Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương đề cương môn cơ sở văn hóa đại học thương mại vcu...

Tài liệu đề cương môn cơ sở văn hóa đại học thương mại vcu

.DOCX
41
12
102

Mô tả:

Có bán tại Phô tô Sỹ Giang ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM MỤC LỤC NHÓM CÂU HỎI 1.........................................................................................................5 Câu 1: Khái niệm văn hóa? Phân tích các chức năng giáo dục, nhận thức và dự báo, thẩm mĩ, giải trí, kế tục và phát triển lịch sử của văn hóa? Cho một ví dụ minh họa về hiện tượng văn hóa và ý nghĩa của các chức năng này trong đời sống xã hội.........5 Câu 2: Thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần?............................................................................................6 Câu 3: Khái niệm ngôn ngữ? Quá trình phát triển của tiếng Việt? Vai trò của tiếng việt trong đời sống xh?.....................................................................................................7 Câu 4: Hiểu thế nào là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết và ngôn ngữ biểu cảm? Phân tích vai trò của các ngôn ngữ này trong các hoạt động xã hội? Cho ví dụ minh họa?7 Câu 5: Nêu các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? ….............................................................................................................................. 8 Câu 6: Hiểu thế nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán? Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần của người Việt Nam? Nêu ý nghĩa của các loại hình tín ngưỡng này với đời sống xã hội?.......................................................................9 Câu 7: Nêu những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời Nhà Lý? Phân tích việc quản lý đất đai trong chính sách kinh tế thời Nhà Lý? Việc quản lý này đã ảnh hưởng tích cực như thế nào tới đời sống người nông dân?.........................................10 Phô tô Sỹ Giang 1 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang Câu 8: Nêu những nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thời Nhà Lý? Trình bày sự phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng trong thời kỳ này? Sự phát triển này có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển tôn giáo, tín ngưỡng thời Nhà Trần?........11 Câu 9: Nêu đặc điểm lịch sử thời Nhà Trần? Trình bày đặc điểm chính trị, văn hóa vật chất thời Nhà Trần? Những công trình kiến trúc giai đoạn này đã được các doanh nghiệp khai thác như thế nào để phục vụ kinh doanh du lịch?.......................12 Câu 10: Nêu các đời vua triều Nhà Nguyễn? Phân tích tình hình pháp luật, ruộng đất và nông nghiệp triều Nhà Nguyễn? Ảnh hưởng của các chính sách này tới đời sống người nông dân?....................................................................................................14 Câu 11: Nêu những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta của thực dân Pháp? Trình bày đặc điểm chínhtrị thời thuộc Pháp? Ảnh hưởng của nó tới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này?...............................................15 Câu 12: Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại? Những thay đổi cơ bản của văn hóa Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, và tác động của nó tới đời sống văn hóa của người dân?.....17 Câu 13: Nêu các vùng văn hóa của Việt Nam? Phân tích những đặc điểm cơ bản về địa hình, khí hậu,văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa sản xuất, văn hóa ứng xử vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ? Cho ví dụ minh họa và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu?............................................................................................19 Câu 15: Nêu đặc điểm về địa hình vùng văn hóa Tây Nguyên? Phân tích văn hóa sản xuất, văn hóa ăn, ở, và văn hóa nghệ thuật của vùng? Cho ví dụ minh họa và những thay đổi nét văn hóa này trong điều kiện hiện nay?....................................................24 NHÓM CÂU HỎI 2.......................................................................................................25 Câu 1: Nêu các quy luật cơ bản của văn hóa? Phân tích quy luật mang tính dân tộc, mang tính giai cấp? Chứng minh bằng thực tiễn tính quy luật này ở một số dân tộc ở Việt Nam?.................................................................................................................... 25 Câu 3: Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc? Phân tích các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam? Trong điều kiện hiện nay, các cơ quan quản lý phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa này?...............................................26 Phô tô Sỹ Giang 2 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang Câu 4: Nêu các loại hình tôn giáo ở Việt Nam? Phân tích các đặc điểm cơ bản của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo? Những ảnh hưởng của các loại hình tôn giáo này trong đời sống xã hội ở nước ta hiện nay?....................................................................28 Câu 5: Hiểu thế nào là tín ngưỡng? Trình bày sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo? Tín ngưỡng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống tâm linh của người dân? Cho ví dụ minh họa?......................................................................................................30 Câu 6: Thế nào là lễ hội và giá trị của nó? Phân tích nội dung phần lễ, phần hội trong các lễ hội truyền thống ở Việt Nam? Liên hệ thực tế ở một lễ hội truyền thống ở địa phương?................................................................................................................. 30 Câu 7: Nêu những công trình kiến trúc, tác giả, tác phẩm văn học đặc trưng nhất thời Nhà Lý? Trình bày một công trình kiến trúc tiêu biểu và ý nghĩa nhất thời kỳ này? Hiện nay, các doanh nghiệp du lịch đã khai thác giá trị văn hóa này như thế nào để phát triển du lịch? 1. Công trình kiến trúc......................................................31 Câu 8: Những đặc điểm cơ bản về văn hóa tinh thần, vật chất thời Nhà Trần? Phân tích tình hình giáo dục thời Nhà Trần? Những ảnh hưởng của đặc điểm giáo dục thời kỳ này đến sự phát triển của nền giáo dục nước nhà sau này? 1. Văn hóa vật chất.................................................................................................................................. 32 Câu 9: Nêu những tác giả, tác phẩm, những công trình kiến trúc tiêu biểu triều Nhà Nguyễn? Phân tíchtình hình văn học dân gian triều Nhà Nguyễn? Những thành tựu về kiến trúc, văn học nghệ thuật triều Nguyễn đã có những đóng góp như thế nào đối vớivăn hóa nghệ thuật củanước ta? …...................................................................33 Câu 10: Nêu những đời vua triều Nguyễn giai đoạn thuộc Pháp? Phân tích tình hình đời sống vật chất trong giai đoạn này? Trình bày đặc điểm và cho ví dụ minh họa một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc xây dựng thuộc Pháp còn được bảo tồn và khai thác hiện nay?................................................................................................................. 34 Câu 11: Nêu một số tác giả tiêu biểu trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật giai đoạn sau cách mạng tháng 8.1945? Phân tích những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện đại (1945 đến nay)?............................................................35 Phô tô Sỹ Giang 3 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang Câu 12: Nêu đặc điểm về khí hậu, tài nguyên của vùng văn hóa Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Châu thổ Bắc Bộ? Phân tích văn hóa sản xuất, tín ngưỡng của các vùng văn hóa này? Những nét văn hóa này hiện nay đã được thay đổi như thế nào trong chiến lược quy hoạch và phát triển của Đảng và Nhà nước? 1. Vùng Tây Bắc.........36 Câu 13: Kể tên những di sản văn hóa vật thể của tiểu vùng văn hóa xứ Huể? Phân tích những đặc trưng cơ bản về văn hóa vật thể, phi vật thể xứ Huế? Hiện nay, các cơ quan chức năng cùng cộng đồng dân cư đã làm gì để bảo tồn di sản văn hóa này? 1. Di sản văn hóa vật thể................................................................................................38 Câu 14: Kể tên 10 lễ hội, 10 loại cây ăn quả đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ? Phân tích đặc điểm khí hậu, văn hóa tín ngưỡng của vùng? Những ảnh hưởng của nó tới sự phát triển về kinh tế, xã hội của vùng trong điều kiện hiện nay?.........................39 Câu 15: Nêu đặc điểm về khí hậu của vùng Tây Nguyên? Phân tích văn hóa tín ngưỡng, không gian văn hóa cồng chiêng của vùng? Các cơ quan quản lý và cộng đồng dân cư đã và sẽ phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể này? 1. Khí hậu..................................................................................................40 Phô tô Sỹ Giang 4 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang NHÓM CÂU HỎI 1 Câu 1: Khái niệm văn hóa? Phân tích các chức năng giáo dục, nhận thức và dự báo, thẩm mĩ, giải trí, kế tục và phát triển lịch sử của văn hóa? Cho một ví dụ minh họa về hiện tượng văn hóa và ý nghĩa của các chức năng này trong đời sống xã hội. 1. Khái niệm văn hóa - Chủ tịch HCM: Là những sáng tạo và phát minh về chữ viết, ngôn ngữ, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật và những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở, vì lẽ sinh tồn và mục đích sống của loài người. - GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: Văn hóa là 1 hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. - UNESCO: Văn hóa là tất cả những gì tiêu biểu nhất, được coi là cái tốt, cái đúng, cái đẹp của 1 dân tôc hay 1 cộng đồng người. 2. Các chức năng a. Chức năng giáo dục *Khái niệm - Là chức năng bao trùm của văn hóa - Định hướng xh, lí tưởng, đạo đức và hành vi của con người vào điều hay, lẽ phải theo đúng chuẩn mực xh. - Là chức năng trồng người để con người hướng tới chân-thiện-mỹ. * Mục đích - Nâng cao truyền thống dân tộc - Con người biết giao tiếp với cộng đồng trong nước và quốc tế - Con người biết sáng tạo, sống theo chuẩn mực chung của xh b. Chức năng nhận thức và dự báo - Chức năng nhận thức là chức năng đầu tiên của mọi hoạt động văn hóa - Mọi hoạt động vh đều thông qua nhận thức từ gia đình, xh, nhận thức thẩm mỹ - Giúp con người nhận biết hiện thực và có những dự báo trong tương lai Phô tô Sỹ Giang 5 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - Văn hóa đưa ra những dự báo cần thiết về tự nhiên, xh và con người - Giúp con người chủ động ứng xử có hiệu quả với những biến động nhằm đạt tới hiệu quả tối ưu c. Chức năng thẩm mỹ - Con người luôn vươn tới chân-thiện-mỹ, sáng tạo của con người luôn là stao do nhu cầu thẩm nhận cái đẹp - Mác coi nhu cầu, năng lực stao cái đẹp là dấu hiệu phân biệt con người với con vật - Cảm xúc thẩm mỹ tức là khả năng biết rung động trước cái đẹp, ở 1 mức độ nào đó, tạo nên phẩm chất đạo đức của con người. d. Chức năng giải trí - Con người luôn có nhu cầu giải tỏa tinh thần, tâm lý, sự mệt mỏi cơ bắp sau những hoạt động lao động và stao - Những hoạt động văn hóa, clb, bảo tàng, lễ hội… đáp ứng cho các nhu cầu ấy e. Chức năng kế tục và phát triển lịch sử - Mang đặc điểm dân tộc sâu sắc, vh được hình thành, tích lũy, chắt lọc qua các thế hệ khác nhau của một cộng đồng người. - Bên cạnh yếu tố bền vững của văn hóa, mỗi dân tộc có sự giao lưu, tiếp thu, tiếp biến từ bên ngoài Câu 2: Thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Ví dụ? 1. Văn hóa vật chất - Thể hiện ở 2 khía cạnh: vh sản xuất và vh tiêu dung - Văn hóa sản xuất thể hiện ở trình độ sản xuất, quy mô sx, hình thức quản lý, quan hệ sx, chất lượng. - Văn hóa tiêu dùng thể hiện ở trình độ và phương thức sử dụng. 2. Văn hóa tinh thần - Nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người như tôn giáo, tín ngưỡng, triết học, văn học ngth, đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán Phô tô Sỹ Giang 6 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - Thể hiện bằng nhiều hệ thống chuẩn mực: chuẩn mực về pháp quyền, về đạo đức, hệ thống các giá trị như giá trị tinh thần, khoa học, thẩm mỹ, để phù hợp với tập thể, tránh mâu thuẫn. Câu 3: Khái niệm ngôn ngữ? Quá trình phát triển của tiếng Việt? Vai trò của tiếng việt trong đời sống xh? 1. Khái niệm ngôn ngữ - Là 1 hệ thống tín hiệu - Là thành tố văn học nhưng là 1 thành tố chi phối nhiêu đến các thành tố khác. 2. Quá trình phát triển của tiếng Việt - Gồm 3 giai đoạn: + Tiền Việt-Mường + Việt-Mường Chung + Tiếng Việt độc lập 3. Vai trò của tiếng Việt trong đời sống xh - Là phương tiện có khả năng giải mã cho tất cả các loại hình ngth gắn với phạm trù văn hóa. - Tạo thành những tác phẩm ngth phản ánh 1 cách tương đối tập trung tiến trình pt bộ mặt vh cộng đồng. Câu 4: Hiểu thế nào là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết và ngôn ngữ biểu cảm? Phân tích vai trò của các ngôn ngữ này trong các hoạt động xã hội? Cho ví dụ minh họa? 1. Khái niệm - Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao tiếp tự nhiên hàng ngày ; trong đó người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể thay phiên nhau trong vai nói và vai nghe. - Ngôn ngữ viết là thứ ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết, ghi nhận và biểu đạt những tín hiệu của ngôn ngữ. - Ngôn ngữ biểu cảm là thứ ngôn ngữ thể hiện cảm xúc của người nói. 2. Vai trò Phô tô Sỹ Giang 7 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - Ngôn ngữ nói + Khách quan: không phụ thuộc vào bản thân chủ thể của nó +Phụ thuộc vào ý của người nói vì một ý có nhiều từ để diễn đạt. (vd: mẹ-má-u-bầm) - Ngôn ngữ biểu cảm ảnh hưởng đến cách nói +Buồn: giọng nói đi xuống, nhìn ngang +Vui: giọng nói đi lên, nhìn thẳng, chú ý đến câu chuyện - Ngôn ngữ viết được lựa chọn rất kĩ càng và chính xác. Người đọc cũng có điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích và nghiền ngẫm nội dung văn bản. Câu 5: Nêu các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? 1. Tính biểu trưng - Biểu hiện ở xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với những cấu trúc cân đối, hài hòa. - Xu hướng ước lệ bộc lộ ở chỗ tiếng Việt thích diễn đạt bằng các con số biểu trưng: ba mặt một lời, trăm khôn ngàn khéo… - Lối tư duy tổng hợp mọi yếu tố, lối sông ưa ổn định và có quan hệ tốt với mọi người dẫn đến xu hướng trọng sự cân đối hài hòa trong ngôn từ. - Truyền thống văn chương VN thiên về thơ cơ, văn xuôi truyền thống cũng là văn thơ do đó tiếng Việt là ngôn ngữ giàu thanh điệu 2. Tính biểu cảm - Về mặt từ ngữ, bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái nghĩa trung hòa thường có rất nhiều biến thể với nhiều sắc thái nghĩa biểu cảm. Ví dụ: bên cạnh màu đỏ trung tính có đỏ lục, đỏ tía… - Về mặt ngữ pháp, tiếng Việt dùng nhiều hư từ biểu cảm: à, ừ, nhỉ… Phô tô Sỹ Giang 8 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang Câu 6: Hiểu thế nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán? Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần của người Việt Nam? Nêu ý nghĩa của các loại hình tín ngưỡng này với đời sống xã hội? 1. Khái niệm - Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người. - Phong tục tập quán là những thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, được đa số mọi người thừa nhận và làm theo. 2. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Ở người Việt, nó gần như trở thành một thứ tôn giáo, ngay cả gia đình không tin thần thánh cũng đặt bàn thờ tổ tiên trong nhà. - Cơ sở hình thành xuất phát từ quan niệm “chết là về với tổ tiên”, “tuy ở nơi chín suối nhưng tổ tiên vẫn thường xuyên về thăm nom, phù hộ cho con cháu” - Kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp và mô hình gia đình nhỏ tạo cho con người có sự gắn kết với nhau. - Tác động của nho giáo: tư tưởng tề gia, chữ hiếu được đề cao và nâng lên thành đạo hiếu. - Biểu hiện: thờ chúng người trong gia đình, tổ tiên trong dòng họ và thờ cúng tổ nước. - Ý nghĩa + bày tỏ sự biết ơn luôn hướng về cội nguồn của mỗi người, với cội nguồn dân tộc. + giáo dục mỗi người luôn phải có trách nhiệm với quên hương đất nước, bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp mà tổ tiên ta đã dày công vun đắp. 3. Tín ngưỡng thờ thần a. Thờ nhân thần - Chính thần – những người có công với nước như Trần Quốc Tuấn - Tà thần – thần ác sợ nên thờ - Tạp thần – không gây hại, hoạt động thường xuyên như thần ăn mày, thần ăn trộm… b. Thờ nhiên thần - Là những nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên thân thiết nhất của nghề trồng lúa Phô tô Sỹ Giang 9 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang nước. - Các bà Mây/Mưa/Sấm/Chớp cai quản những hiện tượng tự nhiên hết sức quan trọng trong cuộc sống của cư dân nông nghiệp lúa nước. - Người Việt còn thờ các hiện tượng tự niên khái quát như không gian, thời gian… c. Thờ dâm thần - Là thờ những vật thể tượng trung cho sự sinh sôi, nảy nở… d. Thờ vật thần - Chim, rắn, cá sấu là những con vật được sùng bái hàng đầu. - Thực vật được tôn sùng nhất là cây lúa, khắp nơi đều có tín ngưỡng thờ thần lúa, hồn lúa, mẹ lúa. - Tiếp đến là thờ những loại cây xuất hiện sớm như cây rau, cây đa, cây dâu… => Ý nghĩa: nền tảng gắn kết mọi thành viên trong cộng đồng nông nghiệp, trên cơ sở những nguyện vọng, mong ước của các thành viên trong làng hội tụ ở thần. Câu 7: Nêu những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời Nhà Lý? Phân tích việc quản lý đất đai trong chính sách kinh tế thời Nhà Lý? Việc quản lý này đã ảnh hưởng tích cực như thế nào tới đời sống người nông dân? 1. Tình hình kte của nhà Lý a. Ruộng đất và kte nông nghiệp - Ruộng đất trong cả nước đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà Vua - Hằng năm, nông dân phải nộp cho nhà nước 1 số thuế là 100 thăng/mẫu, ngoài ra còn phải nộp 1 ít tiền tùy theo số diện tích ruộng cày. - Nhà Lý rất chú trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển bằng nhiều chính sách và biện pháp: + xuống chiếu cho những người phiêu tán về quê.. + chiêu tập đi khai hoang lập đồn điền trang, thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” trong quân đội (bộ phận quân thường trực chia thành 5 phiên, luân phiên nhau cày cấy nhằm đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo số quân cần thiết. + những năm mất mùa, đói kém, nhà nước giảm thuế, xá thuế, phát chẩn cho dân nghèo. Phô tô Sỹ Giang 10 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang + nhà nước cũng thực hiện những biện pháp tích cực để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp như: phạt nặng kẻ trộm trâu bò; mổ thịt 1 con trâu bị phạt 80 trượng, đầy làm lính chăn ngựa, vợ cũng bị phạt 80 trượng, đầy làm người chăn nuôi tằm và phải đền trâu. - Nhà nước rất chú ý đến việc đắp đê phòng lụt, đào sông, kênh để chống úng, hạn, thành lập các cơ quan chuyên trách về đê điều. - Năm 1077, nhà Lý cho đắp đê sông Như Nguyệt. - Năm 1103, nhà Lý ra lệnh đắp đê ngăn nước lũ. - Năm 1108, đắp đê Cơ Xá. b. Thủ công nghiệp - TCN nhà nước cũng như TCN dân gian đều phát triển. - Nhà Lý mở rộng các quan xưởng gọi là cục bách tác, chuyên chế tạo binh khí, đồ trang sức, đóng thuyền, đúc tiền, xây dựng cung điện, đền đài cho triều đình. - TCN dân gian bao gồm nhiều loại hình như các làng, các phường thủ công quanh các thị trấn lớn và các nghề phụ gia đình. Câu 8: Nêu những nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thời Nhà Lý? Trình bày sự phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng trong thời kỳ này? Sự phát triển này có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển tôn giáo, tín ngưỡng thời Nhà Trần? 1. Nét đặc trưng về tín ngưỡng, tôn giáo thời nhà LÝ. - Là thời kì “tam giáo đồng nguyên”. (Phật, Nho, Đạo) - Có rất nhiều chùa, tháp được xây dựng. Năm 1031, nhà Lý cho xd 950 ngôi chùa, 1129 bảo tháp - PHật giáo được truyền bá rộng rãi cho nhân dân, các nhà sư được trọng vọng vì họ có học vấn cao, đã tích cực tham gia và hoạt động chính trị và giữ nhiều trọng trách trong triều đình. - Nhà Lý vẫn coi trọng tín ngưỡng bản địa như thờ các vị thần có công với đất nước, thờ những người đã, sắp và sẽ thành Phật. 2. Sự phát triển a. Phật giáo Phô tô Sỹ Giang 11 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - Phật giáo hiện diện ở nước ta rất sớm, từ đầu kỷ nguyên Tây lịch, khi nước ta là Giao Chỉ, theo 2 con đường: trực tiếp từ Ấn Độ qua giao thương và từ Trung Hoa lúc nước ta chịu sự nặng nề bởi tư tưởng Nho giáo. - Phật giáo du nhập như 1 cơn mưa xuống mảnh đất hạn hán bị khô cằn, tư tưởng Phật giáo đem đến 1 luồng sinh khí mới cho xứ sở chúng ta. b. Nho giáo và đạo giáo - Nho giáo cũng được truyền từ thời Bắc thuộc. Nho giáo hình thành ảnh hưởng trong xh qua hệ thống giáo dục và khoa cư theo mô hình Trung Quốc. - Khi việc học hành được mở mang, lực lượng Nho sĩ ngày càng đông trong xh. Tuy nhiên, Nho giáo thời Lý chưa có điều kiện phát triển mạnh mẽ như các triểu đại sau. - Đạo giáo cũng được truyền từ thời Bắc Thuộc như Phật giáo và Nho giáo. Tuy có vai trò ít hơn nhưng vẫn có ảnh hưởng nhất định. Điều đó được thể hiện trong chế độ thi cử, yêu cầu thí sinh phải có hiểu biết về cả 3 tôn giáo mới có thể đỗ. Thời vua Lý Cao Tông chính thức tổ chức các kỳ thi Tam giáo. Việc thi cử bằng tam giáo phản ánh Tam giáo đồng nguyên thời Lý, trong đó Nho giáo là hệ tư tưởng, dùng để quản lý xh. Phật giáo là quốc giáo, Đạo giáo có ảnh hg nhất định trong các tầng lớp dân cư. c. Tín ngưỡng dân gian - Tín ngưỡng dan gian được hình thành từ nhiều đời và rất phổ biến. Những phong tục ngày càng được mở rộng như thờ cúng tổ tiên, các anh hung dân tộc, người các công với đất nước. - Các tín ngưỡng dân gian cổ truyền như tín ngưỡng thờ thần linh, tục thờ Mẫu, tục sùng bái các anh hùng, pha trộn vs Đạo giáo, đã được tự do phát triển và khuyến khích. Câu 9: Nêu đặc điểm lịch sử thời Nhà Trần? Trình bày đặc điểm chính trị, văn hóa vật chất thời Nhà Trần? Những công trình kiến trúc giai đoạn này đã được các doanh nghiệp khai thác như thế nào để phục vụ kinh doanh du lịch? 1. Đặc điểm lsu thời nhà Trần - Lý Thái Tông không có con trai nên phải truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng (10/1224). Phô tô Sỹ Giang 12 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - 1/1225, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. - Cơ cấu xã hội hầu như không thay đổi. - Thời Trần 3 lần đánh thắng quân xâm lược Nguyên – Mông (1258, 1285 và 1287-1288). 2. Đặc điểm chính trị - Trần Thủ Độ đặt ra lệ Vua – thượng hoàng cùng trị vì, hoàng hậu phải là người trong tôn thất, đề ra tục hương ẩm. - Trần Thái Tông ktra dân số, phân nam giới ra các hạng. - Năm 1242, định lại địa giới hành chính. + chia các vùng trực trị làm 12 lộ, mỗi lộ có các chánh phó an phủ sử cai trị. + dưới các đại/tiểu tư xã, mỗi viên cai trị 2/3/4 xã. Mỗi xã có xã quan là chánh sử giám. + miền trung du và vùng trại từ Nghệ An trở vào đặt các phủ, châu. Phủ có chi phủ, châu có tào vận sử. - Trần Thái Tông tiến hành sửa sang quan chế. + triều đình có tam công, tam thiếu, thái úy, tư mã, tư đồ, tư không là các vị văn võ đại thần. + tể tướng có tả/hữu tướng quốc, thủ tướng, tham tri. + văn giai có các bộ: thượng thư, thị lang, lang trung… + võ giai có các phiêu kỵ thượng tướng quân, cẩm vệ đại tướng quân…là nội chức; phòng ngự sử, thủ ngự sứ, quan sát sứ…là ngoại chức. + năm 1230, Trần Thái Tông cho soạn “Quốc triều hình luật”. + năm 1244, Trần Thái Tông cho định lại hình luật. - Trần Minh Tông đặt lệ người trong họ không được kiện nhau. - Năm 1341, Trần Dục Tông cho Nguyễn Trung Ngạn và Trương Hán Siêu soạn bộ luật “Hình thư”. 3. Văn hóa vật chất - Nhiều kiến trúc cung điện, đền, chùa, nhà cửa được xây dựng. - Năm 1239, nhà Trần cho xây dựng tại Tức Mạc (Nam Định) hàng loạt cung điện, dinh thự để làm nơi cho hoàng tộc. - Phong cách điêu khắc mạnh mẽ, khái quát, quan tâm đến tổng thể hơn là đi vào chi tiết. Phô tô Sỹ Giang 13 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - Hình tượng con rồng kế tục nhà Lý nhưng mạnh mẽ hơn, gọi là rồng võ. - Đăng Lộ chế tạo lung linh nghi để xem thiên văn. 4. Ứng dụng các công trình kiến trúc của thời Trần và mục đích du lịch. * Khai thác các công trình kiến trúc bằng việc đưa vào lịch trình tour các di tích này giúp đa dạng hóa điểm đến và nâng cao chất lượng tour - Phối hợp với địa phương để tu bổ, trùng tu. - Đầu tư pt kết cấu hạ tầng, tôn tạo cảnh quan môi trg. => tăng tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch. - Tiến hành khảo sát và kết nối với các điểm di tích khác trên địa bàn các tỉnh đã được triển khai 1 cách khoa học thông qua việc xây dựng quy hoạch tổng thể các kế hoạch, chương trình pt các khu, tuyến-điểm du lịch mang tính chuyên đề. - Hợp tác, tổ chức các sự kiện du lịch với các chủ đề liên quan. - Tuyền truyền, quảng bá cho sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng thời Trần. Câu 10: Nêu các đời vua triều Nhà Nguyễn? Phân tích tình hình pháp luật, ruộng đất và nông nghiệp triều Nhà Nguyễn? Ảnh hưởng của các chính sách này tới đời sống người nông dân? 1. Các đời vua - Gia Long (1802-1820) - Minh Mạng (1820-1840) - Thiệu Trị (1841-1847) - Tự Đức (1848-1883) 2. Pháp luật triều Nguyễn - Từ năm 1811, Gia Long sai Đình Thần biên soạn 1 bộ luật mới, lấy tên là Hoàng triểu luật lệ hay Bộ luật Gia Long. Bộ luật này được hoàn thành năm 1815, gồm 398 điều, chia làm 22 quyển. - Bộ luật Gia Long nói riêng và pháp luật triều NG nói chung thể hiện rất rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng, trừng trị tàn bạo những người chống đối. Phô tô Sỹ Giang 14 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - Luật pháp thời NG thể hiện tính chất chuyên chế cực đoan vs nhân dân. Bộ luật của nhà NG là bộ luật mang tính phản dân tộc sâu sắc, cơ bản sao chép lại bộ luật của nhà Thanh kể cả những chú thích và điều lệ. 3. Ruộng đất và nông nghiệp - Các vua triều NG đã thực hiện 1 số biên pháp, chính sách về ruộng đất như chính sách quân điền (1804). - Năm 1839, Minh Mạng cho thực hiện thí điểm 1 cuộc cải cách ruộng đất ở tỉnh Bình Định - Vua triều NG còn đẩy mạnh chính sách khai khẩn đất hoang dưới nhiều hình thức như khuyến khích nhân dân các làng xã tự tổ chức khai hoang, sau 3 năm đo đạc ruộng đất khai hoang được để ghi vào sổ địa bạ. => ảnh hưởng: Nhờ có chính sách khai hoang nên năm 1847, tổng diện tích đất thực canh lên đến 4.270.013 mẫu - Công cuộc trị thủy và thủy lợi cũng được các vua nhà NG quan tâm. Hàng năm, nhà nước xuất tiền của thuê nhân công sửa đắp đê và kêu gọi quan lại đóng góp ý kiến về các biện pháp chống lụt, hạn. - Cho đến giữ tk XIX, nền kte nông nghiệp của VN vẫn chưa vượt ra khỏi phương thức sx cổ truyền với nông cụ thô sơ, sức kéo đơn giản lại thiếu thốn. Cuộc sống của nông dân và các tầng lớp lao động khác vẫn khốn cùng. Câu 11: Nêu những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta của thực dân Pháp? Trình bày đặc điểm chínhtrị thời thuộc Pháp? Ảnh hưởng của nó tới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này? 1. Những dấu mốc quan trọng - Từ đầu tk XVII, tư bản thực dân Pháp đã sớm dòm ngó nước ta. - NĂm 1814, chiến thuyền Pháp đến các cửa biển nước ta phô trương lực lượng, bắt chúng ta phải kí những hiệp ước bình đẳng. - Từ năm 1843 đến 1847, tàu chiến Pháp đã thị uy 3 lần ở cửa biển Đà Nẵng. - Năm 1857, Napoleon III thành lập hội đồng Giao CHỉ. Phô tô Sỹ Giang 15 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - 7/1857, Napoleon III thông qua quyết định xâm lược vũ trang Giao Chỉ. - 1858, td Pháp nổ sung xâm lược VN. - 1859, Pháp tấn công Gia Định. - 1867, Pháp chiếm được toàn bộ Nam Kỳ. - 1873, Pháp bắt đầu đánh ra Bắc Kỳ. - 1874, triều NG kí với Pháp hiệp ước đầu hàng (Giáp Tuất). - 1882, Pháp đánh Hà Nội. - 1883, Pháp đánh Huế. - 25/8/1883, triều NG phải ký hiệp ước hòa bình (Hác Măng), thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị lên toàn bộ lãnh thổ nước ta. 2. Đặc điểm chính trị thời Pháp thuộc - Người Pháp chiếm VN, Lào, Campuchia gọi là Đông Pháp - Nước ta bị chia làm 3 xứ với những chính thể khác nhau: + Nam Kỳ (từ Bình Thuận trở vào) là thuộc địa + Trung Kỳ (từ Đèo Ngang đến Khánh Hòa) là nửa bảo bộ + Bắc Kỳ là xứ bảo hộ - Thủ chiến Đông Pháp là đại thống đốc, đóng quân ở HN + Nam Kỳ có thống đốc + Trung Kỳ có Khâm sứ + Bắc Ký có Thống sứ - Chia nhỏ các tỉnh đề cai trị: + Nam Kỳ từ 6 tỉnh thành 28 tỉnh + Trung Kỳ đặt them tỉnh Ninh Thuận và các tỉnh Tây Nguyên + Bắc Kỳ từ 13 tỉnh thành 27 tỉnh - Tỉnh trưởng là cai trị lưu trú sứ người Pháp - Dưới là viên phó và các ty: ngân khố, thương chính, địa chính, cảnh sát, y tế. - Dưới cấp tỉnh + Ở Bắc và Trung Kỳ là phủ, huyện, châu do các tri phủ, huyện, châu người bản xứ đảm nhiệm việc cai trị. Bên dưới là các tổng, xã do các tổng và hương chức điều hành Phô tô Sỹ Giang 16 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang + Ở Nam Kỳ không có cấp phủ và huyện, cai tổng trực tiếp thuộc cấp huyện - Bắt người Việt đi lính: + Lính bảo an/ lính khố xanh: canh giữ các dinh thự, công sở ở tỉnh lị; đóng đồn ở các nơi thôn quê xa xôi phòng trộm cắp + Lính cơ + Lính chiến: tham chiến trong quân đội Pháp ở cả VN và các thuộc địa Pháp - Tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa - Mở các thương điểm, giữ độc quyền xuất nhập khẩu, mua rẻ, bán đắt - Xd nhà máy, sử dụng công nhân VN làm việc nhiều giờ nhưng trả lương rẻ mạt - Chiếm hết việc khai thác than, kim loại - Lập các trang trại, đồn điền trên đất của người dân Việt - Đặt ra nhiều loại thuế: rượu, thuốc lá… - Cho phép bán thuốc phiện, dung túng cho các từ phù thủy, vàng mã - Phổ biến chữ quốc ngữ - Báo chí pt mạnh, xuất hiện các công cụ xuất bản - Các loại hình ngth mới - Các thể loại văn học mới => ảnh hưởng: Các giai cấp công nông hình thành và pt, có tinh thần đấu tranh giành độc lập Câu 12: Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại? Những thay đổi cơ bản của văn hóa Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, và tác động của nó tới đời sống văn hóa của người dân? 1. Những dấu mốc quan trọng: - 1943: Đề cương văn hóa VN của Đảng được công bố - Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ 2 (1957), lần thứ 3 (1962), lần thứ 4 (1968) do Đảng ta trực tiếp chỉ đạo đều được đánh giá đúng đắn và đạt nhiều thành tựu - 1998: + Đại hội đại biển lần thứ VI của Đảng cộng sản VN đã khẳng định vị trí và vai trò của Phô tô Sỹ Giang 17 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang văn hóa, văn nghệ + Hội nghị lần thứ 4,5 của BCH TW Đảng khóa VII đã ra nghị quyết về công tác văn hóa, văn nghệ 2. Thay đổi của văn hóa VN sau CMT8 a. Sự phát triển của văn hóa ngth chuyên nghiệp - Lực lượng hoạt động văn hóa ngth chuyên nghiệp được tổ chức lại. - Các thể loại như nhạc, kịch múa, âm nhạc thính phòng là loại hình đòi hỏi kiến thức phong phú đã pt. - Ngth điện ảnh có sự pt đột biến, phim “Cánh đồng hoang” đã đoạt giải thưởng quốc tế. b. Sự pt văn học - Trong lịch sử văn học dân tộc, chưa bao giờ đội ngũ sáng tác văn học đông đảo lại có nhiều tác phẩm như từ 1945 đến nay. - Hàng loạt các tác giả ở mọi lĩnh vực như: Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận… c. Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống - Ngth truyền thống như chèo, tuồng, mỹ thuật dân gian thì việc kế thừa được thực thi ở cả 2 phương tiện khôi phục, bảo tổn và chỉnh lí - VH dân gian: + Tục ngữ ca dao Vietnam (Vũ Ngọc Phan) + Kho tàng chuyệ cổ tích VN (NG Đổng Chi) + Lễ hội truyền thống trong văn hóa hiện đại (Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng đồng chủ biên) - VH bác học: Công việc nghiên cứu đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhiều tác giả của VH cổ được nghiên cứu như Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu. d. Giao lưu văn hóa ngày càng được mở rộng - Diễn ra trong sự tự nhiên và tự giác - Trao đổi vh nước ngoài được chú ý ở tất cả các bộ môn VH: sân khấu, âm nhạc, ca múa, giao hương - Khoa học thông tin hiện đại đã khiến cho việc giao lưu vh ở thời hiện đại diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với trước đây Phô tô Sỹ Giang 18 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang Câu 13: Nêu các vùng văn hóa của Việt Nam? Phân tích những đặc điểm cơ bản về địa hình, khí hậu,văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa sản xuất, văn hóa ứng xử vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ? Cho ví dụ minh họa và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu? * Các vùng văn hóa của VN (6 vùng): Tây Bắc, Việt Bắc, Châu thổ Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ 1. Vùng Tây Bắc a. Địa hình - Được giới hạn: + Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn + Phía Tây là dãy núi sông Mã - Gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Điện Biên, Hòa Bình - Diện tích 5.64 triệu ha - Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam + dãy Hoàng Liên Sơn + đỉnh cao nhất Phanxipang - Là mảnh đất “3 con sông”, tạo nên 3 dải nước màu trắng, xanh, đỏ + Sông Mã nhiều song bạc đầu + Sông Đà sâu thẳm đen 1 màu + Sông Nặm Tao đỏ nặng phù sa, còn gọi là Sông Hồng b. Khí hậu - Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa - Do có độ cao từ 800-3000m nên khí hậu ngả sang Á nhiệt đới. - 1 số nơi cao có cả khí hậu ôn đới. - Là nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu: do có những thung lũng, lòng chảo như Điện Biên => thiên nhiên đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình - Khí hậu mang tính lục địa rõ hơn Đông Bắc, xuất hiện những hiện tượng thời tiết cực đoan c. Văn hóa ứng xử Phô tô Sỹ Giang 19 Giá sinh viên Có bán tại Phô tô Sỹ Giang - Ng Thái sống rất chân thật, giản dị và rất hòa thuận - Không bao giờ trẻ con bị mắng nặng lời, có sai xót gì người lớn chỉ lựa lời chỉ bảo - Những lúc khó khan, đói kém, ngta đến họ hàng xin lương thực - Nếp sống hòa thuận, tôn trọng người già, thương yêu con trẻ, giúp đỡ nhau vô tư là đặc điểm chung của các dtoc trong vùng. d. Văn hóa sản xuất * Đối với cư dân vùng thung lũng: - Nổi tiếng với hệ thống tưới tiêu: “Mương – Phai – Lái – Lin” - Nuôi cá ngay trong mực nước của lúc, các vừa ăn sâu bọ, cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa => dâng cúng lễ cơm mới bao gờ cũng có xôi và cá nướng. - Dòng suối còn đóng vai trò quan trọng trong tâm linh con người, được coi là vật nữ tính, con suối thường có những đoạn nước cuốn thành vực - Nương rẫy là 1 bộ phận bổ sung ko thể thiếu. Nhờ có nương nên đồng bào có lúa, rau quả, bông và chàm… - Rừng là nơi con người hái rau rừng, lấy thuốc chữa bệnh, thuốc nhuộm, săn bắt thú rừng và khi mất mùa thì đào củ mài, bột báng để ăn. *Đối với cư dân vùng rẻo giữa - Chủ yếu là cư dân Môn – Khmer - Hđ kte chủ yếu là nương rẫy thấp. - Do các đặc điểm lsu buộc họ phải chuyển sang hđ nương rẫy là chính. - Năng suất nương rẫy thấp -> đời sống thấp kém, hiện tượng du canh, du cư phổ biến. *Đối với cư dân vùng rẻo cao (Mông, Dao, Tạng Miến) - Stao những kỹ thuật canh tác rất đa dạng, kết hợp canh tác khô và cạn. Chính vì vậy đã tạo nên hệ thống ruộng bậc thang khá kỳ vĩ. - Ng H’mông trên múi cao, ng Kháng, Dao đều tự nguyện tuân theo luật Thái. 2. Vùng Việt Bắc a. Địa hình - Theo kiểu cánh cung tụ lại ở Tam Đảo, các cánh cung này mở ra ở phía Bắc và Đông Bắc, và phần hướng lồi quay ra biển. Theo thứ tự từ trong ra ngoài biển là các cánh cung: Phô tô Sỹ Giang 20 Giá sinh viên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan