Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở đề kiểm tra học kì 2 sinh học 7...

Tài liệu đề kiểm tra học kì 2 sinh học 7

.DOC
6
162
96

Mô tả:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH 7 Thời gian làm bài: 45 phút I,Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 7( mã đề: 01) Nội dung kiến thức Nhận biết Lớp lưỡng cư Thông hiểu Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: 1 câu 1,5điểm 15% Vận dụng Vận dụng ở Cộng mức độ cao So sánh 2 câu sinh sản 3điểm của ếch với 30% thằn lằn: 1 câu 1,5 điểm 15% So sánh sự sinh sản của thằn lằn so với ếch để thấy rõ sự tiến bộ: Lớp bò sát 1 câu 1,5 điểm 15% 1 câu 1,5 điểm 15% Lớp chim Lớp thú Đặc điểm Giải thích ý cấu tạo nghĩa thích ngoài của nghi: chim bồ câu: 1 câu 1 câu 1,75 điểm 1,75 điểm 17,5% 17,5% Đặc điểm và tác dụng của manh tràng ở Thỏ: 2 câu 3,5 điểm 35% 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% Sự tiến hóa của động Giải thích 1 câu 1 vật sự tiến hóa 1 điểm về sinh sản: 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 câu 3,25 điểm 32,5% 2 câu 2,75 điểm 27,5% 2 câu 3 điểm 40% 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 7 câu 10 điểm 100% Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 7(mã đề: 02) Nội dung kiến thức Nhận biết Lớp lưỡng cư Thông hiểu Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: 1 câu 1,5điểm 15% Lớp bò sát Vận dụng Vận dụng ở Cộng mức độ cao So sánh hô 2 câu hấp của ếch 3điểm với thằn 30% lằn: 1 câu 1,5 điểm 15% So sánh sự hô hấp của thằn lằn so với ếch để thấy rõ sự tiến bộ: 1 câu 1,5 điểm 15% 1 câu 1,5 điểm 15% Lớp chim Đặc điểm Giải thích ý cấu tạo nghĩa thích ngoài của nghi: chim bồ câu: 1 câu 1 câu 1,75 điểm 1,75 điểm 17,5% 17,5% 2 câu 3,5 điểm 35% 2 Lớp thú Tác dụng của cơ hoành trong sự thông khí ơ phổi của Thỏ: 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% Sự tiến hóa của động vật Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Mã đề: 01 Giải thích sự tiến hóa về sinh sản 2 câu 3,25 điểm 32,5% 2 câu 2,75 điểm 27,5% 2 câu 3 điểm 40% 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 7 câu 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - LỚP 7 Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút Câu 1: ( 1,5 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước? Câu 2: ( 3 điểm) Sự sinh sản ở thằn lằn đã tiến bộ so với sự sinh sản của ếch đồng như thế nào( cơ quan giao phối, sự thụ tinh, số lượng trứng, cấu tạo trứng, sự phát triển của trứng) Câu 3: ( 3,5 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu, giải thích ý nghĩa thích nghi? Câu 4: ( 1 điểm) Manh tràng của Thỏ có đặc điểm và tác dụng gì? Câu 5: ( 1 điểm) Giải thích sự phát triển trực tiếp có nhau thai tiến bộ hơn phát triển trực tiếp không có nhau thai? Mã đề: 02 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - LỚP 7 3 Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút Câu 1: ( 1,5 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? Câu 2: ( 3 điểm) Đặc điểm hô hấp ở thằn lằn tiến hóa hơn so với ếch đồng như thế nào( cơ quan hô hấp, cấu tạo phổi, khí quản, phế quản,cử động hô hấp)? Câu 3: ( 3,5 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu, giải thích ý nghĩa thích nghi? Câu 4: ( 1 điểm) Tác dụng của cơ hoành trong sự thông khí ở phổi của Thỏ? Câu 5: ( 1 điểm) Giải thích sự phát triển trực tiếp có nhau thai tiến bộ hơn phát triển trực tiếp không có nhau thai? II, Đáp án và biểu điểm: Mã đề: 01 Câu 1( 1,5đ) Nội dung - Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. + Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. + Các chi sau có màng căng giữa các ngón. 2( 3đ) Những đặc điểm tiến bộ trong sinh sản của thằn lằn so với ếch đồng thể hiện như sau: Các đặc điểm ếch đồng Thằn lằn -Cơ quan giao phối - Chưa có -Có -Sự thụ tinh -Thụ tinh ngoài. -Thụ tinh trong. -Số lượng trứng - Đẻ nhiều trứng trong -Đẻ ít trứng trên cạn. nước. -Cấu tạo trứng - Trứng có màng mỏng -Trứng có vỏ dai và ít noãn hoàng. nhiều noãn hoàng. -Sự phát triển của trứng -Trứng nở thành nòng -Trứng nở thành con, nọc, phát triển qua biến phát triển trực tiếp trên thái. cạn. 3( 3,5đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài , ý nghĩa sự thích nghi của chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Thân: hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay Chi trước: cánh chim Quạt gió( động lực của sự bay), cản 4 Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm xốp. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. Cổ: dài, đầu khớp với thân. 4( 1đ) 5(1đ) không khí khi hạ cánh. Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. Làm cho chim khi giang cánh tạo ra một diện tích rộng. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Làm đầu chim nhẹ. Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Đặc điểm manh tràng của Thỏ: Trong hệ tiêu hóa, manh tràng ( ruột tịt) của Thỏ rất lớn, là nơi tiêu hóa chủ yếu thức ăn xenlulozo nhờ có mặt của hệ vi sinh vật phong phú. Phôi phát triển có nhau thai ( ở thú): chất dinh dưỡng và chất bài tiết được trao đổi qua cơ thể mẹ nên phát triển tốt hơn, không phụ thuộc vào môi trường ngoài. 0,5đ 1đ 1đ Mã đề: 02 Câu 1( 1,5đ) 2( 3đ) Nội dung - Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: +Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. Những đặc điểm tiến bộ trong hô hấp của thằn lằn so với ếch đồng thể hiện như sau: Các đặc điểm ếch đồng Thằn lằn -Cơ quan hô hâp - Da và phổi, trong đó -Chỉ hô hấp bằng phổi chủ yếu là da. -Cấu tạo phổi -Đơn giản số vách ngăn -Phức tạp, số vách ngăn ít nên diện tích trao đổi nhiều nên diện tích trao khí nhỏ đổi khí lớn. -Khí quản - Ngắn -Dài -Phế quản - Chưa có. -có hai phế quản ngắn -Cử động hô hấp -nhờ sự nâng hạ thềm miệng. Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. 3( 3,5đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài , ý nghĩa sự thích nghi của chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Thân: hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay 0,5đ 5 Chi trước: cánh chim Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm xốp. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. Cổ: dài, đầu khớp với thân. 4( 1đ) 5(1đ) Quạt gió( động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. Làm cho chim khi giang cánh tạo ra một diện tích rộng. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. 0,5đ Làm đầu chim nhẹ. 0,5đ Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Cơ hoành co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực: - Khi cơ hoành co: Thể tích lồng ngực tăng, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi( hít vào) - Khi cơ hoành giảm: thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài( thở ra). Phôi phát triển có nhau thai ( ở thú): chất dinh dưỡng và chất bài tiết được trao đổi qua cơ thể mẹ nên phát triển tốt hơn, không phụ thuộc vào môi trường ngoài. GV ra đề: Nguyễn Thị Thu Hiền 6 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan