Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương đề cương ôn thi môn kinh tế thương mại...

Tài liệu đề cương ôn thi môn kinh tế thương mại

.DOCX
57
27
141

Mô tả:

Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 1 MỤC LỤC I. NHÓM CÂU HỎI 1.....................................................................................................4 1. Luận giải quan điểm cho rằng: “Lưu thông hàng hóa ra đời phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp, thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển”..........................................................................................4 2. Phân biệt trao đổi dưới hình thái lưu thông hàng hóa và thương mại. Tại sao nói thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển?...................................................................................................................5 3. Trình bày các cách phân loại tác động của thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam?..................................................7 4. Trình bày khái niệm, các cách phân loại thương mại hàng hóa? Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong hoạt động kinh doanh thương mại?........................................................9 5. Trình bày khái niệm, sự cần thiết và các cách phân loại dự trữ hàng hóa trong lưu thông. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong hoạt động kinh doanh/quản lý nhà nước về thương mại?.....................................................................................................................10 6. Trình bày khái niệm chi phí và tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa. Các cách phân loại chi phí lưu thông hàng hóa và ý nghĩa hạ thấp tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa?.......12 7. Trình bày khái niệm và các cách phân loại thương mại dịch vụ. Cho biết 12 ngành chính theo phân loại thương mại dịch vụ của WTO/GATS. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước với hoạt động thương mại ở Việt Nam?.............13 8. Trình bày các phương thức cung ứng trong thương mại dịch vụ nói chung và trong thương mại dịch vụ quốc tế. Hãy chỉ ra xu hướng phát triển của các phương thức trên. Ý Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 1 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước với hoạt động thương mại ở Việt Nam................................................................................................................14 9. Trình bày khái niệm, tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế thương mại. Các nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế thương mại?.............................................................16 10. Trình bày khái niệm và các cách phân loại nguồn lực thương mại? Ý nghĩa nhận thức vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại ở Việt Nam?............17 11. Trình bày các cách phân loại hiệu quả kinh tế thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại?...............................................................19 II.NHÓM CÂU HỎI 2...................................................................................................19 Câu 1: Trình bày cách tiếp cận nghiên cứu bản chất của thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu cách tiếp cận này trong quản lí nhà nước về thương mại.................................................19 Câu 2: Phân tích chức năng chung và biểu hiện chức năng thương mại trong lĩnh vực thương mại hàng hóa/thương mại dịch vụ. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại..................................................................................................22 Câu 4: Phân tích tác động về kinh tế, xã hội và mội trường của thương mại? Liên hệ vấn đề này với thực tiễn ở Việt Nam. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại?.................................................................................................................25 Câu 5: Các phương thức mua bán chủ yếu trong thương mại hàng hóa? Hãy cho biết xu hướng phát triển của các phương thức mua bán này trong giai đoạn hiện nay................31 Câu 6 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ trong lưu thông. Mối quan hệ giữa dự trữ hàng hóa và thời gian lưu thông hàng hóa, giải pháp rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa?.........................................................................................................................34 Câu 7:Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lưu thông hàng hóa. Hãy cho biết một số giải pháp giúp tiết kiệm chi phí lưu thông hàng hóa?..........................................36 Câu 8: Phân tích khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động thương mại hàng hóa. Lấy ví dụ minh họa các chỉ tiêu này trong thực tiễn phát triển thương mại hàng hóa ở Việt Nam.......................................................................................................................38 A.Khái niệm kết quả thương mại.....................................................................................38 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 2 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 Câu 9:Phân tích các xu hướng phát triển của thương mại hàng hóa. Liên hệ các xu hướng này với thực tiễn ở Việt Nam................................................................................40 Câu 10:Phân tích những đặc điểm có tính đặc thù và vai trò của thương mại dịch vụ. Liên hệ giải pháp của nhà nước nhằm phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay?..................................................................................................................42 Câu 11: Phân tích các xu hướng phát triển của thương mại dịch vụ. Ý nghĩa nhận thức vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại?........................................................47 Câu 12: Phân tích vai trò của nguồn lực với sự phát triển thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam?..............................50 Câu 13: Phân tích vai trò của nguồn lực lao động thương mại, nguồn lực tài chính thương mại, nguồn lực cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật thương mại với phát triển thương mại. Liên hệ thực tiễn vai trò này trong phát triển thương mại ở Việt Nam....................52 14. Phân tích những nguyên tắc cơ bản nhằm khai thác và sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững. Ý nghĩa của việc nhận thức vấn đề này trong khai thác và sử dụng nguồn lực thương mại ở Việt Nam?.......................................................55 15. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế thương mại. Hãy cho biết một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh tế thương mại......................................57 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 3 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) I. NHÓM CÂU HỎI 1 Mới nhất 2020 1. Luận giải quan điểm cho rằng: “Lưu thông hàng hóa ra đời phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp, thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển”. *) Lưu thông hàng hóa ra đời phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp: Trao đổi trực tiếp: + Sự trao đổi ngang giá giữa vật với vật, hàng hóa với hàng hóa giản đơn , trực tiếp người mua và người bán + Chỉ xuất hiện trong nền kinh tế hh khi phân công lao động XH đã tương đối phát triển và chế độ tư hữu hình thành + CT chung: H-H’ + Có những giới hạn về phạm vi không gian và điều kiện trao đổi Khi XH phát triển, xuất hiện tiền tệ; trao đổi trực tiếp không còn đáp ứng nhu cầu trao đổi hh của XH loài người, thì trao đổi được tiến hành qua môi giới của tiền tệ và lưu thông hàng hóa ra đời . - Lưu thông hh: + Là hình thái phát triển của trao đổi hàng hóa +Là hình thái trao đổi hàng hóa thông qua môi giới tiền tệ + CT chung: H-T-H’ + Mở ra kỉ nguyên mới cho hoạt động trao đổi hh, khắc phục hạn chế trao đổi trực tiếp + Tạo sự tách rời quá trình mua và bán cả về không gian, thời gian, số lượng =>Lưu thông hh ra đời phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp. *) Thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển: Thương mại hh- hình thức pt cao nhất của trao đổi: + Khác vs trao đổi hh trực tiếp và lưu thông hh, hoạt động TM bắt đầu bằng tiền với hành vi mua và kết thúc bằng tiền vs hành vi bán + Mục đích nhằm thu lợi nhuận Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 4 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) + CT chung: T-H-T’ Mới nhất 2020 +TM ra đời và pt như kết quả tất yếu của sự pt trao đổi và phân công lao động XH + TM ra đời vừa là 1 tiến bộ của lịch sử , 1 nấc thang phát triển của trao đổi hh vừa là đk thúc đẩy sự pt của sxhh =>TM ra đời không phủ định lưu thông mà còn thúc đẩy lưu thông pt. 2. Phân biệt trao đổi dưới hình thái lưu thông hàng hóa và thương mại. Tại sao nói thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển? a, Phân biệt Tiêu thức phân Lưu thông hàng hóa Thương mại biệt Công thức trao H-T-H’ T-H-T’ đổi Mục đích trao đổi Giá trị sử dụng Không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, cụ thể là nhằm vào lợi Chủ thể trao đổi Là những người sản xuất và nhuận Là những thương gia , những những người tiêu dùng người làm nhiệm vụ mua rồi lại bán nhằm mục đích kiếm lời Về trình tự mua Bán hàng hóa này lấy tiền Người bán sẽ bán hàng hóa cho bán rồi mua hàng hóa khác thương nhân rồi thương nhân sẽ lại bán lại hàng hóa cho người mua nhằm mục đích kiếm lời Tiền tệ đóng vai trò quan trọng Vai trò của tiền tệ Hàng hóa đóng vai trò quan và hàng hóa trọng hơn trong lưu thông hơn trong thương mại Điểm xuất phát và hàng hóa Bắt đầu bằng hàng hóa và Bắt đầu bằng tiền với hành vi điểm kết thúc kết thúc cũng bằng hàng mua và kết thúc cũng bằng tiền Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 5 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 Sự vận động của hóa Phạm vi trao đổi mở rộng với hành vi bán Vói sự phát triển ngày càng cao , lưu thông hàng hơn TĐHH trực tiếp , Đk TM ra đời là một nấc thang của hóa trao đổi và khả năng thỏa trao đổi hàng hóa , thúc đấy sản mãn nhu cầu về hàng hóa xuất hàng hóa về không gian , số lượng thuận lợi hơn b, tại sao… ? chép câu 1 *) Lưu thông hàng hóa ra đời phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp: Trao đổi trực tiếp: + Sự trao đổi ngang giá giữa vật với vật, hàng hóa với hàng hóa giản đơn , trực tiếp người mua và người bán + Chỉ xuất hiện trong nền kinh tế hh khi phân công lao động XH đã tương đối phát triển và chế độ tư hữu hình thành + CT chung: H-H’ + Có những giới hạn về phạm vi không gian và điều kiện trao đổi Khi XH phát triển, xuất hiện tiền tệ; trao đổi trực tiếp không còn đáp ứng nhu cầu trao đổi hh của XH loài người, thì trao đổi được tiến hành qua môi giới của tiền tệ và lưu thông hàng hóa ra đời . - Lưu thông hh: + Là hình thái phát triển của trao đổi hàng hóa +Là hình thái trao đổi hàng hóa thông qua môi giới tiền tệ + CT chung: H-T-H’ + Mở ra kỉ nguyên mới cho hoạt động trao đổi hh, khắc phục hạn chế trao đổi trực tiếp + Tạo sự tách rời quá trình mua và bán cả về không gian, thời gian, số lượng =>Lưu thông hh ra đời phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp. *) Thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển: Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 6 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Thương mại hh- hình thức pt cao nhất của trao đổi: Mới nhất 2020 + Khác vs trao đổi hh trực tiếp và lưu thông hh, hoạt động TM bắt đầu bằng tiền với hành vi mua và kết thúc bằng tiền vs hành vi bán + Mục đích nhằm thu lợi nhuận + CT chung: T-H-T’ +TM ra đời và pt như kết quả tất yếu của sự pt trao đổi và phân công lao động XH + TM ra đời vừa là 1 tiến bộ của lịch sử , 1 nấc thang phát triển của trao đổi hh vừa là đk thúc đẩy sự pt của sxhh =>TM ra đời không phủ định lưu thông mà còn thúc đẩy lưu thông pt. 3. Trình bày các cách phân loại tác động của thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam? - Các cách phân loại tác động của thương mại. Tác động của thương mại rất phức tạp và đa chiều. Chúng ta có thể phân loại tác động thương mại trên một số tiêu chí cơ bản sau: a, Theo xu hướng ảnh hưởng của tác động : được phân thành các tác động tích cực và tác động tiêu cực. + tác động tích cực : Những tác động của thương mại mà kết quả của ảnh hưởng có thể là những lợi ích (vật chất hoặc tinh thần) hoặc tạo ra sự thúc đẩy vận động của các quá trình kinh tế-xã hội theo chiều hướng tiến bộ. + tác động tiêu cực: tác động mang lại là những tổn thất (về vật chất và tinh thần) hay tạo ra xu hướng kìm hãm, đẩy lùi sự vận động của các quá trình kinh tế - xã hội. b, Theo phạm vi ảnh hưởng: được phân thành các tác động vi và vĩ mô. + tác động vi mô : là ảnh hưởng của thương mại trong phạm vi doanh nghiệp, hộ gia đình. +tác động vĩ mô : là những tác động mà ảnh hưởng của nó vượt ra ngoài khuôn khổ các doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh, những tác động này có thể ở phạm vi toàn cầu, Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 7 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 hoặc một khu vực kinh tế (ASEAN, EU,...), phạm vi quốc gia hoặc địa phương trong mỗi quốc gia. c, Theo lĩnh vực tác động : +Tác động kinh tế bao gồm những ảnh hưởng của thương mại đến tốc độ tăng trưởng kinh tế , sự thay đổi cơ cấu kinh tế, hoạt động đầu tư, các cân đối kinh tế vi mô trong nền kinh tế... + Tác động xã hội bao gồm những ảnh hưởng của thương mại tới sự ổn định chính trị quốc gia, tới thực hiện đường lối, chính sách của nhà nước, ảnh hưởng tới hệ thống luật pháp của quốc gia. +Tác động môi trường tự nhiên bao gồm những ảnh hưởng của thương mại tới môi trường sống: bảo tồn các yếu tố tự nhiên (khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, hệ thực vật, động vật...), các yếu tố hạ tầng (giao thông vận tải, hệ thống thông tin, truyền thông...) d, Ngoài các cách phân loại cơ bản trên, người ta còn có thể phân loại tác động thương mại theo nhiều tiêu thức khác như: Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, tác động có thể lượng hóa được (đo lường được) và những tác động khó đo lường được. - Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam? + Đây là những cơ sở cần thiết và quan trọng cho các lựa chọn về kinh tế trong phát triển thương mại ở nước ta , gắn với mục miêu phát triển bền vững trong điều kiện hiện nay + Từ những tác động tích cực và tiêu cực của tác động thương mại , nhà nước ta có thể đưa ra những chính sách hợp lí , phát triển đầu tư để thúc đẩy kinh tế , bên cạnh đó có thể hạn chế những tiêu cực mà thương mại mang lại +từ những tác động theo phạm vi ảnh hưởng nhà nước đưa ra những chính sách và phối hợp quản lí ở phạm vi rộng ví dụ như các dịch bệnh gia súc , gia cầm , dịch bò điên,. + theo lĩnh vực tác động : về kinh tế , cso thể phát triển kinh tế , nâng cao đời sông nhân dân, ngàu bước hội nhập kinh tế thế giới , thay đổi cơ cấu kinh tế pt, bảo vệ môi trường Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 8 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 nhằm tới sự pt bền vững, tăng trưởng GDP , xuất khẩu cà phê ra thị trường thế giới nhờ tác động phạm vi rộng của thương mại …. 4. Trình bày khái niệm, các cách phân loại thương mại hàng hóa? Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong hoạt động kinh doanh thương mại? - Khái niệm : TMHH là lĩnh vực cụ thể hơn của thương mại , đó là lĩnh vực trao đổi sản phẩm tồn tại ở dạng vật thể , định hình.TMHH ra đời khá sớm trong lịch sử kinh tế và thương mại thế giới…, kể từ khi hoạt động trao đổi hàng hóa diễn ra gắn liền với sự xuất hiện của tiền tệ và tầng lớp thương nhân. - Các cách phân loại thương mại hàng hóa: + theo công dụng của hàng hóa thương mại hàng được chia thành thương mại hàng sản xuất và thương mại hàng tiêu dùng Thương mại sản xuất bao gồm các quan hệ trao đổi hàng hóa là các yếu tố đầu vào của sản xuất như : vật tư , nguyên liệu , phụ liệu , máy móc,.. Thương mại hàng tiêu dùng : bao gồm các quan hệ trao đổi hàng hóa là các tư liệu tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống sinh hoạt và tái xuất sức lao động. + theo đặc điểm hàng hóa , TMHH được chia thành thương mại hàng lương thực –thực phẩm và thương mại hàng phi lương thực – thực phẩm Thương mại lương thực –thực phẩm là các sản phẩm ngành nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống , chế biến nộng nghiệp Thương mại phi lương thực thực phẩm bap gồm các sản phẩm công nghiệp như vật tư , máy móc và nhu cầu hàng công nghiệp tiêu dùng của dân cư , xã hội +theo các khâu đặc điểm của lưu thông hàng hóa thương mại hàng hóa được chia thành hai khâu là TMHH bán buôn và TMHH bán lẻ + theo phạm vi trao đổi/ hoạt động của thương mại hàng hóa, TMHH chia làm 2 bộ phận là TMHH nội địa và TMHH xuất nhập khẩu + theo mức độ tham gia quá trình tự do hóa thương mại , TMHH chia là hai khu vực là TMHH có bảo hộ và TMHH tự do Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 9 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 - Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong hoạt động kinh doanh thương mại: + ở tầm vĩ mô của quản lí nhà nước : Giúp nhà nước có căn cứ xây dựng các quy định chính sách , luật pháp nhằm tạo khuôn khổ , hành lang pháp lí để hương dẫn điều tiết hoặc điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương mại + ở tầm vi của doanh nghiệp : Phâm loại thương mại hàng hóa giúp các doanh nghiệp nhận diện , phân tích để có các lựa chọn quyết định kinh doanh, đầu tư hoặc sử dụng các nguồn lực trong lĩnh vực thương mại hàng hóa cụ thể phù hợp với khả năng và không trái quy định pháp luật  Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn giúp nhà nước dễ quản lí đưa ra những chiến lược chính sách phù hợp , đồng thời giúp doanh nghiệp đưa ra những hướng đầu tư đúng đắn. 5. Trình bày khái niệm, sự cần thiết và các cách phân loại dự trữ hàng hóa trong lưu thông. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong hoạt động kinh doanh/quản lý nhà nước về thương mại? - khái niệm : dự trữ hàng hóa trong lưu thông là một hình thái dự trữ sản phẩm xã hội , bao gồm toàn bộ hàng hóa đã kết thúc qua trình sản xuất, đang vận động trong lưu thông nhưng chưa đi tới lĩnh vực tiêu dùng. - Sự cần thiết của dự trữ hàng hóa : +Dự trữ trong lưu thông là điều kiện cần thiết , đảm bảo cho quá trình trao đổi , mua bán hàng hóa diễn ra bình thường liên tục, thông suốt . Không có dự trữ hàng hoá thì không có lưu thông hàng hoá. Tuy nhiên, dự trữ hàng hoá phải hợp lý mới rút ngắn thời gian lưu thông, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất và tiết kiệm chi phí. + Dự trữ trong lưu thông hình thành một cách khách quan là do yêu cầu xử lí mâu thuẫn hay sự không ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng + Dự trữ trong lưu thông là cần thiết cofnm do vai trò của nó được sử dụng nhưu công cụ , biện pháp của chính sách điều tiết thị trường Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 10 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) - Các cách phân loại dự trữ hàng hóa trong lưu thông : Mới nhất 2020 + Theo công dụng của hàng hóa , dự trữ lưu thông bao gồm : dự trữ tư liệu sản xuất và dự trữ hàng vật phẩm tiêu dùng (ví dụ :…) + Theo mục đích sử dụng : DTHH bao gồm Dự trữ thường xuyên là dự trữ hàng hóa thường xuyên có bán trên thị trường Dự trữ thời vụ là dự trữ hàng hóa được hình thành do tính chất thời vụ của sản xuất và tiêu dùng nhằm tận dụng tối đa các cơ hội mua và bán Dự trữ bảo hiểm là dự trữ nhằm phòng ngừa rủi ro bắt trắc xảy ra như do nhanh bán hết hàng ,do vận chuyển hàng về chậm , do thiên tai chiến tranh. Ngoài ra theo quy mô người ta còn phân loại dự trữ trong lưu thông thành Theo quy mô gồm có dự trữ thấp nhất, cao nhất và bình quân. Theo thời gian gồm có dự trữ đầu kỳ, cuối kỳ. Theo hình thức biểu hiện có dự trữ hiện vật, trị giá dự trữ và thời gian (số ngày) dự trữ hàng hoá. Theo quá trình vận động gồm hàng hoá dự trữ trong các kho hàng, hàng hoá đang trên đường đi, hàng gửi bán hoặc quảng cáo tại các hội chợ thương mại. - Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong hoạt động kinh doanh/quản lý nhà nước về thương mại: +Về phía doanh nghiệp : Do quan hệ cung-cầu , giá cả cạnh tranh thị trường từ việc nghiên cứu này các doanh nghiệp có thể chủ động tổ chức dữ trữ hàng hóa như một biện pháp , công cụ để tận dung cơ hội thị trường , tăng khả năng cạnh tranh về sự sẵn có , tính đa dạng của hàng hóa kinh doanh , tạo thuận lợi thu hút và lực chọn, mua sắm hàng hóa của khách hàng, + Về phía nhà nước : từ việc nghiên cứu này nhà nước có thể đưa ra những chính sách điều tiết thị trường trên tầm vĩ mô nhằm điều hòa cung cầu hàng hóa , dập tắt những cơn sốt giá , ổn định thị trường , kinh tế vĩ mô và đời sống xã hội. Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 11 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 6. Trình bày khái niệm chi phí và tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa. Các cách phân loại chi phí lưu thông hàng hóa và ý nghĩa hạ thấp tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa? - khái niệm chi phí lưu thông hàng hóa : Chi phí lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phục vụ cho việc tổ chức và quản lý quá trình lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế. - khái niệm tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa : phản ánh quan hệ so sánh giữu tổng số tiền chi phí lưu thông hàng hóa và kết quả tổng giá trị hay tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ xã hội đạt được của quá trình lưu thông đó. - Các cách phân loại chi phí lưu thông hàng hóa : +Theo đặc điểm chi phí , chi phí lưu thông hàng hóa bao gồm : Chi phí về vật chất hao mòn tài sản , vật tư, nguyên liệu,..; chi phí về sức lao động; chi phí khác +Theo hao phí gắn liền với thực hiện các chức năng của thương mại , CPLTHH bao gồm : chi phí lưu thông thuần túy ; chi phí tiếp tục sản xuất trong lưu thông +theo tính chất chi phí , CPLTHH bao gồm chi phí bất biến ; chi phid khả biến + theo tính thời gian : chi phí lưu thông hàng hóa bao gồm chi phí nhất thời và chi phí thường xuyên - ý nghĩa hạ thấp tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa : Hạ thấp chi phí lưu thông không phải là cắt giảm chi phí phục vụ quá trình lưu thông mà nâng cao hiệu quả sử dụng các chi phí bỏ ra cho việc tổ chức và quả lí quá trỉnh lưu thông đó . Ý nghĩa của hạ thấp tỷ suất chi phí lưu thông thể hiện các mặt sau : + Giảm chi phí tái sản xuất và vốn đầu tư vào lĩnh vực lưu thông, dành vốn cho các lĩnh vực khác trong nền kinh tế + nâng cao tính hiệu quả , sức cạnh tranh trên các cấp độ : Sản phẩm hàng hóa, doanh nghiệp và nền kinh tế. + Tiết kiệm thời gian và chi phí cho người tiêu dùng, xã hội trong việc mua sắm hàng hóa và tự tổ chức tiêu dùng. Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 12 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 7. Trình bày khái niệm và các cách phân loại thương mại dịch vụ. Cho biết 12 ngành chính theo phân loại thương mại dịch vụ của WTO/GATS. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước với hoạt động thương mại ở Việt Nam? - Khái niệm : thương mại dịch vụ Là toàn bộ những trao đổi , cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận . - Các cách phân loại thương mại dịch vụ : + Theo WTO thương mại dịch vụ được phân thành 12 ngành: 1. Các dịch vụ kinh doanh 2. Dịch vụ bưu chính viễn thông 3. Dịch vụ xâu dựng và các dịch vụ kĩ thuật liên quan 4. Dịch vụ phân phối 5. Dịch vụ giáo dục 6. Dịch vụ môi trường 7. Dịch vụ tài chính 8. Các dịch vụ về xã hội và liên quan đến y tế 9. Các dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành 10. Các dịch vụ giải trí , văn hóa, thể thao 11. Dịch vụ vận tải 12. Các dịch vụ chưa được thống kê ở trên + Dựa vào mục tiêu của dịch vụ được cung ứng , người ta có chia làm 4 ngành : 1. Nhóm dịch vụ phân phối 2. Nhóm dịch vụ sản xuất 3. Nhóm dịch vụ xã hội 4. Nhóm dịch vụ các nhân - Cho biết 12 ngành chính theo phân loại thương mại dịch vụ của WTO/GATS. Ý trên có r. Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 13 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 - Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước với hoạt động thương mại ở Việt Nam : Từ việc nghiên cứu thương mại dịch vụ và phân loại giúp nhà nước dễ dàng cụ thể hóa các loại hình dịch vụ từ đó tìm ra thế mạnh phát triển kinh tế góp phần tăng thu nhập quốc dân , giúp nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp để thúc đẩy phân công lao động xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đồng thời tạp công ăn việc làm cho nhân dân . Bên cạnh đó từ nghiên cứu này nhà nước có thể nhận định rõ hơn về hội nhập kinh tế khu vực , cải thiện cái can thương mại quốc gia. 8. Trình bày các phương thức cung ứng trong thương mại dịch vụ nói chung và trong thương mại dịch vụ quốc tế. Hãy chỉ ra xu hướng phát triển của các phương thức trên. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước với hoạt động thương mại ở Việt Nam. - các phương thức cung ứng trong thương mại dịch vụ nói chung: Việc cung ứng dịch vụ nói chung trên thị trường được thực hiện qua các phương thức sau : + Phương thức cung cấp mà chỉ có sự di chuyển của dịch vụ. Ở phương thức này , nhà cung cấp và người tiêu dùng không cần có sự di chuyển vật lí , mà quá trình cung ứng nhờ có sự di chuyển của dịch vụ từ nhà cung ứng đến nơi tiêu dùng dịch vụ. Phương thức cung ứng đòi hỏi sự phát triển của khoa học – công nghệ để có thể tạo ra đường dẫn cho sự vận động của dịch vụ . + Phương thức cung ứng dịch vụ diễn ra tại nơi nhà cung ứng. Đây là phương thức cung ứng dịch vụ đòi hỏi người tiêu dùng phải đến tận nơi mà các dịch vụ được sản xuất để tiêu dùng. Thường việc cung cấp ở đây gắn liền với những điều kiện cung ứng có tính cố định, không có khả năng di chuyển. + phương thức cung ứng dịch vụ diễn ra tại nơi người tiêu dùng. Phương thức này đòi hỏi nhà cung ứng phải đến tận nơi người tiêu dùng có nhu cầu để cung cấp dịch vụ . VD như gai sư , bác sĩ tạ nhà ,.. Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 14 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 +phương thức cung ứng diễn ra tại địa điểm thứ 3 . phương thức này đòi hỏi cả nhà cung ứng dịch vụ và người tiêu dùng đều phải đến một địa điểm khác . VD như dịch vụ xe buýt, biểu diễn văn hóa , nghệ thuật - các phương thức cung ứng trong thương mại dịch vụ trong thương mại dịch vụ quốc tế: + phương thức 1 : Phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới.Phương thức dịch vụ này được cung cấp từ lãnh thổ của nước thành viên này vào lãnh thổ của nước thành viên khác. Vd : dịch vụ cung cấp thông tin, tư vấn,fax,điện thoại,… + Phương thức 2 :Phương thức tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài. Là phwuogn thức mà dịch vụ được cung cấp ở một nước thành viên và người tiêu dùng dịch vụ phải sang nước đó để sử dụng dịch vụ. Vd như dịch vụ du lịch, dịch vụ chữa bệnh , dịch vụ đào tạo,. + phương thức 3 : Phương thức hiện diện thương mại .nhà cung cấp dịch vụ thiết lập sự có mặt của mình ở một nước thành viên khác để cung cấp dịch vụ thông qua hình thức pháp nhân nhưu thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh, công ty con,… + Phương thức 4 : phương thức hiện diện của thể nhân(nhà cung cấp dịch vụ cử đại diện của mình sang nước thành viên khác để cung cấp dịch vụ thông qua hình thức chuyên gia, làm công làm thuê.VD : 1 bác sĩ chuyển đến nước khác để cung ứng dịch vụ y tế chuyên môn - xu hướng phát triển của các phương thức cung ứng trong thương mại dịch vụ: + xu hướng tăng nhanh quy mô và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong trong cơ cấu thương mại của quốc gia + xu hướng ngày càng gia tăng tỉ trọng những loại dịch vụ sử dụng hàm lượng tri thức dịch vụ cao +xu hướng thay đổi phương thức cung ứng dịch vụ + xu hướng phát triển dịch vụ thương mai quốc tế - Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước với hoạt động thương mại ở Việt Nam Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 15 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 + Là cơ sở để tiếp cận và nghiên cứu và các quan hệ kinh tế , cũng như lựa chọn quyết định tối ưu trong phát triển và quản lí lĩnh vực kinh tế thương mại dịch vụ + Từ việc nghiên cứu này nhà nước cần phải có chiến lược , chính sách phát triển, mở cửa và hội nhập kinh tế hiệu quả các ngành dịch vụ nhằm đặt được đứng lợi ích tuyệt đối mà ngành thương mại dịch vụ mang lại + đồng thời nhận định được những mặt không phù hợp của thương mại dịch vụ với nền kinh tế trong nước từ đó phát triển kinh tế , tăng trưởng GDP , ngày càng phát triển 9. Trình bày khái niệm, tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế thương mại. Các nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế thương mại? - Khái niệm : Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình ở đó có sự liên kết, hợp tác giữa hau hay nhiều quốc gia với nhau nhằm xây dựng và thực hiện một cơ chế chung , thống nhất điều chỉnh dòng lưu chuyển của hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố liên quan quá trình sản xuất theo hướng ngày càng tự do, thông thoáng, thuận lợi, góp phần hình thành thể chế kinh tế khu vực hoặc thế giới. - Tính tất yếu khách quan : Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế vận động tất yếu khách quan của các nền kinh tế trên thế giới, gắn với quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa và là trình độ cao của quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Cuộc cách mạng KHKT-CNTT phát triển như vũ bão góp phần đẩy nhanh quốc tế hóa sản xuất và tạo ra những mối liên kết ngày càng chặt chẽ giữa các quốc gia. Các nền kinh tế dù lớn hay nhỏ dù đang phát triển hay phát triển ngày càng trở nên tùy thuộc lẫn nhau  Hội nhập kinh tế thương mại là một nhu cầu tất yếu. Và tình hình đó vừa đặt ra yêu cầu, vừa tạo ra khả năng tổ chức lại thị trường trên phạm vi toàn cầu. - Các nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế thương mại : +Đàm phán , kí kết và tham gia vào các tổ chức liên kết kinh tế thương mại khu vực và toàn cầu , cùng các thành viên đàm phán, xây dựng luật chơi chungvaf thực hiện các quy định , cam kết vowiwsi các thành viên tổ chức liên kết đó Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 16 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 + Tiến hành các bước đi cần thiết nhằm cải cách, điều chỉnh chế độ thương mại trong nước và các lĩnh vực khá có liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu thực hiện cam kết hội nhập kinh tế ; điều chỉnh chsinh sách theo hướng tự do hoá và mở cửa , cắt giảm và tiến tới rỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan 10. Trình bày khái niệm và các cách phân loại nguồn lực thương mại? Ý nghĩa nhận thức vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại ở Việt Nam? Khái niệm : nguồn lực thương mại được hiểu là tất cả các yếu tố, vị trí địa lí,tài nguyên thiên nhiên , vốn, nhân lực ,… có khả năng huy động và sử dụng để thực hiện mục đích tổ chức và phát triển lưu thông hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường. Các cách phân loại nguồn lực thương mại : a) Căn cứ vào pvi hđ: -Nguồn lực bên trong: bhien tiềm lực của 1 QG đối với sự ptr của TM VD: Nguồn lực lao động, CS-HT, cơ sở Vật chất-kĩ thuật,… -Nguồn lực bên ngoài: nguồn tài chính, nguồn khoa học- công nghệ,, nguồn lực con người ,.. được coi là quan trọng nhất b) Căn cứ vào quy mô nghiên cứu: -Nguồn lực của quốc gia: bao gồm cả nguồn lực bên trong & bên ngoài của toàn bộ KTXH -Nguồn lực của địa phương: Là 1 bộ phận của nguồn lực QG được xem xét trong phạm vi 1 tỉnh, 1 thành phố hoặc 1 khu vực nhất định c) Căn cứ vào hình thái biểu hiện: -Nguồn lực vật chất (hình thái hữu hình) bao gồm: các tài sản lưu động; các tài sản cố định; lực lượng laodoojng hoạt động trong lĩnh vực TM. -Nguồn lực phi vật chất (hình thái vô hình):bgom hệ thống thông tin thi trường và TM; các chính sách ptr KT & TM;… d) Căn cứ vào khả năng huy động: -Nguồn lực hiện hữu:những điều kiện hiện tại sử dụng vào mục đích pt TM Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 17 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) -Nguồn lực tiềm ẩn: ẩn chứa đứng những yếu tố tiềm năng Mới nhất 2020 e) Căn cứ vào các yếu tố cấu thành bao gồm: Nhân lực, vật lực, tài lực Ý nghĩa nhận thức vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại ở Việt Nam: - Giúp nhà nước quản lí, Sd hợp lí nguồn lực: +)KT: Tiết kiệm chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ ptr các hđ trao đổi, nâng cao giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ… +)VH- XH: thu hút lđ; tạo việc làm; nâng cao ptr các gtri văn hóa, , đáp ứng kịp thời và tốt nhất nhu cầu của dân cư , , cải thiện các quan hệ xã hội, mở mang phát triển các qhe kinh tế, tác động tích cực đến môi trường xung quanh +)CT: bve AN QG & chủ quyền dt +Đưa nền TM VN ptr mạnh mẽ, đem lại các tác động tích cực và to lớn trong qtr đổi mới và ptr đất nước. 11. Trình bày các cách phân loại hiệu quả kinh tế thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại? - các cách phân loại hiệu quả kinh tế thương mại: + Hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng hợp : Để đạt được các kết quả , ngành thương mại phải sử dụng tổng hợp các loại chi phí hoặc các nguồn lực và phụ thuộc vào từng licnh vực hoạt động của ngành + Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh: trong công tác quản lí hoạt động thương mại việc xđ hiệu quả kinh tế nhằm hai mục đích: thứ nhất, thể hiện và đánh giá trình đố sử dụng các nguồn lực; thứ hai, để phân tích lựa chọn các phương án ptr thương mại hiệu quả +Hiệu quả kinh tế thương mại ở cấp độ nền kinh tế quốc dân, ngành và doanh nghiệp: một nền kinh tế khoong có hiệu quả kinh tế cao nếu các ngành , các doanh nghiệp hoạt động không đạt được một hiệu quả kinh tế nào đó và ngược lại. - Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 18 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 + Mỗi dạng hiệu quả kinh tế thương mại được nghiên cứu là cơ sở cung cấp những căn cứ giúp cho các nhà quản lí đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế này + Từ việc nghiên cứu giúp nhà nước có thể đưa ra những chính sách biện pháp hợp lí để hài hòa với sự phát triển của các lĩnh vực hoạt động khác trong nền kinh tế quốc dân + nâng cao sử dụng một cách hợp lí các nguồn lực phụ thộc tùy vào lĩnh vực haojt động , từ đó đẩy mạnh hiệu quả kinh tế , mở rộng thi trường pt kinh tế II. NHÓM CÂU HỎI 2 Câu 1: Trình bày cách tiếp cận nghiên cứu bản chất của thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu cách tiếp cận này trong quản lí nhà nước về thương mại - Cách tiếp cận bản chất của thương mại: a) Tiếp cận thương mại với tư cách là một hoạt động kinh tế + Xem xét dưới góc độ hoạt động kinh tế: TM là 1 trong những hoạt động kinh tế cơ bản và rất phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Mọi hoạt động đều bắt nguồn từ hành vi mua và kết thúc bằng hành vi bán. + Mục đích: Tìm kiếm lợi nhuận + CT: T-H-T’ + Đối tượng mua bán hoạt động TM: hàng hóa và dịch vụ + Chủ thể: người bán( người sản xuất, người cung ứng, thương gia) và những người mua( người sx, thương gia, người tdung). Bên cạnh đó tham gia vào hoạt động TM còn có: những người môi giới, đại lý TM,… +TRong hành vi mua: chuyển đổi hình thái giá trị của hàng hóa từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật và cùng với quá trình này là sự chuyển đổi về sở hữu , người mua đổi quyền sở hữu tiền tệ để có được quyền sở hữu hàng hóa. Nhờ vậy mà có được quyền sử dụng snar phẩm cho việc thỏa mãn nhu cầu . Trong hành vi bán hàng, quá trình diễn ra hoàn toàn ngược lại + Hoạt động thương mại là 1 quá trình bao gồm các hoạt động cơ bản mua và bán. Ngoài ra còn có hoạt động hỗ trợ mua bán, gọi chung là dv TM Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 19 Mới nhất 2020 Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) Mới nhất 2020 + DV TM bao gồm tất cả những hoạt động TM ngoài hoạy động TM cơ bản ( hd mua và bán), chúng phát sinh gắn liền với hoạt động mua bán, hỗ trợ cho hd mua bán được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả Nhờ hdTM mà sản xuất và tiêu dung dc nối liền vs nhau , thúc đẩy lẫn nhau trong đk kinh tế hàng hóa b) Tiếp cận TM vs tư cách là 1 khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. +Tái sản xuất XH gồm 4 khâu cơ bản: sản xuất- phân phối-trao đổi và tiêu dung. Bốn khâu có mqh mật thiết với nhau , trong đó quan hệ sx và td là quan hệ cơ bản nhất + Là hthai pt của trao đổi và lưu thông hh, TM là khâu cban và qtrong của qtrinh tái sx , đó là khâu trao đổi- khâu trung gian giữa sx và td.Trong dk xã hội hóa và lưu thông pt, hh đc tạo ra trong khâu sx , sau đó đc chuyển sang khâu lưu thông : mua, vận chuyển, dự trữ bán,… Kết thúc khâu lưu thông, hh đc chuyển sang lĩnh vực td + Trước đây TM vận động theo CT T-H-T’. Lúc này lưu thông chưa chi phối đc sx mà coi sx như 1 tiền đề có sẵn của lưu thông. Sau này với nhiệm vụ quan trọng là thực hiện tái sx sp nhanh chóng trong đk thị trg không ngừng mở rộng và cạnh tranh quyết liệt thì TM đã thực sự trở thành 1 khâu không thể thiếu phục vụ cho sx. Sự có mặt của TM đem lại lợi ích cho khâu sx , các thương nhân và xã hội c) Tiếp cận TM vs tưu cách là một ngành kinh tế + Nếu xem xét dưới góc độ lao đọng XH thì TM đc coi là 1 ngành kinh tế quốc dân độc lập . Đó là ngành đảm nhận cnang tổ chức lưu thông hh và cung ứng các dịch vụ cho XH thông qua việc thực hiện mua bán nhằm sinh lợi + Nếu xem dưới góc độ cơ bản: TM là 1 hoạt động kinh tế , 1 khâu của quá trình tái sx xh, góc độ 1 ngành kinh tế cảu nền kinh tế quốc dân . Đặc trưng chung là buôn bán, trao đổi hh và cung ứng dv gắn với tiền tệ và nhằm mục đích lượi nhuận.  Bản chất chung của kttm là là tổng thể các hiện tượng, hoạt động và quan hệ kinh tế gắn liền và phát sinh cùng với trao đổi hh và cung ứng dv nhằm md lượi nhuận Ý nghĩa nghiên cứu cách tiếp cận này trong quản lí nhà nước về thương mại Có bán tại photo Sỹ Giang (0986 388 263) 20 Mới nhất 2020
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan