Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 6...

Tài liệu đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 6

.DOC
4
39
105

Mô tả:

PHÒNG GD & ĐT BÔ TRẠCH TƯỜNG THCS MỸ TRẠCH KIỂM TRA HỌC KÌ II (2011-2012) MÔN NGỮ VĂN 6 Gv Đinh Ngọc Anh KHUNG MA TRẬN ĐỀ I THỜI GIAN 90 PHÚT Chủ đề Đọc – hiểu Thơ hiện đại Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Chép thuộc lòng đoạn thơ Số câu 1/2 Số điểm 1 Vài nét về tác giả bài thơ Tiếng Việt Biện pháp tu từ Tổng Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 % Cho ví dụ với mỗi kiểu hoán dụ Số câu 1/3 Số điểm 0,5 Tập làm văn Văn miêu tả Số câu Số điểm TSố câu TSố điểm Tỉ lệ : Vận dụng cao Số câu 1/2 Số điểm 1 Khái niệm hoán dụ Các kiểu hoán dụ Số câu 2/3 Số điểm 1,5 Số câu Số điểm Vận dụng thấp Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 % Văn tả cảnh Số câu 1 Số điểm 6 TSố câu 1/2 TSố điểm 1 Tỉ lệ : 10 % TSố câu ½+2/3 TSố điểm 2,5 Tỉ lệ : 25 % TSố câu 1/3 TSố điểm 0,5 Tỉ lệ : 5 % TSố câu 1 TSố điểm 6 Tỉ lệ : 60 % Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ : 60 % TSố câu 3 TSố điểm 10 Tỉ lệ : 100 % Câu 1: (2đ): Hãy chép lại 5 khổ thơ đầu của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Cho biết vài nét về tác giả của bài thơ Câu 2:(2đ): Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ? Cho ví dụ với mỗi kiểu hoán dụ. Câu 3: (6đ): Hãy miêu tả cảnh trường em vào một buổi sáng mùa hè ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I Câu 1: chếp đầy đủ, đúng nguyên văn, không sai lỗi chính tả (1,5đ) - Tác giả Minh Huệ: Tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp.(0,5đ) Câu 2: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt(0,5đ) - Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể (0,25đ) + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng(0,25đ) + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật(0,25đ) + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng(0,25đ) Học sinh cho ví dụ với mỗi kiểu hoán dụ (0,5đ) Câu 3: Tả cảnh trường em vào mùa hè Yêu cầu: Viết đúng thể loại, tập trung vào đối tượng miêu tả. Lựa chọn được những hình ảnh chi tiết đặc trưng tiêu biểu và có trình tự miêu tả rõ ràng. Sử dụng yếu tố biểu cảm, phép so sánh ví von, liên tưởng, tưởng tượng. Tình cảm, cảm xúc trong sáng, chân thật. Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết. Diễn đạt trôi chảy. Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Trình bày sạch đẹp. * Bố cục: Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường thân yêu: + Đó là hình ảnh thân thương và đầy ý nghĩa...Nơi em trưởng thành khôn lớn từng ngày...Nơi có thầy cô giáo, bạn bè và những kĩ niệm...(0,5đ) + Giới thiệu hoàn cảnh em tưới trường trong một buổi sáng mùa hè. (0,5đ) Thân bài: Miêu tả chi tiết: ( Có thể miêu tả theo trình tự thời gian hay trình tự từu khái quát đến cụ thể) - Cảnh nền( Cảnh phụ bên ngoài)(1,5đ) + Màn sương mờ ảo... + Lối đi + Không khí + Bầu trời + Mây, gió... - Cảnh chính (Khung cảnh bên trong khu trường học)(2đ) + Cổng trường, tường rào.... + Sân trường + Tán bàng + Gốc phượng: hoa, cành lá + Tiếng chim, tiếng ve, cột cờ + Dãy phòng, cửa, ghế, bảng. bàn.... - Nỗi nhớ nhung những ngày đến trường trong năm học cũ (0,5đ) Kết bài: Cảm nghĩ về ngôi trường (1đ) ( Có thể sắp xếp các ý hoặc lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu theo cách khắc sáng tạo hơn) Thang điểm: Điểm 6:Bài làm sáng tạo, đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức đã nêu ở trên Điểm 5: Đảm bảo các yêu cầu trên song còn mắc phải một số thiếu sót nhỏ như thiếu sáng tạo, đôi chỗ diễn đạt chua tốt, từ ngữ hơi khô khan thiếu nghệ thuật. Mắc không quá 5 lỗi chính tả. Điểm 4: Về cơ bản đã đạt được các yêu cầu nói trên song mức độ thấp. Diễn đạt đôi chỗ vụng về, thiếu biểu cảm. Đôi chỗ dùng từ chưa chính xác. Mắc 1 đến 2 lỗi ngữ pháp, Lỗi chính tả không quá 8 lỗi. Điểm 3: Bài văn có bố cục, Lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu và sắp xếp hợp lí. Diễn đạt ở mức độ đúng nghĩa chưa được hay, thiếu biểu cảm. còn mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Mắc không quá mười lỗi chính tả Điểm 1-2: Bài viết yếu. Hành văn chưa được. Trình bày quá sơ sài, cẩu thả, chữ viết xấu, mắc quá nhiều lỗi chính tả. Bài viết chưa hoàn thành. Điểm 0 : Không làm bài. PHÒNG GD & ĐT BÔ TRẠCH TƯỜNG THCS MỸ TRẠCH KIỂM TRA HỌC KÌ II (2011-2012) MÔN NGỮ VĂN 6 Gv Đinh Ngọc Anh KHUNG MA TRẬN ĐỀ II THỜI GIAN 90 PHÚT Chủ đề Đọc – hiểu Thơ hiện đại Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Chép thuộc lòng đoạn thơ Số câu 1/2 Số điểm 1 Vài nét về tác giả bài thơ Tiếng Việt Biện pháp tu từ Số câu Số điểm Vận dụng thấp Số câu 1/2 Số điểm 1 Khái niệm nhân hóa. Các kiểu nhân hóa Số câu 2/3 Số điểm 1,5 Tổng Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 % Cho ví dụ với mỗi kiểu nhân hóa Số câu 1/3 Số điểm 0,5 Tập làm văn Văn miêu tả Số câu Số điểm TSố câu TSố điểm Tỉ lệ : Vận dụng cao Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 % Văn tả cảnh Số câu 1 Số điểm 6 TSố câu 1/2 TSố điểm 1 Tỉ lệ : 10 % TS câu 1/2+2/3 TSố điểm 2,5 Tỉ lệ : 25 % TSố câu 1/3 TSố điểm 0,5 Tỉ lệ : 5 % TSố câu 1 TSố điểm 6 Tỉ lệ : 60 % Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ : 60 % TSố câu 3 TSố điểm 10 Tỉ lệ : 100 % Câu 1: (2đ): Hãy chép lại 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm”. Cho biết vài nét về tác giả của bài thơ Câu 2:(2đ): Thế nào là nhân hóa? Có mấy kiểu nhân hóa? Cho ví dụ với mỗi kiểu nhân hóa. Câu 3: (6đ): Hãy miêu tả cảnh trường em vào một buổi sáng mùa hè ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ II Câu 1: Chép đầy đủ, đúng nguyên văn, không sai lỗi chính tả (1,5đ) - Tác giả Tố Hữu: Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920, quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế, là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam (0,5đ) Câu 2: - Nhân hóa là gọi tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. (0,75đ) - Có 3 kiểu hoán dụ: + Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.(0,25đ) + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.(0,25đ) + Trò chuyện xưng hô với vật như với chính con người(0,25đ) - Đặt câu có sử dụng phép nhân hóa(0,5đ) Câu 3: Tả cảnh trường em vào mùa hè Yêu cầu: Viết đúng thể loại, tập trung vào đối tượng miêu tả. Lựa chọn được những hình ảnh chi tiết đặc trưng tiêu biểu và có trình tự miêu tả rõ ràng. Sử dụng yếu tố biểu cảm, phép so sánh ví von, liên tưởng, tưởng tượng. Tình cảm, cảm xúc trong sáng, chân thật. Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết. Diễn đạt trôi chảy. Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Trình bày sạch đẹp. * Bố cục: Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường thân yêu: + Đó là hình ảnh thân thương và đầy ý nghĩa...Nơi em trưởng thành khôn lớn từng ngày...Nơi có thầy cô giáo, bạn bè và những kĩ niệm...(0,5đ) + Giới thiệu hoàn cảnh em tưới trường trong một buổi sáng mùa hè. (0,5đ) Thân bài: Miêu tả chi tiết: ( Có thể miêu tả theo trình tự thời gian hay trình tự từu khái quát đến cụ thể) - Cảnh nền( Cảnh phụ bên ngoài)(1,5đ) + Màn sương mờ ảo... + Lối đi + Không khí + Bầu trời + Mây, gió... - Cảnh chính (Khung cảnh bên trong khu trường học)(2đ) + Cổng trường, tường rào.... + Sân trường + Tán bàng + Gốc phượng: hoa, cành lá + Tiếng chim, tiếng ve, cột cờ + Dãy phòng, cửa, ghế, bảng. bàn.... - Nỗi nhớ nhung những ngày đến trường trong năm học cũ (0,5đ) Kết bài: Cảm nghĩ về ngôi trường (1đ) ( Có thể sắp xếp các ý hoặc lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu theo cách khắc sáng tạo hơn) Thang điểm: Điểm 6:Bài làm sáng tạo, đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức đã nêu ở trên Điểm 5: Đảm bảo các yêu cầu trên song còn mắc phải một số thiếu sót nhỏ như thiếu sáng tạo, đôi chỗ diễn đạt chua tốt, từ ngữ hơi khô khan thiếu nghệ thuật. Mắc không quá 5 lỗi chính tả. Điểm 4: Về cơ bản đã đạt được các yêu cầu nói trên song mức độ thấp. Diễn đạt đôi chỗ vụng về, thiếu biểu cảm. Đôi chỗ dùng từ chưa chính xác. Mắc 1 đến 2 lỗi ngữ pháp, Lỗi chính tả không quá 8 lỗi. Điểm 3: Bài văn có bố cục, Lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu và sắp xếp hợp lí. Diễn đạt ở mức độ đúng nghĩa chưa được hay, thiếu biểu cảm. còn mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Mắc không quá mười lỗi chính tả Điểm 1-2: Bài viết yếu. Hành văn chưa được. Trình bày quá sơ sài, cẩu thả, chữ viết xấu, mắc quá nhiều lỗi chính tả. Bài viết chưa hoàn thành. Điểm 0 : Không làm bài.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan