Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội đánh giá nghèo đa chiều trên địa bàn phường đông hồ, thị xã hà tiên, tỉnh kiên g...

Tài liệu đánh giá nghèo đa chiều trên địa bàn phường đông hồ, thị xã hà tiên, tỉnh kiên giang

.DOCX
134
9
71

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HUỲNH CÔNG MINH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG ĐÔNG HỒ, THỊ XÃ HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN TIẾN KHAI TP. Hô Chi inh - ăm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các kết quả, số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, kết quả do trực tiếp cá nhân tôi thu thập, thống kê và xử lý. Các nguôn dữ liệu khác được tôi sử dụng trong luận văn đều có ghi nguôn trich dẫn và xuất xứ. Kiên Giang, ngày 15 tháng 1 năm 2018 Tác giả luận văn HUỲNH CÔNG MINH MỤC LỤC LỜI CA ĐOA ......................................................................................................i ỤC LỤC................................................................................................................ ii DA H ỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ iv DA H ỤC BẢ G BIỂU....................................................................................... v DA H ỤC SƠ ĐỒ - HÌ H.................................................................................vii Chương 17 GIỚI THIỆU............................................................................................. 17 17. Vấn đề nghiên cứu................................................................................................. 17 2. ục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 3 2.17. ục tiêu chung............................................................................................... 3 2.2. ục tiêu cụ thể............................................................................................... 3 3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................ 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 3 4.17. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 4 5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 4 6. Kết cấu luận văn.................................................................................................... 5 Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................. 6 Giới thiệu.................................................................................................................. 6 2.17. Khái niệm về nghèo............................................................................................ 6 2.2. Phương pháp đo lường nghèo............................................................................. 8 2.2.17. Phương pháp đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đông PPA..............9 2.2.2. Phương pháp tinh chỉ số phát triển con người HDI..................................... 9 2.2.3. Phương pháp chỉ số nghèo chon người HPI................................................. 9 2.2.4. Phương pháp đo lường nghèo bằng chỉ số nghèo đa chiều PI................170 2.3. Các nghiên cứu thực tiễn.................................................................................. 17 2.3.17. Các nghiên cứu liên quan trên thế giới...................................................... 17 2.3.2. Các nghiên cứu liên quan trong nước........................................................ 179 2.4. Tổng quan về kinh tế xã hội tại Hà Tiên........................................................... 217 2.4.17. Tình hình kinh tế xã hội tại Hà Tiên.......................................................... 217 2.4.2. Tổng quan về phường Đông Hô................................................................ 25 Tóm tắt chương 2.................................................................................................... 26 Chương 3. PHƯƠ G PHÁP GHIÊ CỨU......................................................... 28 3.17. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................... 28 3.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 28 3.2.17. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 28 3.2.2. Phương pháp chọn mẫu............................................................................. 29 3.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................... 30 3.2.4. Phương pháp phân tich dữ liệu.................................................................. 317 3.3. Kết quả tham vấn chuyên gia........................................................................... 33 Tóm tắt chương 3.................................................................................................... 36 Chương 4. KẾT QUẢ GHIÊ CỨU.................................................................... 3 Giới thiệu................................................................................................................ 3 4.17. Thực trạng nghèo tại phường Đông Hô từ năm 20173 đến 20176........................ 3 4.17.17. Thực trạng hộ nghèo.................................................................................. 3 4.17.2. Kết quả đạt được trong giai đoạn 20173-20176............................................. 38 4.2. ô tả mẫu khảo sát.......................................................................................... 38 4.3. Phân loại hộ nghèo theo các tiêu chi đa chiều.................................................. 45 4.3.17. Kết quả nghèo theo chiều Thu nhập.......................................................... 45 4.3.2. Kết quả nghèo theo chiều Giáo dục........................................................... 46 4.3.3. Kết quả nghèo theo chiều Y tế................................................................... 4 4.3.4. Kết quả nghèo theo chiều hà ở................................................................ 4 4.3.5. Kết quả nghèo theo chiều ước sạch & vệ sinh........................................ 48 4.3.6. Kết quả nghèo theo chiều Tiếp cận thông tin............................................. 49 4.4. So sánh kết quả nghèo đa chiều với kết quả nghèo đơn chiều..........................50 4.5. Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều và so sánh với nghèo đơn chiều...............55 4.6. So sánh sự khác nhau về hộ nghèo đa chiều theo tiêu chi đđa lý.......................59 4. . Phân tich ưu nhược điểm của quá trình đánh giá hộ nghèo tại phường............60 Tóm tắt chương 4.................................................................................................... 62 Chương 5 KẾT LUẬ VÀ HÀ Ý CHÍ H SÁCH.............................................. 63 5.17 Kết luận............................................................................................................. 63 5.2. Hàm ý chinh sách............................................................................................. 64 5.2.17. ột số hàm ý chinh sách cho phường Đông Hô........................................ 64 5.2.2. Gợi ý giải pháp cải thiện tình hình nghèo đa chiều tại đđa phương............64 5.3. Hạn chế của đề tài............................................................................................ 6 5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo............................................................................. 6 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LĐTB&XH : Lao động – Thương binh và Xã hội UB D : Ủy ban nhân dân DG : ục tiêu phát triển thiên niên kỷ, là chương trình nghđ sự phát triển chung của thế giới nhằm giảm các khia cạnh chinh của đói nghèo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 17.17 Tổng hợp thành viên hộ nghèo và cận nghèo tại Hà Tiên...................................2 Bảng 2.17 So sánh chỉ số HPI-17 và chỉ số HPI-2........................................................................170 Bảng 2.2. Chỉ số nghèo đa chiều PI tham khảo Alkire et al. (20174a).........................172 Bảng 2.3: Tỷ trọng giữa các chỉ tiêu trong chỉ số PI...........................................................176 Bảng 2.4: Xác đđnh nghèo đa chiều ở Việt am.......................................................................20 Bảng 2.5. Diện tich tự nhiên thđ xã Hà Tiên theo đơn vđ hành chinh...............................22 Bảng 2.6. Tình hình dân số trung bình thường trú tại Thđ xã Hà Tiên............................23 Bảng 2. . So sánh tình hình nghèo ở phường Đông hô với phường xã còn lại của thđ xã Hà Tiên (năm 20176).........................................................................................................................26 Bảng 4.17 Thống kê hộ nghèo phường Đông Hô từ 20173 đến 20176..................................3 Bảng 4.2. ô tả tình hình thu thập dữ liệu sơ cấp năm 2017 ..............................................39 Bảng 4.3. Thống kê số hộ nghèo phường Đông Hô từ năm 20172 đến 2017 .................39 Bảng 4.4. Hộ nghèo năm 2017 phân theo khu phố..................................................................40 Bảng 4.5. Hộ nghèo năm 2017 phân theo số nhân khẩu trong hộ.....................................417 Bảng 4.6. Hộ nghèo năm 2017 phân theo nhóm tuổi của chủ hộ......................................42 Bảng 4. . Hộ nghèo 2017 phân theo nhóm dân tộc.................................................................42 Bảng 4.8. Hộ nghèo 2017 phân theo diện hộ..............................................................................43 Bảng 4.9. Hộ nghèo 2017 phân theo nghề nghiệp....................................................................44 Bảng 4.170 Hộ nghèo năm 2017 phân theo thu nhập................................................................45 Bảng 4.1717 Hộ nghèo năm 2017 phân theo chiều giáo dục....................................................4 Bảng 4.172 Hộ nghèo năm 2017 phân theo chiều Y tế.............................................................4 Bảng 4.173 Hộ nghèo năm 2017 phân theo chiều hà ở (Loại nhà)..................................48 Bảng 4.174 Hộ nghèo năm 2017 phân theo chiều hà ở (diện tich bình quân)............48 Bảng 4.175 Hộ nghèo năm 2017 phân theo chiều nước sạch & vệ sinh...........................49 Bảng 4.176 Hộ nghèo năm 2017 phân theo chiều Tiếp cận thông tin..............................49 Bảng 4.17 Thống kê các tiêu chi thiếu hụt của hộ gia đình (năm 2017 )........................50 Bảng 4.178 Thống kê số hộ nghèo.....................................................................................................52 Bảng 4.179. Thống kê số tiêu chi nhu cầu xã hội cơ bản bđ thiếu hụt đối với 2417 hộ nghèo đa chiều (K≥3)............................................................................................................................53 Bảng 4.20. Bảng tỷ lệ thiếu hụt của các chỉ tiêu nhu cầu xã hội cơ bản.........................54 Bảng 4.217. guyên nhân nghèo của hộ nghèo phường Đông Hô năm 20176...............56 Bảng 4.22. Số hộ có thu nhập trên 900.000 thuộc diện nghèo đa chiều.........................5 Bảng 4.23. Thống kê số hộ có thu nhập dưới 900.000 nhưng không thuộc diện nghèo đa chiều..........................................................................................................................................58 Bảng 4.24. So sánh hộ nghèo đa chiều theo tiêu chi đđa lý..................................................59 DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH Sơ đô 3.17: Quy trình nghiên cứu.......................................................................................................28 Hình 2.17 Bản đô Thđ xã Hà Tiên.......................................................................................................24 Hình 2.2. So sánh tình hình nghèo giữa các phường, xã tại Hà Tiên...............................26 Hình 4.17 Biến thiên tỷ lệ hộ nghèo từ 20172 đến 20176............................................................38 Hình 4.2. Tỷ lệ hộ nghèo từ năm 20172 đến 2017 ......................................................................40 Hình 4.3. Số hộ nghèo năm 2017 tại phường Đông Hô (theo khu phố).........................40 Hình 4.4. ô tả số hộ nghèo theo số nhân khẩu trong mội hộ gia đình.........................417 Hình 4.5. So sánh hộ nghèo theo nhóm tuổi...............................................................................42 Hình 4.6. So sánh hộ nghèo theo dân tộc......................................................................................43 Hình 4. . So sánh hộ nghèo theo diện hộ.....................................................................................44 Hình 4.8 So sánh hộ nghèo theo ngành nghề..............................................................................45 Hình 4.9. Thống kê các tiêu chi thiếu hụt của hộ gia đình năm 2017 ..............................517 17 Chương 1 GIỚI THIỆU 1. Vấn đề nghiên cứu Đói nghèo là một trong những rào cản lớn làm giảm khả năng phát triển con người, cộng đông cũng như mỗi quốc gia. gười nghèo thường không có điều kiện tiếp cận các dđch vụ xã hội như việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thông tin, v.v…và điều đó khiến cho họ it có cơ hội thoát nghèo. Do vậy, mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực cho người nghèo là phương thức tốt nhất để giảm nghèo bền vững. Ở Việt am, qua nhiều thập niên, cách đo lường và đánh giá nghèo chủ yếu thông qua thu nhập. Chuẩn nghèo được xác đđnh dựa trên mức chi tiêu đáp ứng những nhu cầu tối thiểu và được quy thành tiền. ếu người có thu nhập thấp dưới mức chuẩn nghèo thì được đánh giá thuộc diện hộ nghèo. Đây chinh là chuẩn nghèo đơn chiều do Chinh phủ quy đđnh. Tuy nhiên, chuẩn nghèo theo thu nhập của Việt am được đánh giá là thấp so với thế giới. Trên thực tế, nhiều hộ dân thoát nghèo nhưng mức thu nhập vẫn nằm cận chuẩn nghèo. Do đó số lượng hộ cận nghèo vẫn rất lớn, tỷ lệ tái nghèo còn cao, hàng năm cứ 3 hộ thoát nghèo thì lại có 17 hộ trong số đó tái nghèo. Thực tế cho thấy sử dụng tiêu chi thu nhập để đo lường nghèo đói là không đầy đủ. Về bản chất, đói nghèo đông nghĩa với việc bđ khước từ các quyền cơ bản của con người, bđ đẩy sang lề xã hội chứ không chỉ là thu nhập thấp. Có nhiều nhu cầu tối thiểu không thể đáp ứng bằng tiền. hiều trường hợp không nghèo về thu nhập nhưng lại khó tiếp cận được các dđch vụ cơ bản về y tế, giáo dục, thông tin. ặc dù một số hộ không có tên trong danh sách hộ nghèo nhưng lại thiếu thốn các dđch vụ y tế, nước sạch. Ở vùng sâu vùng xa, vẫn cò nhiều trường hợp học sinh phải học trong những căn nhà lá đơn sơ, bốn bề gió lùa. Theo báo cáo của UB D tỉnh Kiên Giang năm 20175, toàn tỉnh có 417.202 hộ nghèo, chủ yếu tập trung nhiều nhất là ở vùng sâu, vùng có đông đông bào dân tộc thiểu số. Thđ xã Hà Tiên thuộc Kiên Giang, tiếp giáp với Campuchia, 2 có 3 dân tộc chinh đang sinh sống là Việt – Hoa – Khmer. Trong đó, tỷ lệ người dân tộc khá đông. Thđ xã có 4 phường gôm phường Bình San, Đông Hô, Pháo Đài, Tô Châu và 03 xã: ỹ: Đức, Thuận Yên, Tiên Hải. Dân số có 178.3172 hộ dân (gôm 42.056 người)17. hững năm gần đây, UB D Thđ xã Hà Tiên đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chinh sách xóa đói giảm nghèo, tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao, tỷ lệ thoát nghèo còn thấp, tình trạng tái nghèo còn diễn ra, số hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới có chiều hướng gia tăng mạnh, tỷ lệ hộ nghèo năm 20176 chiếm 17,17 % (bảng 17.17). Bảng 1.1 Tổng hợp thành viên hộ nghèo và cận nghèo tại Hà Tiên (đến tháng 170/20176) STT Xã, phường 17 Phường Đông Hô 2 Phường Bình San 3 Phường Pháo Đài 4 Phường Tô Châu 5 Xã Thuận Yên 6 Xã ỹ: Đức Xã Tiên Hải Tổng cộng Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội thị xã Hà Tiên. Từ những kết quả trên cho thấy, nghiên cứu đánh giá tình hình nghèo đa chiều để đề ra các chinh sách nhằm giúp người dân thoát nghèo bền vững là cần thiết. Chinh vì thế, tôi chọn đề tài: “Đánh giá nghèo đa chiều trên địa bàn phường Đông Hồ, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ. 17 Phòng Lao động Thương binh và Xã hội Thđ xã Hà Tiên (20176) 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều, thông qua đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo đa chiều hiệu quả hơn và toàn diện hơn so với chinh sách giảm nghèo theo chiều thu nhập. 2.2. Mục tiêu cụ thể 17) Xác đđnh hộ nghèo theo các tiêu chi nghèo đa chiều. 2) Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều. 3) So sánh nghèo đa chiều với nghèo đơn chiều. 4) So sánh sự khác nhau về hộ nghèo đa chiều theo tiêu chi đđa lý. 5) Phân tich ưu nhược điểm của quá trình đánh giá hộ nghèo nhằm đề xuất cách thức đánh giá hiệu quả hơn. 3.Câu hỏi nghiên cứu 17) Thực trạng nghèo đa chiều ở phường Đông Hô đang như thế nào? So với cách đánh giá nghèo đơn chiều trước đây thì có thay đổi gì và tại sao thay đổi? 2) ếu phân tich theo nghèo đa chiều thì những yếu tố nào góp phần quan trọng vào cấu trúc nghèo đa chiều của hộ gia đình trên đđa bàn phường Đông Hô? 3) Thực trạng hộ nghèo đa chiều giữa các khu vực đđa lý trong phường như thế nào? 4) Các giải pháp nào để đánh giá nghèo đa chiều một cách hiệu quả? 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng nghèo đa chiều trên đđa bàn thđ xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: nghiên cứu cách đo lường nghèo đa chiều tại phường Đông Hô, thđ xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Phạm vi không gian: nghiên cứu các hộ gia đình trên đđa bàn phường Đông Hô, thđ xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong thời gian từ 20173 – 20176 và khảo sát thực trạng nghèo năm 2017 làm cơ sở so sánh và đánh giá tình hình nghèo đa chiều theo từng tiêu chi. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá nghèo đa chiều và kết quả giảm nghèo trong giai đoạn 20173-20176 và đánh giá điểm thiếu hụt theo các chỉ tiêu nghèo đa chiều. Dữ liệu thứ cấp: đề tài sử dụng dữ liệu trong 4 năm, từ năm 20173 – 20176, trich từ báo cáo của UB D phường Đông Hồ báo cáo của UB D thđ xã Hà Tiên và của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Tiêǹ các văn bản báo cáo kết quả tình hình kinh tế xã hội của phường Đông Hồ các bài báo, tạp chi, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan. Dữ liệu sơ cấp: tác giả tiến hành điều tra, thực hiện thu thập dữ liệu thực tế của 280 hộ gia đình trên đđa bàn phường Đông Hô (danh sách hộ dân do UB D phường Đông Hô cấp) qua bảng câu hỏi khảo sát. Thời gian thực hiện thu thập dữ liệu tháng 170-172/2017 . Phương pháp phân tich số liệu: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp đánh giá nghèo đa chiều PI, phương pháp phân tich, tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp được phân tich bằng phần mềm Excel và SPSS 20.0. 5 6. Kết cấu luận văn Chương 17. Giới thiệu. Chương này tập trung trình bày lý do chọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và kết cấu luận văn. Chương 2. Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu liên quan. Chương này trình bày các khái niệm về nghèo và nghèo đa chiều, các phương pháp tinh nghèo đa chiều và các lý thuyết nghiên cứu thực tiễn liên quan. Chương 3. Phương pháp nghiên cứu. Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tich dữ liệu. Chương 4. Kết quả nghiên cứu. Chương này tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội và thực trạng nghèo đa chiều trên đđa bàn phường Đông Hô và kết quả xác đđnh hộ nghèo đa chiều. Chương 5. Kết luận và hàm ý chinh sách. Chương này trình bày tóm tắt những kết quả mà đề tài đạt được, các hàm ý chinh sách giúp hộ dân thoát nghèo, đông thời chỉ ra các hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo. 6 Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu Trọng tâm của chương này là cơ sở lý thuyết về nghèo và phương pháp đo lường nghèo được lựa chọn phục vụ cho quá trình nghiên cứu, khảo sát và đánh giá nghèo đa chiều tại phường Đông Hô. Chương này cũng sẽ giới thiệu tổng quan về tình hình kinh tế xã hội tại Hà Tiên và mô tả khái quát về phường Đông Hô để từ đó tiến hành đo lường nghèo đa chiều tại đđa bàn một cách phù hợp. 2.1. Khái niệm về nghèo ghèo là một từ mà nhiều người từng sử dụng trong giao tiếp hằng ngày để chỉ sự phân biệt với giàu. Tuy từ này được sử dụng phổ biến trong xã hội, nhưng thế nào được xem là nghèo? hay nghèo được đo lường như thế nào? vẫn còn là một vấn đề đang tranh luận trong giới khoa học hiện nay. Rowntree (179170) là một trong những người tiên phong tìm cách đo lường khái niệm nghèo. Ông đã tập trung vào đo lường nghèo bằng số tiền có được của một người để có thể đáp ứng được những thứ cần thiết cho việc duy trì thể chất thuần túy. Với cách này, các quốc gia có thể đề xuất được mức giới hạn giữa nghèo và giàu thông qua số tiền mà một người có được trong một ngày. hững người nào có it thu nhập thấp hơn mức giới hạn này được xem là người nghèo. Để đơn giản hóa khái niệm nghèo, Hội nghđ Thượng đỉnh thế giới và phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen, Đan ạch năm 17995 đã thống nhất “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn 1 đô la (USD) một ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Tuy nhiên sẽ khó có thể chỉ ra một người nghèo thông qua số tiền họ kiếm được như trên. Vì có nhiều trường hợp thu nhập một ngày hầu như không có nhưng họ khai thác được nguôn tài nguyên thiên nhiên xung quanh đảm bảo tốt cho việc duy trì và phát triển thể chất. Hoặc theo lập luận của Đặng guyên Anh (20175) thì tiêu chi thu nhập không thể đo lường được nghèo và bản chất của nghèo đông nghĩa với việc bđ khước từ các quyền cơ bản của con người, bđ đẩy sang lề xã hội, khó tiếp cận với những dđch vụ cơ bản như y tế, giáo dục, thông tin. Để chỉ ra được một người nghèo, Wilson (1798 ) đã bổ sung thêm nhiều yếu tố khác ngoài tiền, “người nghèo là người không có trình độ, kỹ năng, luôn chịu sự tách biệt về xã hội, không có khả năng tiếp cận hoặc không có được mối liên hệ với các cá nhân khác, với những thể chế đem lại cho họ nguồn lợi kinh tế và các vị thế xã hội”. Với xu hướng này, Hội nghđ chống nghèo đói khu vực Châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan, tháng 9/17993) đã thống nhất rằng “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương” hay gân hàng thế giới quan niệm “nghèo đói là tình trạng thiếu thốn các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu như giáo dục, y tế, dinh dưỡng; người nghèo dễ bị tổn thương trước những sự kiện bất thường nằm ngoài khả năng kiểm soát của họ; bị gạt ra bên lề xã hội và không có tiếng nói và quyền lực trong các thể chế của Nhà nước”. Tại Việt am, khái niệm nghèo cũng được nhiều tác giả đề cập đến. Tuy nhiên, các tác giả đều đề cập đến khái niệm nghèo do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành “nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn một phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện”. Để thực hiện thống nhất theo quan điểm chung, đề tài này cũng thống nhất theo khái niệm của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. hìn chung, những khái niệm trên chỉ dừng lại ở khia cạnh nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần đảm bảo mức sống mà vẫn chưa chỉ rõ ai là người nghèo và làm sao để đo lường một cách chinh xác khái niệm nghèo. 8 2.2. Phương pháp đo lường nghèo ỗ lực đầu tiên để đo lường nghèo đói được thực hiện bởi Rowntree. Ông đã thực hiện đo lường nghèo đói ở York thuộc Anh vào năm 17902. Kể từ đó, có rất nhiều nỗ lực đo lường nghèo đói ở các quốc gia và vùng lãnh thổ khác trên thế giới. ặc dù giảm đói nghèo là một mục tiêu rất phổ biến ở mỗi quốc gia và rất được quan tâm bởi giới học giả, nhưng vẫn chưa có cách nào được chấp nhận rộng rãi để xác đđnh ai là người nghèo. Cách đo lường nghèo chỉ với một chiều thu nhập hay chi tiêu không thể mô tả được toàn cảnh bức tranh nghèo đói của hộ gia đình (Boltvinik, 17998). Chinh vì vậy cần thiết phải có phương pháp đo lường nghèo theo nhiều chiều để có cái nhìn về nghèo của hộ gia đình rõ ràng hơn (Townsend, 179 9̀ Streeteǹ 179817̀ Seǹ 17992̀ Bossert, 2009). Khái niệm đa chiều dùng để đo lường nghèo được mô tả với chiều: hệ thống nước sạch, nhà ở, nhà vệ sinh, giáo dục, điều kiện sống, dinh dưỡng cho trẻ em và người lớn, môi trường của khu vực sinh sống (Boltvinik, 17998). Các chỉ báo đo lường và trọng số đo lường nghèo đa chiều nêu trên được thực hiện với từng thành viên trong hộ gia đình. ếu một hộ gia đình (tổng số thành viên đã có tinh trọng số) bđ tước đoạt từ 60% chỉ báo trở lên thì gọi là nghèo. Trong đó, trọng số của từng thành viên trong gia đình được quy đđnh như sau: 17,0 đối với người lớn, 0,5 đối với trẻ vđ thành niên trong độ tuổi từ 174-178 và 0,3 với trẻ em dưới 174 tuổi. ột số phương pháp đã được sử dụng nhiều trên thế giới với mục tiêu đo lường mức sống và nghèo đa chiều như: Phương pháp đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đông (Participatory Poverty Assessment – PPA), chỉ số phát triển con người (Human Development Index – HDI), chỉ số nghèo con người (Human Poverty Index – HPI) và chỉ số nghèo đa chiều ( ultidimensional Poverty Index – PI). 9 2.2.1. Phương pháp đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng PPA Phương pháp PPA thường được sử dụng để tiến hành việc nghiên cứu tại thực đđa nhằm đánh giá mức nghèo đói của một quốc gia (Reardon & Vosti, 17995). Phương pháp này nghiên cứu chinh sách gắn với chinh sách của chinh phủ, đánh giá mức độ nghèo đói theo quan điểm của người nghèo và các ưu tiên mà người nghèo nêu ra nhằm cải thiện đời sống của họ. Phương pháp phân tich mang tinh đđnh tinh trên dữ liệu thu thập được qua bảng câu hỏi điều tra hộ gia đình nhằm đánh giá đói nghèo có sự tham gia của cộng đông là một công cụ để đưa quan điểm của người nghèo vào các phân tich nghèo đói để xây dựng chiến lược xoá đói giảm nghèo cho quốc gia. 2.2.2. Phương pháp tính chỉ số phát triển con người HDI Chỉ số Phát triển con người HDI (Haq, 17990) là một thước đo tổng quát về phát triển con người, là trung bình cộng của (17) sức khoẻ, thể hiện một cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình̀ (2) tri thức, được đo bằng tỷ lệ số người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu hoc, trung học, đại học)̀ (3) thu nhập được đo bằng GDP bình quân đầu người tinh theo giá trđ ngang bằng sức mua (PPP). 2.2.3. Phương pháp chỉ số nghèo chon người HPI Chỉ số ghèo con người HPI được đề cập trong Báo cáo phát triển con người năm 1799 (Jahan, 2002). HPI là một chỉ số tổng hợp nghèo đa chiều dựa trên đo lường sự thiếu hụt trong khả năng tiếp cận các yếu tố phát triển cơ cản của con người. Chỉ số HPI được xây dựng năm 1799 còn được gọi là chỉ số HPI-17, được sử dụng đo lường tại các nước đang phát triển. ăm 17998 chỉ số HPI-2 được phát triển để đo lường cho các nước phát triển. Bảng 2.17 so sánh chỉ số HPI-17 và chỉ số HPI-2. 170 Bảng 2.1 So sánh chỉ số HPI-1 và chỉ số HPI-2 Chỉ số đo lường Sự thiếu thốn liên quan đến sự tôn tại: bđ chết sớm Liên quan đến tri thức: bđ loại trừ khỏi thế giới đọc và giao tiếp Chất lượng cuộc sống tốt Sự loại trừ xã hội. Nguồn: Jahan (2002). 2.2.4. Phương pháp đo lường nghèo bằng chỉ số nghèo đa chiều MPI ột số tranh luận về khái niệm nghèo đa chiều, như là "nghèo về nhà ở" hoặc "nghèo về sức khoẻ" hoặc “nghèo về cơ hội tiếp cận xã hội”, được coi là nghèo trong xã hội đang được diễn ra. Các nhà nghiên cứu về cách thức đo lường nghèo đã tranh luận rằng, nếu chỉ đo lường nghèo qua mức thu nhập thì đã giả đđnh rằng thu nhập từ tiền là một đại diện tốt cho phúc lợi hay tiện ich của xã hội trong khi đó, con người có thể gặp nhiều khó khăn trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, nhà ở, thực phẩm, cơ hội tiếp cận xã hội, an ninh, tiện nghi môi trường (Robert, 20017). Alkire & Foster (200 ) đã đề xuất cách thức đo lường nghèo đa chiều theo nhiều tiêu chi để đo lường một cách đầy đủ hơn về thế nào là người nghèo. Ông đã đề xuất chỉ số PI để đo lường nghèo theo ba chiều gôm giáo dục, y tế và chất lượng cuộc sống. Cụ thể ba chiều được đo lường với 170 chỉ tiêu. Trong Báo cáo quốc gia về phát triển con người Việt am năm 201717 (U DP, 20172) cũng đã đề cập đến ứng dụng chỉ số lường tại Việt PI để đo am. U DP đã có sự linh động trong các chỉ báo để áp dụng vào đo lường tại Việt am một cách phù hợp với 9 chỉ tiêu sau: 1717 (17) Hộ phải bán tài sản, vay nợ để chi trả chăm sóc y tế hoặc ngưng điều trđ̀ (2) Có thành viên trong hộ chưa hoàn thành bậc tiểu học̀ (3) Trẻ em trong độ tuổi đi học không được đến trường̀ (4) Sử dụng điện thắp sáng̀ (5) Tiếp cận nguôn nước uống vệ sinh̀ (6) Tiếp cận vệ sinh̀ ( ) Tiếp cận nhà vệ sinh̀ (8) Hộ có nhà cố đđnh̀ (9) Hộ có sở hữu tài sản lâu bền. Theo đó, những người bđ tước đoạt it nhất 2 trong số 9 chỉ tiêu trên được cho là người nghèo trong khi đó phiên bản gốc của Alkire et al. (20174a) đề xuất 170 chỉ tiêu đo lường nghèo đa chiều và một người nghèo được xác đđnh khi bđ tước đoạt một phần ba các chỉ số về tỷ lệ phần trăm trọng số. Chỉ số nghèo đa chiều PI đã được sử dụng phổ biến trên toàn cầu, đặc biệt, chỉ số này được sử dụng như một thước đo nghèo đói tại hơn 1700 quốc gia đang phát triển (Alkire et al, 2017 ). Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Oxford trong dự án Oxford Poverty and Human Development Initiative (Sáng kiến về chuẩn nghèo và phát triển con người) cũng đã sử dụng Chỉ số nghèo đa chiều PI để đo lường tại các nước, trong đó có Việt am. Lợi ich của PI là nhờ xet đến nhiều yếu tố cùng lúc nên dễ dàng chỉ ra yếu tố nào là nguyên nhân gây nghèo lớn nhất. Các chỉ số của nguyên tắc của PI sẽ rất hữu ich vì các PI thì đơn giản và dễ áp dụng. Cụ thể, đối với các quốc gia có thu nhập trung bình, mặc dù người dân đã có nước sạch và ăn uống đầy đủ, vẫn cần phải tiếp tục phấn đấu để xóa nghèo trong nhiều lĩnh vực khác. Vì những lợi điểm trên, Thủ tướng chinh phủ cũng đã ban hành quyết đđnh số 59/20175/QĐ-TTg, ngày 179 tháng 1717 năm 20175, về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20176-2020. Trong đó giao cho Bộ kế hoạch và Đầu tư cùng Tổng cục thống kê công bố tỷ lệ nghèo chung theo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan