh lệch quá nhiều nên thời gian ngắn nhất để hai vật cùng qua vị trí cũ và có trạng thái như cũ sẽ hơn kém nhau 1 dao động (1chu kì). - Ta có : n.T1 = (n+1).T2 → n = 3. → ∆t = 3.T1 = 3.2π/3π = 2s. Câu 19. Chọn C. Khi λ = 15m → C  2  6,75.10 11 F 4 2 c2L Từ phương trình C = α + 30 (pF) → α = 37,50. Câu 20. Chọn C. Câu 21. Chọn B. - Vị trí vân có màu giống màu vân trung tâm: k1x1 = k2x2 = k3x3 ↔ 42k1 = 56k2 = 70k3 ↔ 3k1 = 4k2 = 5k3. - BSCNN (3, 4, 5) = 60 → k1 = 20 ; k2 = 15 ; k3 = 12. - Giữa hai vân sáng có màu giống màu vân trung tâm có 11 vân màu đỏ ; 14 vân màu lục và 19 vân màu tím. Câu 22. Chọn D. Câu 23. Chọn B. Trong mạch LC luôn có : 2 2 2 i u  i  u       1       I0   U0   I0   I0 L / C C L  i2  u2  I20  I20  i2  u2 L C Câu 24. Chọn B.  2    1   Coi con lắc dao động trên phương nằm ngang. T = 2s. Vị trí cân bằng động của con lắc cách vị trí cân bằng tĩnh một đoạn a = Fc/k = 0,001m. - Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì A  2Fc  2.10 3 m . k - Sau 21s = 21.T/2 thì biên độ dao động của con lắc còn lại là A = A0 – 21.∆A = 5,8cm. - trong nửa chu kì kế tiếp vật dao động xung quanh vị trí cân bằng động gần nhất với biên độ A1 = A - ∆l0 = 5,7cm. - Tốc độ lớn nhất của con lắc sau 21,4s chính là tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng động này: vmax  A1   5,7  cm / s  . Câu 25. Chọn A. Câu 26. Chọn B. - Công suất của âm tại vị trí cách nguồn 6m: P’ = (1 – 6.5%)P = 7W. - Cường độ âm tại đó : I P' 7   0,0155 W / m2 2 4 R 4 .62   - Mức cường độ âm lớn nhất tại đó: L  10lg I  101,89  dB  I0 Câu 27. Chọn A. - Số photon đến đập vào Catot trong 1s : Np = 3,2.1013.25 = 8.1014 hạt - Năng lượng của ánh sáng tới bề mặt KL trong 1s: W = Np.ε = 3,18.10 – 4 J. - Cường độ chùm sáng : I W 3,18.10 4   9,9375 W / m2 S 32.10 6   Câu 28. Chọn D. D a    3 - Ta có   0,15.10   D' D  D'  a i'  i  0,15  a  i - bước sóng :  a.0,15.103 2.10 3.15.10 5   0,75m 0,4  D' D Câu 29. Chọn A. - Với λ1 ta được : 10  D L L  i1  1  i1 a 10 - Khi dùng bức xạ λ2 : i2   2D 5 1D 5 L   a 3 a 3 10 L 6 . i2 Câu 30. Chọn C. 1 - Năng lượng điện từ W  LI20  2,5.10 4 J. 2 - năng lượng từ trường ở thời điểm tính : Wt = W – Wđ = 9.10 – 5 J. - Cường độ dòng tức thời : i  2Wt  0,06A L Câu 31. Chọn D. Câu 32. Chọn D. Câu 33. Chọn A. hfmax  e UAK  UAK  29,8125  kV  Câu 34. Chọn C. R = 50 3 Ω ; ZC = 100 Ω. φAM – φAB = π/3 ↔ tan φAM - tan φAB =  3  1  tan AM .tan AB   Z Z Z  Z L ZL  Z C   3 1  L L 2 C  R R R     Giải phương trình trên được ZL = 50 Ω. Câu 35. Chọn C. hc hc hc hc hc       3   2 23   2  32  ff3  1  f2 Câu 36. Chọn A. 2  Dđ   1,6  1  R - Với TKHT :  D   1,69  1  2  t R 2  Dđ   nđ  1  R - Với THPK :   D   n  1  2  t R Theo đề bài Dđ + Dđ’ = Dt + Dt’ →nt = nđ + 0,09. Câu 37. Chọn B. Câu 38. Chọn B. A hc   0,357m . . Công thoát tỉ lệ nghịch với giới hạn quang điện →  0 '  0 1,4 Câu 39. Chọn A. Ta có C  2 1 1 R2 ; L  ; R   LC 2LC  R2C2 LC 2L2 Câu 40. Chọn C. Khi L = L1 mạch có cộng hưởng điện. Khi L = L2 thì ULmax. Do đó chọn C. Câu 41. Chọn B. Câu 42. Chọn D. Câu 43. Chọn A. Với mạch điện khi có hay không có cuộn cảm thì P không đổi thì ZL = 2ZC →ZC = ZL/2 = 100Ω. Câu 44. Chọn B. 1 2 1 2 1 2 Li  Cu  LI0  i  44,7mA 2 2 2 Câu 45. Chọn B. λ’ = λ/n = 0,4931μm. Câu 46. Chọn A. Câu 47. Chọn D. Câu 48. Chọn C. Câu 49. Chọn D. Câu 50. Chọn C. A2  x 2  v2 v2     2  rad / s  2 A2  x2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan