Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Đáp án trắc nghiệm địa lý vận tải tư cách...

Tài liệu Đáp án trắc nghiệm địa lý vận tải tư cách

.PDF
20
1
115

Mô tả:

lOMoARcPSD|17838488 ĐỊA LÝ VẬN TẢI TƯ CÁCH 1 Câu 1: Chọn đáp án ĐÚNG khi nói về eo biển Hormuz A. Là lối dẫn vào Châu Á khi vận chuyển hàng hóa bằng tàu biển B. Là lối dẫn vào khu vực Trung Đông khi vận chuyển hàng hóa bằng tàu biển C. Là lối duy nhất dẫn vào khu vực Trung Đông khi vận chuyển hàng hóa bằng tàu biển D. Cả ABC đều ĐÚNG Câu 2: Chọn đáp án ĐÚNG khi nói về Biển Đông A. B. C. D. Là vùng biển thuộc khu vực Châu Âu Là vùng biển thuộc khu vực Châu Á Là vùng biển thuộc khu vực Châu Mỹ Cả ABC đều ĐÚNG Câu 3: Vùng biển gần nhất dẫn vào Kênh Đào Suez khi tàu biển đi từ Châu Á sang Châu Âu là: A. B. C. D. Biển đen Biển Đông Biển đỏ (hồng hải) Biển Địa Trung Hải Câu 4: Vùng biển gần nhất dẫn vào Kênh Đào Suez khi tàu biển đi từ Châu Âu sang Châu Á A. B. C. D. Biển chết Biển Địa trung Hải Biển Đông Biển Đỏ Câu 5: Kênh đào Kiel nối 2 vùng biển nào A. B. C. D. Biển chết và biển địa trung hải Biển Đông và biển ả rập Biển Bắc và biển Baltic Biển Ả rập và biển địa trung hải Câu 6,7,8: Khoanh tròn vào những Quốc gia không có đường biên giới giáp biển ở Châu Âu A. Croatia B. Áo C. Monaco Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 D. E. F. G. Nepal Serbia Séc Iran Câu 9: Cảng biển lớn nhất Đông Nam Á hiện nay là A. B. C. D. Hải Phòng Yokohama Singapore Thượng Hải Câu 10: Khoanh tròn vào ý ĐÚNG khi nói về eo biển Malacca A. B. C. D. Eo biển được bao quanh bởi 2 Quốc gia là Maylaysia và Indonesia Eo biển được bao quanh bởi 2 Quốc gia là Malaysia và Singapore Eo biển được bao quanh bởi 3 Quốc gia là Singapore, Maylaysia và Indonesia Cả ABC đều ĐÚNG Câu 11: Vùng biển nào lớn nhất trong những vùng biển được liệt kê dưới đây A. B. C. D. Biển Ả rập ( S= 3.862.000 m2) Biển Đông ( S= 3.447.000 m2) Biển Địa trung hải ( S= 2.927.000 m2) Biển Caribe ( S= 2.754.000 m2 ) Dựa vào hình ảnh cho dưới đây, trả lời các câu hỏi 12, 13, 14, 15, 16 Vùng biển quốốc tếố Thếềm Lục địa Vùng đặc quyếền KT Vùng tếốp giáp lãnh hải Lãnh hải Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Câu 12: Điền vào số 1 A. B. C. D. Lãnh Hải Hải văn Lãnh địa Thềm Lục Địa Câu 13: Điền vào số 2 A. B. C. D. Hải văn Lãnh địa Vùng tiếp giáp lãnh hải Thềm Lục địa Câu 14: Điền vào số 3 A. B. C. D. Vùng đặc quyền kinh tế Lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải Hải phận Câu 15: Điền vào số 4 A. B. C. D. Vùng đặc quyền kinh tế Thềm Lục Địa Vùng biển Quốc tế Vùng ven biển Câu 16: Điền vào số 5 A. B. C. D. Vùng biển Quốc tế Vùng ven biển Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa Câu 17: Vùng biển nào trong vùng biển sau không thuộc Thái Bình Dương A. B. C. D. Biển Đen Biển Đông Biển Nhật Bản Biển Java (thuộc Tây TBD) Câu 18: Vùng biển nào trong vùng biển sau không thuộc Đại Tây Dương A. Biển Nauy B. Biển Bắc Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 C. Biển Baltic D. Biển Nhật Bản Câu 19: Diện tích bề mặt trái đất là bao nhiêu A. B. C. D. 510 triệu km2 361 triệu km2 100 triệu km2 200 triệu km2 Dựa vào hình ảnh trả lời các câu hỏi 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 Câu 19: Đường nước mùa hè kí hiệu là A. B. C. D. S W WNA Cả ABC đều KHÔNG ĐÚNG Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Câu 20: Tên tiếng Anh đầy đủ của đường nước mùa hè là A. B. C. D. Summer Load Line Summer Linear Summer Lina Summer Load Length Câu 21: Winter North Atlantic Load Line được hiểu là A. B. C. D. Đường nước chở hàng mùa đông của tàu biển Lượng hàng có thể chở trên tàu vào mùa Đông Lượng chiếm nước toàn tàu vào mùa Đông Cả ABC đều KHÔNG ĐÚNG Câu 22: Điều kiện để có thể hình thành sương mù A. B. C. D. Độ ẩm cao, nhiệt độ không khí thấp, lặng gió hoặc gió nhẹ Độ ẩm thấp, nhiệt độ không khí cao, lặng gió hoặc gió nhẹ Độ ẩm cao, nhiệt độ không khí thấp, gió lớn Độ ẩm thấp, nhiệt độ không khí thấp, lặng gió hoặc gió nhẹ Câu 23: Loại sương mù nào thường gặp ở khu vực ven biển, trên các biển và đại dương A. B. C. D. Sương mù bức xạ Sương mù bình lưu Sương mù đối lưu Sương mù bốc hơi Câu 24: Loại sương mù nào có thời gian tồn tại ngắn, thường hình thành vào ban đêm và tan nhanh khi không khí tăng nhiệt độ hoặc sau khi mặt trời mọc A. B. C. D. Sương mù bức xạ Sương mù bình lưu Sương mù đối lưu Sương mù bốc hơi Câu 25: Đâu không phải là ảnh hưởng của sương mù? A. B. C. D. Giảm tầm nhìn xa, giảm tốc độ tàu Suy giảm chất lượng ảnh và tín hiệu radar Dễ phát sinh rủi ro đâm va Làm lệch hướng đi của tàu Câu 26: Nhà thơ Xuân Quỳnh đã từng viết trong bài thơ Sóng rằng ".... Sóng bắt đầu từ gió/ Gió bắt đầu từ đâu ?". Bằng kiến thức đã học trong môn Địa lý vận tải, em hãy trả lời câu hỏi của nữ thi sĩ Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 A. Gió là sự chuyển động của không khí theo chiều ngang gây nên bởi sự chên lệch áp suất không khí ở vùng lân cận B. Gió là sư chuyển động của của không khí theo chiều thằng đứng gây nên bởi sự chênh lệch áp suất không khí ở vùng lân cận C. Gió là sự chuyển động của không khí từ khu vực áp thấp đến áp cao D. Em cũng không biết nữa! Câu 27: Gió thổi từ phía tây sẽ có hướng gió là: A. B. C. D. 0 độ (Bắc) 90 độ (Đông) 180 độ (Nam) 270 độ Tây Câu 28: Từ cấp gió nào thì áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão A. B. C. D. Cấp 8 Cấp 11 Cấp 9 Cấp 10 Câu 29: Đây là vùng biển nào ? A. B. C. D. Biển Baltic Biển Bắc Biển Caribbean Biển Địa Trung Hải Câu 30: Khu vực có sức tàn phá lớn nhất trong một cơn bão là? A. B. C. D. Vòng ngoài Gió lớn Cuộn xoáy Mắt bão Câu 31: GMDSS là A. B. C. D. Hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải toàn cầu Hệ thống nhận dạng và truy theo tầm xa Hệ thống cảnh báo thời tiết và thông tin an toàn hàng hải Hệ thống theo dõi hành trình của tàu MSI – Thông tin an toàn HH (I: information) Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Câu 32: Theo quy định của Tổng cục khí tượng thủy văn Việt Nam, bản tin báo khi bão cách bờ biển nước ta từ 500km đến 1000km và có dấu hiệu đổ bộ vào nước ta thì được gọi là A. B. C. D. Tin bão xa Tin bão gần Tin bão khẩn cấp Tin bão tan Câu 33: Ảnh hưởng quan trọng nhất của thủy triều đối với vận tải biển là? A. B. C. D. Thay đổi độ sâu luồng Lệch hướng đi của các tàu biển Ảnh hưởng đến cân bằng tàu, công tác xếp và bảo quản hàng hóa trên tàu. Cả 3 đáp án trên Câu 34: Chọn đáp án đúng A. Nước ròng là vị trí thấp nhất của mực nước biển trong một chu kỳ dao động triều B. Nước ròng là vị trí cao nhất của mực nước biển trong một chu kỳ dao động triều C. Triều dâng là quá trình nước biển hạ dần từ mực nước ròng đến mực nước lớn kế tiếp D. Triều dâng là quá trình nước biển dâng từ mực nước lớn đến mực nước ròng kế tiếp Câu 35: Trong vòng 24h50' nếu xuất hiện một lần nước lớn, một lần nước ròng thì gọi là chế độ A. B. C. D. Bán nhật triều đều Nhật triều đều Nhật triều không đều Bán nhật triều không đều Câu 36: Đâu không phải là ảnh hưởng của hải lưu? A. B. C. D. Thay đổi độ sâu luồng Giảm tốc độ tàu khi đi ngược dòng Giảm tầm nhìn xa Đẩy lệch hướng đi của các tàu nhỏ Câu 37: Dòng hải lưu nào có tác dụng kéo dài thời gian khai thác của các cảng ở vùng vĩ độ cao ? A. Ôn lưu B. Hàn lưu Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 C. Hải lưu gió D. Hải lưu thủy triều Câu 38: Điền vào chỗ trống để có phát biểu đúng"Hải lưu là những dòng chảy có...(1)... và (2)... tương đối (3)... trên các loại đại dương A. B. C. D. Tốc độ/ phương hướng/ ổn định nhiệt độ/ phương hướng/ ổn định tốc độ/ nhiệt độ/ biến đổi tốc độ/ phương hướng/ biến đổi Câu 39: Hình thái vận động nào của nước biển có ảnh hưởng quan trọng hơn cả đối với sự đi lại trên biển A. B. C. D. Thủy triều Hải lưu Sóng biển Cả 3 đáp án trên Câu 40: Sóng biển và nhiệt độ có ảnh hưởng đến: A. B. C. D. Sức khỏe thuyền viên trên tàu Yêu cầu chèn lót, chằng buộc hàng hóa Yêu cầu bảo quản hàng hóa Cả 3 đáp án trên Câu 41: Kênh đào Suez nối thông...? A. B. C. D. Biển Đỏ và Biển Đen Biển Hồng Hải và Biển Địa Trung Hải Biển Địa Trung Hải và Biển Bắc Biển Địa Trung Hải và Biển Đen Câu 42: Đâu không phải là ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật tới khai thác tàu biển ? A. B. C. D. Giảm công suất máy Giảm tốc độ tàu Giảm ma sát của vỏ tàu Tăng trọng lượng vỏ tàu Câu 43: Sắp xếp các đại dương theo thứ tự diện tích từ lớn đến nhỏ A. B. C. D. TBD, ĐTD, AĐD, BBD, NĐD TBD, ĐTD, AĐD, NĐD, BBD ĐTD, TBD, AĐD, BBD, NĐD TBD, ĐTD, NBD, AĐD, BBD Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Câu 44: Chọn phát biểu sai. A. B. C. D. Kênh Panama được xây dựng trước kênh Suez Phí qua kênh Suez cao hơn phí qua kênh Panama. Kênh Panama hoạt động 24/24, chưa từng đóng cửa Kênh Suez (193,30 km) dài hơn, rộng hơn và sâu hơn kênh Panama (82 km) Câu 45: Sắp xếp các nhóm biển cận và nội địa chính theo thứ tự điện tích từ lớn đến nhỏ A. B. C. D. Nhóm biển Châu Âu, Châu Mỹ, Ả Rập & Vịnh Ba Tư, Viễn Đông Nhóm biển Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Mỹ, Viễn Đông, Ả rập & Vịnh Ba Tư Nhóm biển Viễn Đông, Châu Âu, Châu Mỹ, Ả rập & Vịnh Ba Tư Nhóm biển Viễn Đông, Châu Mỹ, Ả Rập & Vịnh Ba Tư, Châu Âu Viễn Đông : 5.594.000 km2 Châu Mỹ: 4.297.000 km2 Biển Ả Rập: 3.924.000 km2 Châu Âu: 3.857.000 km2 Câu 46: Biển Đỏ là vùng biển thuộc nhóm biển nào ? A. B. C. D. Nhóm biển Châu Âu Nhóm biển Châu Mỹ Nhóm biển Ả rập, vịnh Ba Tư Nhóm biển Viễn Đông Câu 47: Vùng biển nào nằm giữa 3 lục địa Á, Phi, Âu A. B. C. D. Địa Trung Hải Biển Đen Biển Đỏ Biển Baltic Câu 48: Vùng biển nước ta thuộc đại dương nào ? A. B. C. D. Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Cả Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Câu 49: Gọi tên các vị trí đánh số trên bản đồ dưới đây A. (1) Kênh Suez, (2) Kênh Panama, (3) Eo biển Malacca, (4) Eo biển Gibraltar B. (1) Kênh Panama, (2) Eo biển Malcacca, (3)Kênh Suez, (4) Eo biển Gibraltar Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 C. (1) Kênh Panama, (2) Eo biển Gibraltar, (3)Kênh Suez, (4) Eo biển Malcacca D. (1) Kênh Suez, (2)Eo biển Gibraltarnama, (3) Kênh Panama, (4)Eo biển Malacca Câu 50: Trong tuyến vận chuyển đường biển HaiPhong - New York, tàu 11000 TEU đã xếp đầy tại cảng HICT, hãng tài nên lựa chọn tuyến đường đi nào phù hợp? A. B. C. D. Xuyên Thái Bình Dương, qua kênh đào Panama Tây Âu-Viễn Đông kết hợp tuyến thương mại bắc Đại Tây Dương Tây Âu-Viễn Đông, qua kênh đào Suez Tuyến thương mại bắc Đại Tây Dương Câu 51: Loại hàng nào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lượng hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển? A. B. C. D. Hàng lỏng Hàng rời khô Hàng container Hàng bách hóa Câu 52: Tuyến vận chuyển nào giúp kết nối các trung tâm kinh tế lớn của Đông Bắc Mỹ và Châu Âu A. B. C. D. Tuyến xuyên Thái Bình Dương Tuyến Bắc Đại Tây Dương Tuyến Tây Âu - Viễn Đông Tuyến Bắc Nam Câu 53: Tuyến vận chuyển nào có số lượng container vận chuyển trên tuyến nhiều nhất trong các tuyến thương mại Đông - Tây? A. B. C. D. Tuyến xuyên Thái Bình Dương Tuyến Bắc Đại Tây Dương Tuyến Tây Âu - Viễn Đông Tuyến Bắc Nam BÀI TẬP: Biết rằng chiều chìm của tàu trước lúc vào cảng là 14,3m; khối lượng hàng được chở trên tàu là 32.593 Tấn; Chiều sâu của luồng so với số 0 hải đồ là 10m. Chiều dày đệm nước dự trữ cần thiết dưới sống tàu là 0,5m. Độ sâu dự trữ đáy luồng không bằng phẳng do công tác nạo vét là 0,4m. Chiều cao của sóng biển tại nơi chuyển tải 0.9m. Độ cao thủy triều là 3m. Chiều dài thiết kế của tàu là 190,5m; chiều rộng thiết kế của tàu là 26,2m. Hệ số béo thể tích phần ngâm nước là hằng số 0,80. Môi trường chuyền tải là nước ngọt. Mớn nước để tàu vào cảng an toàn và khối lượng hàng còn lại trên tàu sau khi truyền tải là: Hướng dẫn làm: Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Như các em có thể thấy, hình ảnh gửi các em là đoạn luồng vào cảng Hải Phòng làm ví dụ, các em biết đấy độ sâu tại mỗi khu vực trên luồng vào cảng là khác nhau, và con tàu khi đến cảng, tùy thời điểm có những tàu mớn sâu, tức là tàu to, chở nhiều hàng thì nó chìm sâu, khoảng cách đáy tàu và đáy sông (trên luồng dẫn vào cảng) không đảm bảo an toàn: Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Như các em đọc cái phụ lục bên dưới, đó là quy định của Cảng Hải Phòng dành cho tàu ra vào cảng, với LOA=chiều dài toàn bộ=chiều dài thiết kê của tàu biển khác nhau, tương ứng với mớn nước đến cảng (chiều chìm của tàu) khi đến cảng khác nhau, nó sẽ ra một hệ số UKC=Hdt=Chiều dày đệm nước dự trữ cần thiết dưới sống tàu=khoảng cách an toàn giữa đáy tàu và đáy luồng để tàu không mắc cạn. Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 PHỤ LỤC III QUY ĐỊNH Độ sâu dự phòng tối thiểu dưới ky tàu (UKCmin) áp dụng trên các tuyến luồng Hải Phòng Chiều dài lớn nhất của tàu (LOA): m Mớn (m) UKC min (m) LOA  160 D  7,0 0,3 LOA  160 7,0  D  8,0 0,4 LOA  160 D  8,0 0,5 160  LOA  170 D  7,0 0,4 160  LOA  170 7,0  D  8,0 0,5 160  LOA  170 D  8,0 0,6 170  LOA  180 D  7,0 0,5 170  LOA  180 7,0  D  8,0 0,6 170  LOA  180 D  8,0 0,7 180  LOA  190 D  7,0 0,6 180  LOA  190 7,0  D  8,0 0,7 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 180  LOA  190 D  8,0 0,8 190  LOA  201 D  7,0 0,7 190  LOA  201 7,0  D  8,0 0,8 190  LOA  201 8,0  D  9,0 0,9 LOA  201 D  9,0 1,0 Nên mục đích của cái gọi là bài tập trên (gọi bài tập nghe kinh vãi); nó là nghiệp vụ và cần phải hiểu, em nào thích hiểu thì đọc giải thích, không thì cứ ôm bài mẫu. Mục đích bài trên là giả dụ tàu đến cảng nhưng hàng nặng quá, mớn sâu vào cảng không an toàn, không đảm bảo UKC, thì cần dỡ bớt hàng ra, hay còn gọi là sang mạn, chuyển tải (xem clip)=> cần tính lượng hàng dỡ ra và lượng hàng còn lại trên tàu: https://www.youtube.com/watch?v=AKVaMUDG9yA BÀI TẬP: Biết rằng chiều chìm của tàu trước lúc vào cảng là 14,3m; khối lượng hàng được chở trên tàu là 32.593 Tấn; Chiều sâu của luồng so với số 0 hải đồ là 10m. Chiều dày đệm nước dự trữ cần thiết dưới sống tàu là 0,5m. Độ sâu dự trữ đáy luồng không bằng phẳng do công tác nạo vét là 0,4m. Chiều cao của sóng biển tại nơi chuyển tải 0.9m. Độ cao thủy triều là 3m. Chiều dài thiết kế của tàu là 190,5m; chiều rộng thiết kế của tàu là 26,2m. Hệ số béo thể tích phần ngâm nước là hằng số 0,80. Môi trường chuyền tải là nước ngọt. Mớn nước để tàu vào cảng an toàn và khối lượng hàng còn lại trên tàu sau khi truyền tải là: Thứ 1: Chúng ta tính mớn nước tối đa, hay khi con tàu di chuyển vào cái luồng này với độ sâu như này, thì nó chỉ được phép chìm tối đa bao nhiêu, để đảm bảo không chạm đáy, di chuyển thuận tiện an toàn: Tmax=H- (Hdt+Hnv+Hs) Trong đó: H: chiều sâu thực tế của cái luồng (tính từ mặt nước đến đáy) mà tàu của các em đang di chuyển vô; H=H1+h (m) H1: Chiều sâu luồng thực tế khi chưa có thủy triều; mỗi khu cảng, vùng nước vào cảng nó sẽ công bố độ sâu thực tế chưa thủy triều ở tùng khu vực các em nhé. Thường lên trang web cảng vụ hàng hải khu vực đó sẽ có: Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488  Ta tính được H=10+3=13m Ta có tiếp dữ liệu mẫu đầu bài cho: Hdt: Chiều dày đệm nước dự trữ cần thiết dưới sống tàu UKC= 0.5m Hnv: Độ sâu dự trữ đáy luồng không bằng phẳng do công tác nạo vét=0.4m Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Ý nghĩa của cái Hnv là gì: Như các em thấy cái hình vẽ, đáy luồng không bao giờ nó bằng phẳng, nó có chỗ nhấp nhô lên xuống=> cái Hnv nó là độ lệch giữa chỗ sâu nhất, với chỗ nhô lên cao nhất so với đáy tàu mọi người nhé Hs: Độ sâu dự trữ khi có sóng: tức là khi di chuyển vào luồng, đôi khi có sóng tạo ra từ các tàu khác, hoặc sóng tại khu vực tàu em đang neo đậu để tiến hành chuyển tải, thường người lấy Hs=1/3 chiều cao sóng tại nơi tàu neo=1/3*0.9=0.3m Vậy ta tính được: Tmax= 13-(0.5+0.4+0.3)=11.8 m=> ý nghĩa cái này là gì, các em phải hiểu là hàng nhiều thì tàu nó chìm sâu, mà sâu quá déo vào được nên phải dỡ bớt ra, thì rõ ràng dỡ ra, tàu nổi cao lên, chiều chìm nó ngắn đi nhưng ngắn vừa thôi, ngắn vừa đủ thôi, chứ em dỡ ra nhiều quá, tàu nổi nhiều quá không cần thiết=> tính Tmax, ý nghĩa là vẫn muốn con tàu ấy chìm sâu nhất có thể=lượng hàng giữ lại còn nhiều nhất=>lượng chuyển tải ít nhất vừa đủ, để đảm bảo an toàn vào cảng. (chuyển tải nhiều mất time, mât tiền) Ta tính tiếp lượng hàng cần chuyển tải, tức là lượng hàng dỡ bớt khỏi tàu, để cho tàu nổi lên: Ltk: Chiều dài LOA/thiết kế của tàu là 190,5 m Btk: chiều rộng tàu thiết kế: 26.5 m B1=B2=B: hệ số béo thể tích phần ngâm nước=0.8 T1=Th: chiều chìm của tàu trước lúc vào cảng: 14.3m T2=Tmax: Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Các em cần hiểu là con tàu lúc đến cảng mớn của nó T1=14.3m, nó đang bị sâu quá không vào cảng được, nên phải chuyển tải để mớn xuống con T2 thấp hơn đó, nhưng T2=Tmax như thầy giải thích, dỡ vừa thôi, ko cần dỡ nhiều, tàu nổi vừa thôi, không cần nổi quá. Vậy các em sẽ tính được lượng hàng hóa cần dỡ bớt xuống (công thức này không cần quan tâm, giải thích nó thì dài lắm) 1*190.5*26.5*(0.8*14.3-0.8*11.8)=10096.5 (tấn) Các em lấy lượng hàng ban đầu trên tàu trừ đi lượng hàng chuyển tải là ra lượng hàng còn lại: 32.593-10096.5=…. LỚP LÀM 2 BÀI DƯỚI NÀY NHÉ: 1. Xác định khối lượng hàng hoá còn lại trên tàu sau khi đã chuyển tải lượng hàng hóa nhỏ nhất để tàu vào cảng được an toàn. Biết rằng chiều chìm của tàu trước lúc vào cảng là Th = 7,97 mét; khối lượng hàng được chở trên tàu là Qh = 12.500 Tấn; Chiều sâu của luồng so với số 0 hải đồ là H 1 = 5,4 mét. Chiều dày đệm nước dự trữ cần thiết dưới sống tàu là Hdt = 0,5 mét. Độ sâu dự trữ đáy luồng không bằng phẳng do công tác nạo vét là Hnv = 0,3 mét. Chiều cao của sóng biển tại nơi chuyển tải = 0,9 mét. Độ cao thuỷ triều là h = 3 mét. Chiều dài thiết kế của tàu là 125 mét, chiều rộng thiết kế của tàu là 20 mét. Hệ số béo thể tích phần ngâm nước là hằng số β = 0,80. Môi trường chuyển tải là nước mặn (HỆ SỐ 1.020). 2. Xác định khối lượng hàng hoá còn lại trên tàu sau khi đã chuyển tải lượng hàng hóa nhỏ nhất để tàu vào cảng được an toàn. Biết rằng chiều chìm của tàu trước lúc vào cảng là Th = 6,83 mét; khối lượng hàng được chở trên tàu là Qh = 10.000 Tấn; Chiều sâu của luồng so với số 0 hải đồ là H1 = 4,1 mét. Chiều dày đệm nước dự trữ cần thiết dưới sống tàu là Hdt = 0,5 mét. Độ sâu dự trữ đáy luồng không bằng phẳng do công tác nạo vét là Hnv = 0,3 mét. Chiều cao của sóng biển tại nơi chuyển tải = 0,9 mét. Độ cao thuỷ triều là h = 3,3 mét. Chiều dài thiết kế của tàu là 132,46 mét, chiều rộng thiết kế của tàu là 19,5 mét. Hệ số béo thể tích phần ngâm nước là hằng số β = 0,80. Môi trường chuyển tải là nước ngọt (HỆ SỐ 1) Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Mớn nước tối đa cho phép tàu ra vào: Tmax = H – (Hdt + Hnv + Hs ) Hs= x Chiều cao sóng H = H1 + h Downloaded by hây hay ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan