Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Dạy tiết luyện tâp, ôn tập như thế nào đề phát huy tính tích cực học tập của h...

Tài liệu Dạy tiết luyện tâp, ôn tập như thế nào đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh

.DOCX
28
2
78

Mô tả:

TÊN CHUYÊN ĐÊỀ : DẠY TIÊẾT LUYỆN TÂP, ÔN TẬP NHƯ THÊẾ NÀO ĐÊỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. ĐẶT VẤẤN ĐỀỀ Từ năm 2002-2003 khi cả nước đồồng loạt triển khai chương trình giáo dục phổ thồng mới. Cùng với việc ban hành chương trình giáo dục mới các sách giáo khoa ở tấất cả các bộ mồn được biên soạn lại theo hướng lấấy học sinh làm trung tấm trong hoạt động dạy – học, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Bên cạnh những đổi mới khá triệt để vêồ nội dung giáo dục, những nồỗ lực vêồ đổi mới quá trình giáo dục được thúc đẩy tích cực thì vấấn đêồ được nói nhiêồu nhấất là: Đổi mới phương pháp dạy học. Có thể nói đấy đã trở thành vấấn đêồ thời sự hàng ngày khi nói vêồ giáo dục. Bên cạnh những thành cồng bước đấồu của việc đổi mới phương pháp giảng dạy: nhận thức của xã hội vêồ đổi mới trong giáo dục, nhận thức của mồỗi thấồy cồ vêồ nhu cấồu cấấp thiêất của việc đổi mới phương pháp, phấồn lớn giáo viên đã quan tấm đêấn việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong tiêất học …Tuy nhiên một thực têấ đáng lưu tấm là: Việc đổi mới phương pháp giảng dạy ở ta hình như diêỗn ra rấất ch ậm ch ạp và g ặp nhiêồu khó khăn. Nguyên nhấn thì rấất nhiêồu nhưng nguyên nhấn lớn nhấất là giáo viên rấất khó thay đổi cách dạy học đã trở thành thói quen nêấu các Thấồy cồ chưa thực sự hiểu rõ vấấn đêồ: Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp như thêấ nào: Có thấồy cồ cho răồng: đổi mới phương pháp giảng dạy là đoạn tuyệt với những phương pháp giảng dạy truyêồn thồấng, phát huy tính tích cực của học sinh là học sinh phải tự nghiên cứu bài trong SGK, đêấn tiêất học giáo viên chỉ giải thích những gì học sinh chưa hiểu, phải có thảo luận theo nhóm nhỏ bấất chấấp nội dung bài, kiểu bài đó khồng thể học, khồng cấồn thiêất tổ chức hoạt đó … Những vấấn đêồ nêu trên mồỗi nơi hiểu theo một khía cạnh khác nhau và được chỉ đạo chuyên mồn theo suy nghĩ khác nhau của các cấấp quản lý giáo dục địa phương đó. Từ đó việc mồỗi giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy của bản thấn mình trở nên “ khuồn mấỗu”; “Hình thức” mà chưa quan tấm đêấn vấấn đêồ quan trọng nhấất: chấất lượng tiêấp thu và vận dụng kiêấn thức của học sinh là như thêấ nào? Cho nên việc đổi mới phương pháp giảng dạy chúng ta phải thực tấm mà nói răồng : Chưa đạt hiệu quả như mong đợi . Vấấn đêồ thứ hai là trong thời gian vừa qua chúng ta hấồu như là tập trung cho việc đổi mới phương pháp truyêồn thụ kiêấn thức mà chưa chú trọng đổi mới phương pháp dạy cho học sinh kyỗ năng học, kyỗ năng vận dụng kiêấn thức đã học, kyỗ năng liên kêất, hệ thồấng kiêấn thức đó. Từ đó học sinh rấất khó năấm băất kiêấn thức mới và khồng vận dụng được kiêấn thức vào trong thức têấ cuộc sồấng được. Trong thực têấ giảng dạy tại trường đa sồấ các thành viên trong tổ vấỗn dành phấồn lớn sự quan tấm của mình vào việc đổi mới phương pháp làm sau cho dạy kiêấn thức mới được tồất còn tiêất ít được quan tấm đổi mới nhấất vấỗn là hai tiêất : Ôn tập và luyện tập. Trong khi tiêất luyện tập, ồn tập có tấồm quan trọng đặc biệt trong các tiêất học các bộ mồn khoa học tư nhiên. Đa sồấ các tiêất học đêồu khồng thành cồng với một sồấ lý do sau: * Học sinh: Do hỏng kiêấn thức rấất lớn từ các lớp dưới trong khi đặc thù các mồn khoa học tự nhiên đòi hỏi tính liên tục và kêấ thừa rấất cao. Nên học sinh rấất ngán ngại tiêất luyện tập. Khả năng hệ thồấng hóa kiêấn thức của học sinh bậc trung học cơ sở thấấp, các em chưa tự tìm được mồấi quan hệ giữa các kiêấn thức trong chương nên các tiêất ồn tập ở các em chỉ dừng lại việc ghi lại kiêấn thức đã học vì thêấ các em chỉ giải được các bài tập có tính “ khuồn mấỗu” còn các bài tập phải vận dụng kiêấn thức tổng hợp hoặc hệ thồấng kiêấn thức thì các em khồng thể thực hiện ( các kỳ thi giải toán trên máy tính; thi h ọc sinh gi ỏi kêất quả rấất thấấp ). * Giáo viên - Thường sai lấồm vêồ phương pháp: + Tiêất luyện tập: thường biêấn tiêất luyện tập thành tiêất sửa bài tập mà chưa hoàn thiện được các kiêấn thức vừa cung cấấp cho học sinh trong các tiêất học trước, chưa giúp học sinh khăấc sấu và nhớ những vấấn đêồ lý thuyêất đã học và trong một chừng mực nào đó chưa hoặc khồng bao giờ nấng cao lý thuyêất. + Tiêất ồn tập biêấn tiêất ồn tập thành tiêất liệt kê những kiêấn thức đã học mà chưa thể giúp học sinh thấấy được mồấi liên hệ giữa các đơn vị kiêấn thức trong chương. + Chưa nhận thức đấy là tiêất học quan trọng nhấất trong các tiêất học của mồn khoa học tự nhiên, mà chỉ tập trung đấồu tư cho các tiêất dạy lý thuyêất. * Nguyên nhân + Học sinh Chưa thấấy được tấồm quan trọng của tiêất học trong việc củng cồấ kiêấn thức. hoặc ồn tập. Chưa năấm được phương pháp học tập các tiêất học luyện tập Tiêất luyện tập, ồn tập tổng hợp nhiêồu kiêấn thức lại là các kiêấn thức đã học rồồi nên đa sồấ các em nhấất là tiêất ồn tập thường khồng tập trung cũng như đấồu tư nhiêồu cho tiêất học , từ đó dấỗn đêấn các em khồng chủ động tư tư duy để giải quyêất vấấn đêồ tiêất học yêu cấồu. + Giáo viên Chưa nhận thấấy rõ tấồm quan trọng của tiêất luyện tập, ồn tập trong việc nấng cao chấất lượng học tập của học sinh. Chưa năấm vững phương pháp giảng dạy đặc trưng của tiêất học luyện tập, ồn tập. Chưa phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong tiêất dạy - Giáo viên vừa chủ động vừa chủ đạo trong tiêất học khiêấn tiêất học trở thành tiêất học chỉ tác động một chiêồu. Vì thêấ chấất lượng học tập của học sinh trong các mồn học khoa học tự nhiên của trường chúng ta trong những năm học vừa qua đạt hiệu quả khồng cao . Kêất quả các mồn học tự nhiên của học sinh chúng ta chỉ ở mức độ có thể chấấp nhận được. Sồấ lượng học sinh giỏi khồng nhiêồu. Việc vận dụng kiêấn thức của học sinh để giải các bài tập cụ thể trong mồn học khồng tồất từ đó việc vận dụng kiêấn thức đã học để giải các bài toán trong đời sồấng là khồng thể thực hiện được. Từ đó học sinh khồng ham thích học bộ mồn xem bộ mồn khoa học tự nhiên là khồng ích lợi trong cuộc sồấng, dêỗ chán nản và khồng tích cực học tập. Nhăồm nấng cao hiệu quả cồng tác giảng dạy, từng bước nấng cao chấất lượng học tập của học sinh, thực hiện cuộc vận động xấy dựng trường học thấn thiện học sinh tích cực học tập. Tổ khoa học tự tự nhiên tổ chức chuyên đêồ : DẠY TIÊẾT LUYỆN TÂP, ÔN TẬP NHƯ THÊẾ NÀO ĐÊỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH C ỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH nhăồm nhăấc lại phương pháp chung khi dạy các tiêất dạng nấồy và định hướng chung vêồ phương pháp giảng dạy cho các thành viên trong tổ trong thời gian săấp tới II. GIẢI QUYỀẤT VẤẤN ĐỀỀ 1. PHƯƠNG PHÁP CHUNG a) Phương pháp chung dạy tiêết luyện tập + Tồồn tại trong việc dạy tiêết luyện tập Như đã nêu ở trên việc giảng dạy tiêất luyện tập còn nhiêồu bấất cập, giáo viên cùng nhiêồu lúng túng thể hiện qua các mặt sau: - Chưa xác định được vị trí của tiêất luyện tập trong chương trình giảng dạy - Chưa xác định mục tiêu của tiêất luyện tập. - Chưa có các phương án cụ thể vêồ phương pháp giảng dạy cho tiêất luyện tập. - Chưa thồấng nhấất được qui trình soạn tiêất luyện tập. + Phương pháp chung Để khăấc phục những yêấu kém nêu trên trước tiên ta cấồn nhăấc lại phương pháp chung khi thực hiện tiêất luyện tập. Vâến đêồ thứ nhâết : Trước hêất giáo viên cấồn xác định được vị trí của tiêất luyện tập trong chương trình giáo dục phổ thồng. Tiêất luyện tập có tác dụng hoàn thiện các kiêấn thức cơ bản mà tiêất lý thuyêất vừa cung cấấp. Nấng cao lý thuyêất trong chừng mực có thể. Làm cho học sinh nhớ và khăấc sấu hơn những vấấn đêồ lý thuyêất đã học. Vâến đêồ thứ hai : Năấm được mục tiêu chung của tiêất luyện tập Một là: hoàn thiện hoặc nấng cao ở mức độ phổ thồng cho phép đồấi với phấồn lý thuyêất của tiêất học trước thồng qua một sồấ tiêất học trước, thồng qua hệ thồấng bài tập đã được săấp xêấp hợp lý theo kêấ hoạch lên lớp ( Chú ý hệ thồấng bài tập trong SGK, sách bài tập, các bài tập tự chọn tự sáng tạo của giáo viên tùy theo mục đích và chủ ý của từng giáo viên ). Hai là: rèn luyện cho học sinh các kyỗ năng , thuật toán hoặc các nguyên tăấc giải toán trên cơ sở nội dung lý thuyêất đã học và phù hợp với đa sồấ học sinh trong một lớp , thồng qua hệ thồấng bài tập đã được săấp xêấp theo chủ ý của giáo viên. Ba là: thồng qua phương pháp và nội dung cấồn rèn luyện cho học sinh nêấ nêấp làm việc có tính khoa học , phương pháp tư duy cấồn thiêất * Trong phấồn nấồy ta thấấy một vấấn đêồ giáo viên thường thực hiện khồng tồất trong tiêất luyện tập là: cứ việc giải bài tập theo thứ tự trong sách giáo khoa mà khồng săấp xêấp theo hệ thồấng có chủ ý của giáo viên cho mục tiêu tiêất dạy . Vấấn đêồ nấồy cấồn được các thành viên trong tổ quan tấm lưu ý. Vâến đêồ thứ ba : Cấấu trúc tiêất luyện tập + Thứ nhấất : Chữa các bài tập kỳ trước Sồấ bài tập , dự kiêấn thời gian Chồất lại vấấn đêồ gì qua các bài tập nấồy + Thứ hai là: Học sinh là bài tập mới ( giáo viên ch ọn trong sách giáo khoa hoặc trong sách bài tập hay là giáo viên soạn ra ) Sồấ bài tập , dự kiêấn thời gian Bài tập đưa ra có dụng ý gì ? + Thứ ba là: Hướng dấỗn học sinh học bài và làm bài sau tiêất luyện tập Hệ thồấng các bài tập vêồ nhà làm ( giáo viên chọn trong sách giáo khoa hoặc trong sách bài tập hay là giáo viên soạn ra ). Gợi ý gì đồấi với từng bài tập cho học sinh giỏi ? học sinh yêấu ? b) Phương pháp chung dạy tiêết ồn tập + Tồồn tại trong việc dạy tiêết ồn tập Trong chương trình trung học cơ sở các tiêất ồn tập và t ổng kêất ch ương thường có hai loại hình: Loại thứ nhấất: đã có hệ thồấng cấu hỏi trong sách giáo khoa và gợi ý trả lời trong sách giáo viên Loại thứ hai : Loại khồng có hệ thồấng cấu hỏi , giáo viên phải soạn cấu hỏi ồn tập. Với hai loại hình ồn tập nấồy với những yêu cấồu khác nhau vêồ ồn tập kiêấn thức chúng ta thường thấấy những bấất cập sau đấy: Với loại hình thứ nhấất ( đa sồấ các tiêất ồn tập đêồu có ) giáo viên thường tập trung cho việc giải các bài tập ồn tập nhưng chưa hình thành mạch kiêấn thức cho học sinh. Cho nên học sinh vấỗn chưa thấấy được mồấi liên hệ giữa các đơn vị kiêấn thức trong hệ thồấng kiêấn thức đó, các em thường trả lời các cấu hỏi một cách máy móc, khó ghi nhớ, khó hệ thồấng được kiêấn th ức, khồng rèn được khả năng tự học . Hoặc là giáo viên chỉ tập trung ồn tập phấồn kiêấn thức băồng cách nhăấc nhăấc lại toàn bộ kiêấn thức của hệ thồấng mà chưa khăấc sấu kiêấn thức đó băồng cách bài tập có tính tổng hợp liên quan đêấn nhiêồu kiêấn thức cấồn ồn tập. Với loại hình thứ hai: Vì khồng có hệ thồấng cấu hỏi sẳn nên giáo viên thường rập khuồn với loại hình một nên trong một sồấ trường hợp giáo viên vấỗn lúng túng, bị động. Từ các bấất cập nấồy tiêất ồn tập thường xảy ra các tình trạng: nặng nêồ, khồng hấấp dấỗn, dạy khó thành cồng. + Phương pháp chung Cũng như trong tiêất luyện tập giáo viên cấồn xác định lại phương pháp chung trong tiêất ồn tập. Trước hêất là cấồn xác định đúng mục đích của tiêất ồn tập trong chương trình giáo dục phổ thồng: Tiêất ồn tập nhăồm tổ chức, điêồu khiển học sinh ồn tập, tổng kêất, hệ thồấng hóa và khái quát hóa tri thức, kyỗ năng sau khi học xong một chương, một phấồn hay toàn bộ chương trình học. Thứ hai là cấồn phải năấm vững cấấu trúc của một tiêất ồn tập loại bài nấồy thường có cấấu trúc như sau ( chú ý khồng phải phải ồn tập nào cũng đêồu phải làm như thêấ )  Định hướng mục đích và nhiệm vụ học tập. - Tổ chức cho học sinh hệ thồấng hóa kiêấn thức, khái quát hóa kiêấn thức trên cơ sở đã được chuẩn bị từ trước nhăồm xấy dựng nên những bảng tổng kêất , các sơ đồồ biểu đồồ …. - Bài tập hóa những kiêấn thức cơ bản vừa ồn tập. - Tổng kêất bài học. - Hướng dấỗn cồng việc học ở nhà. 2. DẠY LUYỆN TẬP –ÔN TẬP TÍCH CỰC a) Dạy tiêết luyện tập thêế nào để phát huy tính tích cực học tập của học sinh + Chuẩn bị của giáo viên Việc chuẩn bị của giáo viên trong tiêất luyện tập là cực kỳ quan trọng có thể nói việc chuẩn bị quyêất định đêấn ba phấồn tư việc thành bại của tiêất học. Đa sồấ giáo viên trong tổ nhấất là giáo viên toán thường chủ quan trong vấấn đêồ nấồy :giải bài tập trong sách giáo khoa là có gì là khó. Thật như vậy các bài toán trong sách giáo khoa là khồng khó với giáo viên nhưng truyêồn tải đêấn học sinh , hướng dấỗn học sinh tích cực hoạt động để tìm ra cách giải và tự mình giải các bài tập nấồy chính là vấấn đêồ quan trọng để chúng ta nghiên cứu. Trước hêất là * Phương pháp giảng dạy : Hệ thồấng cấu hỏi, chọn phương pháp; chọn bài tập cho tiêất luyện tập… Theo tồi để xấy dựng phương pháp đúng cho từng tiêất gi ảng d ạy luy ện tập cồng việc đấồu tiên của mồỗi giáo viên là nghiên c ứu lại phấồn kiêấn thức mà học sinh đã học. Qua đó xác định kiêấn thức nào là kiêấn thức cơ bản trọng tấm, kiêấn thức nào cấồn liên hệ lại, kiêấn th ức nào cấồn nấng cao và mở rộng cho phép. Có thể một sồấ anh em cho răồng việc nấồy khồng cấồn thiêất vì đã có trong tiêất học lý thuyêất. Nhưng theo tồi phấồn lớn giáo viên chúng ta đã năấm kiêấn thức tổng quát, kiêấn thức chung cho chuyên mồn; khi giải vận dụng kiêấn thức tổng quát nhưng đồấi với từng tiêất luyện tập khác nhau có những yêu cấồu khác nhau vêồ hệ thồấng kiêấn thức nên chúng ta rấất dêỗ sai lấồm vêồ phương pháp: tự giáo viên thực hiện giải, học sinh chưa thấấy được vấấn đêồ vêồ kiêấn thức cấồn được luyện tập mà chỉ thực hiện máy móc theo giáo viên. Mặt khác giáo viên khồng nghiên cứu lại lý thuyêất mà học sinh được học seỗ khồng thể nào xấy dựng được các nhóm bài tập giải theo chủ đích luyện tập mà giải bài tập dàn trải: giải từ bài đấồu đêấn bài cuồấi mà khồng để lại dấấu ấấn kiêấn thức gì cho học sinh qua tiêất luyện tập. Thí dụ: Tiêất luyện tập quy đồồng mấỗu nhiêồu phấn sồấ ( tiêất 76 tuấồn 24 – Sồấ học 6) Nêấu khồng nghiên cứu lại hệ thồấng kiêấn thức thì giáo viên chỉ thuấồn túy xấy dựng kyỗ năng quy đồồng mấỗu theo tiêất lý thuyêất chứ khồng rèn luyện cho học sinh việc rút gọn phấn sồấ ( Bài 35) vận dụng tính chấất cơ bản của phấn sồấ ( bài 36) để quy đồồng mấỗu sồấ các phấn sồấ nhanh h ơn và sau đó khi qui đồồng mấỗu nhiêồu phấn sồấ học sinh chỉ biêất húc đấồu vào việc giải theo qui tăấc mà khồng biêất làm cho cồng vi ệc đó gi ản đ ơn hơn Sau khi nghiên cứu lại lý thuyêất mà học sinh được học, cồng việc thứ hai khồng kém phấồn quan trọng là giáo viên cấồn nghiên cứu các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập theo các yêu cấồu sau: + Cách giải bài tập nấồy như thêấ nào? + Có bao nhiêu cách giải bài tập nấồy? + Cách giải thường gặp là gì ? Cách giải nào là c ơ bản? + Ý đồồ của tác giả đưa ra bài toán nấồy là gì? + Mục tiêu và tác dụng của từng bài tập là như thêấ nào? Trong các yêu cấồu trên thực têấ giảng dạy và qua dự giờ theo dõi vêồ chuyên mồn trong tổ thì yêu cấồu 4 và yêu cấồu 5 là vấấn đêồ các thành viên trong tổ thường khồng quan tấm tới nhiêồu nhấất, trong khi đấy là các yêu cấồu quan trọng nhấất trong việc xấy dựng phương pháp giảng dạy “ tích cực ” ( Khồng cấồn sồấ lượng bài làm mà cấồn thiêất dạy học sinh phương pháp làm bài ) nhấất là trong tình trạng học sinh của chúng ta hỏng kiêấn thức khá nhiêồu. Thí dụ: Tiêất luyện tập giải hệ phương trình bậc nhấất hai ẩn sồấ băồng phương pháp thêấ Bài tập 15: Giải hệ phương trình trong mồỗi trường hợp sau: a)a=-1 b) a=0 c) a=1 Ngoài việc rèn luyện cách giải hệ băồng phương pháp thêấ giáo viên cấồn thấấy được ý đồồ của tác giả giúp học sinh thấấy được sồấ nghiệm của hệ phương trình. Cách giải các hệ phương trình khi phương trình bậc nhấất có vồ sồấ nghiệm hoặc vồ nghiệm. Như thêấ chỉ cấồn giải thêm ở bài tập 16-17 mồỗi bài một bài tập đơn vị tiêu biểu mà khồng cấồn giải tấất cả các bài tập thành phấồn Cồng việc tiêấp theo thứ ba: trong tình trạng hiện nay một cồng việc khồng thể thiêấu là giáo viên cấồn nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên thật kyỗ sau đó mới tập trung xấy dựng nội dung tiêất ồn tập và phương pháp luyện tập. Thực têấ một sồấ giáo viên trong tổ vấỗn chưa nghiên cứu kyỗ sách giáo viên khi chuấồn bị cho tiêất luyện tập, kể cả tiêất lý thuyêất, sách giáo viên chỉ được giáo viên xem phấồn mục tiêu tiêất dạy mà khồng xem phấồn hướng dấỗn cách dạy mặc dù các hướng dấỗn chỉ mang tính tổng quát nhưng nêấu nghiên cứu kyỗ chúng ta vấỗn rút ra những phương pháp phù hợp cho tình hình học sinh của mồỗi lớp mà khồng sai lạc quá nhiêồu vêồ phương pháp. Kính thưa quý thấồy cồ: phát huy tính tích cực của học sinh thồng qua hàng loạt tác động của giáo viên để đổi mới phương pháp gi ảng d ạy chính là bản chấất của phương pháp giảng dạy mới. Trong giai đoạn hiện nay hệ thồấng cấu hỏi của giáo viên trong tiêất học có vai trò rấất quan trọng . Trong tiêất luyện tập hệ thồấng cấu hỏi hợp lý khoa học seỗ kích thích được tấm lý muồấn khám phá, giải quyêất được bài toán của học sinh, vì theo nhà giáo dục học Polya.G thì người giáo viên tồất là người biêất đêồ ra cho học sinh đúng lúc, kịp thời những cấu hỏi gợi sấu săấc và đúng trình độ. Vì vậy chuẩn bị trước hệ thồng cấu hỏi hợp lý seỗ giúp giáo viên tự tin hơn trong việc triển khai phương pháp giảng dạy của mình. Tuy nhiên cấồn tránh xu hướng giản đơn hay cực đoan. Có thấồy cồ thay cho việc “ đọc chép” băồng việc hỏi quá nhiêồu cái gì cũng hỏi vì nghĩ răồng càng hỏi nhiêồu thì càng đổi mới trong khi đó phấồn lớn các cấu hỏi lại khồng tạo được “ tình huồấng có vấấn đêồ” đồấi v ới học sinh, từ đó làm triệt tiêu khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh. Tóm lại hệ thồấng cấu hỏi là rấất quan trọng trong tiêất luyện tập tuy nhiên giáo viên cấồn nghiêm túc trong việc xấy dựng hệ thồấng cấu hỏi . Vêồ phương pháp cho từng tiêất luyện tập cũng khồng kém phấồn quan trọng việc chọn lựa phương pháp giảng dạy cho từng nội dung luyện tập, từng đồấi tượng học sinh trong các tiêất luyện tập seỗ giúp tiêất học sinh động hơn, học sinh tích cực hoạt động hơn. Các phương pháp giảng dạy thường dùng hiện nay cho tiêất luyện tập là : đàm thoại gợi mở, dạy học băồng tình huồấng có vấấn đêồ, vấấn đáp tìm tòi, d ạy h ọc băồng hợp tác nhóm nhỏ…Chúng ta cấồn biêất phồấi hợp linh hoạt các phương pháp nấồy, tránh đơn điệu và cứng nhăấc trong phương pháp. Thí dụ: Khi luyện tập vêồ hệ thức vêồ cạnh và đường cao trong tam giác vuồng ( hình học 9) Tính x,y trong hình veỗ sau: Khi hướng dấỗn học sinh giải bài toán nấồy giáo viên có thể thực hiện hệ thồấng cấu hỏi và hoạt động của học sinh như sau -Bài toán đã cho những yêấu tồấ gì ? Cấồn xác định yêấu tồấ nào ? ( học sinh hoạt động cá nhấn ) -Nên tính đại lượng nào trước ? vì sao ? ( Học sinh có thể trao đổi nhóm đồi ) -Tính được y băồng cách nào ? Sử dụng hệ thức nào ? ( H ọc sinh th ực hiện cá nhấn ) -Tính được x băồng cách nào ? Sử dụng hệ thức nào ? -Có cách nào khác để tính x? ( trao đổi tự do ) Vấấn đêồ cuồấi cùng trong cồng việc chuẩn bị cho tiêất luyện tập là giáo viên cấồn lựa chọn và săấp xêấp hệ thồấng bài tập mà học sinh seỗ thực hiện trong tiêất học. Một vấấn đêồ thường thấấy trong các tiêất luyện tập của chúng ta là giáo viên sẳn sàng lao vào việc giải hêất các bài tập trong phấồn luyện tập theo thứ tự của sách giáo khoa với những lý do có thể là: giáo viên quá tham vọng vêồ việc giải nhiêồu bài tập đồấi với học sinh cũng có thể là giáo viên lo là seỗ bị đánh giá là khồng trình bày hêất kiêấn thức của sách giáo khoa khi bị đánh giá tiêất dạy hoặc kiểm tra tay nghêồ…Từ đó tiêất luyện tập thực sự đã trở thành tiêất giải bài tập thuấồn túy: vào tiêất là giải hêất bài tập nấồy đêấn bài tập khác. Tiêất học trở nên chai cứng học sinh trở nên sợ tiêất luyện tập. Vì vậy việc chọn lựa bài tập nào để thấồy “ luyện” và trò “tập” là rấất quan trọng. Cấồn săấp xêấp các nhóm bài tập theo mục đích luyện tập của giáo viên . Có thể chia các n hóm bài tập như sau Nhóm bài tập mà cấồn giáo viên làm mấỗu để học sinh băất chước ( Cấồn chỉ rõ cho học sinh chương trình hành động: bước một làm gì, b ước hai làm gì …) Học sinh tái hiện cồng việc vừa thực hiện qua các bài tập tương tự. Nhóm bài tập mà giáo viên chỉ là người hướng dấỗn, gợi ý cho học sinh ( hoạt động cá nhấn hoặc trao đổi nhóm nhỏ) tự tìm ra hướng giải quyêất bài toán. Nhóm bài tập học sinh tự lực làm bài trên cơ sở các bài tập đã thực hiện. Tùy vào tình hình thực têấ của các lớp học mà giáo viên cấồn có những nhóm bài tập thích hợp khồng cấồn phải giải quyêất tấất cả các bài tập như nói ở trên. Thí dụ: Tiêất luyện tập dãy tỉ sồấ băồng nhau ( tiêất 12 – đại sồấ 7 ) Có thể chia các bài tập thành các nhóm sau Nhóm bài tập học sinh tự lực làm bài : Bài tập 59, bài tập 64 Nhóm bài tập mà giáo viên chỉ là người hướng dấỗn, gợi ý cho học sinh: Bài tập 61; bài tập 62. Bài tập 61 : Cho Tìm x,y,z Giáo viên cấồn gợi ý cho học sinh : Để tìm được x, y, z ta cấồn có những yêấu tồấ nào theo lý thuyêất đã học ? ( Có dãy tỉ sồấ băồng nhau và x+y-z=10 ) So sánh với dữ kiện ta còn thiêấu yêấu tồấ nào? ( dãy tỉ sồấ băồng nhau ) Phải làm gì để có yêấu tồấ nấồy ? ( Làm xuấất hiện dãy tỉ sồấ băồng nhau ) Nhóm bài tập mà cấồn giáo viên làm mấỗu để học sinh băất chước: bài tập 60 Giáo viên cấồn hướng dấỗn từng bước thực hiện trên cơ sở các cấu hỏi gợi mở     Các đẳng thức trên còn có tên gọi là gì ? Tỉ lệ thức có tính chấất gì ? Vậy để tìm trung tỉ ( ngoại tỉ ) ta cấồn là gì ? Bước 1 làm gì ? ( lập tích trung tỉ , ngoại tỉ ) - Bước 2 làm gì ? ( Lấấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ kia nêấu tìm ngoại tỉ; lấấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ kia nêấu tìm trung tỉ ) Từ đấy giáo viên xác định cồng việc đấồu tiên c ủa việc giải bài tập cho học sinh ( xác định bộ phận của tỉ lệ thức chứa x) ; cồng việc thứ hai …. + Đồồ dùng dạy học: tranh ảnh , hệ thồếng sơ đồồ , biểu mâẫu … Một giáo viên trong tổ chúng ta có quan niệm vêồ đồồ dùng dạy học trong tiêất luyện tập như sau : Cấồn gì đồồ dùng dạy học cho tiêất luyện tập : Mồn toán chỉ cấồn cấy thước và compa, ê ke, thước đo góc là đủ rồồi, các mồn học khác cũng vậy. Quan niệm trên chỉ đúng khi chúng ta vận dụng phương pháp giảng dạy cũ. Còn để phát huy tính tích c ực hoạt động của học sinh trong tiêất luyện tập thì một sơ đồồ một hình veỗ tồất được chuẩn bị seỗ giúp học sinh năấm băất vấấn đêồ tồất hơn tự tin hơn trong việc giải quyêất các bài tập. + Chuẩn bị của học sinh * Kiêến thức Một nguyên nhấn quan trọng có thể nói là khá cơ bản khiêấn học sinh khồng thể tích cực học tập trong tiêất luyện tập ở các mồn học của chúng ta là các em hỏng kiêấn thức khá lớn mà như nói ở trên các mồn học khoa học tự nhiên lại đòi hỏi tính liên tục và kêấ thừa rấất cao cho nên việc học sinh chuẩn bị kiêấn thức cho tiêất luyện tập là rấất quan trọng. - Vêồ học sinh cấồn tự chuẩn bị: cấồn học kyỗ kiêấn thức trước của tiêất luyện tập (Các kiêấn thức nấồy giáo viên cấồn giao cho học sinh vêồ chuẩn bị trong phấồn hướng dấỗn học tại nhà của tiêất học trước tiêất luyện tập vì vậy khi săấp xêấp tiêất dạy giáo viên Toán cấồn chú ý khồng sử dụng tiêất đồi để dạy một phấn mồn nhăồm tránh tình trạng vừa học xong tiêất lý thuyêất thì tiêất tiêất theo trong ngày liêồn có tiêất luyện tập). Thí dụ: Luyện tập “ Cồng thức nghiệm của phương trình bậc hai – Đại sồấ 9” Học sinh cấồn chuẩn bị : Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn sồấ ( Chủ yêấu là xác định chính xác hệ sồấ a,b,c). Biêất chính xác Cồng thức nghiệm Hoặc luyện tập “Trường hợp băồng nhau thứ ba của tam giác :góc – cạnh – góc Học sinh cấồn chuẩn bị : Tính chấất trường hợp băồng nhau góc- cạnh – góc Các trường hợp băồng nhau của tam giác vuồng ( hệ quả 1,2) Định nghĩa hai tam giác băồng nhau Tổng sồấ đo ba góc của một tam giác - Vêồ giáo viên chuẩn bị cho học sinh : cấồn nhăấc lại cho học sinh kiêấn thức có liên quan ( kiêấn thức của các lớp cũ. các ch ương cũ , các mồn học có liên quan): có thể ở phấồn hướng dấỗn học ở tiêất trước, hoặc giáo viên thực hiện ở đấồu tiêất dạy luyện tập. Thí dụ: Luyện tập liên hệ giữa phép nhấn và phép khai phương Kiêấn thức cấồn chuẩn bị : Qui tăấc nhấn hai căn bậc hai, qui tăấc khai phương một tích ( đấồu tiêất luyện tập Hăồng đẳng thức : Hiệu hai bình phương , bình phương một tổng –một hiệu ( học sinh được yêu cấồu học ở tiêất trước ) * Đồồ dùng học tập: trong giai đoạn hiện nay khó có thể yêu cấồu các tiêất học đêồu có đồồ dùng học tập một cách hoàn hảo tuy nhiên học sinh cấồn có đồồ dùng học tập một cách tồấi thiểu : thước; viêất; compa; ê ke, máy tính bỏ túi và giấấy nháp trong tiêất luyện tập. * Bài tập cho tiêết luyện tập Như chúng ta đã nói ở trên tiêất luyện tập khồng chỉ là tiêất giải các bài tập đã cho học sinh làm ở nhà hay seỗ làm ở trên lớp mà cấồn phải xác định rõ: Thấồy cấồn “luyện” cái gì? Trò phải “ tập” cái gì ? Vì vậy bài tập cho học sinh là rấất quan trọng. Hiện nay trong sách giáo khoa đã thể hiện rấất rõ vấấn đêồ nấồy: Bài tập và luyện tập. Theo tồi bài tập trong tiêất lý thuyêất cấồn được giáo viên chọn lựa kyỗ để phục vụ cho việc củng cồấ kiêấn thức. Chỉ chọn lựa các bài đặc trưng mang tính khái quát kiêấn thức cao , khồng cấồn thực hiện tấất cả các bài tập trong phấồn nấồy và cấồn chừa lại những bài tập để học sinh làm và “ tiêu hóa” kiêấn thức mà khồng cấồn thiêất phải dặn học sinh vêồ làm bài tập phấồn luyện tập. Chúng ta cấồn chú ý trong tiêất luyện tập, phấồn nào đó giáo viên được “tự do” trong việc lựa chọn nội dung dạy học so với tiêất học lý thuyêất sao cho đạt được mục đích yêu cấồu đêồ ra. Vì vậy cấồn lựa chọn bài tập, nhóm bài tập sau cho phù hợp với trình độ học sinh của từng lớp, từng đồấi tượng học sinh là rấất quan trọng đòi hỏi mồỗi người giáo viên có đấồu tư nghiêm túc cho cồng việc nấồy. + Tổ chức dạy tiêết luyện tập * Các phương án cho tiêết luyện tập tích cực: Đấy là vấấn đêồ mà chúng ta cấồn quan tấm nhấất . Xin nêu ra một sồấ phương án để chúng ta xem xét và thồấng nhấất thực hiện trong giảng dạy: Phương án thứ nhâết : Bước 1 : Giáo viên thồng qua việc kiểm tra bài cũ để nhăấc lại một cách cóhệ thồấng các nội dung lý thuyêất đã học, cấồn chú ý đêấn phương pháp của các dạng bài tập. Sau đó giáo viên có thể mở rộng phấồn lý thuyêất ở những mức độ phổ thồng cấồn thiêất. Bước 2: Cho học sinh trình bày các bài tập làm ở nhà mà giáo viên qui định, nhăồm kiểm tra sự vận dụng lý thuyêất trong việc giải các bài tập của học sinh. Cho học sinh nhận xét ưu khuyêất điểm trong lời giải, đánh giá đúng sai hoặc đưa ra cách giải khác hơn ( Cấồn chú ý trình độ học sinh trong hoạt động nấồy). Giáo viên cấồn chú ý kiểm tra những vấấn đêồ sau: tính toán, diêỗn đ ạt băồng ngồn ngữ, ký hiệu, cách trình bày lời giải của học sinh. Giáo viên cấồn chồất lại vấấn đêồ theo các nội dung sau lấồm đó. sinh. - Phấn tích các sai lấồm và nguyên nhấn dấỗn đêấn sai - Khẳng định những chổ làm đúng, làm tồất của học - Đưa ra các cách giải khác ngăấn gọn hơn hay hơn hoặc vận dụng lý thuyêất linh hoạt hơn. Bước ba : Giáo viên cho học sinh làm một sồấ bài tập mới (có trong hệ thồấng bài tập mà học sinh chưa làm hoặc do giáo viên biên soạn theo mục tiêu đêồ ra của tiêất học ) của các tiêất luyện tập nhăồm mục đích: - Kiểm tra ngay sự hiểu biêất của học sinh phấồn lý thuyêất mà giáo viên mở rộng ngay đấồu tiêất học ( nêấu có ). - Khăấc sấu hoàn thiện lý thuyêất qua các bài tập có tính chấất phản ví dụ ( đòi hỏi giáo viên cấồn biên soạn đấồu tư rấất kyỗ ) Phương án thứ hai : Bước 1 : Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập cũ đã cho học sinh làm ở nhà nhăồm kiểm tra:    Học sinh hiểu lý thuyêất đêấn đấu Kyỗ năng sử dụng lý thuyêất trong việc giải bài tập Học sinh măấc những sai phạm gì - Cách học sinh trình bày lời giải băồng ngồn ngữ , băồng ký hiệu có chính xác chưa Bước 2: Giáo viên chồất lại những vấấn đêồ có tính chấất trọng tấm Những vấấn đêồ chủ yêấu vêồ lý thuyêất mà học sinh chưa vận dụng được khi giải bài tập  Chỉ ra những sai sót của học sinh thường măấc phải mà giáo viên tích lũy được qua quá trình giảng dạy Bước ba : Giồấng như phương án 1 Giáo viên cho học sinh làm một sồấ bài tập mới nhăồm đạt được yêu cấồu - Hoàn thiện lý thuyêất , khăấc phục sai lấồm của học sinh thường măấc phải. - Rèn luyện một sồấ thuật oán cơ bản mà học sinh cấồn ghi nhớ trong quá trình học tập - Rèn luyện phương pháp phấn tích bài toán , tìm h ướng giải quyêất bài toán. Tóm lại cả hai phương án dạy tiêất luyện tập trên đêồu có mặt mạnh và mặt yêấu khác nhau giáo viên có thể tùy vào trường hợp cụ thể của tiêất dạy mà vận dụng một cách linh hoạt tuy nhiên phải có 3 phấồn chủ yêấu:  Hoàn thiện vêồ mặt lý thuyêất - Rèn luyện kyỗ năng thực hành ( giáo viên khồng thể làm thay cho h ọc sinh )  Phát huy tích tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. * Vai trò và cồng việc của giáo viên trong tiêết luy ện t ập: Một sai lấồm thường thấấy trong tiêất luyện tập của các thành viên trong tổ là với trình độ hiện tại của học sinh trường chúng ta, để khồng mấất thời gian tránh việc cháy giáo án đa sồấ giáo viên thường làm thay tấất cả các cồng việc của học sinh. Nên nhớ răồng tiêất luyện tập thì giáo viên cấồn “luyện” phương pháp giải các bài tập cho học sinh và học sinh phải “ tập” vận dụng các phương pháp vừa “ luyện” để giải các bài tập của giáo viên đêồ ra. Vì vậy vai trò của giáo viên phải là chủ đạo điêồu phồấi các hoạt động học tập của học sinh. Cồng việc của giáo viên là phải hướng dấỗn học sinh tìm ra con đường giải quyêất các bài tập trên cơ sở giải quyêất những vấấn đêồ cấồn phải giải quyêất và học sinh chính là người giải quyêất những vấấn đêồ đó chứ khồng phải là giáo viên. Trong tiêất luyện tập cồng việc chính của giáo viên là hướng dấỗn học sinh vận dụng các kiêấn thức đã học, các phương pháp giải để giải các bài tập vì vậy chúng ta cấồn năấm vững các phương pháp dạy học sinh giải bài tập: giải bài tập đơn giản; giải bài tập băồng angorit…và quan trọng là hướng dấỗn học sinh tìm ra phương pháp giải. * Cồng việc của học sinh trong tiêết luyện tập: - Cá nhân Trong tiêất luyện tập theo tồi vai trò cá nhấn của h ọc sinh cấồn được giáo viên đặt lên hàng đấồu: chính các em là người vận dụng kiêấn thức, phương pháp giải để giải các bài tập đặt ra chứ khồng ai làm thay cho các em. Các cồng việc của học sinh trong tiêất học nấồy là + Chuẩn bị kiêấn thức cho tiêất ồn tập: có thể là kiêấn th ức c ủa tiêất lý thuyêất trước hoặc các kiêấn thức có liên quan. + Thực hiện các bài tập – Khăấc sấu các kiêấn thức vận dụng, các phương pháp giải cơ bản cho từng loại bài tập. + Trao đổi và cùng làm việc với các học sinh khác trong hoạt động nhóm nhỏ. - Nhóm Phấồn lớn các hoạt động học tập theo nhóm nhỏ đêồu được giáo viên tập chung cho tiêất dạy kiêấn thức mới, trong tiêất luyện tập rấất ít giáo viên trong tổ thực hiện vì một lý do rấất têấ nhị: sợ cháy giáo án. Trong khi đó hợp tác để cùng giải quyêất một vấấn đêồ được coi như là phương án tiên tiêấn trong học tập của như trong lao động hiện đại cấồn được ưu tiên phát triển. Tuy vậy chúng ta cấồn nghiên cứu thật kyỗ khi nào thì chúng ta sử dụng nhóm trong việc luyện tập: các bài tập tổng hợp đòi hỏi nhiêồu thành viên làm cùng lúc trên nhiêồu khía cạnh, các bài t ập có thể có nhiêồu cách thực hiện … Cấồn tránh xu hướng: phải có hoạt động nhóm băồng bấất cứ giá nào. Các cồng việc của học sinh trong hoạt động nhóm trong tiêất luyện tập : + Thu thập thồng tin: Yêu cấồu của bài tập; Các dữ kiện đã có hoặc cấồn tìm. + Phấn cồng cồng việc trong nhóm + Phồấi hợp cá nhấn trong nhóm + Báo kêất quả , so sánh rút ra kinh nghiệm * Bài tập xây dựng kiêến thức mới trong tiêết luyện tập Trong một sồấ tiêất luyện tập hiện nay vì lý do sư phạm và lý do chương trình một sồấ kiêấn thức mới và cơ bản được trình bày dưới dạng bài tập . Nêấu khồng nghiên cứu kyỗ và thực hiện tồất thì các em seỗ gặp rấất nhiêồu khó khăn sau nấồy Vì vậy khi gặp các dạng bài tập nấồy giáo viên cấồn thực hiện các cồng việc sau :   Phấn tích thật kyỗ các dữ kiện Các bước giải bài tập phải thực hiện hoàn chỉnh , tránh đơn giản hóa - Khẳng định tính đúng đăấn của kiêấn thức và cách vận dụng kiêấn thức đó . Thí dụ: Tiêất 7 hình học 9 tuấồn 4 : Tỉ sồấ lượng giác c ủa góc nh ọn Bài tập 14: sử dụng định nghĩa của tỉ sồấ lượng giác của một góc nhọn để chứng minh : Với góc nhọn tùy ý , ta có a) b) c) d) - Phấn tích kyỗ các định nghĩa của các dữ kiện sin ; cos ; tg ; cotg - Thực hiện hướng dấỗn giải - Khẳng định với học sinh được phép sử dụng các kêất quả nấồy trong giả toán. + Các phương án xử lý * Đồấi với đồấi tượng học sinh khá giỏi chăm ngoan - Cấồn xấy dựng các em thành hạt nhấn trong quá trình tổ chức các hoạt động học tập luyện tập nhấất là giúp các em trở thành các “ đấồu máy kéo” các đồấi tượng học sinh còn lại khác tích cực hoạt động học tập . Tránh biêấn các em thành các “cồỗ máy giải bài tập” trong các tiêất luyện tập. - Mạnh dạn cho các em giải các bài tập đòi hỏi có tư duy cao. Bên cạnh đó cũng cấồn thiêất cho các em thực hiện các bài tập cơ bản để tránh hiện tượng các em có thể làm được tấất cả các bài tập ngo ại tr ừ bài tập cơ bản và đơn giản nhấất. * Đồấi với học sinh thụ động - Luồn tác động đêấn các em, lồi cuồấn các em vào hoạt động luyện tập, băất đấồu từ các hoạt động nhóm nhỏ. - Giao cồng việc trực tiêấp cho các em thực hiện. - Động viên khen ngợi nêấu các em hoàn thành nhưng tránh phê bình nêấu các em chưa hoàn thành hoặc thực hiện sai yêu cấồu. * Đồấi với học sinh lười học khồng chịu làm bài tập Đấy là đồấi tượng giáo viên tổ chúng ta rấất ngán ngại các em phấồn lớn đêồu hỏng kiêấn thức rấất nặng lại lười học. Việc vận dụng được kiêấn thức để làm các bài tập trong chương trình hấồu như là khồng tưởng. Vì vậy theo tồi cấồn có một sồấ biện pháp sau đấy để lồi cuồấn các em vào hoạt động của tiêất luyện tập : - Trước hêất giáo viên cấồn giao cho các em các bước giải bài tập có tính chấất cơ bản, đơn giản nhấất (nhăồm tạo cho các em có niêồm tin là minh có thể góp phấồn giải bài tập được ). - Thứ hai là khăấc sấu ngay kiêấn thức các em vừa thực hiện, nêấu các em thực hiện tồất thực hiện tồất thì chuyển đêấn kiêấn thức có liên quan . - Thứ ba là luồn “ tạo việc làm vừa sức ” vì đồấi các em nấồy thì: “ nhàn c ư vi bấất thiện” Một sồế lưu ý : trong tiêất luyện tập các bài tập được nhăấc đi nhăấc lại với tồấc độ ngày càng nhanh hơn và áp lực lên học sinh cũng mạnh hơn. Tuy nhiên khồng nên tạo áp lực quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyêấn khích học sinh làm bài chịu khó hơn. Thời gian cho luyện tập cũng khồng nên kéo dài dêỗ gấy nên sự nhạt nheỗo nhàm chán . Cấồn thiêất kêấ các bài tập có sự phấn hóa để khuyêấn khích mọi học sinh đêồu tham giá luyện tập phù hợp với năng lực của mình. Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập qua nhiêồu hoạt động khác nhau, kể cả tổ chức các trò chơi học tập nhăồm cho học sinh hào hứng học tập hơn, đồồng thời qua các hoạt động đó các kĩ năng học sinh cũng được rèn luyện. ( Và điêồu nấồy cũng là điểm yêấu trong thực hiện giảng dạy của tổ chúng ta ). + Năm lời khuyên khi dạy tiêết luyện tập * Đừng biêấn tiêất luyện thành tiêất chữa bài tập. Tiêất luyện tập phải là tiêất dạy cách suy nghĩ để tìm cách giải bài tập. * Đừng đưa quá nhiêồu bài tập trong một tiêất luyện tập. Nên chọn một sồấ lượng bài tập vừa đủ để có điêồu kiện để khác sấu các kiêấn thức được vận dụng và phát triển các năng lực tư duy cấồn thiêất trong việc giải bài tập. * Nên săấp xêấp các bài tập thành một chùm bài có liên quan đêấn nhau. * Trong tiêất luyện tập có những bài được giải chi tiêất và có những bài được giải văấn tăất. * Hãy để cho học sinh có thời gian làm quen với bài toán , cùng với h ọc sinh nghiên cứu tìm tòi lời giải bài toán và để cho học sinh được hưởng niêồm vui khi tự mình tìm ra chìa khóa của lời giải. d) Dạy tiêết ồn tập thêế nào để phát huy tính tích cực học tập của học sinh Với những tồồn tại trong các tiêất ồn tập hiện nay của các thành viên trong tổ. Nhăồm nấng cao hiệu quả của tiêất ồn tập nói riêng và chấất lượng học tập của học sinh nói chung chúng ta cấồn thực hiện cải tiêấn phương pháp giảng dạy trong tiêất ồn tập nhăồm phát huy tính cực học tập của học sinh băồng những cồng việc sau: + Chuẩn bị của giáo viên Thứ nhấất cấồn xác định các kiêấn thức cơ bản, trọng tấm và mồấi liên hệ giữa các kiêấn thức ( mạch kiêấn thức ) để xấy dựng sơ đồồ ồn tập từ đó soạn các cấu hỏi thành hệ thồấng có chủ đích theo sự xuấất hiện từng ồ kiêấn thức trong sơ đồồ. Thứ hai là dạy học khồng chỉ dừng lại ở việc truyêồn thụ những tri thức đơn leỗ, rèn luyện những kyỗ năng riêng biệt cho h ọc sinh mà ph ải thường xuyên chú ý những hệ thồấng tri thức, kyỗ năng tạo thành m ạch xuyên suồất chương trình. Ta được biêất răồng một sồấ mồn học là nghệ thuật chuyển đổi ngồn ngữ, ngồn ngữ hình veỗ, ngồn ngữ thồng thường, ngồn ngữ ký hiệu.Nói chung muồấn nấng cao kêất qu ả học tập cho h ọc sinh phải biêất kêất hợp chặt cheỗ hai mặt nói trên. Chính vì vậy mà trong tấất cả tiêất học giáo viên phải có những hoạt động nhăồm gấy h ứng thú cho học sinh và tùy theo từng tiêất học cấồn phải thiêất kêấ những ph ương pháp như thêấ nào cho đạt hiệu quả nhấất.Như ta đã biêất để phát tri ển hứng thú nhận thức của học sinh cấồn phát triển tồấi đa tư duy tích c ực của học sinh. Do đó trong các tiêất học, đặc biệt là tiêất ồn tập chương giáo viên cấồn có những “Phiêấu học tập” để giao vêồ nhà cho cá nhấn, cho từng tổ nghiên cứu một sồấ chuyên đêồ rồồi báo cáo trước lớp. Nhăồm giúp học sinh chủ động, tích cực hơn trong việc tìm được “Sợi chỉ” liên kêất giữa các kiêấn thức đã học với nhau. Thí dụ : ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH 7 Đọc hình veỗ và dựa vào các kiêấn thức đã học hãy điêồn vào chồỗ (......) những khái niệm, những tính chấất tương ứng với các hình veỗ đó..Cho biêất tính chấất nào là định lí ? Các khái niệm .1)Hai góc đồấi đỉnh Hình vẽẽ Nội dung Nêấu hai đường thẳng xx' và yy'căất nhau tại O thì : xÔy =x'Ôy' và xÔx'=yÔy' 2).............................................................. ... ................................................................... . Nêấu hai đường thẳng xx' và yy'căất nhau tại O và xÔy = 900 thì :.................................... ..... ................................................. 3)........................................................... ................................................................... d là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì ............................ .................................................. ................................................... 4).............................................................. . ................................................................... ................................. 1) Nêấu A1= B3 thì :................ .................................................... . .................................................... . 2) Nêấu a b thì : .................................................. .................................................... . 5).............................................................. .. .................................................. .................................................... ..................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan