Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương đề cương ôn thi môn phương pháp nghiên cứu khoa học mới nhất 2020...

Tài liệu đề cương ôn thi môn phương pháp nghiên cứu khoa học mới nhất 2020

.DOCX
68
18
63

Mô tả:

Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA KẾ TOÁN (ĐẦY ĐỦ 3 NHÓM) NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I – NHÓM CÂU HỎI 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1. Phân biệt nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn dịch. 2. Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu khoa học 3. Mô hình nghiên cứu là gì? Biến số trong nghiên cứu khoa học là gì? Các dạng biến số? 4. Các bước cơ bản trong tiến trình tư duy nghiên cứu khoa học là gì? 5. Trình bày các bước thực hiện cơ bản trong nghiên cứu khoa học. 6. Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. 7. Mục đích, vai trò của tổng quan lý thuyết trong nghiên cứu khoa học? Có bao nhiêu bước và khái quát nội dung của từng bước trong quy trình tổng quan lý thuyết? 8. Phương pháp nghiên cứu định tính là gì? Những đặc điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là gì? 9. Vai trò, ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu khoa học. Phương pháp nghiên cứu định tính thường được sử dụng trong loại nghiên cứu nào? 10. Trình bày các công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính và so sánh các công cụ trên. 11. Trình bày các bước xử lý dữ liệu trong nghiên cứu định tính. 12. Phân biệt các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính? Lấy ví dụ minh họa cho từng phương pháp chọn mẫu! Nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính là gì? 13. Nghiên cứu định lượng là gì? Đặc trưng của nghiên cứu định lượng là gì? Có tại photo Sỹ Giang 1 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới 14. Quy trình nghiên cứu định lượng gồm những bước nào? 15. Các loại dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu khoa học là những loại dữ liệu nào? Các kênh tìm kiếm các loại dữ liệu đó là gì? Ưu nhược điểm khi sử dụng các loại dữ liệu đó. 16. Tầm quan trọng của việc chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học là gì? Quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng gồm những bước nào? Khi nghiên cứu định tính, có những phương pháp chọn mẫu nào? 17. Tầm quan trọng của việc xây dựng tổng quan nghiên cứu trong nghiên cứu định lượng là gì? Để thực hiện tốt việc xây dựng tổng quan lý thuyết, nhà nghiên cứu cần lưu lý những điều gì? Đưa ví dụ minh họa. 18. Khi thiết kế bảng câu hỏi điều tra trong nghiên cứu định lượng cần lưu ý những nguyên tắc nào? Các vấn đề thường gặp trong việc soản thảo câu hỏi điều tra là gì? Cho ví dụ minh họa. 19. Trình bày các loại cấp độ thang đo cơ bản trong nghiên cứu định lượng? Phân biệt các loại cấp độ thang đo và cho ví dụ minh họa. 20. Việc nhập và chuẩn bị dữ liệu sau khi thực hiện điều tra trong nghiên cứu định lượng được tiến hành theo những bước nào? 21. Cấu trúc một báo cáo nghiên cứu khoa học gồm những phần nào? Nêu cụ thể nội dung cần đề cập trong từng phần. 22. Tầm quan trọng của việc trích dẫn tài liệu tham khảo trong một nghiên cứu khoa học là gì? Việc trích dẫn phải tuân thủ những lưu ý gì? Có những kiểu trích dẫn nào? Có tại photo Sỹ Giang 2 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới II – NHÓM CÂU HỎI 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH 1. Bạn phải nghiên cứu đề tài Hãy xác định các nội dung sau 1. Mục tiêu nghiên cứu 2. Câu hỏi nghiên cứu 3. Giới hạn nghiên cứu 3. Xác định các biến: biến phụ thuộc, biến độc lập và mối quan hệ giữa các biến. 4. Với đề tài nghiên cứu này, bạn chọn (những) phương pháp nghiên cứu nào? Tại sao? Hãy nêu cụ thể và giải thích phương pháp thu thập dữ liệu bạn dự định sử dụng (chọn mẫu, công cụ thu thập dữ liệu)! 2. Bạn phải thực hiện nghiên cứu đề tài có tên” CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI” Giả sử: Bạn đã nghiên cứu tài liệu khoa học và xây dựng được mô hình nghiên cứu như sau YẾẾU TỐẾ CÁ NHÂN YẾẾU TỔ NHÀ LỰA CHỌN YẾẾU TỐẾ XÃ HỘI YẾẾU TỐẾ GIA ĐÌNH Có tại photo Sỹ Giang 3 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Dựa vào mô hình nghiên cứu trên, hãy xác định mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu! Xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn cho đề tài nghiên cứu này(khoảng 10 câu hỏi, gồm các câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu bán cấu trúc) phù hợp với mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu vừa nêu! Hoặc thiết kế bảng câu hỏi điều tra định lượng để thực hiện nghiên cứu này (15- 20 câu hỏi) Có tại photo Sỹ Giang 4 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới MỤC LỤC I.CÂU HỎI NHÓM 1:......................................................................................................9 Câu 1: Phân biệt nghiên cứu quy nạp và diễn dịch?.....................................................9 Câu 2: Phân biệt phương pháp tiếp cận định lượng và định tính trong thiết kế NC10 Câu 3: Mục đích của thiết kế nghiên cứu? Sự khác nhau giữa thiết kế nghiên cứu trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng?..............................................11 Câu 4: Trình bày nội dung cơ bản của các bước trong tiến trình tư duy nghiên cứu khoa học?........................................................................................................................ 12 Câu 5: Trình bày qui trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học. Lấy ví dụ minh họa?...............................................................................................14 Câu 6: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu?..........................................................................15 Câu 7: Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu nghiên cứu với câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa?...............................................................16 Câu 8: Nghiên cứu khoa học là gì? Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng?............................................................................................................................... 17 Câu 9: Trình bày các bước thực hiện cơ bản trong trình bày luận điểm khoa học? 18 Câu 10: trình bày phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu? Cho biết mỗi phương pháp phù hợp với loại hình nghiên cứu định tính hay định lượng?...........................20 Câu 12 :Hãy cho biết mục đích và vai trò của tổng quan lý thuyết trong nghiên cứu khoa học? Khái quát nội dung các bước trong qui trình tổng quan lý thuyết?.........24 Câu 13 :Vấn đề nghiên cứu là gì? Để xác định được vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu cần làm gì?..................................................................................................25 Câu 14 :So sánh đặc điểm và phạm vi sử dụng của hai phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhiên...................................................26 Câu 15 :Trình bày khái quát qui trình nghiên cứu định lượng ? Các trường hợp vận dụng nghiên cứu định lượng?........................................................................................27 Có tại photo Sỹ Giang 5 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Câu 16 :Phân tích các đặc điểm của nghiên cứu định tính? Nêu các trường hợp vận dụng nghiên cứu định tính?...........................................................................................28 Câu 17 :Nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học là gì? Đặc trưng của phương pháp nghiên cứu khoa học?...........................................................30 Câu 19 :So sánh đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học.........................................................................................................................32 II.CÂU HỎI NHÓM 2...................................................................................................33 Câu 1.Trình bày cấu trúc của một khóa luận tốt nghiệp đại học?.............................33 Câu 2: Trình bày phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu? Cho biết mỗi phương pháp phù hợp với loại hình nghiên cứu định tính hay định lượng?...........................34 Câu 3: Hãy thống kê các lỗi cơ bản mà người soạn thảo bảng hỏi nên tránh? Cho ví dụ minh họa.................................................................................................................... 35 Câu 4: Nêu một số điểm cần chú ý về hình thức trình bày một báo cáo khoa học?..36 Câu 5: Mô hình nghiên cứu là gì? Các đặc điểm của mô hình nghiên cứu?..............37 Câu 6: Sự cần thiết của chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học? So sánh chọn mẫu trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? Cho ví dụ minh họa?..........38 Câu 7: Hãy cho biết đặc điểm và ưu, nhược điểm của các phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học: Phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn gián tiếp.....................40 Câu 8: Phân tích đặc điểm của phương pháp nghiên cứu định tính? Trình bày một phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính?....................................................41 Câu 9: Phân tích đặc điểm của phương pháp nghiên cứu định lượng? Phân biệt phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên trong nghiên cứu định lượng?.............................................................................................................................44 Câu 11. Trình bày khái quát các công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính?................................................................................................................................ 47 Câu 12. Trình bày các phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên?........................48 Câu 13. Nêu các PP thu thập dữ liệu sơ cấp? phân biệt dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.. .50 Câu 14. Trình bày các y/c cơ bản để thiết kế 1 bảng c/hỏi ? Ưu, nhược điểm của PP thu thập thông tin bằng câu hỏi....................................................................................51 Có tại photo Sỹ Giang 6 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Câu 15. Hãy trình bày đề cương một bài báo khoa học mà bạn dự kiến đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành? Cho ví dụ minh họa?...............................................52 Câu 16. Phân biệt mục đích và mục tiêu nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa?............53 Câu 17. Trình bày các công cụ sử dụng để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính? Cho biết ưu nhược điểm của mỗi công cụ này?..................................................54 Câu 18. So sánh đặc điểm và phạm vi sử dụng của hai phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhiên?.................................................55 Câu 19. Trình bày các bước xử lý dữ liệu trong nghiên cứu định tính?...................55 NHÓM CÂU HỎI 3:......................................................................................................57 Câu 1: Với câu hỏi nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán ở Việt Nam? Anh (chị) hãy xác định vấn đề nghiên cứu và mô hình nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa?.........................................57 Câu 2: Với câu hỏi nghiên cứu: Liệu có mối quan hệ giữa việc làm thêm của sinh viên và trình độ nguồn nhân lực sau khi tốt nghiệp đại học? Bạn hãy xác định:......57 Câu 3: Về vấn đề học tiếng Anh của sinh viên, bạn hãy xác định:.............................58 Câu 4: Thiết kế kế hoạch thuyết trình một báo cáo khoa học cụ thể? Về vấn đề học tiếng Anh của sinh viên..................................................................................................59 Phần mở đầu..................................................................................................................... 59 Phần nội dung: Xem câu trên...........................................................................................61 Kết luận và khuyến nghị...................................................................................................61 Câu 5: Với đề tài nghiên cứu “Kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp A”, hãy xác định:................................................................................................................................ 61 Câu 6: Hãy xác định một vấn đề nghiên cứu trong kinh tế và cho biết: Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A....................................................................63 Câu 7: Với đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A”, hãy xác định:..................................................................................................................64 Câu 8: Với đề tài nghiên cứu “Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp A”, hãy xác định:.......................................................................................................................... 66 Có tại photo Sỹ Giang 7 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Câu 9: Xây dựng một bảng hỏi thảo luận nhóm với chủ đề phương pháp học tập ở bậc đại học với một nhóm 10 sinh viên bao gồm các nội dung:..................................67 Câu 10: Xây dựng một thiết kế nghiên cứu để tìm hiểu tình hình làm thêm của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán với các yêu cầu:.........................................................68 Có tại photo Sỹ Giang 8 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới I.CÂU HỎI NHÓM 1: Câu 1: Phân biệt nghiên cứu quy nạp và diễn dịch? Đặc DIỄN DỊCH QUY NẠP - Theo hướng từ trên xuống, hữu Theo hướng từ dưới lên, phù hợp trưng ích để kiểm chứng các giả thiết và để xây dựng giả thiết và lý thuyết lý thuyết - Nếu các giả thiết đc lập ra bđầu -Là sự tổng quát dựa trên lý luận đi đúng thì KL cũng phải đúng từ cái cụ thể đến cái chug , từ sự -Muốn suy luận phải có tiền đề và vật rút ra quy luật , từ hậu quả suy tiền đề đó đã đc chấp nhận ra nguyên nhân từ kết quả rút ra - Một tiền đề có mối quan hệ rất rõ ntac, rang với KL - 0 có mqh chặt chẽ giữa tiền đề và - Là suy luận đi từ cái chung tới kết quả cái riêng 1, Phát biểu 1 giả thiết (dựa trên lý 1,Quan sát t,giới thực thuyết hay tổng quan nghiên cứu) 2, Tìm kiếm 1 mẫu hình để quan 2,Thu thập dữ liệu để kiểm định sát giả thiết 3,Tổng quan hóa về nhữg vđề đag 3,Ra quyết định chấp nhận hay xảy ra bác bỏ giả thiết Kết luận -Từ các tiền đề và suy luận vs các -Rút ra 1 KL từ 1 hoặc nhiều chứng CMinh cụ thể để dẫn tới KL cứ cụ thể -KL nhất thiết phải đi theo tiền đề -Các KL giải thích thực tế và thực cho trc Ví dụ tế ủng hộ các KL này -Tiền đề chính: Mọi DN nhỏ đều - Tiền đề chính: Dn A,B,C,D đều ko có lợi thế quy mô cải thiện trang thiết bị sản xuất, kh- -Tiền đề phụ: A là 1 Dn nhỏ kt Có tại photo Sỹ Giang 9 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới -KL: Dn A cũng k có lợi thế quy -Tiền đề phụ: Nslđ tăng mô -KL: Các dn cải thiện về trang thiết bị sx, kh-kt thì nslđ đều tăng Câu 2: Phân biệt phương pháp tiếp cận định lượng và định tính trong thiết kế NC KN Đặc điểm Bản chất Các cách triển khai Tiếp cận định lượng Là cách tiếp cận lquan đến việc NC thực nghiệm mang tính hệ thống các thuộc tính định lg, hiện tượng và quan hệ giữa chúng -Cách tiếp cận này nhấn mạnh đến pp NC có cấu trúc chặt chẽ nhằm thúc đẩy quá trình lặp lại NC (trog các tifh huống khác nhau) và những quan sát có thể định lg đc sd cho pitch thống kê - Kqua NC có thể khái quát hóa thành dạng quy luật , tg tự như kqua NC trog lĩnh vực KH, vật lý, tự nhiên -Tiếp cận định lg tập trung vào kqua, các biến độc lập và tập trung vào thống kê hành vi - Gợi mở rằng việc thu thập dữ liệu sẽ cho các dữ liệu dạng số và đc tiêu chuẩn hóa và việc NC đc thực hiện thông qua các biểu đồ và toán thống kê -Các câu hỏi đóng, các cách tiếp cận xđ trc, dữ liệu bằng số Có tại photo Sỹ Giang 10 Tiếp cận định tính Là cách tiếp cận trong đó NC viên tìm hiểu hành vi , độg cơ và ý đồ đtg NC (con người) và những lý do điều khiển những hvi đó -Gắn vs việc thu thập dữ liệu định tính nhưng cũng có thể lquan đến dữ liệu định lượng -Dữ liệu định tính dựa trên các ý nghĩa và đc diễn đạt bằng lời hay VB =>Dữ liệu thu thập đc thg là dữ liệu phi tiêu chuẩn và phải đc phân nhóm và chủ yếu đc pitch theo pp khái quát hóa - kết quả NC chưa sẵn sang để suy rộng đc ( Kquat hóa) -Cho thấy nó có thể sd để NC, gthich các vđề phức tạp của hđ quản lý kinh doanh -Các câu hỏi mở, các cách tiếp cận ms xuất hiện , dữ liệu thông tin bằng chữ (ko phải số) hay h,ảnh Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Các -Chủ đề xđ đã đc NC rõ và đã quen trg thuộc hợp sd -Khi những vấn đề cần đo lường khá nhỏ hay đã từng đc giải quyết -Khi ko cần thiết phải liên hệ những phát hiện vs các bối cảnh xhoi hay vhoa rộng hơn hay bối cảnh này đã đc hiểu biết đầy đủ -khi cần mô tả chi tiết các con số cho 1 mẫu đại diện -Khi khả năng tiến hành lại đo lường là quan trọng -Khi cần khái quát hóa và so sánh kết quả trong quần thể nghiên cứu -Chủ đề NC mới và chưa đc xđ rõ -NC thăm dò khi chưa nắm đc những khái niệm và các biến số -Khi cần thăm dò sâu, khi muốn tìm hiểu mqh giữa những khía cạnh đbiệt of hvi vs ngữ cảnh rộng hơn -Khi cần tìm hiểu về ý nghĩa , nguyên nhân hơn là tần số -Khi cần có sự linh hoạt trong hướng NC để phát hiện những vđề ms và khám phá sâu 1 chủ đề -NC sâu và chi tiết những vấn đề đc lựa chọn kĩ càng , những trg hợp or những sự kiện Câu 3: Mục đích của thiết kế nghiên cứu? Sự khác nhau giữa thiết kế nghiên cứu trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? *Mục đích: là nhằm tìm ra đc cách tiếp cận phù hợp trả lời cho vấn đề NC bằng cách tốt nhất trong khuôn khổ các ràng buộc cho trc. Thiết kế NC cần có hiệu quả để mang lại các thông tin cần thiết cho NC. Tạo ra nền tảng của toàn bộ NC, giúp người NC thực hiện công việc dễ dàng trong 1 hệ thống. *Sự khác nhau: KN Thiết kế NC định tính Là thiết kế đc dựa theo pp NC định tính để thu thập đo lường và phân tích dữ liệu nhằm trả lời cho các câu hỏi NC Pp tiếp Tiếp cận định tính cận Pp NC NC định tính cụ thể PP thu -Chủ động giao tiếp vs đối tượng Có tại photo Sỹ Giang 11 Thiết kế NC định lượng Là thiết kế dựa trên pp định lượng là chủ yếu , thường đc sd để kiểm định lý thuyết KH dựa vào quy trình suy diễn, nghĩa là nhằm mđích đo lường và xử lý dữ liệu để kiểm định các lý thuyết KH đc suy diễn từ các lý thuyết trc đó Tiếp cận định lượng NC cụ thể -Thụ động giao tiếp với đối tượng Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới thập NC, trực tiếp quan sát hay qua phỏng NC, dữ liệ phải qua xử lý dữ liệu vấn -Dữ liệu thu đc thường là dữ liệu -Dữ liệu thu đc thường là dữ liệu “cứng” (số lượng) “mềm” Pp xử -Phân tích Ndung -Phân tích số liệu vs dự hỗ trợ của lý dữ các trình xử lý dữ liệu liệu Câu 4: Trình bày nội dung cơ bản của các bước trong tiến trình tư duy nghiên cứu khoa học? Tiến trình tư duy trog NCKH gồm 4 bước -XĐ và lựa chọn vấn đề nghiên cứu -Xdựng luận điểm KH -Cminh luận điểm KH -Trình bày luận điểm KH  Bước 1:XĐ và lựa chọn vấn đề NC - Vấn đề NC là câu hỏi đc đặt ra khi nhà NC gặp phải sự hạn chế của tri thức KH hiện có vs thực tế ms phát sinh, yêu cầu phải phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. Thực chất việc xđịnh và lựa chọn vđề NC chính là đưa ra những câu hỏi làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời thông qua các hđ NC tiếp sau.Việc lựa chọn vấn đề NC có thể xảy ra 2 trường hợp +)TH nhà NC đc giao đề tài: Việc xác định và lựa chọn vấn đề NC đc thực hiện dựa trên nhu cầu của cơ quan, đối tác giao nhiệm vụ cho nhà NC.Đối với nhà NC, bước xđ và lựa chọn vấn đề nghiên cứu đc bỏ qua và nhiệm vụ của nhà NC chỉ là tiếp nhận đề tài và tiến hành các bước NC tiếp theo +)TH nhà NC tự phát hiện vấn đề NC: Vấn đề NC xuất phát từ những ý tưởng KH của nhà NC  Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học Có tại photo Sỹ Giang 12 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới -Nhà NC chỉ ra những vấn đề đã được giải quyết, những điểm gải quyết chưa thấu đáo hay chưa dc giải quyết từ những công trình Nc có đề tài liên quan trc đó, từ đó bộc lộ tính cấp thiết của vấn đề mình NC -Nhà NC cũng làm rõ các KN, công cụ liên quan đến đề tài NC của mình  Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học Vấn đề của nhà NC là sau khi đưa ra những luận điểm KH thì phải tiến hành chứng minh các luận điểm đó bằng các luận cứ khoa học. Muốn có luận cứ KH thì phải tìm kiếm thông tin bằng nhiều phương pháp khác nhau. Sau khi có đc luận cứ phải sắp xếp luận cứ theo một trình tự nhất định dung để chứng minh cho luận điể Cấu trúc của phép chứng minh gồm 3 bộ phận + Luận điểm: điều cần CM trog NCKH, nó trả lời cho câu hỏi cần CM điều gì? + Luận cứ là bằng chứng đc đưa ra để CM cho luận điểm, trả lời câu hỏi CM = cái gì? + Phương pháp là cách thức đc nhà NC sd để tìm kiếm luận cứ và tổ chức chúng 1 cách logic để CM cho luận điểm, trả lời cho câu hỏi nhà NC sẽ CM bằng cách nào?  Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học - Là quá trình nhà NC viết báo cáo trình bày quá trình NC và lựa chọn phương pháp NC -Là công việc sau cùng và quan trọng nhất của người NC, đó là tóm tắt trình bày số liệu, kết quả NC Có tại photo Sỹ Giang 13 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Câu 5: Trình bày qui trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học. Lấy ví dụ minh họa? *quy trình Theo dõi thực tếế Theo dõi lý thuyếết Tổng kếết lý thuyếết (Thực tếế) Nghiến cứu lý thuyếết (thực tếế) Nhận dạng vấến đếề nghiến cứu *Ví dụ: Đề tài nghiên cứu tầm quan trọng của vấn đề phát triển giống cây nông nghiệp ở Việt Nam. -Từ lý thuyết: Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Những vấn đề nghiên cứu trước đã làm đc: Xác định được tầm quan trọng của phát triển giống cây nông nghiệp là để tăng năng suất, tăng chất lượng, xác định thực trạng của các loại cây nông nghiệp nc ta: cho năng suất thấp, khả năng chống lại sâu bệnh thấp, sức chịu đựng đối với sự thay đổi của thời tiết kém. Đưa ra được một số giải pháp để cải thiện thực trạng này: cho lai ra những loại giống mới, có chất lượng tốt hơn, đem lại nsuat cao hơn, áp dụng tiến bộ khoa học vào phát triển giống cây trồng. -Từ thực tế: Qua nhiều nghiên cứu về vấn đề này, vẫn còn xuất hiện những vướng mắc, những mâu thuẫn phát sinh trong hoạt động nghiên cứu và phát triển giống cây trồng như: các giống cây qua quá trình lai giống được tạo ra năng suất và chất lượng vẫn chưa tốt được như theo mong muốn, mẫu đất trồng, sự thay đổi của khí hậu ngày càng khắc nghiệt, sâu bệnh ngày càng phát triển, việc áp dụng khoa học kĩ thuật vẫn còn hạn chế, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Có tại photo Sỹ Giang 14 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới =>Nhận dạng ra vấn đề nghiên cứu hiện nay: Những giải pháp để khắc phục những vấn đề còn tồn tại này để tạo ra được những giống cây trồng có năng suất và chất lượng tốt . Câu 6: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu? * Giống nhau: Vấn đề NC, câu hỏi NC, giả thuyết NC đều có nội dung cụ thể. Đều hướng tới và phục vụ cho việc giải quyết đề tài nghiên cứu, giúp cho nhà NC tìm được hướng đi để thực hiện bài nghiên cứu. * Khác nhau: -Vđề NC + Là vấn đề phát sinh và cần NC để tìm hướng giải quyết +Trả lời cho câu hỏi: Nghiên cứu cái gì?Để làm gì? - Mục tiêu NC: +Là thực hiện 1 hoạt động nào đó mà mà người NC sẽ hoàn thành theo kế hoạch +Trả lời cho câu hỏi; Đang làm cái gì, tìm hiểu về cái gì, nghiên cứu giúp giải quyết điều gì. -Câu hỏi NC: là một phát biểu mang tính bất định về 1 vấn đề, vì mang tính bất định nên nhà KH phải tìm hiểu những yếu tố nào dẫn tới sự bất định. - Giả thuyết NC: +Là kết luận sơ bộ , là kết luận giả định của nghiên cứu +Trả lời cho câu hỏi: giả thuyết có thể thực hiện hay ko,các biến số hay yếu tố nào cần đc NC, pp thử nghiệm nào đc sd trong NC, các chỉ tiêu nào cần đc đo lường thử nghiệm trong suốt quá trình NC, pp xử lý số liệu nào đc dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết. Có tại photo Sỹ Giang 15 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Câu 7: Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu nghiên cứu với câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa? * Mqh giữa mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết NC: 3 yếu tố này có mqh mật thiết vs nhau. -Mục tiêu NC là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thế, rõ ràng mà người NC sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong NC. Việc đưa ra và nắm rõ mục tiêu NC sẽ giúp nhà NC ko bị mơ hồ về cái mà mình đag làm, để từ đó có các dẫn dắt định hướng để hoàn thành mục tiêu đó. Khi có đc mtieu rõ ràng sẽ định hướng cho các bước sau đó là xđ: Câu hỏi NC, đối tượng NC và phạm vi NC cho phù hợp -Giả thuyết NC xuất phát từ câu hỏi NC. Một câu hỏi NC tốt sẽ dẫn đến giả thiết khoa học hay. Có thể hiểu, giả thuyết là câu trả lời sơ bộ , cần CM, vào câu hỏi Nc của đề tài. * Ví dụ: Một đề tài NC về đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ hàng hóa của DNTM X. Như vậy: -Mục tiêu NC ở đây cần làm rõ quá trình tiêu thụ hàng hóa của DNTM X chịu sự ảnh hưởng bởi những yếu tố nào? -Câu hỏi NC: Những yếu tố nào a,hưởng đến quá trình tiêu thụ hàng hóa của DNTM X -Giả thuyết NC: Các yếu tố có tác động đến quá trình tiêu thụ hàng hóa của DNTM X gồm: giá cả hàng hóa, chất lượng hàng hóa và bao gói, mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh, dịch vụ trong và sau bán, mạng lưới phân phối của doanh nghiệp, vị trí điểm bán, quảng cáo. Có tại photo Sỹ Giang 16 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Câu 8: Nghiên cứu khoa học là gì? Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng? * Khái niệm NCKH: NCKH là 1 hoạt động tìm, kiếm phát hiện, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới.... về tự nhiên và xã hội. *KN pp NCKH: là quá trình đc sử dụng để thu thập thông tin và dữ liệu phục vụ cho các quyết định NC. Các pp NC có thể bao gồm nghiên cứu lý thuyết , phỏng vấn, khảo sát, và các NC kĩ thuật khác và có thể bao gồm cả thông tin hiện tại và quá khứ *Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Khái NC cơ bản NC ứng dụng -NC cơ bản (còn đc gọi là nghiên -NC ứng dụng là 1 hình thức điều niệm cứu nền tảng, nghiên cứu thuần túy tra có hệ thống liên quan đến ứng hoặc nghiên cứu hàn lâm) là 1 NC dụng thực tế của khoa học có hệ thống hướng tới sự phát triển tri thức hay sự hiểu biết về các khía Mục cạnh cơ bản của hiện tượng Tạo ra những ý tưởng mới, nguyên nhằm tìm ra các tri thức khoa học đích tắc và lý thuyết từ đó hình thành cơ để giải quyết các vấn đề đặt ra từ sở của sự tiến bộ và phát triển nhu cầu thực tế M. tiêu Vai trò trong các lĩnh vực khác nhau. Phát triển lý thuyết Áp dụng lý thuyết vào thực tế -là nguồn gốc của hầu hết các ý -nghiên cứu ứng dụng đã đóng góp tưởng KH ms và cách suy nghĩ về lớn trong cuộc sống hàng ngày của thế giới chúng ta, đặc biệt là cải thiện cuộc - đặt nền tảng cho nghiên cứu ứng sống của con người Đặc dụng tiếp nối kết quả về sau - được thực hiện mà ko cần suy -được tiến hành để giải quyết các Có tại photo Sỹ Giang 17 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang điểm Luôn Mới nghĩ về mục tiêu cuối cùng mang vấn đề thực tế của thế giới đương tính ứng dụng thực tế đại, ko phải chỉ là hiểu và mở mang - đc thực hiện ở tất cả các ngành kiến thức KH-KT, kết quả là đưa ra các lý -kết quả của NC ứng dụng là dựa thuyết, mô hình, luận điểm ms trên lý thuyết đưa ra các giải pháp, -tập trung vào xây dựng, khẳng ứng dụng hiệu quả định hoặc bác bỏ lý thuyết để giải -thường gắn với việc giải quyết vấn thích hiện tượng quan sát được đề thực tế -Nó có thể đc khám phá mô tả hoặc giải thích. Ví dụ -thường sd các phương pháp thực nghiệm -Nhà bác học Ac-si-met đã tìm ra - Trải qua một quãng thời gian dài nguyên lý đòn bẩy, và ròng rọc để thì nguyên lý đòn bẩy mà nhà bác đưa vật lên cao. học ac-si-met tìm ra đã được áp dụng vào đời sống, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng như ròng rọc, -Công trình nghiên cứu về gen và cần cẩu,.. di truyền học trên đậu hà lan của -Các quy luật về gen cũng như về Menđen, trên ruồi giấm của Mooc- di truyền được các nhà khoa học gan hiện nay áp dụng để tạo ra những giống cấy trồng tốt hơn giống cũ Câu 9: Trình bày các bước thực hiện cơ bản trong trình bày luận điểm khoa học? *Bước 1: Quan sát sự vật hiện tượng Có tại photo Sỹ Giang 18 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới Nhà NC tiến hành quan sát, theo dõi 1 cách khách quan sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh và dựa vào kiến thức, kinh nghiệm hay các NC có trc đây để khám phá, tìm kiếm ra kiến thức ms, giải thích các quy luật vận động và mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng đó. Quá trình quan sát sự vật hiện tượng là quá trình giúp cho ý tưởng phát sinh, là cơ sở hình thành câu hỏi và đặt giả thuyết để nghiên cứu. *Bước 2: Phát hiện và đặt vấn đề NC -Là giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần đc giải đáp trong quá trình nghiên cứu. Nhà NC phải phát hiện vấn đề và tìm kiếm câu hỏi cần đc giải đáp trong quá trình nghiên cứu -Vấn đề NC là câu hỏi đc đặt ra khi người NC đững trc những mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức hiện có với các yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. *Bước 3 Đặt giả thuyết nghiên cứu -Đây là những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật, do người NC đưa ra, là hướng NC sẽ thục hiện các quan sát hoặc điều tra thực nghiệm để CM hay bác bỏ đối tượng NC. -Tiêu chí xem xét một giả thuyết phải được xây dựng trên cơ sở quan sát, ko đc trái với cơ sở lý thuyết và có thể kiểm chứng. Ở đây, kiểm chứng giả thuyết là khẳng định hoặc phủ định giả thuyết và đc thực hiện nhờ vào các thao tác logic chứng minh or bác bỏ *Bước 4 Xây dựng luận chứng Có tại photo Sỹ Giang 19 Luôn Mới Có tại photo Sỹ Giang Luôn Mới -Là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát, dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm *Bước 5 Xây dựng luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn -Việc tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu. Khi xđ đc luận cứ lý thuyết, người NC biết đc bộ môn KH nào cần đc vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình NC. - Việc thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu cần thu thập bao gồm những sự kiện và số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận cứ để CM giả thuyết. *Bước 6: Phân tích và thảo luận Xử lý các sự kiện và số liệu để xây dựng luận cứ, làm bộc lộ các quy luật, phục vụ việc CM hoặc bác bỏ các giả thuyết. Đánh giá mặt mạnh yếu, chỉ ra những sai lầm đã mắc phải trong quan sát thực nghiệm đồng thời đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong kết quả NC *Bước 7: Kết luận và đề nghị Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả NC, đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của kết quả NC. Khuyến nghị khả năng áp dụng kết quả và định hướng tiếp tục NC hoặc chấm dứt sự NC. Câu 10: trình bày phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu? Cho biết mỗi phương pháp phù hợp với loại hình nghiên cứu định tính hay định lượng? *Phương pháp khảo sát: là phương pháp thu thập dự liệu NC phổ biến nhất dựa trên các bảng câu hỏi. Việc ks có thể thực hiện bằng cách phỏng vấn (phỏng vấn ks) hoặc gửi thư (bưu điện, email, internet). Đặc điểm chính của pp khảo sát là Có tại photo Sỹ Giang 20 Luôn Mới
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan