Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý đề cương ôn tập địa 10 thi hk2...

Tài liệu đề cương ôn tập địa 10 thi hk2

.DOC
25
948
104

Mô tả:

Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II LỚP 10. NĂM HỌC: 2010 – 2011. MÔN: ĐỊA LÍ. (Dành cho chương trình cơ bản) -----------------š — ›– ---------------- 1 A, Tóm tắt kiến thức sách giáo khoa: Bài 31: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP. I, Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. 1. Vai trò: + Là nghành sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. + Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật, thúc đẩy sự phát triển của các nghành kinh tế khác và củng cố an ninh, quốc phòng + Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ. + Tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho dân cư.  Tỉ trọng của nghành công nghiệp trong cơ cấu GDP là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một địa phương, quốc gia. 2. Đặc điểm: + Sản xuất công nghiệp gồm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên liệu (khai thác quăng, cát…..) - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất hay vật phẩm tiêu dùng (máy móc, các thiết bị). + Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ + Sản xuất công nghiệp gồm nhiều nghành phức tạp, được phân công tỉ mỉ có sự phối hợp giữa nhiều nghanh để tạo ra sản phẩm cuối cùng. * Sơ đồ phân loại công nghiệp dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm. CÔNG NGHIỆP NẶNG (NHÓM A) CN năng lượng CN luyện kim CN chế tạo cơ khí – điện tử tin học. CN hóa chất. CÔNG NGHIỆP CN vật liệu xây dựng CÔNG NGHIỆP NẶNG (NHÓM B) CN sản xuất hàng tiêu dùng. CN nghiệp thực phẩm II, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: 1. Vị trí địa lí (ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm, phân bố và cơ cấu của công nghiệp CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 2 2. Điều kiênê tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố, cơ cấu của công nghiệp) 3. Dân cư, kinh tế – xã hô êi 4.Thị trường Bài 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP. I, Công nghiệp năng lượng: 1. Vai trò: - Công nghiệp năng lượng là một ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia. - Quyết định sự phát triển và tồn tại của nền sản xuất hiện đại. - Là tiền đề của các tiến bộ khoa học – kĩ thuật. 2. Cơ cấu và tình hình phát triển, phân bố: a. Cơ cấu gồm 3 nhóm: Khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực. b. Tình hình phát triển và phân bố:  Khai thác than: + Vai trò: Nhiên liệu cho các ngành công nghiệp, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp hóa học, dược phẩm. + Trữ lượng: 13 tỉ tấn. Sản lượng khai thác là 5 tỉ tấn/năm. + Phân bố: Trung quốc, Hoa kì, Liên Bang Nga.  Khai thác dầu: + Vai trò: Là nguyên liệu quan trọng, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp hóa chất. + Trữ lượng: 400 – 500 tỉ tấn. Sản lượng khai thác là 3,8 tỉ tấn/năm. + Phân bố: Trung đông, Bắc Phi, Liên Bang Nga.  Công nghiệp điện lực: + Vai trò: Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật + Gồm nhiều ngành: nhiệt điện, thủy điện và điện nguyên tử… + Sản lượng: 15000 tỉ Kwh + Phân bố: Trung Quốc, Hoa Kì, Canada… II, Công nghiệp luyện kim: 1, Luyện kim đen: a , Vai trò: Sản xuất ra gang thép, cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế tạo và các ngành công nghiệp khác. b , Đặc điểm: + Quy trình sản xuất phức tạp, sử dụng lớn khối lượng về nguyên liệu, nhiên liệu và chất trợ dụng. III, Công nghiệp cơ khí: 1. Vai trò: + Là “quả tim của ngành công nghiệp nặng”, sản xuất các công cụ, thiết bị, máy móc, là động lực kinh tế và hàng tiêu dùng của xã hội. + Có vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cuộc CM kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân. Cơ khí thiết bị toàn bộ Cơ cấu của công nghiệp cơ khí Cơ khí máy công cụ Cơ khí tiêu dùng 2. Đặc điểm: sản xuất và phân bố: Cơ khí chính xác + Có sự liên kết chặt chẽ các xí nghiệp cơ khí với nha, với các xí nghiệp của ngành công nghiệp khác. + Các nước đi đầu là các nước kinh tế phát triển như: Hoa kì, Nhật Bản, CHLB Đức… + Các nước đang phát triển chủ yếu là sữa chữa, lắp ráp cơ khí và sản xuất theo mẫu có sẵn. Phần còn lại các bạn học trong sách giáo khoa trang 126 – 130. CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 3 Bài 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU TỐ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIÊP. I, Vai trò của lãnh thổ công nghiệp: + Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động. + Góp phần thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. II, Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp: 1. Điểm công nghiệp: a. Vị trí: - Đồng nhất với một điểm dân cư. + Nằm gần vùng nguyên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản b. Quy mô: Từ 1  2 xí nghiệp c. Mối quan hệ giữa các xí nghiệp: Không có. 2. Khu công nghiệp tập trung: a. Vị trí: Khu vực có rang giới rõ rang, có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, sân bay…) b. Quy mô: Tập trung nhiều đối tượng xí nghiệp. c. Mối quan hệ: Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao. 3. Trung tâm công nghiệp: a. Khái niệm: Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiêp ở trình độ cao gắn với liền với các đô thị vừa và lớn b. Đặc điểm: + Gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và gồm nhiều xí nghiệp công nghiệp + Có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kí thuật, công nghệ + Có các xí nghiệp nồng cốt. + Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ. 4. Vùng công nghiệp: a. Khái niệm: Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao nhất, gắn liền với vùng lãnh thổ rộng lớn. b. Phân loại: + Vùng công nghiệp chuyên ngành: tập trung các trung tâm xí nghiệp, công nghiệp có chức năng tương tự nhau. + Vùng công nghiệp tổng hợp: tập trung các trung tâm xí nghiệp, công nghiệp có chức năng khác nhau trong đó có một ngành chủ đạo tạo nên hướng chuyên môn hóa. Bài 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ I- Cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ 1- Cơ cấu: - Bao gồm: + Dịch vụ kinh doanh + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ công 2- Vai trò - Thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế - Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm - Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học. - Trên thế giới hiện nay, cơ cấu lao động của ngành dịch vụ tăng - Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển: Hoa Kỳ 80% ; Tây Âu 50 - 79% II- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố, phát triển ngành dịch vụ: 1. Trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ Ví dụ: CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 2. Quy mô, cơ cấu dân số: Nhịp điệu cơ cấu dịch vụ Ví dụ: 3. Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư  mạng lưới ngành dịch vụ 4. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán: Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ. Ví dụ: 5. Mức sống, thu nhập thực tế: Sức mua, nhu cầu dịch vụ. Ví dụ: 6. Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch - Sự phát triển, phân bố ngành dịch vụ Ví dụ: III- Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới: - ở các nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (60%), nước đang phát triển (50%) - Các thành phố cực lớn chính là các trung tâm dịch vụ lớn. - ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ - Các trung tâm giao dịch thương mại hình thành trong các thành phố lớn. - Việt Nam 4 Bài 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI. I- Vai trò, đặc điểm ngành vận tải: 1. Vai trò - Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, bình thường. - Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho sinh hoạt thuận tiện. - Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất và dân cư. - Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở các vùng núi xa xôi. - Củng cố tính thống nhất của nền KT, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Giao lưu kinh tế các nước. 2- Đặc điểm: - Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa. - Tiêu chí đánh giá: + Khối lượng vận chuyển (số hành khách, số hàng hóa được vận chuyển) + Khối lượng luân chuyển (người/km ; tấn/km) + Cự ly vận chuyển trung bình (km) II- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành GTVT 1- Điều kiện tự nhiên: - Quy định sự có mặt, vai trò của một số loại hình giao thông vận tải Ví dụ: Nhật, Anh giao thông vận tải đường biển có vị trí quan trọng. - ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải. Ví dụ: Núi, eo biển xây dựng hầm đèo - Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của phương tiện vận tải. Ví dụ: Sương mù máy bay không hoạt động được. 2- Các điều kiện kinh tế - xã hội: - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quyết định sự phát triển, phân bố hoạt động của giao thông vận tải. - Các ngành kinh tế là khách hàng của ngành giao thông vận tải. - Trang bị cơ sở vật chất cho ngành giao thông vận tải. - Phân bố dân cư, đặc biệt là các thành phố lớn và các chùm đô thị ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải bằng ô tô. Bài 37: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI (GTVT). I, Đường sắt: a. Ưu điểm: Vận chuyển được hàng hóa nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định và giá rẻ. - Nhược điểm: Chỉ hoạt động trên những tuyến đường nhất đinh có đặt sẵn đường ray. CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. b. Tình hình phát triển: + Tổng chiều dài đường sắt trên TG là khoảng 1,2 triệu km + Đường ray khổ tiêu chuẩn và khổ rộng 1,4 đến 1,6 m. + Tốc độ nhanh 250 – 300 km/h hoặc có thể đạt tới 500km/h. - Phân bố: Các nước công nghiệp, các nước phát triển. II, Đường ô tô: a. Ưu điểm: tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với nhiều loại địa hình. - Nhược điểm: + Ô nhiễm môi trường + Ùn tắt giao thông. + Giá thành cao. b. Tình hình phát triển: TG hiện đang có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô. - Phân bố: + Đường ô tô nhiều ở các nước phát triển như (hoa kì, Đức, nhật….) + Đường ô tô ít ở các nước đang phát triển. III, Đường ống: a. Ưu điểm: + Vận chuyển được dầu mỏ, khí đốt. + Giá thành rẻ, vận chuyển được xa. - Nhược điểm: + Khó vận chuyển chất rắn. + Đầu tư vốn cao và công nghệ phức tạp + Khó sửa chữa khi xảy ra sự cố. - Tình hình phát triển: + Ra đời ở thế kỉ XX (là một ngành GTVT trẻ) + Đường ống trên TG không ngừng được mở rộng. - Phân bố: Trung Quốc, Trung Đông…. IV, Đường sông hồ: a. Ưu điểm: rẻ, thích hợp với việc chuyên chở các hàng hóa nặng - Tình hình phát triển: cải tạo và xây dựng nhiều kênh đào nối liền các lưu vực vận tải. - Phân bố ở Hoa kì, Liên bang Nga, Canada… V, Đường biển và đường hàng không: (xem SGK) 5 Bài 40: ĐỊA LÝ THƯƠNG MẠI. I. khái niệm về thị trường - Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua. - Vật đem ra trao đổi trên thị trường là hàng hoá. - Vật ngang giá hiện đại nhất là tiền. - Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu: + Cung > cầu: giá giảm, có lợi cho người mua. + Cung < cầu: giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng. + Cung = cầu: giá cả ổn định  hoạt động maketting(tiếp thị) II- Ngành thương mại 1. Vai trò - Khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng +Thương mại: nội thương và ngoại thương. + Nội thương: trao đổi hàng hoá dịch vụ trong nước. + Ngoại thương: trao đổi hàng hoá giửa các quốc gia. 2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu a. Cán cân xuất nhập khẩu. - Quan hệ giữa giá trị hàng xuất khẩu(kim ngạch xuất khẩu) và giá trị hàng nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất khẩu > Nhập khẩu : Xuất siêu - Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu b. Cơ cấu hàng xuất – nhập khẩu. - Xuất khẩu : Nguyên liệu chưa qua chế biến - Nhập khẩu : tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng  Nước đang phát triển: XK…NK nước phát triển: XK…..NK III. Đặc điểm của thị trường thế giới . CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. - Toàn cầu hoá nền kinh tế là xu thế quan trọng nhất . - Châu âu, Châu á , Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng lớn nhất - Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới ; Hoa kỳ ,Tây Âu , Nhật - Các cường quốc tế xuất khẩu : Hoa kỳ , đức , Nhật IV. Các tổ chức thương mại thế giới - EU, APEC, MERCOSUR, ASEAN,NAFTA - WTO: là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới ra đời 15-11-1994 gồm 151thành viên 6 B, CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Câu 1: Em hãy chứng minh vai trò chủ đạo của nghành công nghiệp trong kinh tế quốc dân? Trả lời: Vai trò của ngành công nghiê êp trong nền kinh tế quốc dân: - Có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác - Củng cố an ninh quốc phòng - Tạo điều kiê ên khai thác có hiê êu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Làm thay đổi sự phân công lao đô êng và giảm sự chênh lê êch về trình đô ê … - Sản xuất ra các sản phẩm mới, tạo khả năng mở rô êng sản xuất, thị trường lao đông. Câu 2: a) Nêu tổ lãnh thổ công nghiệp của “trung tâm công nghiệp”. b) Tại sao nói nghành công hóa chất là nghành mũi nhọn trong hệ thống các nghành công nghiệp. Trả lời: a. Đă êc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiê êp: Trung tâm công nghiê êp. - Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuâ nê lợi - Bao gồm nhiều khu công nghiê êp, điểm công nghiê êp và nhiều xí nghiê êp … - Có các xí nghiê êp nòng cốt (hay hạt nhân). - Có các xí nghiê êp bổ trợ và phục vụ. b. Ngành công nghiê êp hóa chất được coi là ngành công nghiê êp mũi nhọn trong hê ê thống các ngành công nghiê êp vì: - Tạo ra nhiều sản phẩm mới, chưa từng có trong tự nhiên - Bổ sung cho các nguồn nguyên liê êu tự nhiên - Có giá trị sử dụng cao trong đời sống xã hô êi - Tâ ên dụng phế liê êu của các ngành khác  tạo sản phẩm đa dạng, phong phú. - Góp phần vào viê êc sử dụng các TNTN hợp lí và tiết kiê êm hơn. Câu 3: Nêu vai trò của nghành công nghiệp cơ khí và điện tử - tin học. Trả lời: Vai trò của ngành công nghiê êp cơ khí và điê ên tử – tin học: - Cơ khí: + Là quả tim của công nghiê êp nă êng + Sản xuất công cụ, thiết bị, máy móc cho các ngành kinh tế... + Sản xuất các sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu xã hô êi + Nâng cao năng suất lao đô êng - Điê ên tử – tin học: + Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia +Là thước đo trình đô ê phát triển kinh tế – kĩ thuâ êt của nhiều quốc gia trên thế giới. Câu 4: a) Hãy so sánh đặc điểm của công nghiệp với nông nghiệp. b) Tại sao nghành công nghiệp dệt may lại phân bố ở nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Trả lời: a. So sánh đặc điểm của công nghiệp và nông nghiệp. Đăcê điểm của sản xuất công nghiêp: Đă êc điểm của sản xuất nông nghiêp: ê ê CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. -Tư liệu sản xuất: Máy móc, kĩ thuật - Đối tượng: Các tài nguyên thiên nhiên - Tính chất: Tâ pê trung (lao đô êng, sản phẩm...) - Ít chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. - Các giai đoạn sản xuất phải theo quy trình bắt buộc. 7 - Tư liệu sản xuất:Đất trồng -Đối tượng: Cây trồng và vật nuôi - Tính chất phân tán: Tâ êp trung lao đô êng ít, tạo ra sản phẩm nhất định... - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện tự nhiên. - Các giai đoạn sản xuất có thể tiến hành đồng thời, có thể tách xa nhau về mặt không gian. b. Ngành công nghiê êp dê êt – may phân bố ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển vì: - Giải quyết viê êc làm (lao đô êng nữ) - Thúc đẩy nông nghiê êp và các ngành công nghiê êp nă êng phát triển - Vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh - Ít gây ô nhiễm môi trường Câu 5: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ? Em hãy cho ví dụ để chứng minh? Trả lời: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ: - Trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội  Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số  Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư  Mạng lưới ngành dịch vụ. - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán  Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ. - Mức sống và thu nhập thực tế  Sức mua, nhu cầu dịch vụ. Tài nguyên thiên nhiên; di sản văn hoá, lịch sử; cơ sở hạ tầng du lịch  Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch. Câu 6: Hãy so sánh những ưu điểm và nhược điểm của giao thông đường sắt và đường ôtô. Trả lời: 1. Giao thông đường sắt - Ưu điểm: Chở hàng nặng, cồng kềnh trên tuyến đường xa, tốc độ nhanh, ổ định, giá rẻ. - Nhược điểm: Chỉ hoạt động trên tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray. 2. Đường ô tô: -Ưu điểm: + Tiện lợi, cơ động và thích nghi cao với các Đ/K địa hình + Có hiệu quả cao khi vận chuyển cự ly ngắn và TB. + Đáp ứng yêu cầu vận chuyển của khách hàng. + Có khả năng phối kết hợp với các loại hình vận tải khác. -Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường, tiếng ồn... Câu 7: Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam thời kì 1992 – 2005 (Đơn vị: Tỉ USD) Năm Giá trị hàng xuất khẩu Giá trị hàng nhập khẩu 1992 2580,7 2540,8 1995 5448,9 8155,4 1999 11541,4 11742,1 2002 16706,1 19745,6 2005 32447,1 36761,1 a,Tính cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm trên? b,Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam trong các năm trên và rút ra nhận xét? Trả lời: a. Cán cân thương mại: 1992: 39.9 1995: -2706.5 CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 8 1999: -200.7 2002: -3039.5 2005: -4314.0 b. Vẽ biểu đồ cột - Biểu đồ đẹp, cân đối, chú ý khoảng cách năm. - Điền đủ đơn vị trên trục, bảng chú giải, tên biểu đồ. - Thiếu các ý trên bị trừ điểm. * Nhận xét:- Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu của nước ta liên tục tăng nhanh (dẫn chứng) - Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu (trừ năm 1992) nên nước ta là nước nhập siêu. * Hiện tượng nhập siêu của Việt Nam hiện nay khác với trước đổi mới là nhập khẩu máy móc thiết Câu 8: Vì sao nói: ngành công nghiêpê cơ khí là “quả tim” của ngành công nghiêpê năng? ê Trả lời: Cơ khí được xem như là quả tim của ngành công nghiê êp nă êng vì:  Đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị cho các ngành kimh tế  Sản xuất máy đô êng lực cho các ngành kinh tế  Sản xuất hàng tiêu dùng cho nhu cầu của xã hô êi  Giữ vai trò chủ đạo trong viê êc thực hiê ên cuô êc cách mạng kĩ thuâ êt, nâng cao năng suất lao đô nê g và cải thiê nê điều kiê nê sống. Câu 9: Từ sơ đồ sau hãy nêu rõ hai giai đoạn của sản xuất công nghiêp? ê Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Tác đô êng vào đối tượng lao đô êng Chế biến nguyên liê êu Nguyên liê êu Sản xuất bằng máy móc Tư liê êu sản xuất và vâ êt phẩm tiêu dùng Trả lời: Hai giai đoạn của sản xuất công nghiê êp:  Giai đoạn 1: Dùng máy móc tác đô êng vào đối tượng lao đô êng(có thể là khoáng sản) để tạo ranguyên liê êu  Giai đoạn 2: Dùng máy móc để chế biến nguyên liê êu nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng đó là tư liê êu sản xuất và vâ êt phẩm tiêu dùng. Câu 10: Cho bảng số liê êu của các ngành công nghiê êp giai đoạn 1950- 2003: Năm Sản phẩm Than (triê êu tấn) Điê n ê (Tỉ Kw/h) Dầu (triê êu tấn) 1950 1960 1970 1980 1990 2003 1820 967 523 2603 2304 1052 2936 4962 2336 3770 8247 3066 3387 11832 3331 5300 14851 14851 a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiênê tốc đô ê tăng trưởng của các ngành nêu trên? b) Nhânê xét và giải thích sự tăng trưởng? Trả lời: Vẽ biểu đồ và nhâ ên xét: b) Xử lí số liê êu (đơn vị %) N¨m S¶n phÈm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100% 143% 161% 207% 186% 291% DÇu má 100% 201% 407% 586% 637% 746% CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. §iÖn 100% 238% 513% 823% 1.224% 9 1.353% b) Vẽ biểu đồ:    c) Nhâ ên xét, giải thích: §©y lµ c¸c s¶n phÈm cña c¸c ngµnh c«ng nghiÖp quan träng: N¨ng lîng vµ luyÖn kim Than: Trong vßng 50 n¨m nhÞp ®é t¨ng trëng ®Òu, giai ®o¹n 1980 – 1990 tèc ®é t¨ng trëng ch÷ng l¹i do t×m ®îc nguån n¨ng lîng thay thÕ (dÇu, h¹t nh©n), cuèi n¨m 1990 b¾t ®Çu ph¸t triÓn trë l¹i do tr÷ lîng lín, ph¸t triÓn m¹nh c«ng nghiÖp hãa häc. DÇu má: Tèc ®é t¨ng trëng nhanh, trung b×nh 14%. Do u ®iÓm kh¶ n¨ng sinh nhiÖt lín, nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp hãa dÇu, kh«ng cã tro, dÔ n¹p nhiªn liÖu. §iÖn: TrÎ, tèc ®é ph¸t triÓn rÊt nhanh, trung b×nh 29% g¾n liÒn víi tiÕn bé khoa häc kü thuËt. Câu 11: Phân tích những nhân tố Kinh tế - xã hội ảnh hưởng tói sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp.Cho ví dụ chứng minh. Trả lời: Những nhân tố Kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành côn nghiệp 1. Dân cư và lao động - Cung cấp nguồn lao động - thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp - một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động tập trung ở vùng đông dân. Một số ngành chỉ phát triển ở các đô thị. 2. Tiến bộ về khoa học kĩ thuật - quyết định quy trình công nghệ - mức độ ô nhiễm môi trường - sử dụng các ngành năng lượng mới 3. Thị trường - ảnh hưởng tới tốc độ phát triển - phân bố 4. Cơ sở hạ tầng - tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn - ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm 5. Đường lối chính sách - Đường lối công nghiệp hoá Cơ cấu ngành, cơ cấi lãnh thổ Câu 12: Vì sao ở miền núi để phát triển kinh tế xã hội , giao thông vận tải phải đi trước một bước? Trả lời: Ở miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước vì: - Giao thông vận tải ở miền núi phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương vốn có những trở ngại do địa hình . CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 10 - Thúc đẩy sự giao lưu giữa miền núi và đồng bằng, nhờ thế sẽ phá được thế cô lập, tự cấp tự túc của nền kinh tế. - Sẽ có điều kiện khai thác các nguồn tài nguyên giàu có của vùng, hình thành các nông lâm trường, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, đô thị, thúc đẩy việc thu hút dân cư từ đồng bằng lên. - Tạo điều kiện hình thành cơ cấu kinh tế đa dạng, phân công lao động theo lãnh thổ. Câu 13: Tại sao nói công nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân? Trả lời: Vì: + Tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ + Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật hạ tầng, cung cấp tư liệu sản xuất cho tất cả các nghành kinh tế. + Khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiện nhiên, giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng. + Tạo việc làm tăng thu nhập. + Góp phần thúc đẩy tăng trưởng các nghành kinh tế (cũng như toàn bộ nghành kinh tế - tốc độ tăng trưởng của công nghiệp luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế) + Nâng cao trình độ văn minh cho xã hội. Câu 14: Em hãy cho biết đặc điểm chính của nghành công nghiệp tập trung? Tại soa ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam phổ biến hình thức công nghiệp tập trung? Trả lời: Đặc điểm chính của khu công nghiệp tập trung là: + Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí địa lí thuận lợi, không có dân cư sinh sống. + Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau. + Mục đích: Là vừa sản xuất hàng hóa để tiêu dùng trong nước, vừa dùng cho xuất khẩu + Có dịch vụ hỗ trợ. Câu 15: Cho bảng số liệu: ( Sản lượng điện của thế giới, thời kì: 1950 – 2003). Đơn vị: Tỉ Kw/h Năm . 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Sản lượng điện 967. 2304. 4962. 8247. 11832. 14851. b. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng điện thế giới trong giai đoạn 1950 – 2003. b. Nhận xét và giải thích. Trả lời: a. Vẽ biểu đồ cho thích hợp b, Nhận xét: + Sản lượng điện liên tục tăng và tăng nhanh từ năm 1950 – 2003. + Cụ thể ( Từ năm bao nhiêu đến năm bao nhiêu, sản lượng điện tăng bao nhiêu, nêu con số cụ thể)  Giải thích: + Do kinh tế xã hội, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nhanh nên nhu cấu sử dụng điện (năng lượng) ngày càng lớn. + Khoa học kĩ thuật phát triển nhanh và có nhiều tiến bộ. + Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó có nhiều loại tài nguyên phục vụ cho việc phát triển công nghiệp điện lực là vô tận. (cần cho ví dụ) + Nhu cầu sử dụng điện trong nhân dân ngày càng cao. Câu 16: Phân tích vai trò của nghành giao thông vận tải trong nền kinh tế quốc dân? Trả lời: Giao thông vận tải là nghành có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. + Giúp cho các hoạt sản xuất của xã hội diễn ra liên tục. + Đảm bảo mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các vùng, các địa phương và các quốc gia trên thế giới. + Đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân. + Góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng núi, vùng sâu, vùng xa, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế. Câu 17: Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của một số nước trong năm 2004. (Đơn vị: Tỉ USD) Quốc gia Xuất khẩu Nhập khẩu Hoa kì. 819,0 1526,4 Cộng hòa liên bang Đức 914,8 717,5 CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. Nhật bản 565,6 11 454,5 a. Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của từng quốc gia trong bảng số liệu. b. Hãy nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của ba quốc gia có nền ngoại thương phát triển nhất thế giới. Trả lời: a. Kết quả tính được như sau: Quốc gia Tổng giá trị xuất khẩu ( Tỉ Cán cân xuất nhập khẩu (Tỉ USD) USD) Hoa kì. 2345,4 - 707,4 Cộng hòa liên bang Đức. Nhật Bản. 1632,3 1020,0 + 197,3 + 111,0 c. Nhận xét: + Hoa kì có tổng giá trị xuất nhập khẩu cao nhất thế giới, gấp 1,3 lần so với cộng hòa liên bang Đức, gấp 2 lần so với Nhật Bản vào năm 2004. + Hoa kì có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu cao hơn so với Nhật Bản và cộng hòa liên bang Đức. + Nhật Bản có giá trị xuất nhập khẩu thấp hơn so với 2 nước trên. + Năm 2004, Hoa Kì nhập siêu -707,4 (Tỉ USD) + Năm 2004, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật bản xuất siêu (197,3 và 111,0). Câu 18: Em hiểu thế nào về cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu ở các nước phát triển và đang phát triển? Trả lời: a) Cán cân xuất nhập khẩu: - Khái niệm: Quan hệ so sánh giữa hàng xuất khẩu (còn gọi là kim ngạch xuất khẩu) với giá trị hàng nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) được gọi là cán cân xuất nhập khẩu. - Nếu giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì gọi là xuất siêu. - Nếu giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn hàng xuất khẩu thì gọi là nhập siêu. b) Cơ cấu hàng nhập khẩu: - Các nước phát triển: + Xuất khẩu: Thiết bị máy móc. + Nhập khẩu: sản phẩm nông nghiệp, khoáng sản và nguyên liệu thô - Các nước đang phát triển: + Xuất khẩu: Nguyên liệu chưa qua chế biến và các sản phẩm nông nghiệp + Nhập khẩu: Tư liệu sản xuất (nguyên liệu, máy móc, thiết bị....) Câu 19: Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất khẩu và dân số của Hoa Kì , Trung quốc, Nhật bản năm 2004 Quốc gia Giá trị xuất khẩu( tỉ USD) Dân số ( triệu người) Hoa kì 819,0 293,6 Trung quốc( Kể cả đặc khu 858,9 1306,9 Hồng Công) Nhật Bản 566,5 127,6 a. Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của các quốc gia nói trên b.Rút ra nhận xét cần thiết Trả lời: a. Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo người: Quốc gia Giá trị xuất khẩu (tỉ USD) 819,0 858,9 566,5 Dân số (triệu người) Giá trị xuất khẩu bình quân theo người (USD) 2789,5 657,2 4439,7 Hoa Kì 293,6 Trung Quốc 1306,9 Nhật Bản 127,6 b. Nhận xét: -Giá trị xuất khẩu của HK tương đương TQ nhưng bình quân lớn gấp 4 lần. Giá trị xuất khẩu của NB chỉ bằng 2/3 HK nhưng bình quân lớn gấp 1,6 lần. CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 12 -Nguyên nhân là do dân số TQ quá đông, gấp 4,5 lần HK và 10,2 lần NB. Câu 20: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số và GDP/người ở các nhóm nước theo bình quân số máy điện thoại /1000 dân dựa vào bảng số liệu sau: Số máy điện thoại bình quân trên 1000 dân. Dân số (triệu người) GDP /người (USD) Số máy điện thoại / Số nước 1000 người <5 21 599 241 6-25 27 455 368 26-100 37 1699 645 101-500 80 2582 2955 >500 21 733 29397 Câu 21: a. Hãy so sánh ưu điểm và nhược điểm của giao thông đường biển và đường hàng không. b. Trình bày các khái niệm: thị trường, hàng hóa, ngoại tệ mạnh, cán cân thương mại. Trả lời: a. So sánh ưu nhược điểm của đường biển và đường hàng không  Đường biển + Ưu điểm: - Vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh trên các tuyến quốc tế. - Do vận chuyển đường dài nên khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn + Nhược điểm: - Tốc độ không nhanh - Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - Dễ gây thiệt hại lớn về tài sản  Đường hàng không + Ưu điểm: - Tốc độ vận chuyển nhanh so với các phương tiện khác + Nhược điểm: - Cước phí vận tải đắt - Trọng tải thấp - Dễ gây ô nhiễm không khí (tầng ô zôn) - Chi phí đầu tư lớn b. Các khái niệm - Thị trường: Là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua để trao đổi, mua bán. - Hàng hóa: Bất cứ thứ gì đem ra thị trường để trao đổi, mua bán và thu được tiền. - Ngoại tệ mạnh: Là đồng tiền của các cường quốc về xuất nhập khẩu như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức... - Cán cân thương mại: Hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu. Nếu giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu  xuất siêu, còn khi giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trị nhập khẩu  nhập siêu. Câu 22: Chứng minh rằng giá cả trên thị trường chịu sự chi phối của qui luật cung – cầu. Trả lời: Qui luật cung – cầu + Khi cung > cầu  hàng hóa dư thừa, giá rẻ. Có lợi cho người mua, thiệt hại cho người bán. (Ví dụ) + Khi cung < cầu  hàng hóa khan hiếm, giá cao. Có lợi cho người bán, thiệt hại cho người mua. (Ví dụ) + Khi cung = cầu  giá cả ổn định (Ví dụ) Câu 23: Cho bảng số liệu: Tuyến Khoảng cách (hải lý) Qua Panama Vòng qua Nam Mỹ New York – San Francisco 5263 13107 New York – Vancouver 5060 13097 New York – Valparaiso 1627 8337 New York – Yokohama 9700 13042 New York – Sydney 9692 13051 New York – Thượng Hải 10594 12321 New York – Singapore 8885 10141 Liverpool– San Francisco 7930 13507 Tính xem quãng đường vận chuyển được rút ngắn bao nhiêu hải lý và bao nhiêu phần trăm (%) so với tuyến vòng qua Nam Mỹ. CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. Trả lời: Trình bày cách tính  Tính quãng đường được rút ngắn bao nhiêu hải lý: + Quãng đường rút ngắn = Đi vòng – qua kênh đào Panama.  Tính quãng đường rút ngắn bao nhiêu phần trăm: + (%) = Qua Panama x 100 / Đi vòng  Kết quả xử lý 13 Tuyến Quãng đường được rút ngắn Hải lý (%) New York – San Francisco 7844 60 New York – Vancouver 7857 55 New York – Valparaiso 6710 80 New York – Yokohama 3342 26 New York – Sydney 3359 26 New York – Thượng Hải 1737 14 New York – Singapore 1256 12 Liverpool– San Francisco 5577 41 Câu 24: Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành sơ đồ về các dịch vụ của ngành viễn thông DV viễn thông Năm ra Chức năng cơ bản đời 1.Điện báo 2.Fax 3.VT truyền hình 4. Mạng Internet Trả lời: DV viễn thông Năm ra đời 1.Điện báo 1844 2.Fax 1958 3.VT truyền hình 1936 4. Mạng Internet 1989 Chức năng cơ bản Truyền thông tin không có lời thoại Là thiết bị truyền văn bản và hình ảnh đồ hoạ Là hệ thông tin đại chúng truyền âm thanh, hình ảnh Là thiết bị đa phương tiện , cho phép truy cập các thông tin, âm thanh, hình ảnh Câu 25: a. Nêu các chức năng cơ bản của tổ chức thương mại thế giới WTO? b. Hiện nay trên thế giới đã hình thành các tổ chức kinh tế khu vực nào? Trả lời: a. Chức năng của WTO: - Quản lí và thực hiện các hiệp định đa phương - Giải quyết tranh chấp về thương mại, giám sát chính sách thương mại các quốc gia - Diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương - Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác liên quan đến hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu b. Các tổ chức kinh tế khu vực - APEC: Diễn đàn các nước Châu Á, Thái Bình Dương - EU : Liên minh Châu Âu CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. - ASEAN: Hiệp hội các nước ĐNÁ 14 NAFTA: Thương mại Bắc Mĩ, MECOSUR: Thị trường chung Nam Mĩ Câu 26: Tại sao người ta nói “Để phát triển kinh tế, văn hoá ở miền núi thì giao thông vận tải phải đi trước một bước” ? Trả lời: GTVT đi trước một bước - Địa hình miền núi bị chia cắt lớn - Để phát triển KTXH ở vùng núi , GTVT đi trước một bước vì : + Tạo điều kiện khai thác các thế mạnh ở miền núi như: Khoáng sản, lâm sản, thuỷ điện, cây công nghiệp,... + Thúc đẩy giao lưu giữa các địa phương ở miền núi, giữa miền núi với đồng bằng. + Thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị ở miền núi . + Thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ. Hình thành cơ cấu kinh tế miền núi, phát triển các dịch vụ. Câu 27: Cho bảng số liệu sau.Tình hình sản xuất một số sản phẩm CN của thế giới thời kì 1960 2003 Sản phẩm 1960 1980 1990 2003 Dầu mỏ 1053 3066 3331 3904 Than đá 2603 3750 3390 5312 Điện 2314 8245 11829 14856 a. Hãy tính và vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm CN trên (Cho 1960=100%) b. Qua biểu đồ em có nhận xét gì? Trả lời: a. Xữ lí số liệu %, lập bảng như sau Sản phẩm 1960 1980 1990 2003 Dầu mỏ 100 % 291 % 316 % 371% Than 100 % 145 % 130 % 204 % Điện 100 % 823 % 1224 % 1535 % Vẽ ba đường biểu diễn xuất phát từ năm gốc là 100 % với ba kí hiệu đường khác nhau b. Nhận xét + Cả ba sản phẩm điện, dầu mỏ, than đều tăng:  Trong đó điện tăng 1435 %  Dầu mỏ tăng 271 %  Than tăng 104 % + Điện tăng trưởng nhanh nhất, than tăng trưởng chậm nhất Câu 28: b. Ngành sản xuất công nghiệp có vai trò như thế nào?. Ngành sản xuất công nghiệp được phân ra thành những nhóm ngành cơ bản nào? b. Trung tâm công nghiệp là gì?. Cho ví dụ ít nhất hai trung tâm công nghiệp lớn có ở Việt Nam. c. Cho bảng số liệu về giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004 (đơn vị: Tỉ USD) + Tên Nước Xuất Khẩu Nhập Khẩu Hoa Kì 819.0 1526.4 Nhật Bản 565.5 454.5 Liên Bang Nga 183.2 94.8 Xin-ga-po 179.5 163.8 c1. Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của các nước năm 2004 c2. Qua biểu hiên trên hãy nhận xét giá trị xuất nhập khẩu của các nước CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 15 Trả lời: - Vai trò của ngành công nghiệp: + Là ngành sản xuất ra khối lượng vật chất rất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, tạo ra các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. + Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ, và củng cố an ninh quốc phòng + Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lực lượng lao động. + Tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường và tăng thu nhập. - Các nhóm ngành công nghiệp cơ bản: + Công nghiêp năng lượng + Công nghiệp luyện kim; Công nghiệp thực phẩm. + Công nghiệp cơ khí; Công nghiệp điện tử- tin học. + Công nghiệp hóa chất; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng b.Trung tâm công nghiệp: -Là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với đô thị vừa và lớn. - Ví dụ trung tâm công nghiệp lớn có ở Việt Nam: Thành Phố Hồ Chí Minh; Hà Nội, Hải Phòng… c1. Vẽ biểu đồ cột ghép Biểu đồ phải có đầy đủ các chi tiết sau: + Tên biểu đồ + Trục tung, trục hoành (đơn vị, Nước) + Bảng chú giải. + Kích thước của các cột phải bằng nhau + Phải ghi số liệu lên đầu cột. c2- Qua biểu đồ cho thấy có sự chênh lệch giá trị xuất khẩu, nhập khẩu rất lớn giữa các nước. + Hoa Kì có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trị nhập khẩu (819.0<1526.4);+ Nhật Bản là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (565.5>454.5). + Liên Bang Nga là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (183.2>94.8); + Xin-ga-po là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (179.5>163.8). - Như vậy, Hoa Kì là nước nhập siêu; Nhật Bản, Liên Bang Nga, Xin-ga-Po là nước xuất siêu. Câu 29: So sánh ưu nhược điểm của đường sắt và đường ôtô Trả lời: Loại hình GTVT Ưu điểm Nhược điểm Chỉ hoạt động trên các tuyến Đường sắt Chở hàng nặng đi xa, tốc độ nhanh, giá rẻ đường cố định có đặt sẳn đường ray, đầu tư lớn - Tiện lợi, cơ động, thích ứng cao với các điều kiện địa - Chi dùng nhiều nguyên Đường ôtô hình. nhiên liệu. - Có hiệu quả kinh tế cao ở cự li ngắn và trung bình. - Ô nhiễm môi trường, ách tắc - Phối hợp với các phương tiện vận tải khác giao thông. ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 16 Câu 30: Vẽ sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. Trả lời: z NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG - Trình độ phát triển kinh tế - Năng suất lao động xã hội Đầu tư, bổ sung lao động cho ngành dịch vụ Quy mô, cơ cấu dân số Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư Mạng lưới ngành dịch vụ Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ Mức sống và thu nhập thực tế Sức mua, nhu cầu dịch vụ - Tài nguyên thiên nhiên - Di sản văn hoá, lịch sử. - Cơ sở hạ tầng du lịch Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ Câu 31: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Hãy chỉ ra những dấu hiệu cho thấy sự suy thoái tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật nếu khai thác không hợp lí? Trả lời: * Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: TNTN là các thành phần của tự nhiên (các vật thể và các lực tự nhiên) mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được dùng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng. * Những dấu hiệu: - Sự thu hẹp nhiều diện tích đất nông nghiệp (ở đô thị) - Nạn xói mòn rữa trôi các chất dinh dưỡng (nơi đất dốc) - Tình trạng nhiễm mặn, chua phèn, cát lấp (vùng đồng bằng, vùng ven biển). - Nạn khô hạn, đá ong hoá, hoang mạc hoá đất đai (vùng khí hậu nóng, không có thảm thực vật che phủ). - Giảm sút trữ lượng và chủng loại sinh vật, làm thay đổi hệ sinh thái rừng, thuỷ sản dẫn đến nguy cơ nhiều loại bị tuyệt chủng. Câu 32: a.Việt Nam, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp? b. Hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp thực phẩm? c. Hãy nêu vai trò, trữ lượng, sản lượng, phân bố của ngành công nghiệp khai thác dầu? Kể tên một số mỏ dầu hoặc mỏ khí ở Việt Nam mà em biết (ít nhất 4 mỏ). d. Hãy nêu vai trò, trữ lượng, sản lượng, phân bố của ngành công nghiệp điện lực? Kể tên một số nhà máy thủy điện hoặc nhiệt điện ở Việt Nam mà em biết (ít nhất 4 tên). Trả lời: - Vai trò: Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, nâng cao đời sống , văn minh. - Trữ lượng: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, tuabin khí… - Sản lượng: 15.000 tỉ kWh. - Phân bố: Chủ yếu ở các nước phát triển. CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 17 + Các nhà máy thủy điện ở Việt Nam: Yali, Thác Mơ, Trị An, Hòa Bình, Thác Bà, Sông Hinh…Trả lời a. Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội - Nhân tố quan trọng nhất là đường lối chính sách của Đảng, Nhà Nước b. - Phục vụ nhu cầu ăn uống của con người. - Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. - Làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp. - Tạo nguồn hàng xuất khẩu, tích lũy vốn. c. - Vai trò: nhiên liệu quan trọng “vàng đen”, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất. - Trữ lượng: ước tính 400 – 500 tỉ tấn. - Sản lượng: 3,8 tỉ tấn/năm. - Phân bố: Chủ yếu ở các nước đang phát triển. + Các mỏ dầu, khí ở Việt Nam: Mỏ dầu (Đại Hùng, Bạch Hổ, Rồng, Hồng Ngọc, Rạng Đông…); mỏ khí (Lan Tây, Lan Đỏ). d. - Vai trò: Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, nâng cao đời sống , văn minh. - Trữ lượng: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, tuabin khí… - Sản lượng: 15.000 tỉ kWh. - Phân bố: Chủ yếu ở các nước phát triển. + Các nhà máy thủy điện ở Việt Nam: Yali, Thác Mơ, Trị An, Hòa Bình, Thác Bà, Sông Hinh… Câu 33: Dựa vào bảng số liệu sau: Sản phẩm/ Năm Than (triệu tấn) Điện (tỉ kWh) 1990 3387 11832 2003 5300 14851 a) Hãy vẽ biểu đồ đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm nói trên.  Lấy năm 1990 làm năm gốc = 100% để tính năm tiếp theo b) Nhận xét biểu đồ và giải thích nguyên nhân? Câu 34: a. Tại sao lao động trong các ngành dịch vụ ở các nước đang phát triển còn ít? b. Hãy nêu các điều kiện để phát triển ngành du lịch? Trả lời: a. - Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội thấp - Ảnh hưởng của cuộc cách mạng – khoa học kĩ thuật tới các nước này còn yếu - Trình độ đô thị hóa thấp, mạng lưới thành phố kém phát triển - Tỉ lệ dân thành thị và mức sống người dân nói chung còn thấp. b. - Nhu cầu xã hội về du lịch, nghỉ dưỡng. - Tài nguyên du lịch phong phú. - Hệ thống các cơ sở phục vụ du lịch. -Chính sách thích hợp phát triển du lịch. Câu 35: a. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải? Hãy kể một số loại phương tiện đặc trưng của vùng hoang mạc và vùng băng giá gần cực? b. Hãy nêu các vấn đề nghiêm trọng về liên quan đến sự phát triển ồ ạt công nghiệp ô tô trên thế giới? Trả lời a. - Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải. - Ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải. - Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải. - Kể tên: + Ở vùng hoang mạc: thô sơ (lạc đà), hiện đại (xe ô tô, trực thăng…) + Ở vùng băng giá gần cực: thô sơ (xe quệt), hiện đại (tàu phá băng nguyên tử, trực thăng) b. - Sử dụng nhiều nguyên liệu kim loại và nhiên liệu dầu mỏ. - Chiếm nhiều diện tích. - Ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường. - Tai nạn giao thông ngày càng tăng. CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 18 Câu 36: a. Tại sao có thể coi sự phát triển của thông tin liên lạc như là thước đo của nên văn minh? b. Trình bày vai trò của ngành thông tin liên lạc? c. Trình bày vai trò của ngành thương mại? Trả lời: a. - Những tiến bộ vượt bậc của khoa – học kĩ thuật. - Quá trình phát triển công nghiệp đã làm sản sinh và phát triển nhanh ngành thông tin liên lạc hiện đại. b. - Vận chuyển tin tức nhanh chóng và kịp thời. - Góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước. - Tác động sâu sắc đến việc tổ chức đời sống xã hội, tổ chức lãnh thổ các hoạt động kinh tế. - Thước đo của nền văn minh. c. - Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. - Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng. - Nôi thương: trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước. - Ngoại thương: trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Câu 37: a. Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào? b. Hãy vẽ sơ đồ tài nguyên thiên nhiên? (2đ) Trả lời a. - Môi trường tự nhiên: + Xuất hiện trên bề mặt Trái Đất. + Không phụ thuộc vào con người. - Môi trường nhân tạo: + Là kết quả lao động của con người. + Tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. b. Sơ đồ: Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên có thể bị hao kiệt Tài nguyên không phục hồi được Tài nguyên khôi phục được (0,25đ) (0,25đ) Tài nguyên không bị hao kiệt Câu 38: a. Để giải quyết vấn đề môi trường cần phải làm gì? Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường? Trả lời: - Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh. - Giúp các nước đang phát triển thoát khỏi cảnh đói nghèo. - Áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật để kiểm soát tình trạng môi trường. - Sử dụng hợp lí tài nguyên, giảm bớt tác động xấu đến môi trường. - Là học sinh em cần phải: trồng cây xanh, không xả rác bừa bãi, tuyên truyền để mọi người xung quanh cùng bảo vệ môi trường… b. Tại sao việc giải quyết vấn đề môi trường đòi hỏi sự nỗ lực chung của các quốc gia và thể loài người? - Hậu quả của sự tác động không hợp lí của con người tới môi trường. - Môi trường không thể chia cắt và có thể gây ra phản ứng dây chuyền. - Quy luật về sự tuần hoàn vật chất năng lượng trong lớp vỏ địa líliên quan tới toàn cầu. CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 19 - Vì vậy vấn đề môi trường đòi hỏi sựnỗ lực lớn về chính trị, kinh tế và khoa học- kĩ thuật của các nước trên toàn thế giới. Họ và tên: Lớp: Phẩn bổ sung cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… CEURO. Trường THPT Phan Châu Trinh _ Lớp: 10TN5. 20 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10 PHẦN ĐẠI SỐ: A. Kiến thức cần nhớ: 1. Bất phương trình và hê ê bất phương trình. 2.Nhị thức bậc nhất : f(x) = ax + b (a  0) Bảng xét dấu nhị thức bậc nhất : x   b a  ax + b trái dấu với a 0 cùng dấu với a  3.Tam thức bậc hai : f(x) = ax + bx + c (a 0) Định lý dấu của tam thức bậc hai:   * Nếu  < 0 , ta có BXD: x f(x) cùng dấu với a b  * Nếu  = 0, ta có BXD: x  2a 2 f(x) cùng dấu với a 0 cùng dấu với a * Nếu  > 0, gọi x1, x2 là hai nghiê m ê của tam thức f(x), ta có BXD  x1 x2  x f(x) cùng dấu với a 0 trái dấu với a 0 cùng dấu với a 4.Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: 2 2 2 2 Dạng I: A d B  A d B  A  B d 0  ( A  B)( A  B)d 0 (Dấu d có thể thay bằng dấu “ , ,  ,  ” ) ( Biểu thức B có thể là một số thực dương). Sau đó xét dấu và kết luận. Dạng II: ax  b d p( x) (Trong đó ax  b là nhị thức bậc nhất ( a  0 ),Dấu d có thể thay bằng dấu “ , ,  ,  ”, p ( x) là một biểu thức chứa x)   ax  b  0     ax  bd p ( x ) Phương pháp giải: bpt    ax  b  0   (ax  b)d p ( x ) Dạng III: p ( x) d ax  b (Trong đó ax  b là nhị thức bậc nhất ( a  0 ),Dấu d có thể thay bằng dấu “ , ,  ,  ”, p ( x) là một biểu thức chứa x bậc lớn hơn bậc 1) Phương pháp giải: ax  b  0 ax  b  0     ax  b  0 ax  b  0 1/ p( x)  ax  b   2/ p( x)  ax  b     2 2 2  p ( x)  ( ax  b)  p ( x)  (ax  b) 2 ax  b  0 ax  b  0   p ( x )  ax  b  3/ p( x)  ax  b   4/  2 2 2 2  p( x)   (ax  b)  p( x)   (ax  b) Phương trình bậc hai chứa tham số b c Cho phương trình ax 2  bx  c  0(2) . Đặt S  x1  x2   ; P  x1.x 2  trong đó x1; x 2 là 2 nghiệm của a a phương trình (2). Định giá trị của tham số để phương trình (2) có: CEURO.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan