Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược đánh giá chỉ số khối cơ của của bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp điều trị tại bệ...

Tài liệu đánh giá chỉ số khối cơ của của bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp điều trị tại bệnh viện e

.PDF
60
74
50

Mô tả:

U VN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI rm ac y, KHOA Y DƢỢC an d Ph a NGÔ THỊ MIỀN ine ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ KHỐI CƠ Me dic CỦA BỆNH NHÂN NỮ VIÊM KHỚP Sc ho ol of DẠNG THẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E Co py rig ht @ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2018 U VN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI rm ac y, KHOA Y DƢỢC Ph a NGÔ THỊ MIỀN an d ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ KHỐI CƠ ine CỦA BỆNH NHÂN NỮ VIÊM KHỚP Me dic DẠNG THẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E ho ol of KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Sc Khóa: QH.2012.Y Co py rig ht @ Người hướng dẫn: TS. MAI THỊ MINH TÂM Hà Nội - 2018 VN U LỜI CẢM ƠN ac y, Khóa luận này được hoàn thành bằng sự cố gắng nỗ lực của tôi cùng với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp khóa luận được hoàn thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới: Ph ar m TS. MAI THỊ MINH TÂM – Giảng viên chính, nguyên Phó chủ nhiệm Bộ môn Nội, khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo, góp nhiều ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. d Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: ne an Ban Giám đốc Bệnh viện E, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ Khoa Cơ Xƣơng Khớp Bệnh viện E đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. ed ici Các Phòng ban – Khoa Y Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2018 Co py rig ht @ Sc ho ol of M Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên, khích lệ tôi trong lúc khó khăn cũng như trong quá trình thực hiện khóa luận này. Ngô Thị Miền VN U MỤC LỤC ac y, LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ph ar m DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 d CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN............................................................................... 3 an 1.1. Tổng quan về bệnh viêm khớp dạng thấp ................................................. 3 1.1.1. Định nghĩa ............................................................................................ 3 ne 1.1.2. Nguyên nhân ........................................................................................ 3 ici 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh .................................................................................. 3 ed 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng ........................................................................... 4 M 1.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng .................................................................... 5 of 1.1.6. Hình ảnh tổn thương qua chẩn đoán hình ảnh ..................................... 6 ol 1.1.7. Đánh giá mức độ hoạt động bệnh ........................................................ 6 ho 1.1.8. Chẩn đoán xác định .............................................................................. 7 1.1.9. Điều trị.................................................................................................. 8 Sc 1.2. Tổng quan về khối cơ xương ..................................................................... 8 ht @ 1.2.1. Đại cương ............................................................................................. 8 Co py rig 1.2.2. Ảnh hưởng của tuổi tới khối cơ xương ................................................ 9 1.2.3. Thay đổi nồng độ và độ nhạy hormone do lão hóa ảnh hưởng tới khối cơ xương ....................................................................................................... 10 1.2.4. Thay đổi các yếu tố viêm do lão hóa ảnh hưởng tới khối cơ xương . 10 1.2.5. Viêm khớp dạng thấp và khối cơ xương ............................................ 11 VN U 1.2.6. Cách đo chỉ số khối cơ (SMI) ............................................................ 11 1.3. Các nghiên cứu ở trên thế giới và Việt Nam .......................................... 12 ac y, 1.3.1. Trên thế giới ....................................................................................... 12 1.3.2. Tại Việt Nam ...................................................................................... 13 Ph ar m CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 15 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 15 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................... 15 an d 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................. 15 2.1.4. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 15 ne 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 15 ici 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu............................................................................ 15 ed 2.2.2. Các biến số nghiên cứu: ..................................................................... 16 M 2.3. Kỹ thuật chọn mẫu và quy trình thu thập số liệu. .................................. 17 of 2.4. Sơ đồ nghiên cứu ..................................................................................... 17 2.5. Thống kê và xử lý số liệu ......................................................................... 18 ho ol 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu. ...................................................................... 18 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 19 Sc 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................... 19 ht @ 3.1.1. Phân loại bệnh nhân điều trị nội trú, ngoại trú................................... 19 3.1.2. Đặc điểm về tuổi ................................................................................ 19 Co py rig 3.1.3. Thời gian mắc bệnh ............................................................................ 20 3.1.4. Các chỉ số đánh giá mức độ hoạt động của bệnh ............................... 20 3.1.5. Điều trị................................................................................................ 21 VN U 3.1.6. Đặc điểm nhân trắc học của hai nhóm nghiên cứu ............................ 22 3.2. Chỉ số khối cơ và một số yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu .. 23 ac y, 3.2.1. Chỉ số khối cơ (SMI).......................................................................... 23 3.2.2. Tương quan giữa SMI và tuổi của bệnh nhân .................................... 23 Ph ar m 3.2.3. Tương quan giữa SMI và BMI của bệnh nhân .................................. 24 3.2.4. Tương quan giữa SMI và thời gian mắc bệnh ................................... 25 3.2.5. Tương quan giữa SMI và các yếu tố đánh giá mức độ hoạt động của bệnh .............................................................................................................. 25 an d 3.2.6. Liên quan giữa SMI và điều trị .......................................................... 27 CHƢƠNG 4 - BÀN LUẬN ................................................................................ 28 ne 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................... 28 ici 4.1.1. Đặc điểm về tuổi ................................................................................ 28 ed 4.1.2. Thời gian mắc bệnh VKDT................................................................ 29 M 4.1.3. Các chỉ số đánh giá mức độ hoạt động bệnh ..................................... 29 4.1.4. Điều trị cơ bản trong VKDT .............................................................. 31 of 4.1.5. Đặc điểm nhân trắc học của hai nhóm nghiên cứu ............................ 32 ol 4.2. Chỉ số khối cơ và các yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu ........ 33 ho 4.2.1. Chỉ số khối cơ (SMI).......................................................................... 33 Sc 4.2.2. Tương quan giữa SMI và tuổi của bệnh nhân .................................... 34 ht @ 4.2.3. Tương quan giữa SMI và BMI của bệnh nhân .................................. 35 py rig 4.2.4. Tương quan giữa SMI và thời gian mắc bệnh VKDT ....................... 35 4.2.5. Tương quan giữa SMI và các yếu tố đánh giá mức độ hoạt động của bệnh .............................................................................................................. 36 4.2.6. Liên quan giữa SMI và điều trị VKDT .............................................. 36 Co KẾT LUẬN ......................................................................................................... 38 VN U KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an d Ph ar m ac y, PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN VN U DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải Viêm khớp dạng thấp BN Bệnh nhân MHD Màng hoạt dịch TNF Tumor necrosis factor (Yếu tố hoại tử u) IL Interleukin CRP C-reactive protein (protein phản ứng C) ESR Erythrocyte Sedimentation Rate (Tốc độ máu lắng) RF Rheumatoid factor (yếu tố dạng thấp) Anti CCP Anti Cyclic Citrullinated peptides (kháng thể kháng peptid vòng chứa acid amin citrulline) DAS28 Disease Activity Score 28 (thang đo mức hoạt động của bệnh trên 28 khớp) SDAI Simple Disease Activity Index (Chỉ số bệnh hoạt động giản đơn) CDAI Clinical Disease Activity Index (chỉ số hoạt động bệnh trên lâm sàng) Ph ar m d an ne ici ed M of ol ho Sc Visual Analog Scale (thang điểm đau) ht @ VAS ac y, VKDT American College of Rheumatology 1987 (Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ 1987) DEXA Dual energy X-ray absorptiometry (đo độ hấp phụ tia X năng lượng kép) ACR 1987 Co py rig DMARD’s Disease modifying antirheumatic drugs (Thuốc điều trị cơ bản) Skeletal muscle index (chỉ số khối cơ) SMM Skeletal muscle mass (khối cơ xương) VN U SMI ac y, Body mass index (chỉ số khối cơ thể) Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an d Ph ar m BMI VN U DANH MỤC HÌNH Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an d Ph ar m ac y, Hình 1.1: Cơ chế bệnh sinh trong VKDT .............................................................. 4 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................. 17 Hình 3.1: Phân loại bệnh nhân điều trị nội trú, ngoại trú .................................... 19 Hình 3.2: Tương quan giữa SMI và tuổi của bệnh nhân...................................... 24 Hình 3.3: Tương quan giữa SMI và BMI của bệnh nhân .................................... 24 Hình 3.4: Tương quan giữa SMI và thời gian mắc bệnh ..................................... 25 Hình 3.5: Tương quan giữa SMI và CRP............................................................. 26 Hình 3.6: Tương quan giữa SMI và DAS28 ........................................................ 26 VN U DANH MỤC BẢNG Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an d Ph ar m ac y, Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân VKDT .......................................... 20 Bảng 3.2: Phân bố thời gian mắc bệnh của bệnh nhân VKDT ............................ 20 Bảng 3.3: Đặc điểm chỉ số CRP và DAS28 ......................................................... 21 Bảng 3.4: Đặc điểm điều trị corticoid và nồng độ cortisol máu của bệnh nhân VKDT ................................................................................................................... 21 Bảng 3.5: Đặc điểm nhân trắc học của hai nhóm nghiên cứu.............................. 22 Bảng 3.6: Phân bố BMI của hai nhóm nghiên cứu .............................................. 22 Bảng 3.7: Phân bố chỉ số khối cơ của đối tượng nghiên cứu............................... 23 Bảng 3.8: Liên quan giữa SMI và điều trị cơ bản ................................................ 27 Bảng 3.9: Liên quan giữa SMI và điều trị corticoid ............................................ 27 VN U ĐẶT VẤN ĐỀ Ph ar m ac y, Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh tự miễn dịch, diễn biến mạn tính xen kẽ các đợt tiến triển cấp tính [1,3]. Viêm khớp dạng thấp là bệnh hay gặp nhất trong nhóm các bệnh lý khớp viêm với tổn thương cơ bản là viêm mạn tính và không đặc hiệu màng hoạt dịch khớp [1,5]. Nữ giới, tuổi trung niên là những đặc điểm dịch tễ học đặc thù của bệnh VKDT. Trong các đợt viêm cấp tính thường có biểu hiện sưng, đau nhiều khớp, gây ra hậu quả dính và biến dạng khớp. Sự tăng sinh tân tạo mạch tại màng viêm pannus là nguyên nhân chính gây ra một loạt các quá trình sinh bệnh học trong VKDT [5]. ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an d Một trong những triệu chứng của VKDT là teo cơ cạnh khớp. Triệu chứng này có liên quan mật thiết đến tình trạng mất khối cơ xương làm giảm vận động của bệnh nhân, biến dạng khớp, gây khó khăn cho công tác điều trị. Tình trạng mất khối cơ xương xảy ra do quá trình lão hóa (sarcopenia), do bệnh tật (cachexia), hoặc do không vận động (atrophy) [18]. Ở bệnh nhân VKDT có nhiều yếu tố nguy cơ gây giảm chỉ số khối cơ như: tình trạng viêm làm tăng nồng độ TNF – α và IL – 1β, CRP dẫn đến tăng hao phí năng lượng khi nghỉ ngơi, giảm hoạt động, bất động thứ cấp do đau, cứng khớp kèm theo các rối loạn nội tiết làm tăng nguy cơ giảm khối cơ xương và giảm sức mạnh cơ [16]. Chỉ số khối cơ giảm gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân, giảm chất lượng cuộc sống như: giảm hấp thu thức ăn, té ngã, mất chức năng vận động [30]. Tình trạng thiếu cơ, yếu cơ gây ra các hậu quả bao gồm giảm sức mạnh cơ bắp, suy nhược thần kinh cơ và rối loạn cân bằng do ít vận động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống cũng như tiên lượng trong điều trị của bệnh nhân [24]. Co py rig Trong thực hành lâm sàng hiện nay, chỉ số khối cơ đã được tính bằng công thức dựa trên số đo chiều cao và cân nặng của bệnh nhân, dễ thực hiện, chi phí thấp, là can thiệp không xâm nhập, từ đó đưa ra cảnh báo phù hợp với từng đối tượng để phòng ngừa hậu quả của giảm khối cơ xương và yếu cơ. Vì vậy chúng tối tiến hành đề tài: “Đánh giá chỉ số khối cơ của bệnh 1 VN U nhân nữ viêm khớp dạng thấp điều trị tại Bệnh viện E” với mục tiêu: ac y, 1. Đánh giá chỉ số khối cơ của bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp điều trị tại bệnh viện E năm 2017-2018. Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an d Ph ar m 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chỉ số khối cơ ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp. 2 VN U CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về bệnh viêm khớp dạng thấp ac y, 1.1.1. Định nghĩa d Ph ar m Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh tự miễn dịch thường gặp, đặc trưng bởi quá trình viêm mạn tính các khớp. Viêm khớp dạng thấp nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới tổn thương sụn khớp, hủy xương gây dính và biến dạng khớp. Viêm khớp dạng thấp diễn biến phức tạp, ngoài các biểu hiện tại khớp còn có các biểu hiện ngoài khớp và toàn thân ở nhiều mức độ khác nhau [1,3,5]. ne an Bệnh thường gặp ở nữ giới, tỷ lệ nữ/ nam rất khác nhau tuỳ theo các nghiên cứu. Tuổi trung niên (30 – 65 tuổi) là lứa tuổi hay gặp nhất. Trong một số trường hợp bệnh có tính chất gia đình [2]. ici 1.1.2. Nguyên nhân ho ol of M ed Nguyên nhân gây bệnh VKDT vẫn còn nhiều điều chưa sáng tỏ. Viêm khớp dạng thấp được coi là một bệnh tự miễn với sự tham gia của nhiều yếu tố như nhiễm khuẩn hoặc di truyền [3]. Virus và các vi khuẩn thường gặp có thể đã tác động vào yếu tố thuận lợi như cơ địa hoặc yếu tố môi trường làm khởi phát bệnh tuy nhiên chưa có tác nhân nhiễm khuẩn nào được xác minh chắc chắn [2,5]. ht @ Sc Yếu tố di truyền đã được tìm thấy từ lâu, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa VKDT và yếu tố kháng nguyên HLA-DR4 (kháng nguyên bạch cầu người - DR4) [19]. 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh Co py rig Tổn thương cơ bản trong VKDT nằm ở màng hoạt dịch (MHD) của khớp [5]. Khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, nó sẽ được các tế bào trình diện kháng nguyên bắt và xử lý rồi trình diện cho các tế bào lympho T và B. Các tế bào lympho T sau khi tiếp xúc với kháng nguyên, sẽ tập trung nhiều ở các khớp 3 VN U Ph ar m ac y, bị ảnh hưởng và giải phóng ra các cytokine (IL - 4, 10,13), các lymphokin kích thích các tế bào lympho B tăng sinh và biệt hoá thành các tương bào sản xuất ra các immunoglobulin có bản chất là các tự kháng thể lắng đọng tại MHD khớp và gây tổn thương khớp. Ngoài ra, các cytokine này cũng hoạt hóa đại thực bào sản xuất ra các cytokine khác gây kích thích các tế bào MHD, tế bào sụn, nguyên bào xơ,… tăng sinh, xâm lấn vào sụn tạo thành màng máu MHD (pannus). Các cytokine do tế bào T tiết ra còn hoạt hóa các tế bào nội mô mao mạch MHD sản xuất ra các phân tử kết dính, thu hút các loại tế bào viêm đến khoang khớp [4,5]. ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an d Màng máu MHD xâm lấn vào đầu xương, sụn khớp làm quá trình viêm MHD ngày một tăng lên. Một loạt các enzym tiêu huỷ tổ chức do các tế bào viêm giải phóng như stromelysin, elastase, collagenase,... cùng với sự tăng sinh và phì đại, xâm lấn sâu vào đầu xương dưới sụn của màng pannus gây nên các tổn thương bào mòn xương và hủy khớp dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp [4,5,35]. Hình 1.1: Cơ chế bệnh sinh trong VKDT [35]. rig 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng Co py Triệu chứng lâm sàng điển hình, hay gặp trong VKDT là sưng, nóng, đau, ít khi có đỏ ở nhiều khớp nhỏ, nhỡ ngoại vi có tính chất đối xứng hai bên. Ở thời 4 VN U Ph ar m ac y, điểm toàn phát, các khớp hay gặp là khớp cổ tay (80-100%), các khớp bàn ngón (70-85%), khớp ngón gần (70-75%), khớp khuỷu (20-50%), khớp gối (55-75%), khớp cổ chân (40-75%), khớp vai (2,4 – 60%) [4]. Khớp vai, khớp háng là các khớp ít gặp và thường xuất hiện khi bệnh đã diễn biến nhiều năm. Sưng đau các khớp kiểu viêm, diễn biến kéo dài trên 6 tuần và nhiều đợt tái phát là các chỉ điểm tin cậy của bệnh VKDT. an d Trong trường hợp bệnh không được kiểm soát, bệnh nhân sẽ có nhiều đợt tiển triển liên tiếp sau một thời gian tiến triển mạn tính, các khớp nhanh chóng bị biến dạng với hình dáng gợi ý: bàn tay gió thổi, cổ tay hình lưng lạc đà, ngón tay hình cổ cò, ngón tay của người thợ thùa khuyết, ngón gần hình thoi, gan bàn chân tròn,… [4,5,19]. ne Toàn thân bệnh nhân VKDT thường bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Gầy sút, thiếu máu, chán ăn là những dấu hiệu phù hợp với diễn biễn mạn tính của bệnh. M ed ici Các triệu chứng ngoài khớp như hạt dưới da (rất đặc hiệu trong VKDT nhưng ít gặp tại Việt Nam); viêm gân, yếu cơ, viêm dây chằng và phần mềm cạnh khớp cũng có thể gặp [4,5]. of Một số trường hợp hiếm có tổn thương nội tạng như màng tim, màng phổi, não thường xuất hiện trong các đợt tiến triển [4]. ol 1.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng Sc ho Điển hình là hội chứng viêm sinh học với các yếu tố phản ánh đáp ứng viêm cấp trong bilan viêm gồm hội chứng thiếu máu, tốc độ máu lắng (ESR) thường dương tính và tăng các protein viêm (fibrinogen, fibrin, γ globulin, CRP). ht @ Các xét nghiệm miễn dịch gồm yếu tố dạng thấp RF và anti CCP thường dương tính. Co py rig Xét nghiệm dịch khớp thường biểu viêm cấp với tăng bạch cầu đa nhân không thoái hoá, ngoài ra giảm lượng mucin (test mucin dương tính), có tế bào hình nho. Sinh thiết màng hoạt dịch: chẩn đoán xác định thể một khớp. 5 VN U 1.1.6. Hình ảnh tổn thƣơng qua chẩn đoán hình ảnh Ph ar m Xquang quy ƣớc: ac y, Nội soi khớp cho hình ảnh điển hình là sự tăng sinh hình lông MHD với nhiều mạch máu ngoằn ngoèo. Sinh thiết làm giải phẫu bệnh sẽ giúp ích chẩn đoán [4,5]. Steinbrocker chia tổn thương X-quang thành 4 giai đoạn [7]:  Giai đoạn I: X-quang chưa thay đổi, hình ảnh tổn thương mất chất khoáng.  Giai đoạn II: Khe khớp hẹp nhẹ, có hình bào mòn xương, hốc xương. d  Giai đoạn III: Khe khớp hẹp, nham nhở, dính khớp một phần. an  Giai đoạn IV: Dính khớp, biến dạng khớp trầm trọng. ici ne Cộng hƣởng từ tại khớp tổn thƣơng: phát hiện thấy hiện tượng phù xương do hiện tượng viêm MHD gây xung huyết từng phần của xương và sự xâm nhập của dịch rỉ viêm [4]. M ed Siêu âm khớp tổn thƣơng: phát hiện tình trạng viêm MHD, đặc biệt là trong đợt tiến triển và hình ảnh bào mòn xương [4]. of 1.1.7. Đánh giá mức độ hoạt động bệnh rig ht @ Sc ho ol Viêm khớp dạng thấp là bệnh gây ảnh hưởng tới cấu trúc và chức năng của khớp làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Những hậu quả này có thể ngăn ngừa một phần dựa vào phương pháp chẩn đoán sớm và điều trị phù hợp, vì vậy đòi hỏi có chiến lược đánh giá độ hoạt động của bệnh và đáp ứng điều trị. Do đó, vào những năm 90, dựa trên các đánh giá lâm sàng và kết quả xét nghiệm, nhiều thang đo mức độ hoạt động của bệnh VKDT ra đời. Các thang đo DAS28, SDAI, CDAI đánh giá được khá tốt mức độ hoạt động của bệnh, và có độ nhạy tương đương nhau [23]. Công thức DAS28-ESR: Co py DAS28=[0,56×√số khớp đau+0,28×√số khớp sưng+0,7×ln(ESR-1h)]×1,08+0,16 Đánh giá độ hoạt động bệnh theo thang điểm DAS28: 6 VN U  DAS28<2,6: bệnh không hoạt động.  2,6DAS28<3,2: bệnh hoạt động nhẹ. ac y,  3,2DAS285,1: bệnh hoạt động trung bình.  DAS28>5,1 : bệnh hoạt động mạnh [47]. Ph ar m 1.1.8. Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định VKDT dựa vào tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ (ACR) 1987. an d Hiện nay tiêu chuẩn này vẫn đang được áp dụng rộng rãi nhất trên thế giới và Việt Nam đối với thể biểu hiện nhiều khớp có thời gian diễn biến viêm khớp trên 6 tuần.  Cứng khớp buổi sáng kéo dài trên 1 giờ. ed ici ne  Viêm tối thiểu ba nhóm khớp: sưng phần mềm hay tràn dịch tối thiểu 3 trong số 14 nhóm khớp sau (kể cả hai bên): khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân. of M  Viêm các khớp ở bàn tay: sưng tối thiểu một nhóm trong số các khớp cổ tay, khớp ngón gần, khớp bàn ngón tay.  Viêm khớp đối xứng. ol  Hạt dưới da. ho  Yếu tố dạng thấp trong huyết thanh dương tính. ht @ Sc  Dấu hiệu X-quang điển hình của VKDT: chụp khớp tại bàn tay, cổ tay hoặc khớp tổn thương: hình bào mòn, hình hốc, hình khuyết đầu xương, hẹp khe khớp, mất chất khoáng đầu xương. Chẩn đoán xác định: khi có 4 tiêu chuẩn. Triệu chứng viêm khớp(tiêu rig chuẩn 1-4) cần có thời gian diễn biến 6 tuần và được xác định bởi thầy thuốc. Co py Tiêu chuẩn ACR 1987 có độ nhạy 91%-94% và độ đặc hiệu 89% ở giai đoạn tiến triển của bệnh [4,10]. 7 VN U 1.1.9. Điều trị ac y, Mục đích: kiểm soát quá trình viêm khớp, phòng ngừa hủy khớp, bảo vệ chức năng khớp, giảm thiểu tối đa các triệu chứng, nâng cao chất lượng sống. Ph ar m Các phương pháp điều trị gồm sử dụng thuốc, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, quản lý bệnh nhân, giáo dục, tư vấn. ici ne an d Nguyên tắc điều trị thuốc: kết hợp nhiều nhóm thuốc: thuốc điều trị triệu chứng (thuốc chống viêm, thuốc giảm đau), và thuốc DMARD’s ngay từ giai đoạn đầu của bệnh. Các thuốc điều trị có thể phải duy trì nhiều năm, thậm chí phải dùng thuốc suốt đời trên nguyên tắc số nhóm thuốc và liều thuốc tối thiểu có hiệu quả. Riêng corticoid thường chỉ sử dụng trong những đợt tiến triển. Với nhóm thuốc DMARD’s, phác đồ thường dùng, có hiệu quả, ít tác dụng không mong muốn, đơn giản, chi phí thấp nhất ở nước ta là methotrexate phối hợp với thuốc chống sốt rét tổng hợp trong năm năm đầu và sau đó là methotrexate đơn độc [2,4,5]. ed 1.2. Tổng quan về khối cơ xƣơng M 1.2.1. Đại cƣơng ht @ Sc ho ol of Cơ xương là một trong những mô dẻo dai nhất của cơ thể và có khả năng vận động. Ở người, cơ xương chiếm khoảng 40% trọng lượng cơ thể, chứa 5075% tổng số protein cơ thể. Cơ có thành phần chính là nước (75%), protein (20%), và các chất khác bao gồm muối vô cơ, chất khoáng, chất béo và carbonhydrat (5%). Nói chung, khối cơ xương phụ thuộc vào sự cân bằng giữa đồng hóa và dị hóa protein, cả hai quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng dinh dưỡng, cân bằng nội tiết, hoạt động thể chất, chấn thương, bệnh tật,…[21]. Co py rig Cơ xương có vai trò đáng kể đối với cơ thể. Xét về mặt cơ học, chức năng chính của cơ xương là chuyển năng lượng hóa học thành năng lượng cơ học để tạo ra sức mạnh và năng lượng, phát sinh động tác và tạo ra chuyển động cho phép cơ thể tham gia vào các hoạt động xã hội và làm việc. Xét về khía cạnh trao 8 VN U 1.2.2. Ảnh hƣởng của tuổi tới khối cơ xƣơng Ph ar m ac y, đổi chất, cơ xương còn đóng góp vào chuyển hóa năng lượng cơ bản, lưu trữ các axit amin và carbonhydrat, sản sinh nhiệt để duy trì nhiệt độ cơ thể, và tiêu thụ phần lớn năng lượng và oxy trong quá trình hoạt động thể chất và tập thể dục [21]. Một vai trò đặc biệt nữa của cơ xương là nguồn chứa các axit amin cần thiết để tổng hợp protein đặc hiệu cho các mô khác như da, não, tim [48]. Thêm nữa, nguồn amino acid giải phóng từ cơ góp phần duy trì đường máu trong điều kiện đói dài ngày. Bên cạnh đó, giảm khối lượng cơ làm cơ thể giảm khả năng đáp ứng với stress và bệnh mạn tính [21]. Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an d Một trong những điểm nổi bật nhất của sự lão hóa là tình trạng yếu và teo cơ. Thuật ngữ sarcopenia đã được Rosenberg sử dụng lần đầu tiên với mất khối cơ theo tuổi [40]. Gần đây, nhóm nghiên cứu ở châu Âu về sarcopenia ở người cao tuổi đã mở rộng định nghĩa và đề xuất các tiêu chuẩn chẩn đoán bao gồm giảm khối cơ, tức SMI thấp (SMI được xác định dựa trên DEXA, phương pháp đo hấp phụ năng lượng tia X kép, hoặc dựa trên các chỉ số nhân trắc học để tính theo công thức sẵn có) và biểu hiện yếu cơ và/ hoặc giảm hiệu suất cơ (tốc độ di chuyển chậm) [14]. Tỉ lệ sarcopenia trong dân số già được báo cáo trong khoảng 4-27% tùy thuốc vào từng nghiên cứu, giới tính và quốc gia [20]. Khối lượng và sức mạnh cơ bị mất ở nam nhiều hơn nữ, ở chi dưới nhiều hơn chi trên [20,49]. Cần lưu ý rằng không phải tất cả mọi người đều mất dần khối cơ xương và sức mạnh của nó tăng theo tuổi, một vài cá nhân vẫn giữ được sức mạnh cơ sau 10 năm theo dõi, điều này có thể liên quan tới việc luyện tập sức mạnh cơ hằng ngày [29]. Ở mức độ từng sợi cơ riêng lẻ, sarcopenia có thể kết hợp với giảm số lượng các tế bào liên kết, đặc biệt là các sợi liên kết với các sợi cơ nhóm II (loại co rút nhanh), nhóm sợi cơ bị mất nhanh theo tuổi [45]. Lão hóa cơ cũng được đặc trưng bởi sự thay đổi của các thành phần khác trong tế bào cơ, ví dụ sự mất dần bào quan trong thế bào theo tuổi như mất ty thể, tuổi cao làm giảm chức năng của ty thể từ đó ảnh hưởng tới mức độ hoạt động thể chất, và điều này có thể được cải thiện một phần nhờ tập thể dục thường xuyên [13]. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng