Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương đề cương ôn thi môn quản trị học...

Tài liệu đề cương ôn thi môn quản trị học

.DOCX
54
14
103

Mô tả:

Có bán tại photo Sỹ Giang Mới BỘ MÔN: QUẢN TRỊ HỌC NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN QUẢN TRỊ HỌC BỘ MÔN: QUẢN TRỊ HỌC I – NHÓM CÂU HỎI 1: 1. Phân tích khái niệm quản trị 2. Trình bày quản trị là khoa học, nghệ thuật và là một nghề 3. Trình bày khái quát các chức năng quản trị 4. Phân tích khái niệm môi trường quản trị 5. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường chung tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa 6. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường đặc thù tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa 7. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường bên trong tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa 8. Phân tích sự cần thiết của “Quản trị sự thay đổi” 9. Trình bày mô hình quản trị sự thay đổi 10. Phân tích khái niệm nhà quản trị 11. Trình bày các vai trò nhà quản trị. Lấy ví dụ minh họa 12. Trình bày các cấp bậc của nhà quản trị 13. Trình bày các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị 14. Phân tích mối quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị 15. Trình bày trách nhiệm của nhà quản trị 16. Trình bày đạo đức của nhà quản trị 17. Phân tích khái niệm và yêu cầu đối với thông tin quản trị 18. Trình bày các loại thông tin quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa 19. Trình bày hệ thống thông tin quản trị trong tổ chức 20. Trình bày nội dung truyển thông trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa 21. Phân tích khái niệm và yêu cầu đối với quyết định quản trị 22. Trình bày các loại quyết định quản trị. Lấy ví dụ minh họa 23. Phân tích khái niệm quá trình ra quyết định quản trị 24. Trình bày các phương pháp ra quyết định quản trị 25. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc ra quyết định quản trị. Lấy ví dụ minh họa II – NHÓM CÂU HỎI 2: 1. Phân tích khái niệm và vai trò của hoạch định 2. Trình bày các loại hoạch định trong tổ chức Có bán tại photo Sỹ Giang 1 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang 3. 4. 5. 6. 7. Mới Phân tích các nguyên tắc hoạch định Trình bày nội dung hoạch định sứ mệnh và tầm nhìn. Lấy ví dụ minh họa Trình bày nội dung hoạch định mục tiêu. Lấy ví dụ minh họa Trình bày nội dung hoạch định kế hoạch chiến lược Trình bày nội dung hoạch định chính sách, thủ tục, quy tắc. Lấy ví dụ minh họa 8. Trình bày nội dung hoạch định chương trình, ngân sách 9. Trình bày các công cụ hoạch định 10. Phân tích khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 11. Phân tích khái niệm và đặc điểm của cơ cấu tổ chức 12. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng. Lấy ví dụ minh họa 13. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm. Lấy ví dụ minh họa 14. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý. Lấy ví dụ minh họa 15. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo khách hàng. Lấy ví dụ minh họa 16. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo hỗn hợp. Lấy ví dụ minh họa 17. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức ma trận. Lấy ví dụ minh họa 18. Phân tích các nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức 19. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn cơ cấu tổ chức 20. Phân tích khái niệm và các hình thức phân quyền 21. Trình bày quá trình và các yêu cầu phân quyền 22. Trình bày tầm hạn quản trị 23. Phân tích khái niệm và tầm quan trọng của việc nghiên cứu hệ thống tổ chức không chính thức 24. Phân tích đặc điểm của hệ thống tổ chức không chính thức 25. Phân tích các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức 26. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa tổ chức 27. Phân tích khái niệm và vai trò của chức năng lãnh đạo 28. Phân tích các nguyên tắc lãnh đạo 29. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của phong cách lãnh đạo chuyên quyền 30. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ Có bán tại photo Sỹ Giang 2 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới 31. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do 32. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn phong cách lãnh đạo trong tổ chức 33. Phân tích khái niệm động cơ 34. Trình bày một số lý thuyết cơ bản về động cơ trong lãnh đạo 35. Phân tích khái niệm và vai trò của nhóm 36. Trình bày các loại nhóm trong tổ chức 37. Phân tích nội dung lãnh đạo trong các giai đoạn phát triển của nhóm 38. Phân tích khái niệm và bản chất của xung đột 39. Trình bày các loại xung đột và cách thức giải quyết xung đột trong tổ chức 40. Phân tích khái niệm và vai trò của kiểm soát 41. Trình bày các nguyên tắc kiểm soát 42. Trình bày các loại kiểm soát trong tổ chức 43. Phân tích quy trình kiểm soát III – NHÓM CÂU HỎI 3: Sinh viên sẽ phân tích và trình bày quan điểm trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn của doanh nghiệp có liên quan tới các nội dung quản trị, ví dụ như: 1. Môi trường quản trị 2. Quản trị sự thay đổi 3. Vai trò của nhà quản trị 4. Các kỹ năng của nhà quản trị 5. Đạo đức và trách nhiệm của nhà quản trị 6. Ra quyết định quản trị 7. Nội dung hoạch định 8. Cấu trúc tổ chức 9. Phân quyền 10. Các nguyên tắc lãnh đạo 11. Các phong cách lãnh đạo 12. Lãnh đạo nhóm 13. Quản trị xung đột Có bán tại photo Sỹ Giang 3 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới BỘ MÔN: QUẢN TRỊ HỌC.......................................................................................1 I – NHÓM CÂU HỎI 1:............................................................................................7 1. Phân tích khái niệm quản trị:.................................................................................7 2. Trình bày quản trị là khoa học, nghệ thuật và là một nghề.................................7 3. Trình bày khái quát các chức năng quản trị.........................................................8 4. Phân tích khái niệm môi trường quản trị..............................................................9 5. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường chung tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa........................................................................................9 6. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường đặc thù tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa............................................................................13 7. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường bên trong tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa............................................................................15 8. Phân tích sự cần thiết của “Quản trị sự thay đổi”..............................................17 9. Trình bày mô hình quản trị sự thay đổi...............................................................17 10. Phân tích khái niệm nhà quản trị.......................................................................18 11. Trình bày các vai trò nhà quản trị. Lấy ví dụ minh họa..................................18 12. Trình bày các cấp bậc của nhà quản trị............................................................19 13. Trình bày các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị............................................19 14. Phân tích mối quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị. ........................................................................................................................... 20 15. Trình bày trách nhiệm của nhà quản trị...........................................................20 16. Trình bày đạo đức của nhà quản trị..................................................................20 17. Phân tích khái niệm và yêu cầu đối với thông tin quản trị...............................21 18. Trình bày các loại thông tin quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa.......21 19. Trình bày hệ thống thông tin quản trị trong tổ chức........................................22 20. Trình bày nội dung truyển thông trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa.............23 21. Phân tích khái niệm và yêu cầu đối với quyết định quản trị............................24 22. Trình bày các loại quyết định quản trị. Lấy ví dụ minh họa............................24 23. Phân tích khái niệm quá trình ra quyết định quản trị.....................................25 24. Trình bày các phương pháp ra quyết định quản trị.........................................26 25. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc ra quyết định quản trị. Lấy ví dụ minh họa..................................................................................................................... 27 Có bán tại photo Sỹ Giang 4 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới I NHÓM CÂU HỎI 2:.............................................................................................27 1. Phân tích khái niệm và vai trò của hoạch định...................................................27 2. Trình bày các loại hoạch định trong tổ chức: 3 loại...........................................28 3. Phân tích các nguyên tắc hoạch định...................................................................29 4. Trình bày nội dung hoạch định sứ mệnh và tầm nhìn. Lấy ví dụ minh họa.....29 5. Trình bày nội dung hoạch định mục tiêu. Lấy ví dụ minh họa..........................30 6. Trình bày nội dung hoạch định kế hoạch chiến lược..........................................30 7. Trình bày nội dung hoạch định chính sách, thủ tục, quy tắc. Lấy ví dụ minh họa.............................................................................................................................. 31 8. Trình bày nội dung hoạch định chương trình, ngân sách..................................32 9. Trình bày các công cụ ( kỹ thuật) hoạch định.....................................................33 10. Phân tích khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức.....................................33 11. Phân tích khái niệm và đặc điểm của cơ cấu tổ chức.......................................34 12. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng.................................................................................................................... 35 13. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm..................................................................................................................... 35 14. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý.............................................................................................................36 15. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo khách hàng.................................................................................................................36 16. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo hỗn hợp....................................................................................................................... 37 17. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức ma trận. ........................................................................................................................ 37 18. Phân tích các nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức..............................................38 19. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn cơ cấu tổ chức....................39 20. Phân tích khái niệm và các hình thức phân quyền...........................................39 21. Trình bày quá trình và các yêu cầu phân quyền...............................................40 22. Trình bày tầm hạn quản trị................................................................................40 23. Phân tích khái niệm và tầm quan trọng của việc nghiên cứu hệ thống tổ chức không chính thức.......................................................................................................41 Có bán tại photo Sỹ Giang 5 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới 24. Phân tích đặc điểm của hệ thống tổ chức không chính thức............................41 25. Phân tích các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức...............................................41 26. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa tổ chức......................................42 27. Phân tích khái niệm và vai trò của chức năng lãnh đạo...................................43 28. Phân tích các nguyên tắc lãnh đạo.....................................................................44 29. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của phong cách lãnh đạo chuyên quyền........................................................................................................................... 44 30. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ. . ........................................................................................................................... 45 31. Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do...45 32. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn phong cách lãnh đạo trong tổ chức ........................................................................................................................... 46 33. Phân tích khái niệm động cơ..............................................................................46 34. Trình bày một số lý thuyết cơ bản về động cơ trong lãnh đạo.........................47 35. Phân tích khái niệm và vai trò của nhóm..........................................................47 36. Trình bày các loại nhóm trong tổ chức..............................................................49 37. Phân tích nội dung lãnh đạo trong các giai đoạn phát triển của nhóm...........49 38. Phân tích khái niệm và bản chất của xung đột.................................................50 39. Trình bày các loại xung đột và cách thức giải quyết xung đột trong tổ chức. 50 40. Phân tích khái niệm và vai trò của kiểm soát....................................................51 41. Trình bày các nguyên tắc kiểm soát...................................................................52 42. Trình bày các loại kiểm soát trong tổ chức.......................................................52 43. Phân tích quy trình kiểm soát............................................................................53 Có bán tại photo Sỹ Giang 6 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang I Mới – NHÓM CÂU HỎI 1: 1. Phân tích khái niệm quản trị: - Có rất nhiều khái niệm khác nhau được đưa ra, và chưa có sự thống nhất hoàn toàn nào về định nghĩa này. Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra họat động của các thành viên trong tổ chức, sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đến sự thành công trong các mục tiêu đề ra. Từ khái niệm này giúp chúng ta nhận ra rằng, quản trị là một hoạt động liên tục và cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong một tổ chức. Đó là quá trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn liền các vấn đề lại với nhau trong tổ chức và thúc đẩy các vấn đề chuyển động. - Cụ thể, quản trị có nghĩa là toàn bộ quá trình quyết định ra chính sách, các khung về quy tắc, đặt ra các mục tiêu chung. Đó là các hoạt động cấp cao. Quản trị còn là quá trình đặt nền móng các nguyên tắc vận hành cơ bản cho một doanh nghiệp. Nó chính là việc hướng dẫn, lãnh đạo, kiểm soát tổ chức, doanh nghiệp để hướng đến việc đạt được mục tiêu chung. 2. Trình bày quản trị là khoa học, nghệ thuật và là một nghề • Quản trị là một khoa học • Tính khoa học của quản trị tổ chức trước hết đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm vững những quy luật liên quan đến quá trình hoạt động của tổ chức, đó là các quy luật về kinh tế, các quy luật tâm lý xã hội. • Mặt khác nó cũng đòi hỏi các nhà quản trị phải biết vận dụng các phương pháp đo lường hiện đại, những thành tựu tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại. • Ngày nay khoa học quản trị đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một môn khoa học độc lập. Trong quá trình phát triển của mình, quản trị học đã kết hợp với nhiều môn khoa học khác, sử dụng những luận điểm và những thành tựu của chúng để giải quyết nhiều vấn đề của lý luận và thực tiễn quản trị. • Quản trị là một nghệ thuật • tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính đa dạng phong phú, muôn hình muôn vẻ của các sự vật và hiện tượng trong quá trình quản trị vì dù đã có khoa học về quản trị nhưng không phải mọi hiện tượng đều mang tính quy luật và không phải mọi quy luật có liên quan đến quá trình quản trị đều đã được nhận thức thành lý luận. • Quản trị là một nghề • Đặc điểm này được hiểu theo nghĩa có thể đi học nghề để tham gia các hoạt động quản trị nhưng có thành công hay không, có giỏi nghề hay không lại còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố của nghề (học ở đâu?, ai dạy cho?, cách học nghề ra sao? chương trình học thế nào?, người dạy có thực tâm truyền hết nghề hay không? Năng khiếu nghề nghiệp, ý chí làm giàu, lương Có bán tại photo Sỹ Giang 7 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới tâm nghề nghiệp của người học nghề ra sao? các tiền đề tối thiểu về vật chất ban đầu cho sự hành nghề có bao nhiêu?). • Như vậy, muốn quá trình quản trị có kết quả thì trước tiên nhà quản trị tương lai phải được phát hiện năng lực, được đào tạo về nghề nghiệp, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm một cách chu đáo để phát hiện, nhận thức một cách chuẩn xác và đầy đủ các quy luật khách quan, đồng thời có phương pháp nghệ thuật thích hợp nhằm tuân thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật đó. 3. Trình bày khái quát các chức năng quản trị • Chức năng hoạch định: Là việc xác định các mục tiêu và mục đích mà tổ chức phải hoàn thành trong tương lai và quyết định về cách thức để đạt được những mục tiêu đó. Hoạch định gồm ba giai đoạn như thiết lập các mục tiêu cho tổ chức: Mức tăng lợi nhuận, thị phần, hoặc tăng doanh thu...; sắp xếp các nguồn lực của tổ chức để đạt mục tiêu; quyết định về những hoạt động của tổ chức như: • Ra quyết định là quá trình lựa chọn một phương án hành động hợp lý nhất để đạt mục tiêu đã đề ra (lựa chọn một phương án đưa ra xem xét). • Ra quyết định đúng trong điều kiện môi trường biến động. Đó là một thách thức đối với các nhà quản trị: • Chức năng tổ chức: Là quá trình tạo ra cơ cấu mối quan hệ giữa các thành viên (các bộ phận trong tổ chức).Thông qua đó cho phép họ thực hiện các kế hoạch và hoàn thành các mục tiêu chung của tổ chức. • Tiến trình tổ chức bao gồm việc: Thiết lập các bộ phận, phòng ban và xây dựng bảng mô tả công việc tổ chức bao gồm cả chức năng nhân sự: tuyển mộ, tuyển chọn, huấn luyện và phát triển nguồn nhân lực, do đó, mọi người đều có thể đóng góp nỗ lực vào thành công của tổ chức • Truyền đạt thông tin, tri thức, kỹ thuật, chỉ thị, mệnh lệnh, thông tin cần thiết để thực hiện công việc, đồng thời nhận thông tin phản hồi. • Chức nănglãnh đạo: Đây là chức năng thúc đẩy, động viên nhân viên theo đuổi những mục tiêu đã lựa chọn. Bằng chỉ thị, mệnh lệnh và thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần. Các nhà quản trị thực hiện các chức năng chỉ huy để thúc đẩy, động viên nhân viên hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. • Chức năng kiểm tra, kiểm soát: Là quá trình giám sát chủ động đối với công việc của một tổ chức, so sánh với tiêu chuẩn đề ra và điều chỉnh khi cần thiết. Quá trình kiểm soát là quá trình tự điều chỉnh liên tục và thường diễn ra theo chu kỳ. Có bán tại photo Sỹ Giang 8 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới Các chức năng nói trên có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, và được thực hiện theo một trình tự nhất định. Quá trình quản trị phải thực hiện đồng bộ các chức năng nói trên, nếu không quá trình quản trị sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn 4. Phân tích khái niệm môi trường quản trị • Theo quan điểm hệ thống, môi trường là tập hợp các phân hệ, các phần tử, các hệ thống khác không thuộc hệ thống đang xét nhưng có quan hệ tác động đến hệ thống. Ví dụ: Con cá sống trong nước ngọt, tổ chức hoạt động trong một thể chế xã hội... vậy môi trường hoạt động của tổ chức bao gồm toàn bộ các yếu tố bên ngoài có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến quyết định hay hoạt động của tổ chức đó. • Theo tiếng Anh: môi trường (enviroment): Là điều kiện hoàn cảnh tác động lên con người hoặc tổ chức. • Cần lưu ý, môi trường quản trị là môi trường kinh tế xã hội (social-economic enviroment), chứ không phải là môi trường tự nhiên (Natural Enviroment). 5. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường chung tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa • Môi trường chính trị- pháp luật • Chính trị: là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh nghiệp quan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia, các khu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư. Các yếu tố như thể chế chính trị, sự ổn định hay biến động về chính trị tại quốc gia hay một khu vực là những tín hiệu ban đầu giúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơ hội hoặc đâu là nguy cơ của doanh nghiệp để đề ra các quyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh trên các khu vực thị trường thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế. Yếu tố chính trị là yếu tố rất phức tạp, tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Các nhà quản trị chiến lược muốn phát triển thị trường cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗi khu vực địa lý, dự báo diễn biến chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực, thế giới để có các quyết định chiến lược thích hợp và kịp thời. • Luật pháp: Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chính, có trách nhiệm. Tuy nhiên nếu hệ thống pháp luật không hoàn thiện cũng sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Pháp luật đưa ra những quy định cho phép, không cho phép hoặc những đòi hỏi buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong hệ thống luật pháp như thuế, đầu tư ... sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ như Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông ra đời cho phép mọi thành phần Có bán tại photo Sỹ Giang 9 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới kinh tế được tham gia cung cấp các dịch vụ chuyển phát thư đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xâm nhập vào lĩnh vực cung cấp các dịch vụ Bưu chính nhưng lại tạo nguy cơ cho VNPT khi phải đối mặt với ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh, môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinh thần của luật pháp và chấp hành tốt những quy định của pháp luật, nghiên cứu để tận dụng được các cơ hội từ các điều khoản của pháp lý mang lại và có những đối sách kịp thời trước những nguy cơ có thể đến từ những quy định pháp luật tránh được các thiệt hại do sự thiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh. • Chính phủ: có vai trò to lớn trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ và các chương trình chi tiêu của mình. Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế vừa đóng vai trò khách hàng quan trọng đối với doanh nghiệp (trong chương trình chi tiêu của chính phủ) và sau cùng chính phủ đóng vai trò là nhà cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp như cung cấp thông tin vĩ mô, các dịch vụ công cộng khác. Để tận dụng được cơ hội, giảm thiểu nguy cơ các doanh nghiệp phải nắm bắt cho được những quan điểm, những quy định, ưu tiên những chương trình chi tiêu của chính phủ và cũng phải thiết lập một quan hệ tốt đẹp, thậm chí có thể thực hiện sự vận động hành lang khi cần thiết nhằm tạo ra 1 môi trường thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp. • Môi trường kinh tế: Đây là một yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản trị . Sự tác động của các yếu tố của môi trường này có tính chất trực tiếp và năng động hơn so với một số các yếu tố khác của môi trường tổng quát . Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Có rất nhiều các yếu tố của môi trường vĩ mô nhưng có thể nói các yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp • Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: Nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh. Thông thường sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong ngành. • Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế: Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến xu thế của tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư và do vậy ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp. Lãi xuất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lời của các doanh nghiệp. Đồng thời khi lãi xuất tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống. Có bán tại photo Sỹ Giang 10 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới • Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái: Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo vận hội tốt cho doanh nghiệp nhưng cũng có thể là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt nó tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Thông thường chính phủ sử dụng công cụ này để điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế. • Lạm phát: Lạm phát cũng là 1 nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư cuả các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế , kích thích thị trường tăng trưởng . • Hệ thống thuế và mức thuế: Các ưu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành được cụ thể hoá thông qua luật thuế. Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp thay đổi. • Môi trường văn hoá xã hội: • Bao gồm những chuẩn mực và giá trị mà những chuẩn mực và giá trị này được chấp nhận và tôn trọng, bởi một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể. Sự thay đổi của các yếu tố văn hoá xã hội một phần là hệ quả của sự tác động lâu đài của các yếu tố vĩ mô khác, do vậy nó thường xảy ra chậm hơn so với các yếu tố khác. Một số những đặc điểm mà các nhà quản trị cần chú ý là sự tác động của các yếu tố văn hoá xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác, thậm chí nhiều lúc khó mà nhận biết được. Mặt khác, phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá xã hội thường rất rộng: "nó xác định cách thức người ta sống làm việc, sản xuất, và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ". Như vậy những hiểu biết về mặt văn hoá - xã hội sẽ là những cơ sở rất quan trọng cho các nhà quản trị trong quá trình quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp. Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động kinh doanh như: (1) Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, về lối sống, về nghề nghiệp; (2) Những phong tục, tập quán, truyền thống (3) Những quan tâm và ưu tiên của xã hội; Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội... • Bên cạnh đó Dân số cũng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến các yếu tố khác của môi trường vĩ mô, đặc biệt là yếu tố xã hội và yếu tố kinh tế. Những thay đổi trong môi trường dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế và xã hội và ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. • Những thông tin của môi trường dân số cung cấp những dữ liệu quan trọng cho các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược tiếp Có bán tại photo Sỹ Giang 11 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới thị, phân phối và quảng cáo. Những khía cạnh cần quan tâm của môi trường dân số bao gồm: (1) Tổng số dân của xã hội, tỷ lệ tăng của dân số, (2) Kết cấu và xu hướng thay đổi của dân số về tuổi tác, giới tính, dân tộc nghề nghiệp, và phân phối thu nhập; (3) Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên; (4) Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng... • Môi trường tự nhiên: • Thiếu hụt nguyên liệu: Vật chất của trái đất có loại vô hạn, loại hữu hạn, có thể tái tạo được và loại hữu hạn không tái tạo được. Nguồn tài nguyên vô hạn, như không khí, không đặt ra vấn đề cấp bách, mặc dù có một số nhóm đã thấy có mối nguy hiểm lâu dài. Các nhóm bảo vệ môi trường đã vận động cấm sử dụng một số chất đẩy nhất định trong các bình xịt, vì chúng có khả năng phá huỷ tầng ozone của khí quyển. Ở một số khu vực trên thế giới, nước đã là một vấn đề lớn. • Chi phí năng lượng tăng: Một nguồn tài nguyên hữu hạn không thể tái tạo - dầu mỏ đã đẻ ra những vấn đề nghiệm trong cho nền kinh tế thế giới. Giá dầu mỏ tăng vọt đã thúc đẩy việc tìm kiếm ráo riết những dạng năng lượng khác. Than đá lại trở nên phổ biến và các công ty đã tìm kiếm những phương tiện có ý nghĩa thực tiễn để khai thác năng lượng mặt trời, hạt nhân, gió và các dạng năng lượng khác. Chỉ riêng trong lĩnh vực năng lượng mặt trời đã có hàng trăm công ty tung ra những sản phẩm thế hệ đầu tiên để khai thác năng lượng mặt trời phục vụ sưởi ấm nhà ở và các mục đích khác. Một số công ty đã tìm cách chế tạo ô tô điện có giá trị thực tiễn và treo giải thưởng hàng tỷ bạc cho người đoạt giải. • Mức độ ô nhiễm tăng: Một số hoạt động công nghiệp chắc chắn sẽ huỷ hoại chất lượng của môi trường tự nhiên. Việc loại bỏ các chất thải hóa học và hạt nhân, mức độ nhiễm thuỷ ngân gây nguy hiểm của nước biển, các hóa chất gây ô nhiễm khác trong đất và thực phẩm và việc vứt bừa bãi trong môi trường những chai lọ, các vật liệu bao bì bằng nhựa và chất khác không bị phân huỷ sinh học. Mối lo lắng của công chúng đã tạo ra một cơ hội cho những công ty nhạy bén. Nó đã tạo ra một thị trường lớn cho các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, như tháp lọc khí, các trung tâm tái sinh và hệ thống bãi thải. Nó dẫn đến chỗ tìm kiếm những phương án sản xuất và bao gói hàng hóa không huỷ hoại môi trường. Những công ty khôn ngoan thay vì để bị chậm chân, đã chủ động có những chuyển biến theo hướng bảo vệ môi trường để tỏ ra là mình có quan tâm đến tương lai của môi trường thế giới. • Môi trường công nghệ: Đây là một trong những yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp: • Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu. • Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh. Có bán tại photo Sỹ Giang 12 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới • Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. • Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so với trước. Bên cạnh những đe doạ này thì những cơ hội có thể đến từ môi trường công nghệ đối vớicác doanh nghiệp có thể là: • Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. • Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn và qua đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ của công ty. VD: *Về tình hình kinh tế chung của Việt Nam những năm gần đây( 2016-2017): - Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng trưởng GDP nước ta năm 2016 là 6,21% - Năm 2017, tốc độc tăng trưởng GDP cần đạt 6- 7%. *Với công ty du lịch Hanoitourist , tình hình phát triển được thể hiện: Trong năm 2016, doanh thu thực hiện hơn 1.259 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch năm, tăng 8% so với năm 2015; nộp ngân sách ước thực hiện khoảng 308 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch năm; lợi nhuận ước thực hiện 493 tỉ đồng, đạt 122% kế hoạch năm. => Môi trường kinh tế có ảnh hưởng cực kì lớn đến du lịchn ói chung và Hanoitourist nói riêng 6. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường đặc thù tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa • Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Tìm hiểu và phân tích về các đối thủ cạnh tranh hiện tại có một ý nghia quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vì sự hoạt động của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả của doanh nghiệp. Thường phân tích đối thủ qua các nội dung sau: Mục tiêu của đối thủ? Nhận định của đối thủ về doanh nghiệp chúng ta? Chiến lược của đối thủ đang thực hiện? Những tiềm năng của đối thủ? Các biện pháp phản ứng của đối thủ? … Ngoài ra cần xác định số lượng đối thủ tham gia cạnh tranh là bao nhiêu? Đặc biệt cần xác định rõ các đối thủ lớn là ai và tỷ suất lợi nhuận của ngành là bao nhiêu? Có bán tại photo Sỹ Giang 13 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới • Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm các đối thủ tiềm ẩn (sẽ xuất hiện trong tương lai) và các đối thủ mới tham gia thị trường, đây cũng là những đối thủ gây nguy cơ đối với doanh nghiệp. Để đối phó với những đối thủ này, doanh nghiệp cần nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, đồng thời sử dụng những hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngòai như : duy trì lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nguồn tài chính lớn, khả năng chuyển đổi mặt hàng cao, khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ, ưu thế về giá thành mà đối thủ không tạo ra được và sự chống trả mạnh mẽ của các đối thủ đã đứng vững. • Khách hàng : Doanh nghiệp cần tạo được sự tín nhiệm của khách hàng, đây có thể xem là tài sản quý giá của doanh nghiệp. Muốn vậy, phải xem “khách hàng là thượng đế”, phải thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh. Muốn đạt được điều này doanh nghiệp phải xác định rõ các vấn đề sau: • Xác định rõ khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. • Xác định nhu cầu và hành vi mua hàng của khách hàng bằng cách phân tích các đặc tính của khách hàng thông qua các yếu tố như : yếu tố mang tính điạ lý (vùng, miền…), yếu tố mang tính xã hội, dân số (lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ, thu nhập, tín ngưỡng….); Hoặc phân tích thái độ của khách hàng qua các yếu tố như : yếu tố thuộc về tâm lý (động cơ, thói quen, sở thích, phong cách, cá tính, văn hoá…), yếu tố mang tính hành vi tiêu dùng (tìm kiếm lợi ích, mức độ sử dụng, tính trung thành trong tiêu thụ…). • Nhà cung cấp: • Các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị …) của một doanh nghiệp được quyết định bởi các nhà cung cấp. • Để cho quá trình hoạt động của một doanh nghiệp diễn ra một cách thuận lợi, thì các yếu tố đầu vào phải được cung cấp ổn định với một giá cả hợp lý, muốn vậy doanh nghiệp cần phải tạo ra mối quan hệ gắn bó với các nhà cung ứng hoặc tìm nhiều nhà cung ứng khác nhau cho cùng một loại nguồn lực • Sản phẩm thay thế : Sức ép do có sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế. Phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của cuộc cách mạng công nghệ. Do đó doanh nghiệp cần chú ý và phân tích đến các sản phẩm thay thể để có các biện pháp dự phòng. VD: Đối với Hanoitourist, có rất nhiều nhà cung ứng như : Khách sạn Melia Hanoi, Khách sạn Thăng Long Opera Hà Nội, Nhà hàng Koto Văn Miếu Có bán tại photo Sỹ Giang 14 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới - Là những tổ chức cung cấp sản phẩm nguyên liệu và dịch vụ đầu vào cho doanh nghiệp. - Cung cấp đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh => có tầm ảnh hưởng lớn => là một yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Số lượng nhà cung ứng càng nhiều thì doanh nghiệp càng chịu ít áp lực của nhà cung ứng và ngược lại. - Hanoitourist đã có rất nhiều nhà cung ứng chiến lược và mỗi loại vật tư lại có nhiều nhà cung ứng khác nhau 7. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường bên trong tới hoạt động quản trị trong tổ chức. Lấy ví dụ minh họa - Môi trường nội bộ doanh nghiệp bao gồm tất cả các nghiệp tố bên trong của doanh nghiệp. Việc phân tích các nghiệp tố của môi trường vĩ mô và môi trường ngành luôn đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, khi những nghiệp tố này có tác động gần như nhau đến các doanh nghiệp, thì nghiệp tố mang tính quyết định đến sự thành công là các nguồn lực bên trong của doanh nghiệp. - Quá trình phân tích nội bộ doanh nghiệp sẽ giúp các nhà hoạch định chiến lược xác định rõ điểm mạnh, điểm nghiệp của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể. Dựa trên cơ sở đó xác định được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với đổi thủ cạnh tranh. Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp sẽ trả lời các câu hỏi có tính chất nền tảng như những điểm mạnh và điểm nghiệp của doanh nghiệp là gì? Những nguồn lực và năng lực nào tạo ra các lợi thế hay bất lợi cho doanh nghiệp? Đâu là các nguồn lực và năng lực cho phép doanh nghiệp duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững… Mục đích của phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp là nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm nghiệp của công ty, từ đó xác định các năng lực riêng biệt và những lợi thế cạnh tranh của công ty. Bao gồm: - Nguồn nhân lực • Nhà quản trị các cấp:  Đây là nguồn nhân lực quan trong có vai trò như những nhạc trưởng trong dàn nhạc của các doanh nghiệp trong đó nhà quản trị cấp cao giữ vai trò quan trọng nhất vì mọi quyết định mọi hành vi kể cả phong cách và thái độ trong các mối quan hệ đối nội, đối ngoại của họ đều ảnh hưởng đến toàn bộ doanh nghiệp  Mục đích của việc phân tích nhà quản trị các cấp là xác định khả nàng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trị, so sánh nguồn lực này với các doanh nghiệp khác trong ngành nhằm biết được vị thế cạnh tranh hiện tại và triển vọng của mình trong mối quan hệ với Có bán tại photo Sỹ Giang 15 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới các đối thủ trên thị trường. Đây là cơ sở để chuẩn bị các chiến lược nhân sự thích nghi với nhu cầu của các bộ phận, các cấp trong doanh nghiệp, cũng như thích nghi với các xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật trong môi trường kinh doanh  Các kỹ năng:)  Đạo đức nghề nghiệp\  Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị và những lợi ích mà nhà quản trị mang lại cho doanh nghiệp • Người thừa hành: căn cứ vào các kỹ nâng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và kết quả đạt được trong từng kỳ liên quan đến nghề nghiệp và các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trong các kế hoạch tác nghiệp - Nguồn lực vật chất: (tài chính) • bao gồm những yếu tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh v.v... Mỗi doanh nghiệp có các đặc trưng về các nguồn lực vật chất riêng, trong đó có cả điểm mạnh lẫn điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. • Tuỳ theo loại nguồn lực, việc phân tích này cần tiến hành thường xuyên định kỳ hoặc đột xuất để phục vụ nhu cầu ra quyết định của các nhà quản trị có tiên quan. - Các nguồn lực vô hình: (danh tiếng thương hiệu) • Nguồn lực này có thể là thành quả chung của các thành viên trong tổ chức hoặc một cá nhân cụ thể và ảnh hưởng đến các quá trình hoạt động. Nguồn lực vô hình thể hiện qua nhiều yếu tố và nhà quản trị các cấp cần có đầy đủ những kiến thức cơ bản mới có thể nhận thức rõ sự hiện diện và biết được tầm quan trọng của nguồn lực này. • Tuỳ theo tiềm lực sẵn có, quy mô và giá trị những nguồn lực này của mỗi doanh nghiệp có sự khác nhau và thay đổi theo thời gian. Nếu không nhận diện và đánh giá đúng mức các nguồn lực vô hình, nhà quản trị các doanh nghiệp dễ đánh mất các lợi thế sẵn có của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. VD: Uy tín, danh tiếng, thương hiệu của Hanoitourist *Uy tín: Uy tín đc thể hiện ở mặt công ty có bề dày lịch sử Không chỉ có bề dày lịch sử phát triển mà công ty còn có uy tín trong chất lượng phục vụ khách hàng. Tác động : *Danh tiếng, thương hiệu: Công ty dã trở thàng một trong mười thương hiệu công ty du lịch nổi tiếng nhất Việt Nam. => Tác động : Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu. Tạo lòng tin cho khách hàng, truyền cảm hứng cho người khác. Có bán tại photo Sỹ Giang 16 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới =>Động lực để các doanh nghiệp cần phải soi vào. 8. Phân tích sự cần thiết của “Quản trị sự thay đổi” - Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các HĐQT nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của DN phù hợp với các biến động của MTKD, đảm bảo cho DN phát triển trong MKD biến động - Cần QT sự thay đổi vì: • Nguyên nhân làm cho MTKD thay đổi như tiến bộ công nghệ, thay đổi nhu cầu, cạnh tranh, đòi hỏi của môi trường :”Trong MTKD ngày nay, hơn bất kỳ một kỷ nguyên nào trước đây hằng số duy nhất là sự thay đổi” • Khi MTKD thường xuyên thay đổi => phản ứng của DN • Nhanh chóng thay đổi thích ứng => có cơ hội tiếp tục tồn tại và phát triển • Chậm thay đổi => có thể tồn tại nhưng KQ và Hiệu quả thấp • Không thay đổi thích ứng => sẽ bị tiêu diệt • QT sự thay đổi => đảm bỏa cho quá trình thay đổi của DN chủ động, đúng thời điểm, đúng hướng cần thiết:” Các TC đạt được thành công đã QT sự thay đổi có Hq, liên tục làm thích nghi các công việc văn phòng, các CL, các hệ thống, các SP và VH để vượt qua những biến động và phát triển lên bằng những sức mạnh đè bẹp sự cạnh tranh 9. Trình bày mô hình quản trị sự thay đổi Có bán tại photo Sỹ Giang 17 Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới 10. Phân tích khái niệm nhà quản trị 11. Trình bày các vai trò nhà quản trị. Lấy ví dụ minh họa VD: TÌNH HÌNH CÔNG TY GALAXY TOUR GIAI ĐOẠN 2014-2015 Có bán tại photo Sỹ Giang Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới Môi trường cạnh tranh gay gắt, cơ sở vật chất xuống cấp, cơ chế quản lí thiếu năng động, chất lượng DV ko đảm bảo đã gây ảnh hưởng đén hđ kinh doanh của cty. Nhưng nhờ quyết định của giám đốc cty (Giám sát tình hình thực hiện các nghị quyết của công ty , Giám sát tình hình thực hiện tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh 2016 ...)vào năm 2016 trở thành 1 trong những thương hiệu dẫn đầu của Du lịch lữa hành VN 12. Trình bày các cấp bậc của nhà quản trị 13. Trình bày các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị Theo Robert L. Katz, nhà quản trị cần có 3 kỹ năng: - Kỹ năng kỹ thuật (kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ): Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể. Kỹ năng này cần thiết hơn đối với nhà quản trị cấp cơ sở. - Kỹ năng nhân sự: Là những khả năng về làm việc với cấp dưới, động viên và điều khiển nhân sự. - Kỹ năng nhận thức hay tư duy: Là khả năng tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các vấn đề một cách logic... Đây là một kỹ năng rất khó và đặc biệt quan trọng đối với các nhà quản trị cao cấp. 14. Phân tích mối quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị Có bán tại photo Sỹ Giang Mới Có bán tại photo Sỹ Giang Mới 15. Trình bày trách nhiệm của nhà quản trị - Nhà QT cấp cao: đưa ra các quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược để duy trì và phát triển tổ chức. - Nhà QT cấp trung: đưa ra các quyết định chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và chính sách của doanh nghiệp, phối hợp các hoạt động, các công việc để hoàn thành mục tiêu chung - Nhà QT cơ sở: Đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, đièu khiển các công nhân viên trong các công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung. 16. Trình bày đạo đức của nhà quản trị - Đạo đức kinh doanh là biểu hiện của sự dung hòa giữ lợi ích của các nhà quản trị trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh với lợi ích của người lao động làm việc cho các nhà quản trị, lợi ích của KH, của các đối tác và lợi ích của toàn cộng đồng nói chung - 1 trong những chuẩn mực của đạo đức trong kinh doanh là sự trung thực - Các thương hiệu nổi tiếng thường lkaf những thương hiệu của các nhà quản trị biết tôn trọng đạo đức kinh doanh - Trong 1 mqh kinh doanh, sự khác biệt quan trọng giữa một quyết định quản trị thông thường với 1 quyết định định hướng đạo đức thể hiện ở: • Những thông lệ ko còn là cơ sở ra quyết định mf ng ra q định phải ghánh vác trách nhiệm cân nhắc về giá trị và đảm bảo sự công bằng trong những hoàn cảnh ko giống bất kì hoàn cảnh nào đã gặp trước đó • Nhấn mạnh vào giá trị con người khi ra quyết định Có bán tại photo Sỹ Giang Mới
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan