Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đạo đức học mác lênin. phần 2

.PDF
164
20
129

Mô tả:

TỦ SẢCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÒNG HỢP HÀ NỘI DẠO ĐỨC HỌC MẢC-LÊNIN (Phần II) TT TT-TV * ĐHQGHN 335.411 ĐAO(2) 1990 V-G2 Hà Nội 1 9 9 0 NỈHỮNG PHẠM TRÙ c o BẤN CỦA . Bài 4 ÍY V «r» í ; *•* r‘ ĨH U ' V » & f'< NHỮNG PHẠM TRÙ c ơ BẤNdOỦ^c *Ã rtộ. ĐẠO ĐÚC HỌC MAC-LÊNU& § 1.. B ản c h ấ t c ủ a c á c phạm trù dạo đức h ọc v à h ệ th ố n g củ a chiú ng 1. Khái niệm dạo đức và phạm trù dạo đức học. Phạm trù là hlnh thức cao nhất của nhận thức lí luận - khoa học. Về tbàn chất và vai tỊÒ của ntí, V.I. Lenin có nđi: "Trước mắt con người là imàng lưới những hiện tượng tự nhiên. Người bản nàng, người mam rợ không tự tách khỏi tự nhiên. Người cđ ý thức tự tách khỏi tự nahiên, những phạm trù là những trình độ của sự tách khỏi đổ, tức 1là của sự nhận thức thế giới, chúng là những điểm nút của màng lưới,i, giúp ta nhận thức, nắm vững màng lưới" 0), hay nổi khác đi, giúp) ta nhận thức một cách sáu sác và toàn diện thế giới nhản thức một ( cách sâu sác và toàn diện đối tượng - Vì chúng phản ánh được nhữr.ng thuộc tính và quan hệ cơ bản, bản chất và qui luật của đổi tượngg nhận thức. Trong hệ thóng các khái niệm khoa học, phạm trù là nhhững khái niệm chung nhất và chiếm vị trí trung tậm của hệ thốngg ấy! TTheo nghỉa trên đây, phạm trù là sản phẩm của nhận thức lí luận - khooa học. Mỗi khoa học có một hệ thống các khái niệm và phạm trù nhhư là phẶn ánh sâu sắc và toàn diện của đối tượng của nđ. Trong phạmn vi mỗi khoa học, các phạm trù khác nhau có phạm vi và mức độ khhái qùát khác nhau, biểu hiện sự vận động của tư duy tù trừu _____________ ( l ) \ V.l.Lenin. Toàn tập, tập 29. "đại h ọ c quốc g ia h à n ộ i TiN THƯ VỈẸN 11 Bùn chất của cúc phạm trù. .. tượng đến cụ thể, từ bản chất cáp 1 đến các bản chát cáp cao hơn của đối tượng. Chúng tạo nẻn bậc thang của sự nhận thức đối tượng. Với tư cách là một khoa học, đạo đức học Mac-Lenin cũng có một hệ thóng c&c khái niệm và phạm trù. Chúng là phản ánh sâu sác và toàn diện của đạo đức như là một hìệ thống tinh thàn của xã hội. Đạo đức là một hiện tượng giá trị, một quan hệ giá trị, do đđ các phạm trù đạo đức học (như là ảnh của đạo đức) là những khái niệm giá trị. Mặt khác, với tư cách là khái niệm khoa học, các phạm trù đạo đức học là các khái niệm logic. Chúng là đạo đức dược nhận thức ỏ trình độ khoa học. Nếu các khái niệm đạo đức là phản anh của hiện thực, thì các phạm trù đạo đức là phản ánh của phản ánh ấy. Do do, đồng thời cđ sự khác biệt và sự đòng nhất về hỉnh thức, nội dung, chức năng và nguồn gổcgiph thành của khái niệm đạo đức và phạm trù đạo đức học. Vè hình thức ngôn ngữ , nếu như trong đạo đức co những hiện tượng và những khái niệm về chúng, chẳng hạn như cái thiện, cái ác và khái niệm về cái thiện, cái ác, nghĩa vụ và khái niệm về nghỉa vụ, lương tâm và khái niệm về lương tâm, hạnh phúc và khái niệm về hạnh phúc, thì trong đạo đức hbc cđ những phạm trù tương ứng: phạm trù thiện và ác, phạm trù nghĩa vụ, phạm trù luơng tâm, phạm trù hạnh phúc. Vè nội dung , các khái niệm đạo đức là những khái niệm giá trị, chuẩn mực, mang tính động cơ, kích thích và mệnh lệnằ đối với hành vi của con người, do đđ, được người ta sử dụng như là sự định hướng trong hệ thống các quan hệ xã hội khi phản ánh những thuộc tính ấy của đạo đức và khái niệm đạo đức, các phạm trù đạc đức học cũng mang đặc tính đó trong nội dung của mỉnh. Đđ là sự đòng nhẩt về nội dung của khái niệm đạo đức và phạm trù đạo đức học. Sự khác biệt chính là ở tầm khái quát của nội dung này. Khái niệm đạo đức chỉ phản ánh hiệẠ thực đạo đức, trong khi đđ phạm tiù đạo đức học 2 NHỬNG P-ỈẠM TRÙ c o BẤN C Ủ A . . . không chỉ phin ánh hiện thực đạo đức, mà còn phản ánh cả khái niệm đạo đức như là phản ánh của hiện thực đạo đức trong toàn bộ quá trinh tồntạỉ của chúng. Do đò, nếu như việc sử dụng các khái n iệ m ^ o đức ĩiang tính phiến diện , tính ãnh huống, tính thời hiệu , thì việc sử dụig các phạm trù đạo đức học khác phục dược những dặc tính &y V* chúng "luận chứng cho ý nghỉâ khách quan của các khái niệm đạc đức trên cơ sở nhận thức thấu đáo đối tượng của đạo đứe &iDẹ - đạo lức một cách toàn diện và lịch sử - cụ thể (*). Xtềmật chic nồng , cả khái niệm đạo đức lẫn phạm trù đạo đức học đHu cđ ehíc nàng nhận thức và điều chinh. Tuy nhiên những chứb năng nà* biểu hiện khác nhau ỏ chúng. Chức năng cơ bàn cùa các khái niệm dạo đức là ỊỈÍều chỉnh hành vi của con người trên cơ sở chúng là kít quả của sụ nhận thức các quan hệ đạo đức, tức là trên cơ sở chúng thực hiện chức năng nhặn thức. Còn Chức năng cơ bản của phạn ì trừ đạo đức học là nhận thức : một khi đã được hình thành phạm trù đạo đức học thực hiện vai trò cơ sở lí luận và phương pháp luận của sự tái sàn xuất ra chính nố. Khi dược vận dụng vào nhận thức uà điều khiển thực tiễn đạo đức, vào sự nghiệp giảo dục đạo dứcycác phạm trù đạo đức học thực hiện chức năng diẽu chinh dời sống đạo đức theo đúng xu hướng phát triển của nđ. Sự điều chỉnh này dựa trên nhận thức lí luậri - khoa học về đạo đức, trong khi đđ sự điều chỉnh mà các khái niệm đạo đức thực hiện chỉ dựa trên nhận thức thông thường. Các khái niệm đạo đức và các phạm trù đạo đức học có sự khác biệt căn bấn ưè nguồn gốc sinh thành và phát triền. Các khái niệm đạo đức sinh thành.và phát triển trong và bằng nhận thức thôíig thường, bởi mọi cá nhân sống trong xă hội. Trong khi đổ, các phạm (1 ) LM.Arkhangenski. Giáo trình những bài giảngvề đạo đức học Mac-Lenin."ThlÒiig c a o dăng", M.. 1974, trg. 152. I 3- Bàn chất của các phạm i ìtrù. .. trù đạo đức học được hỉnh thành và phát triển trong và bằimgg nhận thức lí luận - khoa học, bởi những người nghiên cứu đạo đứíc* hhọc. Vi vậy, nếu như mọi cá nhân đều có khả nảng sản xuát ra và v/ậìm dụng các khái niệm đạo đức, thì chỉ những người nghiên cứu đạo cđiức họe có trinh độ chuyên môn cao mới cđ khả nãng sản xuất r a v/à vận dụng các phạm trù đạo đức học. Ndi tđm lại, các khái niệm đạo đức và các phạm trù đạo đtiữc học vừa đồng nhát, vừa khác biệt với nhau về hình thức ngôn mgữ, vê nội dung, chức nảng và nguồn gốc sinh thành và phát triển. S5ự£ đồng nhất và khác biệt ấy phản ánh và thể hiện mối quan hệ biênt chứng giữa khoa học đạo đức học và đối tượng của nd, giữa chủ th ế wà đối tượng của nhận thức đạo đức học. Sự lẫn lộn, nhàm lẫn giữai chúng là sai lầm về mặt lí luận và do đđ, sẽ dẫn đến hậu quả tác hại mặt thực tiễn. 2. Bản chát nhận thức của các phạm trù dạo đức học. Bảtn chất này thể hiện ở nội dung nhận thức và chức nàng công cụ nhận thức của các phạm trù đạo đức học. Với tư cách là khái niệm logic, các phạm trù đạo đức học là kết quả của quá trình nhận thức khoa học về đạo đức, là những khải niệm chung nhát vè giá trị đạo đức , và vì yậy, là hình thức nhận thức khoa học ưè giá trị đạo đức. Tính chân lí của phạm trù đạo đức học phải được kiểm nghiệm bởi thực tiễn nđi chung và thực tiễn đạo đức, bởi lịch sử đạo đức, bởi sự phát triển và hoàn thiện đạo đức của loài người. Nếu chân lí của một hệ thống đạo đức là sự phù hợp của nó với những lợi ích cơ bản của xã hội, với những nhu cầu của tiến bộ xã hội, thì chân li của phạm trù đạo đức học là sự phù hợp của nó với thực tiễn đạo dức của loài người, vói tiến bộ xã hội và tiên bộ dạo đức. Với tư cách là phản ánh của giá trị đạo đức, phạm trù dọo đức học phản ánh các khía cạnh chuẩn mực - định hướng , mệnh lệlll điều chỉnh và dộng cơ - kích thích của đạo dức trong sự tác động 4 NHỮNG PHẠM TRÚ C ồ BẤN C Ủ A . . . ______________ của chúng dén ý thức và hành vi của con người. Nổi chung, bất cứ một hệ thống đạotíức học nào cũng phản ánh những khía cạnh đố. Nhưng, chỉ ctí đạo đức học Mac -Lenin mới nhìn ra được tính quy định của những khía cạnh đó bởi những điều kiện kinh tế, xã hội, bởi những lợi ích luôn ỉuôn biến đổi trrong xả hội... Hay nđi khác đi, nốu như những hệ thống đạo đức học khác chi phản ánh tính chủ 'quaiĩ của điều chỉnh và định hướng đạo đức (của giá trị đạo đức) bỏ qua tính khách quan của chúng, thì các phạm trù dạo đức học Atờc-Lenin phản ánh tính chủ quan dã dược khách quan hóa củạ điều chinh và dinh hướng đạo đức, tức là của giá trị dạo đức, vì đạo đức học Mac-Lenin dâ nhìn tháy những díèu kiện kinh tếy xã hội có tinh khách quan của sự sản xuất, phàn phối và ttêu dũng các . giá trị dạo đức. Điều phân tích trén đây có nghỉa là, theo quan điểm của đạo đức học Mac-Lenin, các giá trị đạo đức: thiện và ác, nghỉa vụ, lương tâm và hạnh phúc V .V .. được sản xuất ra, được giáo dục và được sử dụng là do những điều kiện kinh tế, xả hội và những lợi ích có tính lịch sử cụ thể sản sinh ra và được dùng để khẳng định, tăng cường và hoàn thiện những điều kiện và lợi ích ấy. Khi những điều kiện và lợi ích đố thay đổi thì các giá trị đạo đức cũng thay đổi theo; không bao giờ và ở đâu có các giá trị đạo đức nhất thành bất biến như.mệnh lệnh tuyệt đổì hay nghỉa vụ trong tư tưởng đạo đức học của Kant. Mỗi cộng đồng người, mỗi cá nhân, mỗi thời đại có một hệ thống giá trị đạo đức đặc trưng do tồn tại xã hội và những lợi ích của chứng quyết định. Những hệ thống giá trị đạo đức đổ tồn tại một cách khách quan đối với tư duy và ý thức của chủ thể nhận thức đạo đức học. Tổng số các khái niệm và phạm trù đạo đức học Mac-Lenin phản ánh đặc trưng của đạo đức như là một hệ thống giá trị, phản ánh những khía cạnh cơ bản của ý thức đạo đức và quan hệ đạo đức một cách tập trung, toàn diện và sâu sắc. "Nhờ có phạm trù đạo đức học, mà đạo đức từ trong cội nguồn và những quy luật phát triển của nổ, 5 Bản chất của các phạm tntrù. .. được nhận thức sao chó nội dung chuẩn mực - giá trị của nđ, vavai trò của nổ trong đời sống xã hộỉ không bị bỏ qua, mà được chú ý ý đến một cách đặc biệt và được giải thích một cách khoa học" 0 ). Sự ĩi nhận thức ấy chính là nhận thức nội dung giá trị, những hình thức !c biểu hiện nội dung ấy (cấu trúc và chức năng) được thực hiện thổngig qua khái quát lí luận về những hiện tượng đạo đức cụ thể, thông qiqua sự nhận thức những quy luật tác động lẫn nhau giữa nội dung và à hlnh thức biểu hiện của nổ. , * Như vậy, nội dung của các phạm trù đạo đức học là giá trị rị đạo đức luôn vận động và phát triển trên cơ sở tòn tại xô hội và nhihững lợi ích của eon người. Nội dung đổ là hỉnh ảnh lí tính của giá trịrị đạo đức. Nắm được nội dung đố cho phép hiểu được các giá trị đạo o đức, những cơ sở khách quan và vai trò trong đời sổng xã hội của chứiúng. Quá trình hỉnh thành phạm trù đạo đức học Mac-Lenin là à quá trình nhận thức lí luận - khoa học tuân theo những nguyêrèn tác phương pháp luận của đạo đức học Mac-Lenin. Những nguyêiản tắc phương pháp luận đố là cái đảm bảo tính chân lí của các phạirm trù đạo đức học Mac-Lenin. Vi vậy, hệ thống các khái niệm và phạrrm trù đạo đức học Mac-Lenin là một hệ thống tri thức chân thực ubề đời sống dạo dứct vầ hệ thống giá trị dạo đức dã và đang tồn tạ\yị phát triển trên cơ sỏ tòn tại xã hội củng đã và đang vận động, phót t triển và hoàn thiện của con người. Dó là khía cạnh thứ nhất của bản 1 chất nhận thức cuả phạm trù đạo đức học. Bản chất nhận thức của phạm trù đạo đức học còn được ttể í hiện ở khía cạnh thứ hai: các phạm trù đạo đức học thực hiện chứớ rìíãng công cụ nhận thức đạo đức học, tức là công cụ để tái sản xụâất ra (1) Viện TH thuộc Viện HLKH Liên Xô. Dạo đúc và lí luận đạo đức học. Kiooa học, M., 1974, trg.205. 6 * * NHỮNG PHẠM TRÙ c ơ BẤN CỦA:..*.______________ chính nđ. Một khi đã được hlnh thành, phạm trù đạo đức học Mac-Lenin lại trở thành cơ sở lí luận và phương pháp luận cho sự nhận thức hiện thực đạo đức. Từ các phạm trù đạo đức học, nhà khoa học rút ra các nguyên tác để nhận thức nhữtíg hiện tượng đạo đức xác định. Chẳng hạnr nếu như phạm trủ thiện chỉ tất cả những cái khẳng định về mặt đạo đức xét theo quan điểm khẳng định lợi ích của xã hội và thỏa mãn những nhu càu của tiến bộ xã hội và tiến bộ đạo đức, thì khi khảo sát một tư tưởng, một hành vi đạo đức xác định, thì chúng ta phải tìm ra những dấu hiệu, những thuộc tính khầng định của tư tưởng hay hành vi đổ: xử sự mang tính khẳng định hay phủ định, mức độ thống nhất giữa khía cạnh bên trong và khía cạnh bên ngoài của xử sự, hiệu quả của sự thóng nhẫt ấy, sự tác động lẫn nhau và giá trị đạo đức của mục đích, phương tiện và động cơ, giá trị của động cơ và ý định V .V .. Nếu như tất cả những cái ấy mang giá trị khẳng định, thì cái mà chúng ta khảo sát là cái thiện, trong trường hợp ngược lại, là cái ác. Thực chất của việc sử dụng các phạm trù đạo đức học như là công cụ nhận thức là: từ nội dung (cái thiện) đi tìm hình thức (xử sự, sự thống nhất hai mặt của xử sự, mục đích, phương tiện V .V .. ) như là cái tất yếu biểu hiện nội dung; từ cái chung (cái thiện) đi tỉm biểu hiện riêng rẽ của nó (cái thiện của xử sự, của mục đích, phương tiện, động cơ v .v...). Về nguyên tấc, sự tìm tòi, khám phá đổ là thực hiện được bởi vì nội dung bao giờ cũng được biểu hiện bởi hình thức, cái chung bao giờ cũng được biểu hiện ở những cái riêng, thôọg qua cặi riêng. Nhờ có công cụ nhận thức này mà nhận thức đạo đức học khác về chát với nhận thức đạo đức. Nhận thức đạo đức sử dụng các khái niệm thông thường (khái niệm đạo đức) để nhận thức đạo đức, do đố, chỉ sản xuất ra được những khái niệm thông thường: khái niệm đạo đức là công cụ tái sản xuất ra chính nđ. Nhận thức đạo đức học sử dụng các khái niệm Bản chất của các phạm tìtrù. .. khoa học (phạm trù đạo đức học) để nhận thức đạo đức, do đđó mà sản xuất ra được các khái niệm khoa học. Nhờ cổ nhận thứ€ đđđ, nội dung của phạm trù đạo đức học được làm phong phứ thêm vì I ngoại diên của nđ được mở rộng. Theo nghỉa dó, phạm trù đạo đứ c hhọc là công cụ dê tải sản xuất ra chính nó. Nhận thức đạo đức là nhậnn thức thông thường, sản xuất ra các khái niệm thông thường; nhận 1 thức đạo đức học là nhận thức khoa học, sản xuất ra các khái niệm ì khoa học trên cơ sở các khái niệm và phạm trù đạo đức học. Như vậy, khi vận dụng các phạm trừ đạo đức học vào nhãn I thức, thì một mặt, đạo đức dược nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hoơn và do đó, đúng đán hơn 80 với sự nhận thức đạo dức nhờ các khải ĩ niệm đạo đức, mặt khác, tri thức đạo đức học củng trỏ nên sáu sốác và phong phú hơn và do đó góp phàn tái sản xuát ra các phạm tridi đạo đức học. Đièu đổ nói lén bản chát nhận thức của phạm trù đạco đức học. Bản chát này xác nhận lí do tồn tại, phát trién và hoàn tthiện của phạm trù dạo đức học vói tư cách là khái niệm khoa học. 3. Bàn chát giả trị của phạm trù đạo đức học. Bản chát này thể hiện ở hai khía cạnh: nội dung của phạim trù đạo đức học là giá trị đạo đức và vai trò của nđ trong sự sáng teạo ra giá trị đạo đức. Chúng ta hây tìm hiểu hai khía cạnh ấy. a. Quan hệ đạo đức - nơi biểu hiện tập trung của ý thức và thực tiễn đạo đức - là quan hệ giá trị. VI vậy, sự nhận thức nố phểi (được thực hiện dồng thời theo hai con đường nhận thức luận và giiá trị học. Theo con đường thứ nhất, chúng ta nhìn thấy đạo đức ìHiư là một hệ thống tinh thần cố tính độc lập tương đối, như là bản rgiuyén thứ hai mà sự xuất hiện, phát triển và hoàn thiện của n<5 là cb wà vì nhcpig điều kiện kinh tế, xã hội và tinh thần xác định. Theo) con đường thứ hai, chúng ta nhìn thấy đạo đức như là một hệ thống giá trị mà sự xuất hiện, phát triển và hoàn thiện của nđ cũng lồdlo và vì những điều kiện kinh tế, xã hội và tinh thần xác định. 8 NHỮNG PHẠM TRÙ c o BẤN C Ủ A . . . Đạo đức vừa là một tồn tại, một bản thể, vừa là một giá trị: các giá trị dạo đức chỉ được biểu hiện ra trong và bàng hệ thống đạo đức, các yếu tố của hệ thống này. Nhận thức một hệ thống đạo đức trước hết và cơ bản là sự nhận thức giá trị của nđ. VI vậy, chúng ta hiểu bân chỗt giá trị của phạm trừ đạo đức học là phản ánh của giá trị dạo dức như là dối tượng cùa dạo dức học. Chảng hạn, phạm trù cái thiện và cái ác - như là phạm trù chung nhất của đạo đức học được hình thành trên cơ sở trìu tượng hđa những mặt, những khía cạnh, những yếu tố cụ thể của đạo đức, chỉ giữ lại đặc tính xác định những cái đổ là cái mà chủ thể đạo đức dùng để khẳng định một lợi ích nào iđ, thỏa mãn một nhu cầu đạo đức nào đđ, để làm nên nội hàm CỦ£ phạm trù này. Dặc tính đố chính là giá trị đạo đức của đối tượng nhận thức. Vì vậy, củng như những phạm trù đạo đức học khác, phạm trù cái thiện và cái ác chỉ phản ánh bản chát của cái được dáih giả vè mặt dạo đức, tức là chi phản ánh giá trị đạo đức của đói tượng nhận thức. Giá trị của cái được đánh giá (giá trị đạo đức) được tạo nên từ các khíâ cạnh chuẩn mực định hướng, mệnh lệnh - điều chỉnh và động cơ * kích thích của nó. Các phạm trù đạo đức học không phân ánh những khía cạnh ấy tách rời nhau, mà phản ánh chúng trong sự chế ước lẫn nhau, trong sự thống nhất với nhau, bởi vì giá trị đạo đức biểu hiện ra nỊní là sự thóng nhất và chế ước lẫn nhau của những khía cạnh ăy. Sự phân tích sau đây cho phép khẳng định tính chăn lí của bản chất giá trị của phạm trù đạo đức học. Thứ nhất, trong đời sống đạo đức của xã hội, các giá trị đạo đức không phải là nhất thành bất biến. Chúng đa dạng, phong^phú, khác nhau và đói lập nhau, bởi vì chúng nẩy sinh, phát triển và chuyển hđa trên cơ sở kinh tế, xã hội và tinh thần cũng đa dạng, phong phú, khác nhau và đốí lập nhau. Do vậy, khi khảo sát các giá trị đạo đức, các nhà khoa học đạo đức học phải trìu tượng và khái quát hổa những Bản chất của các phạm t trù. mật, những đặc tính xác định của các hiện tượng đạo đức <đ(ể ể nhậĩ thức giá trị của chúng. Mức độ trìu tượng và khói quát càng tcscao, th giá trị được nhận thức càng phổ biến tương ứng với phạmi ttr»rù ha3 khái niệm càng rộng về ngoại diên. Các cấp độ trìu tượng wừà khá quát của tư duy tạo nên 'ốấp độ phổ biến của các khái niệm Vvà các phạm trù, và tương ứng với những cái ấy là, cáp độ của các: ggiá trị cũng được phản ánh. Thứ hai, các giá trị đạo đức phải được nhận thức theo đúmg; 15nguồn gốc, các dạng và vai trò của nd đối với sự phát triển, tiến bộ ccủa xả hội, của đạo đức trong đương đại và trong tương lai. Chí có 5 bàng cách đd, thỉ người ta mới cò thể nhận thức ra được giá trị đícbh thực của đối tượng và vị trí của giá trị áy trong hệ thống giá trị x ã ì hội và thay giá trị đạo đức của xã hội. 1 Thứ ba, đạo đức học Mac-Lenin khẳng định đạo đức của giáai cấp tiến bộ, của giai cấp cách mạng trong một thời đại là giá tri đạạo đức cao nhất của thời đại đđ, vỉ chỉ có đạo đức của giai cáp ấy mới i là cái tích cực nB$trkhẳng định tiến bộ xã hội và tiến bộ đạo đức củaa thời đại đđ, đáp ứng được nhu càu của tiến bộ xã hội và tiến bộ đạạo đức của loài người. Sự phán tích trên đây chỉ là biểụ hiện của sự nhận thức đạạo đức ở trình độ lí luân - khoa học trên cơ sở những nguyên tác phiương pháp luận của đạo đức học Mac-Lenin. Sự nhận thức đó cho) phép các phạm trù đạo đức học phản ánh giá tiị đạo đức một cách đúng đán. B&ng các phạm trù đạo đức học Mac-Lenin, các giá trị đạio đức được hiận chứng một cách khoa học. Do đó, phạm trù dạo dứíc học Mac-Lmin mang nội dung tri thức đảng tin cậy về giả trị đạco đức. Dó là khía cạnh đầu xác nhận bản chất giá trị của phạm trù đạio đức học. b. Khía cạnh thứ hai xác nhận bản chát giá trị của phạm trrù đạo đức học là nđ tham gia vào sự sáng tạo giá trị đạo đức bầngí cấch thực hiện vai trò chuẩn mực - định hướng, mệnh lệnh đánh gĩá và 10 * NHỮNG PHẠM TRÙ c o BẢN C Ủ A . . . động cơ - kích thích đối với những người đă quán triệt được nd. Sự tham gia của phạm trù đạo đức học vào việc sáng tạo giá trị đạo đức là một khả năng thực tế. Bởi vì khi quán triệt được nđ, người ta hiểu một cách sâu sác nhất tất yếu của giá trị đạo đức và phương thức sáng tạo ra giá trị đạo đức do đđ, cđ khả năng và nhu cầu hoạt động phù hợp với tất yếu đđ, khẳng định tát yếu đố. Chẳng hạn, một người nắm được phạm trù cái thiện và cái ác thl có nhiều khả năng, xu hướng và nhu cầu làm điều thiện, tránh điều ác; nám được phạm trù nghĩa vụ thì có nhiều khả năng và nhu càu nhận thức và thực hiện nghĩa vụ đạo đức của mình v.v... Đđ là đi£u hiển nhiên mà ai cũng hiểu được. Điều hiển nhiên này được giải thích như sau. Khi quán triệt được các phạm trù đạo đức họ>£, ý thức khoa học (tri thức đạo đức học) xâm nhập vào ý thức đạo đức, lí luận hốa ý thức này, làm cho ý thức đạo đứaphát triển đến trình độ lí luận. Con người nắm bất được một hệ thống tri thức sâủ sác, toàn diện và đúng đắn về đạo đức. Theo đứng qui luật tâm lí, cò một sự thòng nhất và chuyển hda lản nhau giữa tri thức, niềm tin và hành động, ý thức, ý chí và tỉnh cảm trong đời sống đạo đức của con người. Tri thức đạo đức học (với tư cách là nội dung của phạm trù đạo đức) tham gia vào điều chỉnh và định hướng đạo đức, tức là tham gia vào sự sáng tạo giá trị đạo đức khẳng định (những cái thiện). •J Các khái niệm đạo đức cũng vận động theo qui luật trên đây. Nhưng rố ràng là diều chinh và định hướng đạo đức bởi các phạm trù dạo đức học thực hiện ỏ trình độ cao hơn: ỏ trình độ lí luận khoa học, tự giác, tự nguyện và tự do hơnt và chi nhầm vào việc sáng tạo ra các giá trị thiện như là xu hướng tất yếu của tiến bộ xã hội và tiến bộ đạo đức. Một khi được vận dụng vào sự nghiệp giáo dục đạo đức cộng sản và điều khiển đời sống đạo đức trên phạm vi toàn sã hội, thl các phạm trù đạo đức học Mac-Lenin càng cd vai trò to lớn trong việc sáng tạo ra các giá trị đạo đức. 11 Bản chất của cácphạm i I trù. .. Sự giải thích trên đây cho phép chúng ta hiểu ràng, khi tihiaam gia vào diầu chỉnh và định hướng dạo đức , các phạm trù đạo cđiức học tham gia vào sự sáng tạo ra những giá trị dạo đức khànịg? định (những giá trị thiện), vì các phạm trừ đạo đức học là một íhiệ ỉ thống tri thức sâu sắc, toàn diện và đúng dàn vì giá trị đạo đức, cứtiồ nên sự tham gia của chủng vào điầu chinh và định hướng dạo> cdiức tạo nên một sụ biến đổi sảu sác, toàn diệny phũ hợp vói tiến b>ộ> xtâ hột và tiến bộ đạo đức của đạo đức xã hội và dạo dức cá nhàn . Đ)ớ5 là sự biểu hiện cd tính thực tiễn của bản chất giá trị của các phạm Itrrù đạo đức học Mac-Lenin. Vì vậy việc giáo dục, giảng dạy và lỉnh hôii nihững tri thức đạo đức học Mac-Lenin là một việc cố thể và càn plháải làm tốt nhầm xây dựng con người mới xã hội chủ nghỉa. c. Ttím lại, các phạm trù đạo đức học Mac-Lenin, không? (Chi có bản chất nhận thức, mà còn cổ bản chất giá trị. Bản chất rnàiy thể hiện ở chỏ, các phạm trù đạo đức học phản ánh các giá trị đỉạio đức một cách sâu sác, toàn diện và đúng đắn; khi xâm nhập vào ý thức đạo đức của xã hội và của cá nhân, thỉ chúng tạo nên sự táic động sâu sác, rộng rãi và tích cực, phù hợp và khảng định tiến bộ' x â hội và tiến bộ đạo đức đến đời sống đạo đức, đến sự sáng tạo giá trị đạo đức của xã hội và cá nhân. Nhờ cd bản chất này, ý thức đạo đức cùa xã hội và cá nhân phát triển đến trình độ lí luận, còn thực tiểu đạo 'đức trở thành một thực tiễn thám nhuàn lí luận. Do đd, khi xâm nhập vào ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức của xã hội và c á nhân, các phạm trù đạo đức học làm thay đổi một cách căn bản theo hướng hoàn thiện toàn bộ cấu trúc của đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân. Sự hoàn thiện áy giúp xã hội và cá nhân sáng tạo nên các giá trị đạo đức một cách ngày càng tự do và phù hợp với*tiến bộ đạo đức của cá nhân và xã hội. 4. Ván đè hệ thống hóa các khải niệm và phạm trù đạo đức học Mac-Lenin» a. Sự. càn thiết của việc hệ thống hóa các khái niệm và phạn trù 12 NHỮNG PHẠM TRÙ c ơ BẢN C Ủ A . . . ______________ đạo đức học Mac-Lenin. Mỗi khoa học chỉ tồn tại và phát triển như ỉà một Snh vực tri thức tương đối độc lập khi xác lập được hệ thống các khái niệm và phạm trù như là phản ánh cố hệ thống của đối tượng của nđ. Do vậy việc hệ thống hda các khái niệm và phạm trù đạo đức học Mac-Lenin là càn thiết đổi với sự tòn tại, phát triển và hoàn thiện của ngành khoa học này. Trong thòi cổ đại, cũng như nhiều ngành tri thức khoa học khác, những tư tưởng đạo đức học nằm trong triết học, tạo nên một ngành tri thức triết. Theo quy luật phân ngành, các tri thức khoa học đó dàn dần tách ra khỏi triết học, xác lập những khoa học cụ thể với một đối tượng, một hệ thóng phương pháp và một hệ thống khái niệm7 phạm trù riêng. Các tri thức đạo đức học cũng phát triển theo qui luật ấy: số lượng và chất lượng tri thức ngày càng tâng, và đến 'nay điều kiện đã chín muồi đòi hỏi phải hệ thống hđa những tri thức đạo đức học thành một bộ máy các khái niệm và phạm trù. Đương nhiên, đổ là công việc khố khăn, lâu dài, đòi hỏi sự nỗ lực của các nhà khoa học đạo đức học Mac-Lenin. Hiện nay, trong giới nghiên cứu triết học Maờxit, người ta đang còn tranh luận về hiện trạng của đạo đức học.Macxit: nđ là một ngành tri thức triết học, là khoa học triết học hay là một khoa học độc lập, và do đđ, người ta đang còn tranh luận về nội dung, về cách thức hệ thống hđa cáQ khái niệm và phạm trù đạo đức học Mac-Lenin. Những vấn đề này hiện nay, và chắc chán là còn nhiều thập kỉ nữa, chưa thể được giải quyết một cách dứt khoát. Nhưng do quy luật phân ngành sâu sác và hợp ngành rộng rãi trong sự phát triển của khoa học nối chung và của triết học Macxit nđi riêng, do vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu đạo’ đức, mà đặc biệt là vận dụng các phương pháp Ẳã hội học cụ thể, đạo đức học tất yếu phải phát triển thành một khoa học cụ thể với một dối tượng, một hệ thống phương pháp vầ một hệ thống khải niệm , phạm trù của '13 ' Bản chất của các phạm trriỉù. .. chính mình. Có thể nđi ràng, hiện nay đạo đức học Macxit đarụgg vận động theo tát yếu ấy. Hệ thóng hda các khái niệm và phạm trù đạo đức học là viiệiệc có thể và cần phải thực hiện tót để thúc đấy sự phát triển của đạio o đức học Mac-Ị^enin. Nđ là việc có thể làm được là vỉ, những tri thứíc c đạo đức học đã được tích lũy khá phong phú để làm chất liệu xây ddựng nôn hệ thổng của chúng. Nố là việc càn phải làm là vì chính sự pbhong phú của tri thức đạo đức học đòi hỏi phải hệ thống hda nđ để ttạạo cơ sở cho sự phát triến hơn nữa của nò. b. Tình hình trén đây buộc các nhà đạo đức học Macxit phiảải hệ thống hốa các khái niệm và phạm trù và đạo đức học Mac-Lieenin. Nhưng do quan niệm chưa thống nhất về nội dung của các khái nniệm và phạm trù đạo đức học, về nguyên tác xác lập hệ thổng của clhuúng, cho nôn hiện nay, trong các sách giáo khoa chuyên khảo đạio J đức học, hệ thống các khái niệm và phạm trù đạo đức học chưa dđược trình bày một cách nhất quán: không cổ sự thổng nhất về số ỉlưượng và nội dung của các khái niệm và phạm trù trong hệ thòng, khhông thống lỉhất trong việc xấc đỉnh vị trí của từng khái niệm và phhạm trù trong một hệ thống duy nhất. Tát nhiên, mỗi cách hệ thốEMgí hda và trinh bày hệ thống các khái niệm vồ phạm trù có những y&u tô hợp lí bên cạnh những cái không hợp lí và vô lí. Sự phát triểíiì của khoa học đạo đ^c học đồi hỏi phải có cách hộ thổng hóa hợp ịí mhất các khái niệm v& phạm trù của nố để phản ánh một cách đứng; đán sự vận động, phát triển và hoàn thiện của đổi tượng của nố. Dáng lưu ý nhát là hộ thổngdo giáo sư tiến Bĩ L.M. Arkhangemski lề xuất mà saư đây chứng ta sẽ tìm hiểu, ô n g xuất phát từ tư tưíởng oho ràng: "Hệ thống cốc pkạm trù ctí thể là hệ thổng đáng tini cậy khi nơ phản ánh được lôgic khách quan của sự vận hành củai đổi tượng của minh (trong trường hợp này là của đạo đức), dòng thời phản ánh được logic của nhận tìịức đối tượng, của sự khám phíá rã nội dung toàn diện của nd. Hệ thống các phạm trù dứt khoát kbtổng 14 NHỮNG PHẠM TRÙ c o BẤN CỬA. . . thể là hệ thống đóng kín, bởi vỉ đối tượng nhận thức thường xuyên biến đổi, và sự nhận thức đối tượng cũng biốn đổi theo sự biến đổi này"0). Như vậy, nguyên tác hệ thống hòa của ông là: 1) hệ thống các phạm trù đạo đức học phải phản ánh đạo đức như là một hệ thống, và 2) hệ thống ấy phải phát triển theo sự phát triển của đạo đức và của sự nhận thức đạo đức. Theo nguyên tác này, L.M. Arkhangenski chia đạo đức - vón là hiện tượng đa dạng, phong phú - ra thành hai mặt chế ước, quy định lẫn nhau, và do đtí là hai mặt qui định bên trong của biến đổi, phát triển của đạo đức: cấu trúc (hỉnh thức) và giá trị (nội dung). Bất cứ cấu trúc (hinh thức) nào của đạo đức cũng thể hiện một giá trị (nội , dung) xác định, và ngược lại, bất cứ giá trị (nội dung) đạo đức nào cũng được biểu hiện bởi một cấu trúc (hỉnh thức) xác định. Hệ thổng các khái niệm và phạm trù đạo đức học phải phản ánh được mối liên fiệ và sự chế ước lẫn nhau của hai m ặt ấy. Vỉ vậy, hệ thống các khái niệm và phạm trù đạo đức học Mac-Lenin bao gồm hai loạt phạm trù khác nhau về binh diện phản ánh: 1) các phạm trù cấu trúc phản ánh mặt liên hệ bên trong của các yếu tố hợp thành đạo đức hay là hỉnh thức biểu hiện của nội dung đạo đức (giá trị đạo đức) và 2) các phạm trù bản chất phản ánh tính qui định chất lượng của đạo đức (giá trị đạo.đức). Loạt phạm trù cấu trúc bao gồm các^phạm trù: chuán mực, nguyên tảc, đảnh giả , lí tưởngy quan điểm , tri thức, nièm tin, ảnh cảm, thói quen, xừ sự (hành vi)y quan hệ. Chúng phản ánh những hình thức đạo đức của đời sống xã hội, bởi vì đạo đức xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sóng xã hội. Tính hợp lí của các phạm trù cáu trúc được qui định bởi chức năjig xã hội (điều chỉnh, giáo dục) và (1 ) L.M.Arkhangenski. Giáo trình những bài giảng vè đạo đúc học Mac-Lenin. N XB THíòng cao đẳng, M., 1974, trg.J58. 15 Bản chất của các phạm t trìi. chức nàng nhận thức của đạo đức. Tất nhiên loạt phạm trùi mxiầy ch mang tính tương đối, bởi vỉ bất cứ khái niệm cấu trúc nàio đđều cc thể được phân tích về mặt nội dung, giá trị mà nđ biểu hiệm. 1 Tự nó các yếu tố hợp thành cấu trúc không mang tính giá trị, chú.ĩiỊgg chỉ là giá trị khi biểu hiện nội dung xác định, hay nổi khác đi, chú n;g£ là giá trị khi thống nhát chặt chẽ với nội dung mà chúng thể hiệm. Loạt phạm trù bản chất bao gồm các phạm trù: thiện va các, lợi ích, chính nghía, nghỉa ưụ, lương tăm, danh dụ và nhân tín h , , hạnh phúc và ý nghỉa cuộc sống. Không một nội dung giá trị nào mnà các phạm trù ấy phản ánh được biểu hiện bởi một cấú trúc độc lậập mà hoàn toàn có thể được phản ánh bởi ý thức xã hội và ý thức cá J nhân, bởi cảm xúc và lí trí đạo đức, bởi ý thức đạo đức và thực tiễn đạao đức Nội dung của các phạm trù này phản ánh đậc điểm giá tri cởia các quan hệ giữa xã hội và cá nhân. Chúng có những chức năngĩ khác nhau. Các phạm trù thiện và ác, lợi ích, chính nghĩa phản ánh nihững tiêu chuẩn chung nhất của sự đánh giá các hiện tượng đạo đứỉc. Dc đò, chúng mang tính xã hội học phổ quát (lợi ích), tính chínHi trị đạo đức (chính nghĩa) và tính pháp quyền - đạo đức (chính nghiã) £ á c phạm trù hạnh phúc và ý nghĩa cuộc sống phản ánh tBiái độ của con người đối với nhu càu và lợi ích càn bản của nđ, thái ‘độ đo ' soi rỗ kế hoạch hoạt động sống đang được tiến hành của cá nhíân vả tạo nên cốt lối cơ bản của định hướng giá trị của cá nhân. Các phạm trù nghĩa vụ, lương tâm, trách nhiệm danh dự và nhân tính phản ánh những đặc điểm của các đòi hỏi và động cơ đạo đức, trực tiếp qui định việc lựa chọn cả đường lối xử sự chung lán niiững xử sự đơn nhất. Như vậy, loạt phạm trù bản chất phản ánh tính quy định khách quan và tính quy định chủ quan đã được khách quaniiđa của giá trị đao đức, của sự sáng tạo ra nd. Nhờloạt phạm trù này, người ta hiểu được giá trị đạo đức như là một quan hệ hiện thực mà sự sinh thành, 16 NHỮNG PHẠM TRỦ c o BẤN C Ủ A . phát triến của nố là do con người và vì con người. c. Giáo trình này cố gáng trình bày hệ thóng các khái niệm và phạm trù đạo đức học M ac-L en in th eo m ẫu hlnh của L.M.Arkhangenski. T\iy nhiên, do hạn chế của chương trỉnh, cho nên khổng thể trình bày đầy đủ cả hệ thống. Chương 3 của giáo trình này đã đẽ cập đến hầu hết các phạm trù cáu trúc. Chương này chl đề cập đến một só phạm trù bản chát mà như người ta vẫn gọi là các phạm trù truyền thống: thiện và ác, nghĩa vụ, lương tâm, hạnh phúc. Chúng phản ánh những khía cạnh cơ bản nhất của giá trị đạo đức và sự sáng tạo ra giá trị đạo đức. Gọi chúng là những phạm trù cơ bàn của đạo đức học Mac-Lenin là theo nghĩa đđ. §2, Phạm tr ù "thiện v à ác" 1. Thiện và ác là những giá trị đạo đức đối lập. Dưới gốc độ giá trị học, đạo đức được xem như là một hệ thống giá trị cđ tính phân cực. Nđi theo ngôn ngữ đạo đức, tính phân cực đđ chính là sự phân liệt những cái đạo đức (cái thiện, điều thiện) và những cái vô đạo đức (cái ác, điều ác). Đđ là những giá trị đạo đức được thể hiện trong nhiều hình thức, cấu trúc của đạo đức - trong ý thức, hành vi^à quan hệ, trong mục đích, phương tiện và động cơ đạo đức v.v... Sự nhận thức chúng ở trình độ ý thức thông thường được thực hiện bằng đánh giá đạo đức dựa trên cơ sở và tiêu chuẩn của các hệ thống đạo đức cụ thể. Cái đạo đức, cái thiện là tất cả những cái phù hợp với chuẩn mực khuvến khích. Cái vô đạo đức, cái ác là tất cả những cái không phù hợp với (vi phạm) các chuẩn mực đạo đức đâ được xả hội thừa nhận. Như vậy, thiện và ác là những giá trị đạo đức đối lập nhau, vì thiện là giá trị mà người sáng tạo nên bàng cách tuần thủ những chuán mực khuyén khíchy còn ác là giả trị mà người ta tạo nên bàng cách không tuân thủ các chuân mực đạo đức đã được xã hội thừa nhận . i n m ị c d ạ o ^ ý ẹ tQ Ịắ i\ H n m M Ọ C R Ã V - G gỵl 030840 I Phạm trử "thiện V và ác là bảo vệ, táng cường hay phủ định, phá hoại những lợi ích X xâ hội Vì vậy, chúng ta hiểu: thiện tò giả trị dạo đức kháng định li lợi ích xã hội, lợi ích của cộng đòng, là cái mà các cá nhăn dừ ng k khàng định , tăng cường lợi ích áy; còn ác là giá trị đạo đức phủ dịnhh, phả hoại lợi ích xá hộ. Mỗi thời đại, mỗf cộng dồng Agườĩ, mối đâân tộc, mỗi giai cấp cổ lợi ích khác nhau và đối lập nhau, vì vậy thiệ n 3 và ác trong mỗi thời đại, cộng đồng, dân tộc, giai cáp là khác nhau \và đối lập nháu. Chính vỉ thế mà F. Enghen cd nhận xét ràng, "từ dđân tộc này sang dân tộc khác, từ thời đại này sang thời đại khác, nnhững quan niẽm về thiện và ác đã biến đổi rất nhiều đến nỗi nhiềều khi trái ngược nhau" (A). Nhưng dấu hiệu chung trong mọi cái thiệện, cái ác và trong quan niệm về chúng là, thiện là giá trị dạo đức kkhảng định , ác là giá trị dạo đức phủ dịnh. Tính khẳng định hay phủ định của cái thiện hay cái ác đượợc quy định trực.tiếp bởi ý thức và thực tiễn đạo đức phù hợp hay kkhôr>£ phù hợp với các chuẵn mực đạo đức.vỉ các chuắn mực đạo đứức. Là phương thức xác lập các lợi ích, cho nên xét đến cùng, cái thiièn là giả trị dạo dức khảng định lợi ích X4ịc định, còn cái ác là giá trrị đạo ặức phủ định lợi ích ấy, tức là khảng định lợi ích khác, đối lổập VÓI lợi ích mà cải thiện khảng định. Diều đò giải thích một thực tế là, trong một xã hội khi còn tồn tại những lợi ích đối lập nhau, tíhì cái mà người này coi là thiện lại là ác đổi với người khác. Ý thức và thực tiễn đạo đức của xã hội và cá nhân hoặc là kíhảng định hoặc là phủ định lợi ích xác định. Vì vậy, các giá trị đạ< 0 đức hoặc là thiện, hoặc là ác. Thiện ứàảc là những giả trị dạo đứ(Cphố biến nhét của đời sống đạo đức. (1) EEghen, chổng Dhring. ST, 1984, trg.155. NHỮNG PHẠM TRÙ c ơ BẤN C Ủ A . . . ______________ Khi chận thức cái thiện và cái ác của đời sống đạo đức, đạo đức học Mac-Lenin tạo nênr phạm trù thiện và ác dùng để chỉ bản chất ' giá trị chung nhất của cái được đánh giá đạo đức. Những phạm trù khác, ít chung hơn, phản ánh khía ởặnh này hay khác của cái thiện và cái ác Vì vậy, nhiều tác giả coi phạm trù thiện và ác là phạm trù trung tâm của hệ thống phạm trù của đạo đức học Mac-Lenin. 2. Lợ* ích và cái thiện cái ác. Nguồn gốc kinh tế xã hội của cái thiện và cái ác. Lợi ích là những điều kiện vật chất, tinh thần cd tính tát yếu và khách quan đối với sự tồn tại, phát triển bình thường của ’ các cá nằân, các cộng đồng người, các giai cáp và của xâ hội nòi chung. Nd là khách thể của nhu cầu, của khát vọng của con người, và vi vậy là mục đích của toàn bộ hoạt động sống của con người với tư‘cách là thực thể xã hội. Rổ ràng, mục đích (lợi ích) là cái thiện. Với tư cáeh là cái khẳng định lợi ích, phương tiện (cồng cụ, cách thức, chuẩn mực) phải phù hợp với nục đích, và do đò, phải là cái thiện dẫn đến cái thiện như là mục đích. Khi hoạt động một cách thực té, con người xác lập lợi ích hay phá hủy nó, uì vậy họ là người sảng tạo ra cải thiện hay làm nên cái áz. Chủ thể hoạt động nhận thức được ràng cả lợi ích lẫĩi cái thiện đều là cái cần thiết đối với người khác và đối với chính mình và nhất thiết phải được hiện thực hổa. Diều đđ có nghía là xét dưới góc độ thực tiễn, lợi ích và cái thiện là đồng nhát, íà những cải đồng nghia. Vì yộy chúng ta có thể ndi ràng, phạm trù. thiện và ác là sự phàn ánh đặc biệt của lợi ích trong lỉnh vực thực tiễn của con người, thực tiễn này được xem xét trong quan hệ giữa nđ và nlũirng nhu cầu, lợi ích cân bản của xã hội. Cái thiện và cái ác được xác lập trong và bằng hoạt động. Thiện chỉ là thiện khi nd khẳng định lợi ích của xã hội. Tất nhiên ở những hệ thống đạo đức khác nhau thì lợi ích này là khác nhau. T35 đd, về mặt đánh giá đạo đức, cđ sự khác biệt giữa lợi ích và cái thiện: lợi 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan