Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học định hướng phát triển năng lực môn vật lý 6 thcs...

Tài liệu Dạy học định hướng phát triển năng lực môn vật lý 6 thcs

.DOCX
18
214
54

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC CƠ MÔN: VẬT LÝ BẢNG THÔNG TIN NHÓM ST T Họ và tên Đơn vị (Trường/Phòng) Chức vụ Số điện thoại Địa chỉ email 1 Tăng Ngọc Hiếu GV Lý Tự Trọng 0593500079 2 Tống Thị Hồng Thắm GV Trần Quốc Toản 01638890480 3 Hồ Xuân Tráng GV Siublễh 0976959533 [email protected] [email protected] SẢN PHẨM 2 NHÓM 4 Tên một số chuyên đề có thể xây dựng trong chương trình vật lý lớp 6 THCS. TT Tên chuyên đề Thời lượng Gồm các bài học/ phần 1 Đo độ dài. Đo khối lượng. Đo lực 10 tiết Gồm bài 1,2,5,6,7,8,9,10,11,12 2 Đo thể tích 2 tiết Gồm bài 3,4 3 Máy cơ đơn giản 5 tiết Gồm bài 13,14, 15,16,17 4 Sự nở vì nhiệt 4 tiết Gồm bài 18,19,20,21 5 Nhiệt độ. Nhiệt kế 2 tiết Gồm bài 22,23 6 Sự chuyển thể 7 tiết Gồm bài 24,25,26,27,28,29,30 Ghi chú GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ LỚP 6 Tên chuyên đề: ĐO THỂ TÍCH Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU. (Chung cho cả chuyên đề) 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. 1.1. Kiến thức - Nhận biết được đơn vị đo thể tích. Và mối liên hệ giữa các đơn vị đo. - Nhận biết một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Biết cách đo thể tích của chất lỏng và vật rắn không thấm nước. 1.2. Kĩ năng - Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 1.3. Thái độ - Tích cực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức. - Yêu thích khoa học. - Nghiêm túc học tập. 2. Mục tiêu phát triển năng lực 2.1. Định hướng các năng lực được hình thành Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực dụ đoán, thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề Nhóm năng Năng lực thành phần lực Nhóm K1: Trình bày được kiến thức về các hiện NLTP tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ liên bản, các phép đo, các hằng số vật lý. quan đến sử dụng K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến kiến thức vật lý. thức vật lý K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề - HS nhận biết được đơn vị đo thể tích là mét khối (m3) và lít (l). - HS nhận biết biết dụng cụ đo thể tích. - HS trình bày được cách đo thể tích của chất lỏng và vật rắn không thấm nước . HS nhận biết được mối liên hệ giữa các đơn vị đo. 1l= 1dm3; 1ml= 1cm3= 1cc. HS sử dụng được kiến thức vật lý và thảo luận : + Tìm GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích có ghi sẵn dung tích. + Nhận biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, - HS vận dung kiến thức vật lý : đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến + Đọc được GHĐ và ĐCNN của dụng thức vật lý vào các tình huống thực tiễn. cụ đo thể tích . - HS: Biết cách đo và xử lí số liệu. - HS: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và cuộc sống. Nhóm P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý. Đặt ra những câu hỏi liên quan đến NLTP P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng Mô tả được cách đo thể tích bằng các về ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý dụng cụ đo khác nhau, nhưng vẫn cho ra phương trong hiện tượng đó. kết quả giống nhau. pháp P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý HS trả lời những câu hỏi liên quan của (tập thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết các thí nghiệm trong chuyên đề. trung vấn đề trong học tập vật lý. vào P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để năng xây dựng kiến thức vật lý. lực thực P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học Biết cách tính toán để tìm ra kế quả. nghiệm phù hợp trong học tập vật lý. và năng P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện lực mô tượng vật lý. hình P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả hóa) có thể kiểm tra được. P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp HS đề suất được phương án làm thí ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút nghiệm để đo thể tích của các vật cụ thể. ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. Nhóm X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý NLTP bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc trao đổi thù của vật lý. thông X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tin tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý (chuyên ngành). X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…). X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp. Học sinh trao đổi cách đo thể tích của vật. So sánh những nhận xét từ kết quả thí nghiệm của các nhóm mình với nhóm khác và kết luận ở sgk Học sinh ghi lại dược các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của mình. Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm mình trước cả lớp. Cả lớp thảo luận để đi đến kết quả. - học sinh trình bày được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của cá nhân Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân mình. X7: Thảo luận được kết quả công việc của Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm, mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn rút ra nhận xét của nhóm mình. vật lý. X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập Học sinh tham gia hoạt động nhóm trong vật lý. học tập vật lý. Xác định được trình độ về kiến thức: Đo C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thể tích chất lỏng, đo thể tích vật rắn thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập không thấm nước và chìm trong nước vật lý. qua các bài kiểm tra ngắn , và việc giải bài tập ở nhà. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý nhằm nâng điểu chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và cao trình độ bản thân. ở nhà cho phù hợp với điều kiện học tập của chuyên đề. C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lý trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lý và ngoài môn Vật lý. C4: So sánh và đánh giá được dưới khía cạnh Dặn dò về an toàn khi làm thí nghiệm. vật lý- các giải pháp kỹ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá Nhận ra được cách đo thể tích đối với và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, khoa học và đời sống. của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lý lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV - Dụng cụ thí nghiệm: các bình chia độ, ca đong, đinh ốc, đá. - PHT 1:Phiếu học tập xác định GHĐ và ĐCNN của hình 3.2 SGK - PHT 2: Phiếu học tập trình bày cách đo thể tích chất lỏng. - PHT 3: Phiếu học tập kết quả đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn. 2. Chuẩn bị của HS Đọc trước bài đo thể tích chất lỏng, chất rắn không thấm nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TT 1. Nội dung 1: Đo thể HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích Phương pháp: Trực quan, đàm Năng lực được hình thành P1 P3 tích chất lỏng thoại. Thời lượng: 7' H: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? P5 TL: Đơn vị đo thể tích K1 thường dùng là mét khối và lít H: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ TL: trống 1 m3 = 1000dm3= 1000000cm3 K3 X6 1 m3 = 1000l= 1000000ml = 1000000cc Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng P1 P3 Phương pháp: Hoạt động nhóm, trực quan, đàm thoại. Thời lượng: 12' H: Quan sát H3.1 và cho biết tên TL: K3 dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của - Ca đong 1 lít, ĐCNN: 1/2 K4 những dụng cụ đo đó? lít X6 - Ca đong 1/2 lít, ĐCNN: 1/2 lít - Can 5 lít, ĐCNN: 1 lít H: Hãy kể tên những dụng cụ đo TL: Ca đong, can, chai lọ có K3 thể tích chất lỏng nhà em thường ghi sẵn dung tích... dùng? H: Quan sát H3.2 và cho biết TL: GHĐ và ĐCNN của các bình H3.2a: GHĐ: chia độ? ĐCNN: 2ml K1 100ml; K3 H3.2b: GHĐ: ĐCNN: 50ml 250ml; X8 H3.2c: GHĐ: ĐCNN: 50ml 300ml; K4 H: Nhắc lại những dụng cụ đo TL: Bình chia độ, ca đong, K3 thể tích mà em biết? can, chai lọ có ghi sẵn dung tích... Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. P1 P3 Thời lượng: 10 H: Quan sát H3.3 hãy cho biết TL: Hình 3.3b cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác? K1 H: Quan sát H3.4 hãy cho biết TL: Hình 3.4b cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng kết quả cần đo? K1 H: Quan sát H3.5 hãy đọc thể TL: tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ H3.5a: 70cm3 bên ngoài bình chia độ? H3.5b: 50cm3 K1 H3.5c: 40cm3 H: Chọn từ thích hợp để điền vào TL: chỗ trống trong bảng học tập a, ... thể tích... b, ... GHĐ...ĐCNN... c, ... thẳng đứng... d, ... ngang bằng... e, ... gần nhất... K3 X6 H: Hãy trình bày cách đo thể tích TL: Nội dung kết luận chất lỏng bằng bình chia độ? K3 Hoạt động 4: Thực hành X1 Phương pháp: Hoạt động nhóm, bàn tay nặn bột. X6 P8 Thời lượng: 13' H: Hoạt động nhóm và trình bày TL: Đo thể tích của nước K1, K3, K4, X8 mục đích của thí nghiệm? bằng bình chia độ H: Hoạt động nhóm và kể tên TL: Bình chia độ, nước những dụng cụ để tiến hành đo thể tích chất lỏng? K1, K3, K4, X6, X8 H: Hoạt động nhóm và trình bày TL: K1, K3, K4, X8, X6 các bước đo thể tích của nước B1: Xác định GHĐ và bằng bình chia độ? ĐCNN của bình chia độ. B2: Ước lượng thể tích nước cần đo. B3: Đổ nước vào bình chia độ. B4: Xác định thể tích của nước trong bình. H: Hoàn thành kết quả đo thể TL: HS hoàn thành kết quả K3 tích của nước bằng bình chia độ vào bảng. vào bảng đo kết quả. 2. Nội dung 2: Đo thể tích vật rắn không thấm nước Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước P1 Phương pháp: Dạy học theo nhóm Thời lượng: 20' P3 a, Dùng bình chia độ H: Quan sát H4.2, yêu cầu HS thảo luận nhóm để mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ P2 P8 TL: K1 B1: Đổ nước vào bình chia K3 độ đến mực V1 B2: Thả chìm hòn đá vào bình chia độ, nước dâng lên đến mực V2. B3: Thể tích của hòn đá là Vđá = V2 - V1 b, Dùng bình tràn Thông báo: Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó. H: Quan sát H4.3, hoạt động nhóm và trình bày cách đo thể tích hòn đá bằng bình tràn? HS: Ghi nhớ K1 TL: K1 B1: Đổ nước đầy vào bình K3 tràn. B2: Thả chìm hón đá vào bình tràn, nước tràn ra bình chứa. B3: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ, đó chính là thể tích của hòn đá. H: Hãy trình bày cách đo thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước và chìm trong nước? Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Hoạt động nhóm, bàn tay nặn bột. Thời lượng: 15' TL: HS hoàn thành kết luận K1 K3 P1, P2, P3, P8 H: Hoạt động nhóm và trình bày mục đích của thí nghiệm? TL: Đo thể tích của hòn đá K1, K3 bằng bình chia độ. H: Hoạt động nhóm và kể tên những dụng cụ để tiến hành đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ và bình tràn? Hoạt động 3: Vận dụng Phương pháp: Hoạt động nhóm Thời lượng: 7' TL: 1 bình chia độ, 1 cốc K1 nước, 1 hòn đá. K3 H: Quan sát H4.4. Nếu thay ca cho bình tràn và bát cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần chú ý những điều gì? TL: P2, P3 K1 - Khi đổ nước vào ca không K3 nên để nước rơi ra bát. K4 - Nhất ca ra khỏi bát không nên để nước rơi từ ca ra bát, để nước ở ngoài thành ca rơi hết xuống bát. - Khi đổ nước từ bát vào bình chia độ không để đổ ra ngoài... IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cấp cao dung ( Mô tả yêu cầu cần ( Mô tả yêu cầu cần ( Mô tả yêu cầu ( Mô tả yêu cầu cần đạt) đạt) đạt) cần đạt) 1. (K1) Hãy trình bày 2. (K4) Trên 3. (K4) Hãy tìm cách đo thể tích của một giọt cách đo thể tích của bình chia độ có nước? chất lỏng bằng bình GHĐ 100cm3 chia độ? chứa 60cm3 nước, thả chìm vật nặng vào bình nước tràn ra 30cm3. Tìm thể tích của vật? Đo thể tích chất lỏng 4. (K2) Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm3 sau đây, kết quả đo được nào là chính xác nhất? A) 6,5cm3 B) 16,2cm3. C) 16cm3 D) 6,50cm3. (K3) Hãy biến đỏi các đơn vị sau: A)0,6dm3=....m3=...lít B) 15 lít=.........m3= ........cm3. C) 1ml=.......cm3= ........lít. 6. (K4) Cho một bình chia độ, 1 quả bóng bàn. Hãy tìm cách xác định thể tích của quả bóng bàn. Đo thể tích chất rắn không thấm nước 7.(K1) Khi đo thể tích của một cái đinh ốc thì ta dùng dụng cụ đo nào là hợp lí nhất? Bình tràn Bình tràn và bình chứa Bình chia độ Bình tràn và bình chứa và bình chia độ 8. (K3) Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất ? A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml 9.(K4) Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm3, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3. Thể tích của vật rắn là bao nhiêu?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan