Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề cương mác lênin

.DOCX
9
361
88

Mô tả:

Nhóm 1: CÂU 1: Từ việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, Anh (chị) rút ra ý nghĩa phương pháp luận? Trên cơ sở đó vận dụng để giải thích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công cuộc đổi mới toàn diện do đảng khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1986, trong đó khẳng định trước hết là đổi mới tư duy lý luận. 2. Vận dụng giải thích quan điểm đổi mới tư duy của ĐCSVN: 2.1 Tư duy xây dựng đất nước giai đoạn 1975-1986: • Thực hiện mô hình XHCN theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung: • Trước 1986: Sau cải cách đổi mới: + Về lí luận: LLSX như thế nào -> QHSX như thế nấy. ĐKKT -> Đường lối KT-chính trị, xã hội phù hợp. - Nôn nóng xóa bỏ hình thức sở hữu tư nhân => xóa bỏ KT hàng hóa, đi vào cơ chế bao cấp. -CN hóa: CN nặng là chủ yếu, bỏ qua NN. SX thấp, CN không phát triển, NN xuống thấp -> cơ chế quan liêu bao cấp. *Lenin: CNXH muốn thắng thì NLĐ phải cao hơn CNTB. * Thiết lập QHSX XHCN thuần nhất - Thừa nhận hình thức sở hữu tư nhân, thành phần kinh tế hoạt động => thừa nhận KT hàng hóa tồn tại => có tính cạnh tranh. Vận dụng: một cách máy móc chưa phù hợp đối với thực tiễn. => Phải tích cực đổi mới tư duy. • Sau 1986: + Kế hoạch hóa tập trung: - Ăn,mặc, ở, đi lại của nhân dân không đảm bảo. - Nền kinh tế mất cân đối. - Lòng tin của quần chúng đối với Đảng giảm sút. 2.2 Đổi mới tư duy xây dựng đất nước từ năm 1986. Đổi mới tư duy là chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Thực tiễn: • • • • XHCN. Tư duy kinh tê KHH tập trung. Kinh tế khủng hoảng. Đổi mới tư duy - kinh tế thị trường định hướng XHCN. CÂU 2: Lenin cho rằng:”quan điểm về đời sống ,về thực tiễn,phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” (V.I Lenin :toàn tâp,nxb,Tiến bộ,Matxcova, 1980,t18,tr. 167.) Bằng kiến thức đã học ,hãy làm rõ luận điểm trên; từ đó Đảng và nhà nước ta đã vận dụng vào quan điểm đổi mới giáo dục ở việt nam hiện nay như thế nào? 1. Quá trình nhận thức trải qua giai đoạn nào, nêu VD ở mỗi giai đoạn? 2. Tại sao nhận thức phải quay trở về với thực tiễn? 3. Rút ra nguyên tắc trong giáo dục đào tạo hiện nay? Chúng ta đã thực hiện đúng nguyên tắc đó chưa? Tại sao phải đổi mới? 1. Con đường biện chứng của nhận thức: Trực quan sinh động (mũi tên 2 chiều) Tư duy trừu tượng. Cảm giác, tri giác, biểu tượng. Khái niệm,phán đoán, suy luận. Phản ánh đối tượng bằng giác quan Nhận thức cảm tính, lí tính. bề ngoài, cái tất nhiên và ngẫu nhiên. Thực tiễn. Nhận thức. *Dựa vào những chi tiết bề ngoài khái quát sự vật hiện tượng. *Cái trước là cơ sở cho cái sau -> Cảm tính 1 -> Lí tính 1 -> Lí tính 1 -> Cảm tính 2 -> Lí tính 2. 2. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí đúng hay sai. 3. Nguyên tắc: học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, phải vận dụng vào thực tiễn, phải gắn liền với đời sống,... -> Chương trình đào tạo nặng về lí thuyết mà thiếu thực hành, đào tạo, thầy nhiều hơn thợ -> sinh viên ra trường thất nghiệp, thiếu tính thực tiễn, giỏi về lí thuyết nhưng kém về kĩ năng thực hành. * Đổi mới ngay từ cấp 1 lên đến bậc đại học... * Mục đích giáo dục: đào tạo con người phát triển toàn diện cả về năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức trí dục và đức dục. CÂU 3: Để đánh giá kết quả học tập cho sinh viên trong năm học, Bộ giáo dục và đào tạo đã yêu cầu dựa trên 2 tiêu chí sau... 1. Bộ đã đề ra tiêu chí đánh giá hs dựa trên nguyên lí nào của chủ nghĩa duy vật biện chứng? 2. Trong thực tiễn, từ lâu nay có dựa trên 2 quan điểm đó không? ntn? 1.Mối liên hệ phổ biến: phải xem xét đánh giá trên quan điểm toàn diện. Phải bám vào 2 mặt: học tập và rèn luyện. Khi xem xét sự vật, hiện tượng theo quan điểm toàn diện, trách dàn trải cào bằng. Dó đó khi đánh giá kết quả học tập của hs thì kết quả học tập vẫn là căn bản để đánh giá hs. Điểm rèn luyện thể hiện ý thức xã hội, ý thức pháp lật, chính trị. => Tiêu chí đánh giá quan trọng. 2. Đưa tiêu chí đánh giá đạo đức, điểm rèn luyện vào giáo dục thì nâng cao bản chất của hssv nhằm đáp ứng nguồn nhân lực trong điệu kiện hội nhập hiện nay (ý kiến bản thân.) -> Đây là 1 trong những tiêu chí quan trọng đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trong điều kiên hội nhập hiện nay. (Liên hệ bản thân.) - Có. Phải đánh giá vào thời điểm cụ thể theo từng giái đoạn. Lúc này đánh giá kiểu này, lúc khác đánh giá kiểu khác (phải đánh giá ngay tại thời diểm đánh giá, nhìn vào khả năng phát triển của sự vật, hiện tượng của hs-sv, thời điểm diễn ra mới là quan trọng.) Nhóm 2: CÂU 1: Từ 2 nguyên lý nào mà chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: a- Mọi sự vật,hiện tượng trong thế giới khách quan đều có mối liên hệ phổ biến với nhau? b- Quá trình vận động của sự vật,hiện tượng tất yếu sẽ phát triển ngày càng hoàn thiện? Từ đó rút ra những ý nghĩa phương pháp luận ? Vận dụng những ý nghĩa phương pháp luận đó vào giải thích quan điểm :Hội nhập để phát triển của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 1. NN nào đãn đến sự phát triển? 2. Có những mối liên hệ nào? 3. VN, Laos, Campuchia thuọc mối quan hệ nào? 4. Trong lớp, mối quan hện nào là mối quan hệ cơ bản? 1. Nguyên nhân: Trong quá trình vận động của sự vật hiện tượng đòi hỏi phải có sự thay đổi và sự thay đổi phải theo khuynh hướng đi lên, từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. 3. Quan hệ bên trong (thuộc khối Đông Dương và mối quan hệ bên ngoài (vị trí địa lí khác nhau, dân tộc khác nhau, tôn giáo khác nhau, ngôn ngữ khác nhau) xuất hiện quan hệ hữu nghị, hợp tác về các lĩnh vực KT, chính trị, XH, tôn giáo và tồn tại mối quan hệ cạnh tranh. 4.Mối quan hệ cơ bản trong lớp là mối quan hệ giữa giáo viên và sinh viên. CÂU 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quần chúng nhân dân có vai trò gì trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội? Đảng ta đã có biện pháp gì để phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới hiện nay? 1. Phạm trù QCND theo quan điểm của CMVN và CM dân tộc hiện nay khác nhau. Vì sao? 2. Vai trò của quần chúng nhân dân được Đảng ta xác định thể hiện thông qua những ND nào. Những mặt tích cực và hạn chế (Ví dụ). 3. Sức mạnh ND phát huy hết chưa trong đk hiện nay? 4. QCND trong việc xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. 1. Vai trò của QCND trong lịch sử? Đường lối chủ trương, chính sách? 2. Ba giải pháp, đề cao thực hiện dân chủ (2 ý) - Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội (3 mặt). .Kinh tế: mọi người dân đc SX kinh doanh và làm giàu chính đáng những ngành nghề trên cơ sở pháp luật cho phép tạo đk đển người dân đóng góp thực hiện “dân giàu, nước mạnh.” -Chính trị: tạo điều kiện làm chủ “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.” - Văn hóa, xã hội: tự do ngôn luận, tự do báo chí tự do hội họp,... *Thực hiện đúng nguyên lí của CN Mác-Lenin, cán bộ là đầy tớ trung thành của ND. Làm tốt công tác dân vận, khuyến khích họ để ND tự nguyện đóng góp. CÂU 3: Hãy cho biết căn cứ để Đảng ta khẳng định mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”. 1. Về hình thái kinh tế- xã hội: Cơ sở về mặt lí luận: Đảng ta đã dựa trên cơ sở ngyên lí kinh tế xã hội của Mác: 5 hình thái kinh tế xã hội, tính lịch sử của hình thái kinh tế xã hội, chứng minh tính lịch sử tự nhiên của các hình thái KT-XH. Đó là điều tiên quyết năng suất lao động cao hơn hẳn TBCN -> tiến hành CN hóa, hiện đại hóa. Sự thay đổi hình thái kinh tế này -> hình thái kinh tế khác: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. Con người luôn phải cải tiến công cụ lao động nhẹ nhàng hơn. Do sự mâu thuẫn của lực lượng sản xuất cà quan hệ sán xuất ( quy luật quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng SX.) Của cải SX ra thì nhiều mà lại tiêu không hết => dư thừa. GCCNhân GCTsản -Đa số. - Ít. -Nghèo. -Giàu.(tập trung trong tay 1 số ít người.) -> mâu thuẫn giai cấp -> đấu tranh giai cấp và cuộc CMXH (CMVS, CMXHCN) do giai cấp công nhân lãnh đạo. LLSX >< -Giai cấp tư sản. QHSX -Giai cấp địa chủ. -Giai cấp công nhân. -Giai cấp nông dân và tầng lớp lao động. => CMTS, đấu tranh giai cấp. => “Tư tưởng cách mạng không ngừng” của Lenin. -Vận dụng: VN đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. -Hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của VN và phù hợp với CN Mác Lenin về hình thái kinh tế, XH. Điều kiện: + Các nước đi trước tạo đk giúp đỡ các nước đi sau. + Sau khi CNXH hình thành thì khi đi lên XHVN sẽ giảm sự đau khổ cho giai cấp công nhân, nhân dân. VN: +Giải phóng đất khỏi thực dân phong kiến và đế quốc xâm lược. +Có nhiều năm kinh nghiệm của các nước đi trước. +Rút ngắn khoảng cách lạc hậu. .Để bỏ qua TBCN lên XHCN thành công thì chúng ta cần: + Lựa chọn con đường đi cho phù hợp. *Chính trị: bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN (bỏ qua việc xác lập QHSX TBCN) +Kinh tế: tiếp thu có chọn lọc những mặt tích cực mà CNTB đã chọn ra. +Tiếp thu KH-KT để thực hiện quá trình CN hóa, HĐ hóa đất nước. +Xây dựng và phát triển KT thị trường, tạo ra môi trường cạnh tranh để thúc đẩy nền KT XH phát triển. +Phải kết hợp phát triển KT và đổi mới về mặt chính trị, đổi mới công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ, quan hê ngoại giao. +Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. (Liên hệ bản thân cho tất cả các câu hỏi). Nhóm 3: CÂU 1: Trình bày nội dung qui luật mâu thuẫn và từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn; vận dụng những ý nghĩa đó vào việc giải quyết vấn đề chủ quyền quốc gia của Việt Nam hiện nay? 1. Giải quyết chủ quyền trên lĩnh vực nào? VN quan hệ đối ngoại với TQ. 2. VN có những loại mâu thuẫn nào? Đảng và ND đã giải quyết mâu thuẫn ntn? 3. Là hs-sv đóng góp gì vào bảo vệ chủ quyền biển đảo của ta hiện nay. 1. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. -Chính trị: với TQ, giải quyết bằng phương pháp hòa binh. Công ước biển 1982 của Liên Hợp Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa thuộc vùng lãnh hải VN. Căn cứ vào bản đồ hải đảo thuộc VN); Ngụy Sài Gòn, tình hữu nghị hợp tác trong khu vực và tình hình trên TG. 2. Mâu thuẫn bên trong: nhu cầu về kinh tế của dân ta, nhu cầu lớn (dân giàu nước mạnh) -> khả năng bé. - Tăng cường bộ máy chuyên chính vô sản: công an. -Giáo dục: tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác. -Bạo lực trấn áp phản động. 3. Phải liên hệ bản thân: phải ý thức trách nhiệm của mình với vận mệnh đát nước: +Rèn luyện phẩm chất đạo đức, chính trị rõ ràng để nhận biết luận điểm đúng sai để nhận rõ, đấu tranh. +Tích cực học tập, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ trong sự nghiệp xây dựng => nền tảng để xây dựng thành công CNXH và cơ sở để phòng chống những thế lực thù địch: khi nước cần than niên có. CÂU 2: Khi đề cập đến bản chất của con người, Mác khẳng định: “ Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”. Theo Anh/Chị, Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, chúng ta phải nhìn nhận và đánh giá bản chất con người như thế nào? 1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người? 2. Tại sao trong con người có sự thống nhất về sinh học và xã hội? Ví dụ. 3.Xem xét con người trong xã hội hiện nay. Dựa trên cơ sở nào để đánh giá bản chất con người hiện nay. 1. Không có quan điểm đúng về con người =>Mác mới đánh giá đúng về con người, XH (tổng hòa các mối quan hệ của xã hội). Mang bản chát của XHVN: phát huy tinh thần làm chủ tập thể, phẩm chất đạo đức tốt (4 phẩm chất: trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH). 2. Vì sự tồn tại của con người đều chịu sự chi phối hệ thống các quy luật của tự nhiên và xã hội: tự nhiên là SH, XH là con người. Ví dụ: tự nhiên là vật chất và ý thứuc, nghiên cứu tự nhiên, chế ngự tự nhiên, phần người lớn hơn phần con. => Con người là sản phẩm của lịch sử, con người chịu sự tác động của lịch sử. 3.Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, trong đó KT là quan trọng nhất. Quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất, quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định trong quan hệ SX, trên cơ sở đó để hoàn thiện bộ máy nhà nước. CÂU 3: Anh (chị) hãy đọc những câu thơ sau:“Thức khuya mới biết đêm dài, sống lâu mới biết lòng người có nhân”, “Lên non mới biết non cao, lội sông mới biết lạch nào cạn sâu”. 1. Quan điểm giữa thực tiễn và nhận thức? Trình bày nội dung vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Có thức đêm mới biết đêm dài đến đâu (từ thực tiễn là hoạt động của nhận thức, múc đích của nhận thức và kết quả của nhận thức.) => Rút ra bài học: Nhận thức xuất phát từ thực tiễn, tránh xa rời thực tiễn. Liên hệ bản thân: Trong học tập, sv phải biết gắn liền giữa lí luận và thực tiễn, tránh tình trạng lí luận tách rời thực tiễn, lí luận suông, thường xuyên đi thực tế, khảo sát công trình, thực tập, trong quá trình học phải thể hiện tính sáng tạo. (thực tiễn mà k có lí thuyết là mù quáng, lí thuyết mà không thực tiễn là lí thuyết suông.) Nhóm 4: CÂU 1: Theo anh (chị) dựa trên cơ sở nào Đảng ta đã đề ra chủ trương “ Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế trị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”;từ đó liên hệ với thực tế hội nhập hiện nay? 1.Trình bày cơ sở lí luận: 40%. (xuất phát từ cơ sở lí luận về hình thái KT-XH của Mác, lịch sử xã hội loài người đã trải qua bao nhiêu hình thái KT-XH => lí luận về hình thái) 5 hình thái KT-XH từ thấp đến cao. : VN đang ở đâu (giai đoạn đầu CNXH -> thời kỳ quá độ (đặc điểm của thời kì quá độ: QHSX tàn dư, thống trị (giữu vai trò quyết định, mầm mống) (phong kiến, tư bản => sở hữu cá thể, TB tư nhân.) Thống trị: sở hữu nhà nước ,tập thể. mầm mống: KT cá thể và KT tư bản tư nhân => thành phần, kinh tế. *Là cơ sở, là điều kiện để phát triên KT thị trường. 2. Điều kiện ra đời: SX hàng hóa, xóa bỏ điều kiện => xóa bỏ TPKT hàng hóa => Đảng đề ra nền KT thị trường định hướng XHCN. *Vận dụng sự hội nhập vào WTO: cổ phần hóa cạnh tranh công bằng, VN thừa nhận nền KT thị trường, tự chủ là điều kiện bắt buộc để hội nhập, các doanh nghiệp phải phát huy hết thế mạnh của mình để hội nhập tốt. CÂU 2: Nghiên cứu mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng, rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì? Vận dụng ý nghĩa đó, để giải thích hiện tượng “ một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống”; (theo Anh/Chị)cần có những biện pháp gì để có thể khắc phục tình trạng này? Là sinh viên anh chị làm gì để góp phần đẩy lùi tình trạng tham nhũng hiện nay. 1. Hiện tượng tham những có phải là bản chất không. Vì sao? 2. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng suy thoái Đảng viên. 3. Thoe anh chị, làm thế nào để ngăn chặn tình trạng suy thoái đạo đức của Đảng viên trong xã hội hiện nay. 1.Khách quan: + Cơ chế bao cấp => cơ chế thị trường (cơ chế xin cho) đã ảnh hưởng đến đạo đức và lối sống của cán bộ. + lực lượng thù địch luôn tìm cách chống phá Đảng, tuyên truyền các tư tưởng trái chiều tự diễn biến hòa bình -> mất đi phẩm chất, tính chiến đấu, lập trường của mình... Chủ quan: + Một số cán bộ không tự mình trau dồi đạo đức, rèn luyện tu dưỡng suốt đời. + Buông lỏng công tác quản lí cán bộ. +Chưa thật sự quan tâm vấn đề đạo đức cho Đảng viên, cán bộ trẻ hiện nay -> tự mình làm suy thoái, xã hội tác dộng đến => tự suy thoái. Giải pháp: 1. Ngăn chặn tình trạng suy thoái tư tưởng đạo đức, lối sống: triệt bỏ tình trạng “phong bì”, “quá cáp”. 2.Chống suy thoái, thường xuyên nghiên cứu nguyên lí lí luận chủ nghĩa Mác Lenin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, rèn luyện đạo đức và tác phong theo tư tưởng Hồ Chí Minh -> trang bị một TG quan, phương pháp luận khoa học để giữ lập trường chính trị vững vàng. 3. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, có chính sách đãi ngộ phù hợp, công bằng. 4. Thường xuyên tuyên truyền giáo dục pháp luật đến quần chúng nhân dân để chống tệ nạn tham nhũng. *HSSV: không chỉ học tập mà còn giáo dục cho cán bộ Đảng viên. CÂU 3: Xuất phát từ nguyên lý nào của chủ nghĩa duy vật biện chứng mà trong lĩnh vực đời sống xã hội,chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội”; tuy nhiên,Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so với sự biến đổi của tồn tại xã hội, nhất là ý thức xã hội có khả năng phản ánh vượt trước.Hiện nay, Việt Nam đang hội nhập để phát triển trong thời đại toàn cầu hóa, vai trò của phản ánh vượt trước của ý thức xã hội có ý nghĩa gì? Cho ví dụ chứng minh. * Khi trình bày luôn chia làm 2 phần: Liên hệ bản thân và nêu trách nhiệm của mình (câu nào cũng phải liên hệ.) 1.Cơ sở lí luận. 2.Vận dụng (thực tiễn) trên cơ sở lí luận: Quy luật phủ định của phủ định: +Tính phổ biến. +Tính kế thừa.: +Tích cực. + Loại bỏ tiêu cực. Thành phần KT hàng hóa nhiều thành phần, sự kế thừa và phủ định là tất yếu. Lịch sử phát triển của XH loài người trai qua 5 hình thái KT-XH. Bỏ TBCN lên XHCN: phủ định mang tính biện chứng. (Trình bày cơ sở lí luận quy luật phủ định của phủ định). Tích cực của TBCN: +Trình độ khoa học-kĩ thuật (thực hiện CN-HĐại hóa). +Nền kinh tế năng động, nhạy bén -> thúc đẩy nền kinh tế TB phát triển. +Phát triển nền KT thị trường nhằm “dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.” Hạn chế: +Khủng hoảng KT (thừa hoặc thiếu). +Tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh (thiệt hại kinh tế). + Phân biệt giàu-nghèo (khoảng cách càn tăng.) *Quan hệ giữa con người và con người bị xuống cấp (đồng tiền làm thước đo). (không chịu rèn luyện ý thức đạo đức ) (tăng cường giáo dục đạo đức cho hs-sv). Kế thừa: Tính dân chủ ,công bằng. Người không có sức lao động phải được sự chăm sóc của XH. -Xuất phát từ QHSX phải phù hợp với LLSX xuát phát từ hiện thực khách quan đòi hỏi nhận thức đúng đề đề ra đường lối cho phù hợp. -Sau 1986 (Đại Hội Đảng VI) chúng ra đã đánh giá lại tình hình. 1.Trình độ SX thấp, không đông đều giữa ngành vùng trong nôi bộ từng ngành (đk KT). 2. Muốn thúc đẩy nền kinh tế XH phát triển, đòi hỏi phải đổi mới trong cách nhận thức , trong tư duy, trước tiên là tư duy về mặ KT. Đổi mới cách nghĩ, cách làm trên cơ sở nhận thức đúng thực tế khách quan, xóa bỏ tư duy cũ, chủ quan, nóng vội, lấy suy nghĩ áp đặt cho thực tiễn. -Sau 1986 bắt đầu đổi mới kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồi mới trong tư duy về CN hóa...(tìm đổi mới tư duy KT) đổi mới trong quan hệ đối ngoại. Kết luận: tự làm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan