Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở đề kiểm tra học kì 2 lịch sử 8...

Tài liệu đề kiểm tra học kì 2 lịch sử 8

.DOC
4
39
122

Mô tả:

PHÒNG GD ĐÀO TẠO BỐ TRẠCH TRƯỜNG THCS MỸ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II: NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT KHUNG MA TRẬN ĐỀ I: Mức độ Chủ đề Nhận biết Phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỷ XIX Biết được những nét chính về cuộc khởi nghĩa hương khê(1885-1896) Thông hiểu Vận dụng Tỷ lệ Cấp độ Cấp độ cao thấp Hiểu được tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có bước phát triển cao nhất trong phong trào Cần Vương Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918 Số câu:1 Số điểm5 Tỷ lệ: 50 Hiểu và nêu được những nội dung cơ bản của hiệp ước 5-61862 Nắm vững và hiểu được vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước Số câu:1 Số điểm2 Tỷ lệ: 20 Số câu:1 Số điểm3 Tỷ lệ: 30 ĐỀ RA: Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Câu 2: Hãy nêu những nội dung cơ bản của hiệp ước 5-6-1862? Câu 3: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1: Câu 1:( 5 điểm) a)Trình bày diễn biến (2,5 điểm) - Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng,Cao Thắng. - Diễn biến: + Từ 1885-1888: xây dựng căn cứ chế tạo vũ khí. + Từ 1888-1895: Thời kỳ chiến đấu của nghĩa quân. + Đầu năm 1896: Phong trào tan rã b) Khởi nghĩa Hương Khê là(2,5 điểm) Là cuộc khởi nghĩa có bước phát triển cao nhất trong phong trào Cần Vương. + Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng. + Thời gian tồn tại lâu(10 năm) + Có tổ chức chặt chẽ + Tự chế tạo được vũ khí. Câu 2: học sinh nêu những nội dung cơ bản sau.(2 điểm) - Triều đình thừa nhận sự cai quản của Pháp với các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Bôì thường chiến phí cho Pháp Mở của biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên Cho người Pháp tự do truyền đạo. Muốn giao hảo với nước nào phải do Pháp đồng ý. Câu 3: Học sinh cần nêu được.(3 điểm) - Vì lòng yêu nước thương dân Không tán thành đường lối hoạt động của các bậc tiền bối như: Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu GV: DƯƠNG VĂN HOÀN PHÒNG GD ĐÀO TẠO BỐ TRẠCH TRƯỜNG THCS MỸ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II: NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT KHUNG MA TRẬN ĐỀ II: Mức độ Chủ đề Nhận biết Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc( 18731884) Thực dân Pháp đã sự dụng những biện pháp như thế nào để ổn định tình hình Nam Kỳ Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918 Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi Thông hiểu Vận dụng Tỷ lệ Cấp độ Cấp độ cao thấp Nêu được những chính sách đối nội và đối ngoại của triều đình nhà Nguyễn Nắm vững và hiểu được vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước Số câu:1 Số điểm5 Tỷ lệ: 50 Số câu:1 Số điểm3 Tỷ lệ: 30 Nêu được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế Số câu:1 Số điểm2 Tỷ lệ: 20 ĐỀ RA: Câu 1: Thực dân Pháp đã dùng những biện pháp gì để ổn định tình hình Bắc Kỳ? Nêu chính sách đối nội đối ngoài của nhà Nguyễn khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ I. Câu 2: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Câu 3: Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu 1: Học sinh cần nêu được - Những biện pháp(2,5 điểm) + Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống dưới. + Đẩy mạnh bóc lột tô thuế. + Cướp ruộng đất của dân + Vơ vét lúa gạo + Mở trường đào tạo tay sai - Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn.(2,5 điểm) + Thi hành chính sách đối nội đối ngoại lỗi thời. + Vơ vét tiền của dân để ăn chơi và bồi thường chiến phí. + Kinh tế sa sút + Binh lực suy yếu + Mâu thuận xã hội sâu sắc + Tiếp tục thương lượng với Pháp Câu 2: Học sinh phải nêu được (3 điểm) - Vì yêu nước thương dân - Không tán thành đường lối hoạt động của các bậc tiền bối như: Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu. - Muốn ra nước ngoài tìm đường cứu nước mới. Câu 3: Học sinh cần nêu được( 2 điểm) - Chia làm 4 giai đoạn: + Giai đoạn 1: (1884-1892) do Đề Nắm lãnh đạo + Giai đoạn 2: ( 1893-1897) Đề Thám lãnh đạo 2 lần đình chiến với Pháp. + Giai đoạn 3: (1898-1908) Xây dựng đồn phồn xương-chuẩn bị lương thực Liên hệ với các sĩ phu khác + Giai đoạn 4: (1909-1913) Pháp tập trung lực lượng càn quét. Tháng 21913 Đề Thám hi sinh phong trào tan rã. GV: Dương Văn Hoàn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan