Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương đề cương giải bài tập quản trị ngân hàng thương mại...

Tài liệu đề cương giải bài tập quản trị ngân hàng thương mại

.DOC
43
26
120

Mô tả:

GIẢI BÀI TẬP MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II Bài 50: Trên thị trường Interbank có thông tin như sau: S(USD/CHF)= 2,1718/20 S(USD/JPY)=135,75/80 S(GBP/USD)=1,5775/80 Lãi suất kỳ hạn 1 tháng của JPY là 0,7-0,85% Lãi suất kỳ hạn 1tháng của CHF là 0,5-0,6% Lãi suất kỳ hạn 1 tháng của USD là 0,35-0,4% Lãi suất kỳ hạn 1 tháng của GBP là 0,25-0.27% Yêu cầu: 1.Tính tỷ giá kỳ hạn 1 tháng USD/CHF 2.Tính tỷ giá kỳ hạn 1 tháng USD/JPY 3.Tính tỷ giá kỳ hạn 1 tháng GBP/ JPY 4. Tính tỷ giá kỳ hạn 1 tháng GBP/ USD Bài giải: 1. USD/CHF Fb = 2,1718 + 2,1718 x [(0.5% - 0.4%)]/(1 + 0.4%) = 2,17396 Fo = 2,1720 + 2,1720 x [(0.6% - 0,35%)]/(1 + 0,35%) = 2,17741 2. USD/JPY Fb = 135,75 + 135,75 x [(0.7% - 0.4%)]/(1 + 0.4%) = 136,15562 Fo = 135,80 + 135,80 x [(0.85% - 0,35%)]/(1 + 0,35%) = 136,47663 3. GBP/JPY JPY/GBP = 135,75 x 1,5775; 135,80x1,5780 = 214,1456; 214,2924 GBP/JPY = 1/214,2924; 1/214,1456 = 0,00466652; 0,00466972 Fb = 0,00466652+ 0,00466652 x [(0.7% - 0.27%)]/(1 + 0.27%) = 1,11944 Fo = 0,00466972 + 0,00466972 x [(0.85% - 0,25%)]/(1 + 0,25%) = 4. GBP/USD Fb = 1,5775 + 1,5775 x [(0.35% - 0.27%)]/(1 + 0.27%) = 1,5787586 Fo = 1,5780 + 1,5780 x [(0.4% - 0,25%)]/(1 + 0,25%) = 1,580361 Bài 51: VCB dùng vốn huy động 100.000 triệu VND để đầu tư vào USD thời hạn 9 tháng, với các thông số thị trường hiện hành như sau: 1 Tỷ giá giao ngay: S(USD/VND) = 19.000 – 19.200 Mức lãi suất kỳ hạn 9 tháng của VND: 6,89-7,44%/năm Mức lãi suất kỳ hạn 9 tháng của USD: 4,68-5,12%/năm Yêu cầu: 1. Tính tỷ giá kì hạn 9 tháng theo các thông số thị trường 2. Tính số USD thu được từ bán spot 100.000 triệu VND 3. Tính gốc và lãi thu được từ đầu tư USD Bài giải: 1. Tính tỷ giá kì hạn 9 tháng theo các thông số thị trường Fb = 19.000 + 19.000 x [(6,89% - 5,12%)x9/12]/(1 + 5,12%x9/12) = 19.242,8977 Fo = 19.200 + 19.200 x [(7.44% - 4,68%)x9/12]/(1 + 4,68%x9/12) = 19.583,9629 2. Tính số USD thu được từ bán spot 100.000 triệu VND Số USD thu được = 100.000/19200 = 5,2083 triệu USD 3. Tính gốc và lãi thu được từ đầu tư USD Gốc và lãi thu được = 5,2083 triệu USD (1+4,68%x9/12) = 5,269237 triệu USD Bài 52: Ngân hàng XYZ có một lượng tiền nhàn rỗi là 100 tỷ VND, thời hạn 3 tháng và dự tính sẽ đầu tư trên thị trường tiền tệ. Các thông số thị trường hiện hành như sau: - Mức lãi suất 3 tháng của VND là 11,00 – 11,89% /năm. - Mức lãi suất 3 tháng của USD là 6,50 – 7,12%/năm. - Tỷ giá giao ngay S (USD/VND) = 20.582 -20.589 - Tỷ giá kì hạn 3 tháng F1/4 (USD/VND) = 20.764 -20.786 Yêu cầu: Hãy xác định phương án đầu tư hiệu quả nhất? Giải thích? a. Phương án đầu tư hiệu quả nhất Phương án 1: Đầu tư vào VND, gốc lãi thu được = 100 tỷ (1+ 11%x3/12) = 102.750 triệu VND Phương án 2: Đầu tư vào USD 2 Bước 1: Chuyển 100 tỷ sang USD, số USD thu được = 100 tỷ /14589 = 6.854.479,4 USD Bước 2: Kí hợp đồng bán kì hạn USD (Fm) Bước 3: Đầu tư số USD sau 3 tháng thu được = 6.854.479,4 (1+6,5%x3/12) = 6.965.864,69 USD Bước 4: Thanh lý HD kì hạn, thu về VND = 6.965.864,69 USD x 14.764 = 102.844,026 triệu VND Vậy đầu tư vào USD có lợi hơn b. Lợi thế so sánh: 102.844,026 triệu VND – 102.750 triệu VND = 94,026 triệu VND Bài 53: NHTM A có một lượng tiền nhàn rỗi thời hạn 1 tháng là 98 tỷ VND và dự tính sẽ đầu tư trên thị trường tiền tệ. Các thông số thị trường hiện hành như sau: - Mức lãi suất 1 tháng VND là: 10,50 - 12,12%/năm - Mức lãi suất 1 tháng USD là: 5,70 - 6,42%/năm - Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 19.529 - 19.537 - Tỷ giá kỳ hạn 1 tháng F1/12 (USD/VND) = 19.733 - 19.752 Yêu cầu: Hãy xác định phương án đầu tư hiệu quả nhất? Giải thích? Bài giải: a. Phương án đầu tư hiệu quả nhất Phương án 1: Đầu tư vào VND, gốc lãi thu được = 98 tỷ (1+ 10.05%x3/12) = 100.462,25 triệu VND Phương án 2: Đầu tư vào USD Chuyển 98 tỷ sang USD, số USD thu được = 98 tỷ /19537 = 5.016.123,25 USD Đầu tư số USD sau 3 tháng thu được = 5.016.123,25 (1+5,7%x3/12) = 5.087.603,01USD Thanh lý HD thu về VND = 5.087.603,01USD x 19.733 = 100.393,67 triệu VND Vậy đầu tư vào USD có lợi hơn 3 b. Lợi thế so sánh: 100.393,67 triệu VND – 100.462,25 triệu VND = 68,5798764 triệu VND Bài 54: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam huy động được 100 triệu USD trái phiếu kỳ hạn 1 năm và dự tính sẽ đầu tư trên thị trường tiền tệ. Các thông số thị trường hiện hành như sau: - Tỷ giá giao ngay: S(USD/VND) = 20.537 - 20.546; S(GBP/USD) = 1,4714 - 1,4725 S(USD/JPY) = 97,730 - 101,42 - Tỷ giá kỳ hạn 1 năm: F(USD/VND) = 21.008 - 21.024; F(GBP/USD) = 1,4539 - 1,4544 F(USD/JPY) = 94.788 - 94,810 - Mức lãi suất năm: RVND = 9,50 - 9,98% RUSD = 5,65 - 6,12% RGDP = 7,27 - 7,78% RJPY = 2,72 - 3,14% Yêu cầu: 1. Chọn đồng tiền đầu tư hiệu quả nhất 2. Tính lợi thế so sánh giữa hai phương án đầu tư Bài giải Qui đổi lãi suất GBP theo lãi suất 360 ngày: 7,27%x360/365 = 7,15%; 7,78%x360/365 = 7,67% Xem xét từng phương án 1. PA1: Đầu tư vào VND Rdby = 1. [Sb/Fo(1+rdb/n)-1] = 1 [14537/15024(1+9,5%)-1] = 5,9506 % 2. PA2: Đầu tư vào GBP Rybd = 1. [Fb/So(1+ryb/n)-1] = 1 [1,4539/1,4725(1+7,15%)-1] = 5,7965% 3. PA3: Đầu tư vào JPY Rdby = 1 [Sb/Fo(1+rdb/n)-1] = 1 [97,730/94,810(1+2,72%)-1] = 5,8836% 4. PA4: Đầu tư vào USD, lãi suất là 5,65% Vậy trình tự đầu tư như sau: VND ->JPY->GBP->USD 4 Bài 55: NHTMCP Quân đội có một lượng tiền nhàn rỗi thời hạn 1 tháng là 10 triệu USD và dự tính sẽ đầu tư trên thị trường tiền tệ. Các thông số hiện hành thị trường như sau: - Tỷ giá giao ngay : S(USD/VND) = 18.482 - 18.490 - Tỷ giá kỳ hạn 1 tháng : F1/12(USD/VND) = 18.802 - 18.814 - Lãi suất 1 tháng của VND : RVND = 8,85 - 9,97%/năm - Lãi suất 1 tháng của USD : RUSD = 5,82 - 6,79%/năm Yêu cầu: Hãy xác định phương án đầu tư hiệu quả nhất? Giải thích? Bài giải: a. Phương án đầu tư vào USD hay VND Phương án 1: Đầu tư vào USD, gốc lãi thu được = 10 triệu USD (1+ 5,82%x3/12) = 10,1455 triệu USD Phương án 2: Đầu tư vào VND Chuyển 10 triệu USD sang VND, số VND thu được = 10 triệu USD x 18.482 = 184.820 triệu VND Đầu tư số VND sau 3 tháng thu được = 184.820 triệu VND (1+8,85%x3/12) = 188.909,143 triệu VND Thanh lý HD mua NTKH thu về USD = 188.909,143 triệu VND/ 18.814 = 10,04088 USD Vậy đầu tư vào USD có lợi hơn b. Lợi thế so sánh: 10,1455 triệu USD – 10,04088 USD = 0, 1046 triệu USD Bài 56: NHĐT cần huy động vốn cho một công trình quốc gia là 1.500 tỷ VND, thời hạn 1 năm. Có hai phương án huy động vốn là: - Phát hành trái phiếu bằng VND - Đi vay USD tại ngân hàng ADB Các thông số thị trường như sau: Mức lãi suất trái phiếu VND kì hạn 1 năm là 9%/năm Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 20.000 - 20.200 Tỷ giá kì hạn 1 năm F(USD/VND) = 21.000 – 21.200 Yêu cầu: 1. Mức lãi suất đi vay bằng USD có thể chấp nhận là bao nhiêu? 2. Tính gốc và lãi phải trả bằng VND, nếu mức lãi suất đi vay bằng USD là 5,0%/năm 5 Bài giải: (Sửa tỷ giá và lãi suất) 1. Mức lãi suất đi vay bằng USD có thể chấp nhận là bao nhiêu? Lãi suất qui đổi: rdb = n [Sb/Fo(1+rdb/n)-1] = 1 [20.000/21.200(1+9%) – 1] = 2,83%/năm Mức lãi suất đi vay bằng USD có thể chấp nhận ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 2.83% 2. Tính gốc và lãi phải trả bằng VND, nếu mức lãi suất đi vay bằng USD là 5,0%/năm Gốc và lãi phải trả bằng VND = 1500 x 21.200/20.000 (1+5%) = 1.669,5 tỷ VND Bài 57: NHTM Bắc Á có nhu cầu đi vay một lượng tiền là 100 tỷ VND thời hạn 3 tháng. Sau khi cân nhắc, ngân hàng quyết định đi vay trên thị trường tiền tệ. Các thông số trên thị trường như sau: - Tỷ giá giao ngay : S(USD/VND) = 19.482 - 19.490 - Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng : F1/4(USD/VND) = 19.524 - 19.536 - Lãi suất 3 tháng của VND : FVND = 10,5 - 11%/năm - Lãi suất 3 tháng của USD : FUSD = 4,50 - 4,97%/năm Yêu cầu: Hãy xác định phương án đi vay hiệu quả nhất? Giải thích? Bài giải: 1. Lựa chọn PA vay USD hay VND a. Vay bằng đồng VND, sau thời gian 3 tháng, gốc và lãi là Id = Pd (1+ rdo/n) = 100tỷVND (1+11%x3/12) = 102.750 triệu VND b. Vay bằng đồng USD Để có Pd ta cần vay một lượng USD Py = Pd/ Sb = 100tỷVND/ 19.482 = 5.132.943,23 USD Gốc và lãi trả bằng USD là Iy = 5.132.943,23 USD x (1 + 4,97%x1/4) = 5.196.720,05 USD Chi phí bằng VND mua kỳ hạn gốc và lãi Iy là Iyd = 5.196.720,05 USD x 19.536 = 101.523,1229 triệu VND Vậy ta nên vay bằng đồng USD 2. Lợi thế so sánh giữa hai phương án vay = 102.750 triệu VND - 101.523,1229 6 triệu VND = 1,226877 triệu VND Bài 58: Ngân hàng XYZ có nhu cầu đi vay một lượng tiền là 5 triệu USD thời hạn 3 tháng. Sau khi cân nhắc, ngân hàng quyết định đi vay trên thị trường tiền tệ. Các thông số trên thị trường như sau: - Tỷ giá giao ngay : S(USD/VND) = 20.482 - 20.490 - Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng : F1/4(USD/VND) = 20.524 - 20.536 - Lãi suất 3 tháng của VND : FVND = 12 - 14%/năm - Lãi suất 3 tháng của USD : FUSD = 4,50 - 4,97%/năm Yêu cầu: Hãy xác định phương án đi vay hiệu quả nhất? Giải thích? Bài giải: 1. Lựa chọn PA vay USD hay VND a. Vay bằng đồng USD, sau thời gian 3 tháng, gốc và lãi là Iy = Py (1+ rdb/n) = 5 triệu USD (1+4,97%x3/12) = 5, 061875 triệu USD b. Vay bằng đồng VND Để có Py ta cần vay một lượng VND Pd = Py x Sm = 5triệu x 20.482 = 102.410.000.000 USD Gốc và lãi trả bằng VND là Id = 102.410.000.000 x (1 + 14%x1/4) = …. USD Chi phí bằng USD bán để trả nợ vay VND là Idy = Id/Fb= triệu USD Bài 59: NHCP XYZ có nhu cầu đi vay một lượng tiền là 10 triệu USD thời hạn 9 tháng. Sau khi cân nhắc, ngân hàng quyết định đi vay trên thị trường tiền tệ. Các thông số trên thị trường như sau: - Tỷ giá giao ngay : S(USD/VND) = 20.000 – 20.500 - Tỷ giá kỳ hạn 9 tháng : F3/4(USD/VND) = 21.000 – 22.000 - Lãi suất 9 tháng của VND : RVND = 7 – 7,5%/năm - Lãi suất 9 tháng của USD : RUSD = 2 – 2,5%/năm Yêu cầu: Hãy xác định phương án đi vay hiệu quả nhất? Giải thích? Bài 60: Trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá giao ngay thông báo: 7 Tại A Tại B: GBP/USD=1,5795/05 USD/GBP=0,6310/15 GBP/EUR= 1,3745/75 USD/EUR= 0,8575/25 Yêu cầu: Hãy tìm cơ hội Acbit đối với các cặp đồng tiền: GBP/USD; GBP/EUR; USD/EUR. Giả thiết loại trừ mọi yếu tố chi phí. Bài 61: Có các thông tin sau: Tại thị trường 1 báo giá: S(EUR/USD) = 1,1245/75 Tại thị trường 2 báo giá S(USD/CHF) = 1,6225/55 Tại thị trường 3 báo giá S(EUR/CHF) = 1,8545/95 Ngân hàng XYZ có số tiền đầu tư là 10.000 EUR. Hãy tìm cơ hội đầu tư, với giả thiết chi phí giao dịch bằng 0. Bài 62: NHTM A đang dự định đầu tư trên thị trường tiền tệ. Cho các thông số hiện tại của thị trường như sau: S(USD/VND) = 20.000 – 21.000 RVND = 8,1 - 8,9%/năm RUSD = 2,6 – 2,8%/năm F1/4(USD/VND) = 21.980 – 22.000 Yêu cầu: Xác định cơ hội kinh doanh chênh lệch giá cho NH A? Bài giải a. Kinh doanh chênh lệch giá xảy ra khi: Nếu Rybd < Rdm, đi vay Y để đầu tư vào D. Nếu Rdby < Rym, đi vay D để đầu tư vào Y. Để có Arbitrage được không ta phải tính Rdby hoặc Rybd Phương án 1: F1/n b Ryb <→ Rybd= n[. -------(1+ -------) – 1] Sm n Thay số vào ta có: 0,028 22.000 <→ Ryb = 4[. ------d (1+ -------) – 1] = 4,308% 20.000 8 4 Kết luận:Vì Rybd < Rdm, nên có thể arbitrarege bằng cách đi vay USD để đầu tư vào VND. Phương án 2: Sb Rdb Rdby= n[. -------(1+ -------) – 1] <→ F1/n m n Thay số vào ta có: 0,089 21.000 <→ y db Rdby= 4[. ------- (1+ -------) – 1] = /năm 21.980 4 > Rym, nên có thể arbitrarege bằng cách đi vay VND để đầu tư Kết luận:Vì R vào USD. a. Những gì xảy ra khi arbitrage vào cuộc? Trước khi arbitrage xảy ra, thị trường ở trạng thái: Sb Rdb Rdby= n[. -------(1+ -------) – 1] < Rym F1/n m n Arbitrage vào cuộc, làm cho các thông số thay đổi theo hướng: 1. Đi vay VND, làm cho lãi suất Rdb tăng 2. Đi bán spot VND làm cho tỷ giá spot Sb tăng 3. Đi gửi USD, làm cho lãi suất Rym giảm 4. Đi bán forward USD, làm cho tỷ giá Fm giảm Tuy nhiên trong thực tế thì chỉ Fm giảm xuống mức cân bằng của thị trường và tại mức cân băng, các thông số phải thỏa mãn điều kiện: Rdby = Rym 21.000 0,089 [. ----------(1+ -------) – 1] = 2,6% Fm 4 Fm = ……( tức Fm phải giảm từ 15.888 xuống 15.885) Bài 63: NHTM XYZ đang dự định đầu tư trên thị trường tiền tệ. Cho các thông số hiện tại của thị trường như sau: S(USD/VND) = 19.000 – 19.200 RVND = 10,5 – 11,58%/năm 9 RUSD = 4,72 – 4,94%/năm F1/4(USD/VND) = 24.000 – 24.200 Yêu cầu: Xác định cơ hội kinh doanh chênh lệch giá cho ngân hàng XYZ? Bài giải a. Kinh doanh chênh lệch giá xảy ra khi: Nếu Rdby < Rym, đi vay D để đầu tư vào Y. Nếu Rybd < Rdm, đi vay Y để đầu tư vào D. Để có Arbitrage được không ta phải tính Rdby Phương án 1: Sb Rdb hoặc Rybd Rdby= n[. -------(1+ -------) – 1] <→ F1/n m Thay số vào ta có: 19.200 Rdb = 4[. ------y y db Kết luận:Vì R vào USD. Phương án 2: n 0,1158 (1+ -------) – 1] = 3,29264 %/năm 24.000 4 < Rym, nên có thể arbitrarege bằng cách đi vay VND để đầu tư F1/n b Ryb Rybd= n[. -------(1+ -------) – 1] Sm n Thay số vào ta có: 24.200 <→ R = 4[. ------d yb d 0,0494 (1+ -------) – 1] = 11,5765%/năm 19.000 4 > Rdm, nên không thể arbitrarege bằng cách đi vay USD để đầu Kết luận:Vì Ryb tư vào VND. b. Những gì xảy ra khi arbitrage vào cuộc? Khi kinh doanh chênhlệch giá vào cuộc, làm cho các thông số thị trường thay đổi theo hướng: F1/n b Ryb Rybd= n[. -------(1+ -------) – 1] 10 Sm n a. Đi vay USD, làm cho lãi suất Ryb tăng b. Đi bán spot USD làm cho tỷ giá spot Sm giảm c. Đi gửi VND, làm cho lãi suất Rdm giảm d. Đi bán forward VND, làm cho tỷ giá Fb tăng Tuy nhiên trong thực tế thì chỉ Fb tăng lên mức cân bằng của thị trường và tại mức cân băng, các thông số phải thỏa mãn điều kiện: Rybd = Rdm Fb 0,0494 4. [. ----------(1+ -------) – 1] = 0,0811 16787 4 Fb = 16.911 ( tức Fb phải tăng từ 16.908 lên 16.911) Bài 64: NHTM A đang dự định đầu tư trên thị trường tiền tệ. Cho các thông số hiện tại của thị trường như sau: S(GBP/USD) = 1,5736 - 1,5745 RUSD = 2,66 - 2,75%/năm RGBP = 4,37 - 4,45%/năm F1/2(GBP/USD) = 1,5576 - 1,5584 Yêu cầu: Xác định cơ hội kinh doanh chênh lệch giá cho NH A? Bài giải a. Kinh doanh chênh lệch giá xảy ra khi: Nếu Rdby < Rym, đi vay D để đầu tư vào Y. Nếu Rybd < Rdm, đi vay Y để đầu tư vào D. Để có Arbitrage được không ta phải tính Rdby hoặc Rybd Phương án 1: F1/n Ryb b R = n[. -------(1+ -------) – 1] d yb Sm n Thay số vào ta có: 0,0445 1,5584 Rybd= 2[. ------- (1+ ------- 1,5736 2 11 ) – 1] = 2,4751%/năm Kết luận:Vì Rybd < Rdm, nên cóg thể arbitrarege bằng cách đi vay GBP để đầu tư vào USD. Phương án 2: Sb Rdb Rdby= n[. -------(1+ -------) – 1] F1/n m n Thay số vào ta có: 1,5745 R = 2[. ------Kết luận:Vì Rdb y 0,0275 (1+ -----------) – 1] = 4,9498%/năm y db 1,5576 2 > Rym, do đó ta không có thể tiến hành arbitrarege như sau: a. Những gì xảy ra khi arbitrage vào cuộc? Khi kinh doanh chênh lệch giá vào cuộc, làm cho các thông số của thị trường thay đổi theo hướng: Sb Rdb Rdby= n[. -------(1+ -------) – 1] F1/n m n 1. Đi vay USD, làm cho lãi suất Rdb tăng 2. Đi bán spot USD làm cho tỷ giá spot Sb tăng 3. Đi gửi GBP, làm cho lãi suất Rym giảm 4. Đi bán forward BP, làm cho tỷ giá Fm giảm Tuy nhiên trong thực tế thì chỉ Fm giảm xuống mức cân bằng của thị trường và tại mức cân bằng, các thông số phải thỏa mãn điều kiện: Rdby = Rym 1,7745 0,0275 4/3 [. ----------(1+ -------*3) – 1] = 0,0437 Fm 4 Fm = 1,7548 ( tức Fm phải giảm từ 1,7576 xuống 1,7548) Bài 65: Một ngân hàng đang dự định đầu tư trên thị trường tiền tệ. Cho các thông số hiện tại của thị trường như sau: S(GBP/USD) = 1,5736 - 1,5745 RUSD = 3,66 - 3,78%/năm 12 RGBP = 4,37 - 4,45%/năm F3/4(GBP/USD) = 1,5575 - 1,5584 Yêu cầu: Xác định cơ hội kinh doanh chênh lệch giá cho ngân hàng? Bài giải Sm = 1,7736; Sb = 1,7745; Rdm = 0,0366; Rdb = 0,0378 Rym = 0,0437; Ryb=0,0445; Fm= 1,7576; Fb=1,7584; n=4/3 a. Kinh doanh chênh lệch giá xảy ra khi: Nếu Rdby < Rym, đi vay D để đầu tư vào Y. Nếu Rybd < Rdm, đi vay Y để đầu tư vào D. Để có Arbitrage được không ta phải tính Rdby hoặc Rybd Phương án 1: Sb Rdb Rdby= n[. -------(1+ -------) – 1] F1/n m n Trong đó Sb = 1,7745; Rdb=0,0378; F1/n m= 1,7576; n=4/3 Thay số vào ta có: 1,7745 0,0378 Rdby= 4/3[. ------- (1+ -------*3) – 1] = 5,178%/năm 1,7576 4 Kết luận:Vì Rdby > Rym, nên không thể arbitrarege bằng cách đi vay USD để đầu tư vào GBP. Phương án 2: F1/n b Ryb Rybd= n[. -------(1+ -------) – 1] Sm n Trong đó Sm = 1,7736; Ryb=0,0445; F1/n b=1,7584; n=4/3 Thay số vào ta có: 1,7584 0,0445 Rybd= 4/3[. ------- (1+ -------*3) – 1] = 3,2%/năm 1,7736 4 < Rdm, nên có thể arbitrarege bằng cách đi vay GBP để đầu tư Kết luận:Vì Rybd vào USD. a. Những gì xảy ra khi arbitrage vào cuộc? 13 Khi kinh doanh chênh lệch giá vào cuộc, làm cho các thông số thị trường thay đổi theo hướng: F1/n b Ryb Rybd= n[. -------(1+ -------) – 1] Sm n 1. Đi vay GBP, làm cho lãi suất Ryb tăng 2. Đi bán spot GBP làm cho tỷ giá spot Sm giảm 3. Đi gửi USD, làm cho lãi suất Rdm giảm 4. Đi bán forward USD, làm cho tỷ giá Fb tăng Tuy nhiên trong thực tế thì chỉ Fb tăng lên mức cân bằng của thị trường và tại mức cân băng, các thông số phải thỏa mãn điều kiện: Rybd = Rdm Fb 0,0445 4/3. [. ----------(1+ -------*3) – 1] = 0,0366 1,7736 4 Fb = 1,7640 ( tức Fb phải tăng từ 1,7584 lên 1,7640) Bài 66: Một khách hàng có nhu cầu đi vay 3 tháng JPY đối khoản là USD. Cho các thông số thị trường như sau: Mức lãi suất JPY 3 tháng :7,875%/năm Mức lãi suất USD 3 tháng: 8,125%/năm Tỷ giá bình quân USD/JPY là 150 Phí tổn Swap -30 điểm Yêu cầu: Hãy tìm phương án tối ưu cho khách hàng Bài 67: Cho các thông số thị trường hiện hành như sau: S(USD/VND) = 20.010- 20.016 Lãi suất USD 3 tháng = 4,52% - 4,94%/năm Lãi suất VND 3 tháng = 7,75% - 8,25%/năm Tỷ giá hoán đổi 3 tháng = 87 - 101 Đột ngột NHNN Việt Nam công bố giảm lãi suất chiết khấu VND, nhà kinh doanh tiến hành kiểm tra các thông số trên thị trường và thấy rằng mức lãi suất VND trên Interbank đã giảm xuống 5,75 - 6,20%/năm; trong khi đó, tỷ giá giao ngay và tỷ giá hoán đổi 3 tháng USD/VND vẫn chưa thay đổi. 14 Yêu cầu: Anh (chị) hãy tư vấn cho nhà kinh doanh để thu lợi nhuận từ tình huống này? Bài giải Để biết được nhà kinh doanh cần phải làm gì, chúng ta cần tiến hành các bước sau: Vì chỉ có lãi suất của VND giảm, còn các thông số khác không thay đổi, do đó kinh doanh chênh lệch giá lãi suất chỉ có thể xảy ra với quy trình: “ Đi vay đồng tiền D (VND) và đầu tư vào đồng tiền Y (USD)”. Điều kiện kinh doanh chênh lệch lãi suất có lãi chỉ khi: Rymd > Rdb <-> Đi vay D đầu tư vào Y. B1: Vay VND, lãi suất Rdb B2: Kí hợp đồng hoán đổi USD ( mua spot USD, bán Forword USD B3: Gửi USD, kì hạn 3 tháng thu được gốc và lãi Iy ( lãi suất Rym) B4: Bán kì hạn USD (Fm) B5: Lãi suất quy đổi từ USD sang VND tương đương: F1/n m Rym Rymd= n[. -------(1+ -------) – 1] S n Trong đó: Strung bình = (20.010 + 20.016)/2 = 20.013 Lưu ý: Vì đây là hợp đồng hoán đổi nên tỷ giá giao ngay áp dụng là tỷ giá giao ngay trung bình: F1/nm = S +Wm = 20.013 + 87 = 20.100 Rym= 0,0452; n=4 Thay số vào ta có: 20.100 0,0452 Rybd= 4[. -------(1+ -------) – 1] = 0,06278 = 6,278% 20.013 4 Kết quả tính cho thấy: Rybd = 6,278% >Rdb=0,0620, do đó ta có thể tiến hành arbitrage đi vay VND để đầu tư vào USD. Bài 68: Cho các thông số thị trường hiện hành như sau: S(USD/VND) = 18.000- 18.500 Lãi suất USD 3 tháng = 5,52% - 5,94%/năm Lãi suất VND 3 tháng = 8% - 8,5%/năm 15 Tỷ giá hoán đổi 3 tháng = 150 - 180 Đột ngột NHNN Việt Nam công bố giảm lãi suất chiết khấu VND, nhà kinh doanh tiến hành kiểm tra các thông số trên thị trường và thấy rằng mức lãi suất VND trên Interbank đã giảm xuống 7,75 – 8,20%/năm; trong khi đó, tỷ giá giao ngay và tỷ giá hoán đổi 3 tháng USD/VND vẫn chưa thay đổi. Yêu cầu: Anh (chị) hãy tư vấn cho nhà kinh doanh để thu lợi nhuận từ tình huống này? Bài 69: Cho các thông số thị trường hiện hành như sau: S(USD/VND) = 17.010 - 17.016 Lãi suất USD 3 tháng = 5,52% - 5,94%/năm Lãi suất VND 3 tháng = 7,5% - 8,25%/năm Tỷ giá hoán đổi 3 tháng = 67 - 101 Đột ngột NHNN Việt Nam công bố tăng lãi suất chiết khấu VND, nhà kinh doanh tiến hành kiểm tra các thông số trên thị trường và thấy rằng mức lãi suất VND trên Interbank đã tăng lên 8,75- 9,25%/năm; trong khi đó, tỷ giá giao ngay và tỷ giá hoán đổi 3 tháng VND/USD vẫn chưa thay đổi. Yêu cầu: Anh (chị) hãy tư vấn cho nhà kinh doanh để thu lợi nhuận từ tình huống này? Bài giải a. Để biết được nhà kinh doanh cần phải làm gì, chúng ta cần tiến hành các bước sau: b1: Nêu điều kiện kinh doanh chênh lệch giá Vì chỉ có lãi suất của VND tăng, còn các thông số khác không thay đổi, do đó kinh doanh chênh lệch giá lãi suất chỉ có thể xảy ra với quy trình: “ Đi vay đồng tiền Y (USD) và đầu tư vào đồng tiền D (VND)”. Điều kiện kinh doanh chênh lệch lãi suất có lãi chỉ khi: Rybd < Rdm <-> Đi vay Y đầu tư vào D Bước 1: Vay USD với số tiền Py với lãi suất Ryb để đầu tư VND. Gốc và lãi phải trả: Iy = Py(1+ Ryb/n) Bước 2: Kí hợp đồng hoán đổi SWAP USD ( Bán giao ngay USD, mua kì hạn USD Bước 3: Gửi VND trên thị trường tiền tệ, lãi suất Rdm . Id= Py.S (1+ Rdm/n) Bước 4: Thanh lí hợp đồng, mua kì hạn USD theo hợp đồng hoán đổi. 16  Chi phí VND phải bỏ ra là:  Iyd = Iy. Fb = Pd/S. Fb (1+ Ryb/n) Lãi suất vay quy đổi từ USD sang VND là: F1/n b Ryb Rybd= n[. -------(1+ -------) – 1] S n Trong đó: Strung bình = (17010 + 17016)/2 = 17.013 Lưu ý: Vì đây là hợp đồng hoán đổi nên tỷ giá giao ngay áp dụng là tỷ giá giao ngay trung bình: F1/nb = S +Wb = 17.013 + 101 = 17.114 Rym= 0,0594; n=4 Thay số vào ta có: 17.114 0,0594 Rybd= 4[. ------------(1+ -------) – 1] = 0,0867 = 8,67% 17013 4 d Kết quả tính cho thấy: R yb = 0,0867 = 8,67 r = 7,75 % 2. Chi phí trích dự phòng kì này = DP chung kì này + Dự phòng cụ thể kì này – Dự phòng kì trước Dự phòng chung = 2.000 x (1- 0,15) x 0,75% = 12,75 Dự phòng cụ thể nhóm 2= [2.000x15% - 70] x5%= 11,5 Dự phòng cụ thể nhóm 3 = [2.000x5% - 120] x25%= 0 19 Dự phòng cụ thể nhóm 4 = [2.000x 2% - 35] x50%= 2,5 Dự phòng cụ thể nhóm 5 = [2.000x 3% - 10] x100%= 50 Chi phí dự phòng phải trích trong kì =12,75 +11,5 +0 +2,5 +50 = 76,75 –3,75= 73 - Lãi suất tín dụng để doanh thu bù đắp toàn bộ chi phí ( hòa vốn) = 182 + 73 + 2,5 – doanh thu khác – thu lãi khác = (182 +73 +2,5 – 0.5-27)/2.000 = 230/2000 = 11,5 % Thu lãi khác: 27 - Nếu NH muốn có tỷ lệ sinh lời trên VCSH đạt 4,5% thì lãi suất cho vay bình quân phải đạt là: Ta có: (Thu lãi + thu khác )- (Chi trả lãi + chi khác + DPRR) = Lợi nhuận = r= [230 + (VCSH x4,5%)]/(1-thuế suất) /2.000 = = [(230+12)/2000 = 12,1% Chênh lệch lãi suất cơ bản (NIM): (12,1%x2.000 + 27 – 182)/2.600= 3,3461% 3. Các nguồn ngắn hạn gồm tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và vay ngắn hạn = 1.800. Nguồn này dùng để thiết lập dự trữ (400), cho vay ngắn hạn (1.040), nắm giữ chứng khoán (300) và cho vay trung và dài hạn 50. Vì vậy Nh quyết định chuyển 50 vay ngắn hạn sang tài trợ trung và dài hạn. Như vậy, lãi suất của khoản cho vay ngắn hạn 1.050 phải bù đắp chi phí nguồn nắng với quy mô 1.750. Lãi phải trả cho nguồn ngắn hạn quy mô 1.750 là 600 x2% + 1.000 x7%+ (200 – 60)x7,5% = 12 + 70 + 13,5= 94 Với cơ cấu tài sản được tài trợ bởi nguồn ngắn hạn như trên, ta có lãi suất đầu vào của cho vay ngắn hạn = (94 – 300x1% - 300x8% )/1.040 = 94 – 3 – 24/1.040 = 6,3% Đây chính là lãi suất cho vay ngắn hạn đảm bảo bù đắp chi phí trả lãi ngắn hạn trong trường hợp có dự trữ. Chênh lệch thu khác, chi khác là: 2,5 – 0,5 = 2 Tỷ lệ phân bổ chênh lệch thu chi khác cho các khoản tín dụng 2/2.000 = 1% Tỷ lệ phân bổ chi phí dự phòng cho các khoản tín dụng 73/2.000 = 3,65% Tỷ lệ thuế và thu nhập sau thuế phân bổ cho tín dụng = 12/2.000= 0,6% 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan