Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương đề cương ôn thi môn nguyên lý kế toán chuẩn mới nhất...

Tài liệu đề cương ôn thi môn nguyên lý kế toán chuẩn mới nhất

.DOCX
53
7
76

Mô tả:

Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (THEO NHÓM CÂU HỎI MỚI 2018) MUC LUC Câu 1: Trình bày khái niệm và phân loại chứng từ kếế toán? Cho VD .......3 Câu 2: Kn tài khoản kếế toán? ND, kếếtcâếucủatàikho ảnkếếtoán?Phân biệt tài khoản tài sản và tài khoản nguồồn vồến......................................................3 Câu 3: Các phương pháp chữa sổ kếế toán? Cho víd ụ minh h ọa...................4 Câu 4. Khái niệm sổ kếế toán? Trình tự và quy tắếc ghi s ổ kếế toán. .............5 Câu 5. Kếế toán tổng hợp? Kếế toán chi tiếết?Mồếi quan hệ giữa kếế toán tổng hợp và kếế toán chi tiếết?.............................................................................................. 7 Câu 6. Khái niệm kếế toán? Phân tịch chức nắng và nhiệm vụ và yếu câồu của kếế toán?......................................................................................................................... 8 Câu 7: phương pháp ghi chép trến tài khoản,lâếy vd.........................................11 Câu 8:Nội dung và kếết câếu tài khoản kếế toán........................................................12 Câu 9:các đồếi tượng cụ thể của kếế toán doanh nghi ệp th ương m ại .....14 Câu 10: Phương pháp ghi kép trến tài khoản kếế toán? Cho ví d ụ minh hoạ các trư ờng hợp ghi kép?..........................................................................18 Câu 11:Khái niệm, nội dung, yếu câồu của chứng từ kếế toán. .....................18 Câu 12: Nếu trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ kếế toán..........................19 Gồồm các bước sau:..................................................................................................................... 19 Câu 13: Khái niệm bảng cân đồếi KT? Tính châết c ơ bản c ủa b ảng cân đồếi KT? Chứng minh tính cân đồếi bắồng ví dụ cụ thể........................................19 Câu 14: Trình bày đặc điểm và trình tự ghi sổ c ủa hình thức kếế toán Nhật ký chung, chứng từ ghi sổ....................................................................................20 Câu 15: Trình bày nội dung và trình tự kếế toán chi phí nguyến v ật li ệu trực tiếếp và nhân cồng trực tiếếp...................................................................................23 Câu 16. Khái niệm tài khoản kếế toán? Trình bày cồng d ụng và kếết câếu của loại tài khoản chủ yếếu?............................................................................................ 27 Phô tô sỹ giang 1 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Câu 17. Hệ thồếng phương pháp kếế toán? Nội dung, ý nghĩa c ủa phương pháp tài khoản kếế toán?.................................................................................28 Câu 18. Trình bày nội dung và trình tự kếế toán chi phí s ản xuâết chung? ............................................................................................................................................................ 29 Câu 19. Khái niệm hình thức kếế toán? Trình bày đ ặc đi ểm và trình t ự ghi sổ của hình thức kếế toán Nhật ký sổ cái, Nhật kí chứng t ừ. ..............31 Câu 20. Trình bày nội dung và trình tự kếế toán quá trình cung câếp, quá trình bán hàng, quá trình xác định kếết qu ả kinh doanh. .....................33 Quá trình xác định kếết quả: Kếế toán xác định kếết quả hoạt động kinh doanh ............................................................................................................................................................ 37 Câu 21. Nội dung, yếu câồu của chứng từ kếế toán? Cho ví d ụ minh h ọa nội dung cơ bản của chứng từ.......................................................................................40 Câu 23: Trình bày nội dung cơ bản của các đồếi tượng kếế toán trong doanh nghiệp?.......................................................................................................................... 43 Câu 24: Trình bày nội dung chi tiếết các loại tài s ản trong doanh nghiệp?.......................................................................................................................................... 44 Câu 25 : Trình bày trình tự tính giá thành sản xuâết ? Cho ví d ụ minh họa ?................................................................................................................................................ 45 Câu 26 : Nội dung , ý nghĩa của Phương pháp chứng t ừ kếế toán, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đồếi kếế toán ? ...........46 Câu 27 : Trình bày nội dung và trình tự kếế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp :............................................................................................... 48 Câu 28: Trình bày các nguyến tắếc c ơ bản trong kếế toán. Cho vd minh họa................................................................................................................................................... 51 Câu 29: Trình bày mqh giữa Bảng cân đồếi kếế toán và Tài kho ản kếế toán.................................................................................................................................................. 52 Câu 30: Khái niệm phương pháp kếế toán. Trình bày mqh gi ữ các phương pháp kếế toán........................................................................................................... 52 Phô tô sỹ giang 2 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Câu 1: Trình bày khái niệm và phân loại chứng từ kế toán? Cho VD *Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. *Phân loại chứng từ kế toán: - Căn cứ vào tính chất và hình thức của chứng từ:  Chứng từ thông thường: bằng giấy  Chứng từ điện tử -Phân loại theo địa điểm lập chứng từ:  Chứng từ bên trong  Chứng từ bên ngoài -Phân loại theo mức độ phản ánh của chứngtừ:  Chứng từ gốc:  Chứng từ tổng hợp: -Phânloại theo yêu cầu quản lý chứng từ của nhà nước:  Chứng từ kế toán bắt buộc:  Chứng từ kế toán mang tính chất hướng dẫn: -Phân loại theo nội dung kte phản ánh trên chứng từ: chứng từ kế toán bằng tàisản bằng tiền, chứngtừ ktoan về hang tồn kho, chứng từ về TSCĐ… * Vídụ: hóa đơn GTGT(chứng từ bắt buộc), Phiếu xuất- nhập kho ( chứng từ hướng dẫn), biên bản ban giao TSCĐ( chứng từ về TSCĐ)…. Câu 2: Kn tài khoản kế toán? ND, kếtcấucủatàikhoảnkếtoán?Phân biệt tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn *Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán được sử dụng để phản ánh, kiểm tra, giám sát từng đốitượng ktoan cụ thể trong đơn vị *Nội dung và kết cấu: -Tài khoản kế toán được mở cho từng đối tượng kế toán có nội dung kte riêng biệt. Mỗi đối tượng kế toán có nội dung kinh tế khác nhau, sự vận động khách quan và yêu cầu quản lý khác nhau. Phô tô sỹ giang 3 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới -Tài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng ktoan cụ thể. Sự vận động của từng đốitượng ktoan cụthể là sự vận động của hai mặt đối lập -Kết cấu chung của tàikhoảnkếtoán dưới dạng chữ T: Tàikhoản… Nợ (ghitêngọicủa TK) Có Tài khoản kế toán phản ánh các đối tượng kế toán theo 3 chỉtiêu:  SDĐK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm phát sinh  SPS: phản ánh sự vận động của đối tượng kế toán trong kỳ, baogồm: SPS tăng, SPS giảm  SDCK: phản ánh sự số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm cuốikỳ. *Phân biệt TK tài sản và TK nguồn vốn: -TK kế toán phản ánh các đối tượng là tài sản gọi là TK tài sản -TK kế toán phản ánh các đối tượng là nguồn vốn gọi là TK nguồn vốn -Kết cấu của các loại TK tài sản trái ngược với kết cấu của TK nguồnvốn Câu 3: Các phương pháp chữa sổ kế toán? Cho vídụ minh họa -Phương pháp cải chính: Phương pháp này dung để đính chính những sai sót bằng cách gạch một đường thẳng xoá bỏ chỗ ghi sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. - Phương pháp ghi số âm (Phương pháp ghi đỏ): Ghi lại bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để huỷ bút toán đã ghi sai. - Phương pháp ghi bổ sung: Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ hoặc là bỏ sót không cộng đủ số tiền ghi trên chứng từ. Phô tô sỹ giang 4 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới *VÍ DỤ: PP ghi số âm  Trường hợp ghi số tiền lớn hơn: VD: DN mua hang hóanhậpkhobằngtiềnmặt: 96.000đ Kếtoánghisai: Nợ TK 1561: 99.000đ Có TK 1111: 99.000đ Búttoánsửasai: Nợ TK 1561: (3.000đ) Có TK 1111: (3.000đ)  Trườnghợpghitrùngnghiệpvụhailần: VD: Theo vídụtrênnhưngkếtoánđãghi: Nợ TK 1561: 96.000đ Có TK 1111: 96.000đ Sauđókếtoánlạighitrùnglầnnữa: Nợ TK 1561: 96.000đ Có TK 1111: 96.000đ Kếtoánsửasaibằngcáchxóađimộtbúttoán: Nợ TK 1561: (96.000đ) Có TK 1111: (96.000đ) Câu 4. Khái niệm sổ kế toán? Trình tự và quy tắc ghi sổ kế toán. 1. Khái niệm: Sổ kế toán là những tờ sổ được thiết kế một cách khoa học và hợp lí, có mối quan hệ mất thiết với nhau được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán, trên cơ sở số liệu từ các chứng từ kế toán. 2. Quá trình ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tình hình và sự vận động của các đối tượng kế toán trên các sổ kế toán được thực hiện theo trình tự và quy tắc sau:  Mở sổ: Phô tô sỹ giang 5 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới  Công việc mở sổ kế toán được thực hiện vào đầu kì kế toán ( tháng, quí, năm), hoặc khi doanh nghiệp mới thành lập, hoặc thay đổi hình thức sở hữu, hoặc khi sát nhập… Khi mở sổ đơn vị phải mở hệ thống sổ kế toán theo đúng danh mục sổ kế toán đã được đăng ký, số lượng sổ kế toán sử dụng tuỳ thuộc vào số lượng tài khoản sử dụng và yêu cầu của công tác quản lý. Các đơn vị chỉ được mở một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất. Các sổ kế toán được mở căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán cuối kỳ trước để ghi số dư đầu kỳ cho từng sổ kế toán  Sổ kế toán phải dùng mẫu in sẵn hoặc kẻ sẵn, có thể đóng thành quyển hoặc để tờ rơi. Các tờ sổ khi dùng xong phải đóng thành quyển để lưu trữ.  Khi mở sổ kế toán viên phải thực hiện những công việc như sau:  Đối với sổ kế toán dạng quyển: - Trang đầu sổ phải ghi rõ tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế toán và ký ghi sổ, họ tên và chữ kí người ghi sổ, của kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển giao cho người khác - Sổ kế toán phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, giữa hai trang phải đóng dấu giáp lai của đơn vị kế toán  Đối với sổ tờ rơi: Đầu mỗi sổ tờ rơi phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự của từng tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ và ghi sổ. Các sổ tờ rơi trước khi dùng phải được giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền ký xác nhận, đóng dấu và ghi vào sổ đăng ký sử dụng tờ rơi. Các sổ tờ rơi phải được sắp xếp theo thứ tự các tài khoản kế toán và phải đảm bảo sự an toàn, dễ tìm  Ghi sổ: Trong kì kế toán khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được lập và đã được kiểm Phô tô sỹ giang 6 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới tra tính hợp lệ hợp pháp để ghi vào các sổ kế toán đã được mở theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và đúng phương pháp kế toán  Quá trình ghi sổ kế toán phải theo đúng quy tắc đã quy định: - Phải ghi sổ kế toán bằng mực tốt, không phai, không nhoè - Không ghi xen kẽ và ghi sổ đè lên nhau - Các dòng không có số liệu phải gạch ngang giữa dòng - Không được tẩy xoá trên sổ kế toán bằng bất kỳ hình thức nào, trong quá trình ghi sổ nếu có sai sót phải tiến hành sửa chữa theo đúng phương pháp quy định  Khoá sổ: Cuối kỳ kinh doanh hoặc trong các trường hợp kiểm kê tài sản, sát nhập, phân tách hay giải thể…, phải tiến hành khoá sổ kế toán. Trước khi khoá sổ, kế toán phải tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu đã ghi chép Câu 5. Kế toán tổng hợp? Kế toán chi tiết?Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết? 1. Kế toán tổng hợp : là việc sử dụng các tài khoản kế toán tổng hợp để ghi chép phản ánh, kiểm tra các đối tượng kế toán có cùng nội dung kinh tế ở dạng tổng quát 2. Kế toán chi tiết : là việc ghi chép , phản ánh, kiểm tra giám sátmột cách chi tiết theo yêu cầu quản lý các đối tượng kế toán đã được kế toán tổng hợp phản ánh 3. Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết - Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết cùng phản ánh các đối tượng kế toán nhưng ở mức độ khác nhau. Do vậy giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết có mối quan hệ mật thiết Phô tô sỹ giang 7 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới với nhau, bổ sung cho nhau trong việc cung cấp thông tin số liệu - Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phải tiến hành đồng thời. Các đối tượng cần hạch toán chi tiết, khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì đồng thời với việc ghi vào các tài khoản tổng hợp phải ghi vào các tài khoản chi tiết hoặc sổ chi tiết thuộc tài khoản tổng hợp đó. Kế toán chi tiết luôn minh hoạ cho kế toán tổng hợp. - Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết còn thể hiện trong quan hệ đối chiếu số liệu. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu của kế toán tổng hợp trong một kỳ toán Câu 6. Khái niệm kế toán? Phân tịch chức năng và nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán? 1. Khái niệm kế toán -Xét dưới góc độ khoa học: Là môn khoa học thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt dộng kinh tế tài chính của csc đơn vị đó - Xét dưới góc độ chức năng, nhiệm vụ của kế toán, kế toán là việc thu nhập, xử lý, kiểm tra, phân tích, và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động 2. Phân tích yêu cầu cơ bản của kế toán - Đầy đủ: Phải phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính - Kịp thời: Phản ánh kịp thời , đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán mới đáp ứng yêu cầu và giúp cho công tác quản lý phát hiện Phô tô sỹ giang 8 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới tồn tại, yếu kém để tìm biện pháp khắc phục, phát huy thế mạnh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động - Rõ rang, dễ hiểu và chính xác: Thông tin, số liệu kế toán được phản ánh rõ rang dễ hiểu chính xác - Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải phản ánh trung thực, đúng thực tế về hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế tài chính - Liên tục: Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước - Khoa học và có thể so sánh: Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được 3.Chức năng của kế toán  Tổ chức thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán Kế toán phải thu nhận thông tin đầy đủ, trung thực, khách quan về toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong qua trình hoạt động của đơn vị; chọn lọc, phân loại và ghi chép những thông tin đã thu thập được theo những phương pháp nhất định; sử dụng các phương pháp thích hợp tính toán, xác định các chi tiết kinh tế tài chính cần thiết và trình bày, báo cáo các thông tin đã thu nhập, xử lý cho các đối tượng cần sử dụng, thông qua các biểu mẫu và sổ sách kế toán.  Kiểm tra, giảm sát hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán 4. Nhiệm vụ của kế toán - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán: Phô tô sỹ giang 9 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới - Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản: phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán Kế toán thông qua việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính về nhập xuất vật tư hàng hoá, tài sản, về thanh toán các khảon công nợ, về thu chi.., đồng thời thực hiện việc kiểm tra nội dung nghiệp vụ kinh tế đó có đúng với chính sách và chế đô của nhà nước, chế độ kế toán hiện hành mà đơn vị đang áp dụng không .Từ đó kịp thời phát hiện và ngăn chặn các sai phạm trong quản lý kinh ế tài chính của đơn vị và các cá nhân có liên quan…. - Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của đơn vị kế toán: Sauk hi thu nhận , xử lý thôgn tin, kế toán còn có nhiệm vụ phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của đơn vị, phát hiện ra các tồn tại, yếu kém về hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán của đơn vị,… từ đó đề xuất ra các biện pháp khắc phục, phát hiện tiềm năng.. giúp Ban lãnh đạo đề ra các giải pháp phù hợp - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật: Thông tin số liệu do kế toán thu thập xử lý, ngàoi việc cung cấp chp nhà quản trị trong nội bộ mà còn phải cung cấp cho các đpối tượng bên ngoià đơn vị theo quy định của pháp luật thông qua hệ thống báo cáo tài chính Câu 7: phương pháp ghi chép trên tài khoản,lâấy vd Có 2 phương pháp ghi chép trên tài khoản kêế toán Phô tô sỹ giang 10 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới 1,phương pháp ghi đơn Ghi đơn trên tài khoản kêế toán là phương thức tài khoản riêng rẽẽ ,độc lập sự bién động của từng mặt ,từng bộ phận của tài sản do nghiệp vụ kinh têế phát sinh gây ra vào từng tài khoản riêng biệt Ưu điểm:đơn giản,dêẽ làm Nhược điểm :chỉ phản ánh kiểm tra và giám sát được sự vận động riêng rẽẽ ,độc lập của từng đốếi tượng kêế toán cụ thể Phạm vi áp dụng: -ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh têế phát sinh vào các tài khoản ngoài bảng -ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh têế phát sinh vào các tài khoản chi têết.ghi chép vào các tài khoản chi têết chỉ là ghi sốế liệu cụ thể hóa sốế liệu ở tài khoản tổng hợp VD:doanh nghiệp thuê ngoài 1 TSCĐ hữu hình của cống ty A nguyên giá 100.000.000 đốồng Lời giải: Nợ TK “TSCĐ thuê ngoài’ :100.000.000 Có TK “TSCĐ thuê ngoài” :100.000.000 2,phương pháp ghi kép Ghi kép trên tài khoản kêế toán là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh têế phát sinh vào ít nhâết 2 tài khoản kêế toán có liên quan thẽo đúng nội dung kinh têế của nghiệp vụ và mốếi quan hệ khách quan giữa các đốếi tượng kêế toán Để ghi kép kêế toán phải têến hành định khoản kêế toán Định khoản kêế toán là việc xác đọnh tài khoản ghi nợ ,tài khoản ghi có để phản ánh nghiệp vụ kinh têế phát sinh thẽo đúng mốếi quan hệ giữa các đốếi tượng kêế toán . gốồm 2 bước -phân tch nội dung nghiệp vụ kinh têế xác định đốếi tượng kêế toán ch ịu ảnh hưởng,từ đó xác định tài khoản kêế toán câồn sử dụng -xác định mức độ ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh têế phát sinh đêến các đốếi tượng kêế toán và căn cứ vào kêết câếu chung của tài khoản kêế toán để xác định tài khoản ghi nợ và tài khoản ghi có Phô tô sỹ giang 11 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới VD: rút têồn gửi ngân hàng vêồ nhập quyẽ têồn mặt 70.000.000 Nợ TK têồn mặt:70.000.000 Có tk têồn gửi ngân hàng:70.000.000 Câu 8:Nội dung và kêất câấu tài khoản kêấ toán Tài khoản kêế toán là hình thức biểu hiện của pương pháp tài khoản kêế toán được sử dụng để phản ánh ,kiểm tra .giám sát từng đốếi tượng kêế toán cụ thể trong doanh nghiệp Tài khoản kêế toán được mở cho từng đốếi tượng kêế toán riêng biệt Tài khoản kêế toán phản ánh kiểm tra và giám sát tnh hình hiện có và sự vận động của từng đốếi tượng kêế toán cụ thể .sự vận động của từng kêế toán cụ thể là sự vận động của 2 mặt đốếi lập VD:-sự vạn động của têồn mặt là sự vận động của 2 mặt đốếi lập thu và chi -để phản ánh cả 2 mặt vận động của đốếi tượng kêế toán ,tài khoản kêế toán phải được xây dựng thẽo hình thức 2 bên.thẽo quy ước chung thì tài khoản kêế toán được kêết câếu thẽo hình thức chữ T.bên trái gọi là bên nợ,bên phải là bên có. được thiêết kêế thẽo hình thức chữ “ T “ Kết cấu tài khoản nhóm đầu 1 + 2 Phô tô sỹ giang 12 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Sốế dư đâồu kì:phản ánh sốế hiện có của đốếi tượng kêế toán tại thời điểm đâồu kì Sốế phát sinh trong kì:phản ánh sự vận động của đốếi tượng kêế toán trong kì Phát sinh tăng:phản ánh sự vận động tăng của đốếi tượng kêế toán trong kì Phát sinh giảm:phản ánh sự vận động giảm Sốế dư cuốếi kì:phản ánh sốế hiện có của đốếi tượng kêế toán tại thời điểm cuốếi kì.sốế dư cuốếi kì được xác định Sốế dư cuốếi kì=só dư đâồu kì+tổng sốế phát sinh tăng-tổng phát sinh giảm -tài khoản kêế toán phản ánh các đốếi tượng là tài sản gọi là tài khoản tài sản -tài khoản kêế toán phản ánh các đốếi tượng nguốồn vốến gọi là tài khoản nguốồn vốến Kết cấu tài khoản nhóm 3 +4 Phô tô sỹ giang 13 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Câu 9:các đốấi tượng cụ thể của kêấ toán doanh nghiệp thương mại 5 nghiệp vụ kếế toán quan trọng trong công ty thương mại Đã là cống ty thương mại thì tâết nhiên hoạt động mua bán hàng là chủ chốết. Do đó các nghiệp vụ kếế toán trong công ty thương mại cũng chủ yêếu xoay quanh việc mua hàng, trả hàng, chiêết khâếu thương mại, tnh doanh thu, thuêế GTGT… I. Mua hàng (Các nghiệp vụ mua hàng thương mại) 1. Mua hàng (Các nghiệp vụ kếế toán công ty thương mại hay dùng nhấết) – Mua VPP vêồ nhập kho: các khoản chi phí khác để mang hàng hóa vêồ nh ập kho thẽo lý thuyêết thì hạch toán vào TK 1562 nhưng thực têế kêế toán thường cống luốn vố têồn mua hàng rốồi chia cho sốế lượng hàng hóa thẽo một têu th ức nào đó. Nợ TK 1561: giá mua chưa VAT, chi têết sốế lượng từng mặt hàng Nợ TK 1331: VAT, thường là 10% Có TK 331,111,112, 141: tổng sốế têồn phải trả/ đã tr ả NCC – Khi thanh toán têồn Nợ TK 331 Phô tô sỹ giang 14 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Có TK 111 (nêếu trả têồn mặt), 112 (nêếu trả qua ngân hàng) – Trường hợp đã nhận được hóa đơn của NCC nhưng đêến cuốếi tháng hàng chưa vêồ đêến kho + Cuốếi tháng kêế toán ghi Nợ TK 151: giá mua chưa VAT, chi têết sốế lượng từng mặt hàng Nợ TK 1331: VAT Có TK 111,112,331,141: tổng sốế têồn phải tr ả/đã tr ả NCC + Qua đâồu tháng khi hàng vêồ tới kho Nợ TK 1561 Có TK 151 2. Trả hàng cho NCC: khi nhập kho đơn giá nào thì xuấết kho trả với đơn giá đó, hạch toán ngược lại lúc nhập kho Nợ TK 331, 111, 112 Có TK 1561 Có TK 1331 – Thu lại têồn (nêếu có) Nợ TK 111,112 Có TK 331 3. Chiếết khấếu thương mại được hưởng từ NCC – Được NCC giảm vào têồn nợ phải trả Nợ TK 331 Có TK 1561 Có TK 1331 – Được NCC trả lại băồng têồn Nợ TK 111, 112 Có TK 1561 Phô tô sỹ giang 15 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Có TK 1331 – Hoặc DN có thể hạch toán vào thu nhập khác Nợ TK 331 Có TK 711 II. Bán hàng (Các nghiệp vụ bán hàng công ty thương mại) 1. Bán hàng (Các nghiệp vụ kếế toán công ty thương mại hay dùng nhấết) – Bán hàng + Ghi nhận doanh thu Nợ TK 131,111,112: tổng sốế têồn phải thu/đã thu của KH Có TK 5111: tổng giá bán chưa VAT Có TK 33311: VAT đâồu ra, thường là 10% + Ghi nhận giá vốến: tùy thẽo DN chọn phương pháp tnh giá xuâết kho nào mà phâồn mêồm chạy thẽo nguyên tăếc đó Nợ TK 632 Có TK 1561 – Thu têồn bán hàng Nợ TK 111 ( thu băồng têồn mặt), 112 (thu qua ngân hàng) Có TK 131 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2.1. Chiếết khấếu thương mại Trường hợp KH mua hàng nhiêồu lâồn mới đạt được lượng hàng mua được hưởng chiêết khâếu thì khoản chiêết khâếu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bán trên “Hoá đơn GTGT” hoặc “Hoá đơn bán hàng” lâồn cuốếi cùng. Trường hợp KH khống têếp tục mua hàng, hoặc khi sốế chiêết khâếu th ương m ại người mua được hưởng lớn hơn sốế têồn bán hàng được ghi trên hoá đơn lâồn cuốếi cùng thì phải chi têồn chiêết khâếu thương mại cho người mua. Phô tô sỹ giang 16 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Khoản chiếết khấếu thương mại trong các trường hợp này được hạch toán vào Tài khoản 521. Nợ TK 521 Nợ TK 33311 Có TK 131,111,112 Trường hợp người mua hàng với khốếi lượng lớn được hưởng chiêết khâếu thương mại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiêết khâếu thương mại) thì khoản chiêết khâếu thương mại này khống được hạch toán vào TK 521. Doanh thu bán hàng phản ánh thẽo giá đã trừ chiêết khâếu th ương mại. 2.2. Hàng bán bị trả lại – Ghi giảm doanh thu, cống nợ phải thu KH: bán giá nào thì ghi giảm cống n ợ giá đó Nợ TK 531: giá bán chưa VAT Nợ TK 33311: VAT Có TK 131,111,112: tổng sốế têồn phải trả/đã trả lại cho KH – Giảm giá vốến: xuâết kho giá nào thì bây giờ ghi giá đó Nợ TK 1561 Có TK 632 – Các chi phí phát sinh liên quan đêến hàng bán bị trả lại Nợ TK 641 Nợ TK 1331 Có TK 331, 111,112… 2.3. Giảm giá hàng bán Nợ TK 532 Nợ TK 33311 Có TK 111,112,131 Phô tô sỹ giang 17 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Câu 10: Phương pháp ghi kép trên tài khoản kế toán? Cho ví dụ minh hoạ các trư ờng hợp ghi kép? - Ghi kép trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất hai tài khoản kế toán có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán. - Nguyên tắc: + Mỗi nghiệp vụ KT phát sinh được ghi ít nhất vào 2 tài khoản kế toán có liên quan. + Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng được ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Có của 1 hay nhiều TK khác hoặc ngược lại. + Trong 1 định khoản kế toán, số tiền ghi Nợ và số tiền ghi Có của các tài khoản đối ứng là bằng nhau. Tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Nợ của các tài khoản bằng tổng số tiền bên Có. - Ví dụ các TH ghi kép: + Định khoản kế toán đơn giản: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 70.000.000 đồng + Định khoản kế toán phức tạp: Vay ngắn hạn nhập quỹ tiền mặt 300.000 đồng, chuyển vào tài khoản tiền gửi của công ty 500.000 đồng. Câu 11:Khái niệm, nội dung, yêu cầu của chứng từ kế toán. - Khái niệm: Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành. - Nội dung: Các yếu tố cấu thành nội dung: + Tên gọi chứng từ + Số chứng từ và ngày, tháng, năm lập chứng từ + Tên, địa chỉ của cá nhân, của đơn vị lập và nhận chứng từ + Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế + Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính ghi bằng số, tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu chi tiền ghi bằng số và chữ + Chữ ký của người lập và chịu trách nhiệm + Các yếu tố bổ sung - Yêu cầu: + Phải phản ánh đúng nội dung, bản chất và quy mô của nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Phản ánh đúng biểu mẫu quy định, không tẩy xóa, sửa chữa trên chứng từ + Phải đảm bảo ghi chép đầy đủ các yếu tố cơ bản theo quy định Phô tô sỹ giang 18 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Câu 12: Nêu trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ kế toán Gồm các bước sau: - Kiểm tra chứng từ + Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu các yếu tố ghi chép trên chứng từ + Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ + Kiểm tra việc tính toán trên chứng từ - Hoàn chỉnh chứng từ - Chuyển giao và sử dụng chứng từ ghi sổ kế toán - Đưa chứng từ vào bảo quản lưu trữ Câu 13: Khái niệm bảng cân đối KT? Tính chất cơ bản của bảng cân đối KT? Chứng minh tính cân đối bằng ví dụ cụ thể. - Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của PP tổng hợp cân đối KT, phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình TS và NV của DN tại 1 thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ. - Tính chất cơ bản của bảng cân đối kế toán là tính cân đối. Biểu hiện của tính cân đối là tổng số tiền phần tài sản và tổng số tiền phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán được lập ở một thời điểm luôn bằng nhau. Tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là một tất yếu khách quan, vì bảng cân đối kế toán được xây dựng trên cơ sở quan hệ tổng hợp và cân đối tổng thể giữa tài sản và nguồn vốn được biểu hiện bằng phương trình cơ bản của KT là; TS=Vốn CSH + Nợ phải trả. Ví dụ: Nhận góp vốn liên doanh là 1 TSCĐ hữu hình trị giá 20.000.000đ. Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này ảnh hưởng đến 2 khoản mục ở cả 2 phần của bảng cân đối kế toán. Khoản mục TSCĐ ở phần tài sản và khoản mục nguồn vốn kinh doanh ở phần nguồn vốn chủ sở hữu. Nó làm cho 2 khoản mục này đều tăng lên một lượng bằng nhau là 20.000.000đ. Từ đó số tổng cộng tài sản và nguồn vốn của bảng cân đối kế toán có thay đổi, nhưng hai bên đều tăng lên một lượng đúng bằng nhau nên tổng tài sản vẫn luôn bằng tổng nguồn vốn. Phô tô sỹ giang 19 Phô tô sỹ giang => 0986.21.21.10 => liên tục cập nhật tài liệu mới Câu 14: Trình bày đặc điểm và trình tự ghi sổ của hình thức kế toán Nhật ký chung, chứng từ ghi sổ. - Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Biểu số 01) (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). (2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Phô tô sỹ giang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan