Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Chuyên đề đoạn thẳng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6...

Tài liệu Chuyên đề đoạn thẳng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6

.PDF
80
1
84

Mô tả:

 CHUYÊN ĐỀ ĐOẠN THẲNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 6 Tài liệu sưu tầm, ngày 8 tháng 12 năm 2020 1 Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG BÀI 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG. Bài 1. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi a) Gọi tên các điểm thuộc đường thẳng a , gọi tên các điểm không thuộc đường thẳng a M N b) Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: M a; N a ;A a ;B B a A a c) Vẽ các đường thẳng đi qua hai điểm không thuộc đường thẳng a. Bài 2. Dùng các chữ E , F , b , c đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 2 a) Điểm D thuộc những đường thẳng nào b) Đường thẳng a chứa những điểm nào và không chứa những điểm nào? c) Đường thẳng nào không đi qua điểm E ? D d) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng e ? a e) Điểm F nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên những đường thẳng nào ? Bài 3. Trả lời câu hỏi và ghi kết quả bằng ký hiệu: Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào chỗ trống cho thích hợp : a) Điểm P thuộc những đường thẳng nào? a c b N K M b) Điểm N thuộc những đường thẳng nào? c) Đường thẳng nào đi qua điểm P ? d) Điểm K thuộc những đường thẳng nào? d P e) Những đường thẳng nào không chứa điểm K ? BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 4. Vẽ hình theo các diễn đạt hoặc theo các ký hiệu sau: a) Điểm P thuộc đường thẳng d, điểm Q không thuộc đường thẳng d b) Ba điểm A , B , H cùng thuộc đường thẳng b . c) Điểm O vừa thuộc đường thẳng m vừa thuộc đường thẳng n . d) Điểm D , điểm F nằm trên đường thẳng p ; điểm E , điểm H không nằm trên đường thẳng p Bài 5. Vẽ hình theo các ký hiệu sau: a) N ∈ c và M ∉ c Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 2 Website:tailieumontoan.com b) E ∈ r và E ∈ r c) I ∈ a ; I ∈ b ; M ∈ a ; N ∈ a ; P ∈ b ; O ∈ b ; K ∉ a ; K ∉ b Bài 6. Bài 1. Cho điểm M và năm đường thẳng a , b , c , d , e . Gọi x là số đường thẳng đã cho đi qua điểm M . Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của x HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi a) Gọi tên các điểm thuộc đường thẳng a , gọi tên các điểm không thuộc đường thẳng a . b) Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: M a; N a ;A a ;B M N B a a A c) Vẽ các đường thẳng đi qua hai điểm không thuộc đường thẳng a. Lời giải a) Các điểm thuộc đường thẳng a là B, N . Các điểm không thuộc đường thẳng a là A, M b) Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: M ∉ a ; N ∈ a ; A∉ a ; B ∈ a ; c) Vẽ các đường thẳng đi qua hai điểm không thuộc đường thẳng a. M N B A Bài 2. Dùng các chữ E , F , b , c đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 2 a) Điểm D thuộc những đường thẳng nào b) Đường thẳng a chứa những điểm nào và không chứa những điểm nào? D c) Đường thẳng nào không đi qua điểm E ? Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 a TÀI LIỆU TOÁN HỌC 3 Website:tailieumontoan.com d) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng c ? e) Điểm F nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên những đường thẳng nào ? Lời giải E c D a F b a) Điểm D thuộc những đường thẳng a, c b) Đường thẳng a chứa những điểm D , E và không chứa những điểm F c) Đường thẳng không đi qua điểm E là đường thẳng c d) Điểm nằm ngoài đường thẳng c là E e) Điểm F nằm trên đường thẳng b, c và không nằm trên đường thẳng a Bài 3. Trả lời câu hỏi và ghi kết quả bằng ký hiệu: Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào chỗ trống cho thích hợp : a) Điểm P thuộc những đường thẳng nào? a c b N K M b) Điểm N thuộc những đường thẳng nào? c) Đường thẳng nào đi qua điểm P ? d) Điểm K thuộc những đường thẳng nào? d P e) Những đường thẳng nào không chứa điểm K ? Lời giải a) Điểm P thuộc những đường thẳng a , b , d b) Điểm N thuộc những đường thẳng c , a c) Đường thẳng đi qua điểm P là a , b , d d) Điểm K thuộc những đường thẳng c e) Những đường thẳng không chứa điểm K là a , b , d BÀI TẬP VỀ NHÀ Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 4 Website:tailieumontoan.com Bài 4. Vẽ hình theo các diễn đạt hoặc theo các ký hiệu sau: a) Điểm P thuộc đường thẳng d , điểm Q không thuộc đường thẳng d b) Ba điểm A, B, H cùng thuộc đường thẳng b . c) Điểm O vừa thuộc đường thẳng m vừa thuộc đường thẳng n . d) Điểm D , điểm F nằm trên đường thẳng p ; điểm E , điểm H không nằm trên đường thẳng p Lời giải a) Điểm P thuộc đường thẳng d, điểm Q không thuộc đường thẳng d Q P d b) Ba điểm A, B, H cùng thuộc đường thẳng b . A B H b c) Điểm O vừa thuộc đường thẳng m vừa thuộc đường thẳng n . n m O d) Điểm D , điểm F nằm trên đường thẳng p ; điểm E , điểm H không nằm trên đường thẳng p E D p F H Bài 5. Vẽ hình theo các ký hiệu sau: a) N ∈ c và M ∉ c Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 5 Website:tailieumontoan.com b) E ∈ r và E ∈ r c) I ∈ a ; I ∈ b ; M ∈ a ; N ∈ a ; P ∈ b ; O ∈ b ; K ∉ a ; K ∉ b Lời giải a) N ∈ c và M ∉ c M N c b) E ∈ r và E ∈ r r E s c) I ∈ a ; I ∈ b ; M ∈ a ; N ∈ a ; P ∈ b ; O ∈ b ; K ∉ a , K ∉ b P M a K I N b Bài 6. Cho điểm M và năm đường thẳng a , b , c , d , e . Gọi x là số đường thẳng đã cho đi qua điểm M . Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của x Lời giải Giá trị lớn nhất của x là 5 và giá trị nhỏ nhất của x là 0. Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 6 Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG BÀI 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Câu 1. Cho hình vẽ sau. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? M P N Q A. Điểm N nằm giữa hai điểm M , Q . B. Hai điểm M , N nằm cùng phía đối với điểm P . C. Trong 3 điểm thẳng hàng M , N , Q có 2 điểm nằm giữa M , Q là N và P . D. Ba điểm M , P , N nằm cùng phía đối với điểm Q . Câu 2. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: a) Điểm D nằm giữa 2 điểm A , B . b) Ba điểm H , K , E thẳng hàng theo thứ tự đó. c) Điểm C nằm giữa hai điểm A , B ; điểm B nằm giữa 2 điểm C , D . d) Điểm M nằm giữa 2 điểm P , Q ; điểm N nằm giữa 2 điểm P , Q . e) Hai điểm E , F nằm cùng phía đối với điểm G ; hai điểm E , K nằm khác phía đối với điểm G . Câu 3. Tìm các điểm thẳng hàng ở hình 23 (có thể dùng thước thẳng để kiểm tra) A C' B' O B C A' Hình 23 Câu 4. Xem hình 24 và gọi tên: Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng. Hai bộ ba điểm không thẳng hàng. Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 7 Website:tailieumontoan.com M N O Q P Hình 24 BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 5. Câu 6. Vẽ ba điểm D , E , F thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm D và F . Có mấy trường hợp vẽ hình? Quan sát hình và trả lời câu hỏi: M N P Q a) Kể tên những điểm nằm giữa hai điểm M và Q . b) Kể tên những điểm không nằm giữa hai điểm N và P . c) Kể tên những điểm nằm cùng phía đối với điểm N . d) Kể tên những điểm nằm khác phía đổi với điểm P . HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Câu 1. Cho hình vẽ sau. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? M P N Q A. Điểm N nằm giữa 2 điểm M , Q . B. Hai điểm M , N nằm cùng phía đối với điểm P . C. Trong 3 điểm thẳng hàng M , N , Q có 2 điểm nằm giữa M , Q là N và P . D. Ba điểm M , P , N nằm cùng phía đối với điểm Q . Lời giải Phương án A , B , D đúng. Phương án C sai. Vì trong ba điểm thẳng hàng M , N , Q thì chỉ có một điểm nằm giữa M , Q là điểm N . Câu 2. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 8 Website:tailieumontoan.com a) Điểm D nằm giữa 2 điểm A , B . b) Ba điểm H , K , E thẳng hàng theo thứ tự đó. c) Điểm C nằm giữa hai điểm A , B ; điểm B nằm giữa 2 điểm C , D . d) Điểm M nằm giữa 2 điểm P , Q ; điểm N nằm giữa 2 điểm P , Q . e) Hai điểm E , F nằm cùng phía đối với điểm G ; hai điểm E , K nằm khác phía đối với điểm G . Lời giải a) A D B H K E A C B D P M N Q E F G K b) c) d) e) Câu 3. Tìm các điểm thẳng hàng ở hình 23 (có thể dùng thước thẳng để kiểm tra) A C' B' O B C A' Hình 23 Lời giải Các bộ ba điểm thẳng hàng là: - A , C′ , B . - A , O , A′ . - A , B′ , C . - B , A′ , C . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 9 Website:tailieumontoan.com - C′ , O , C . - B , O , B′ ( Đặt thước kẻ, ta thấy ba điểm này thẳng hàng). Câu 4. Xem hình 24 và gọi tên: a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng M N O Q P Hình 24 Lời giải a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng: -M , O, P . -Q, O, N . b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: -M , O, N . -M , N , P. Ngoài ra còn nhiều bộ ba điểm không thẳng hàng nữa. BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 5. Vẽ ba điểm D , E , F thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm D và F . Có mấy trường hợp vẽ hình? Lời giải Có hai trường hợp vẽ hình: D E F F E D Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 10 Website:tailieumontoan.com Câu 6. Quan sát hình và trả lời câu hỏi: M N P Q a) Kể tên những điểm nằm giữa hai điểm M và Q . b) Kể tên những điểm không nằm giữa hai điểm N và P . c) Kể tên những điểm nằm cùng phía đối với điểm N . d) Kể tên những điểm nằm khác phía đổi với điểm P . Lời giải a) Điểm nằm giữa hai điểm M và Q là N và P . b) Điểm không nằm giữa hai điểm N và P là M và Q . c) Điểm nằm cùng phía đối với điểm N là P và Q . d) Điểm nằm khác phía đối với điểm P là M và Q ( hoặc N và Q ). Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 11 Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. Câu 1. Quan sát hình và trả lời câu hỏi: a) Gọi tên ba điểm thẳng hàng. b) Gọi tên ba điểm không thẳng hàng. c) Gọi tên điểm chung của hai đường thẳng KH và IJ . Câu 2. Quan sát hình và trả lời câu hỏi: a) Đường thẳng AB cắt những đường thẳng nào? Và cho biết giao điểm của từng cặp đường thẳng cắt nhau. b) Đường thẳng CF cắt những đường thẳng nào? Và cho biết giao điểm của từng cặp đường thẳng cắt nhau. c) Có 3 đường thẳng cùng đi qua một điểm không? Nếu có thì đó là những đường thẳng nào và giao điểm là điểm nào? d) Có 3 đường thẳng nào song song không? Nếu có hãy kể tên. Câu 3. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a) Kẻ được mấy đường thẳng tất cả? Viết tên các đường thẳng đó. b) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng. BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 4. Quan sát hình và trả lời câu hỏi: a) Điểm O thuộc những đường thẳng nào? b) Điểm A không thuộc những đường thẳng nào? Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 12 Website:tailieumontoan.com c) Kể tên ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Câu 5. Vẽ đường thẳng a . Lấy A ∈ a , B ∈ a , C ∈ a , D ∉ a . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a) Kẻ được tất cả bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)? Viết tên các đường thẳng đó. b) D là giao điểm của những đường thẳng nào. Câu 6. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Ta nói gì về hai đường thẳng AB và AC ? HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Câu 1. Quan sát hình và trả lời câu hỏi: a) Gọi tên ba điểm thẳng hàng. b) Gọi tên ba điểm không thẳng hàng. c) Gọi tên điểm chung của hai đường thẳng KH và IJ . Lời giải a) 3 điểm M , H , N thẳng hàng. 3 điểm I , O , J thẳng hàng. 3 điểm Q , K , P thẳng hàng. 3 điểm M , I , Q thẳng hàng. 3 điểm H , O , K thẳng hàng. Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 13 Website:tailieumontoan.com 3 điểm N , J , P thẳng hàng. b) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng là M , H ,O; M ,H ,I; M ,H ,J ; M , H ,Q; M , H , K; M , H , P... c) O là điểm chung của KH và IJ . Câu 2. Quan sát hình và trả lời câu hỏi: a) Đường thẳng AB cắt những đường thẳng nào? Và cho biết giao điểm của từng cặp đường thẳng cắt nhau. b) Đường thẳng CF cắt những đường thẳng nào? Và cho biết giao điểm của từng cặp đường thẳng cắt nhau. c) Có 3 đường thẳng cùng đi qua một điểm không? Nếu có thì đó là những đường thẳng nào và giao điểm là điểm nào? d) Có 3 đường thẳng nào song song không? Nếu có hãy kể tên. Lời giải a) Đường thẳng AB cắt đường thẳng AE tại A , cắt đường thẳng BD tại B . b) Đường thẳng CF cắt đường thẳng AE tại C , cắt đường thẳng BD tại C . c) Có 3 đường thẳng cùng đi qua một điểm là: Đường thẳng AE , BD , CF cùng đi qua điểm C. d) Có 3 đường thẳng song song là: Đường thẳng AB , CF , DE . Câu 3. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a) Kẻ được mấy đường thẳng tất cả? Viết tên các đường thẳng đó. b) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng. Lời giải Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 14 Website:tailieumontoan.com a) Kẻ được 3 đường thẳng. Đường thẳng AB , AC , BC . b) A là giao điểm của đường thẳng AB và AC . B là giao điểm của đường thẳng AB và BC . C là giao điểm của đường thẳng BC và AC . Câu 4. a) b) c) BÀI TẬP VỀ NHÀ Quan sát hình và trả lời câu hỏi: Điểm O thuộc những đường thẳng nào? Điểm A không thuộc những đường thẳng nào? Kể tên ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Lời giải a) b) c) d) Điểm O Điểm A Ba điểm Ba điểm Ba điểm Ba điểm thuộc đường thẳng x , a , b . không thuộc đường thẳng a , b . A , N , M thẳng hàng. O , A , N không thẳng hàng. O , A , M không thẳng hàng. O , M , N không thẳng hàng. Câu 5. Vẽ đường thẳng a . Lấy A ∈ a , B ∈ a , C ∈ a , D ∉ a . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a) Kẻ được tất cả bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)? Viết tên các đường thẳng đó. b) D là giao điểm của những đường thẳng nào? Lời giải Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 15 Website:tailieumontoan.com a) Kẻ được 4 đường thẳng phân biệt. Đó là đường thẳng AB , AD , CD , BD . b) D là giao điểm của đường thẳng AD , CD , BD . Câu 6. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Ta nói gì về hai đường thẳng AB và AC ? Lời giải Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 16 Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG 1: ĐOẠN THẲNG BÀI 5. TIA Câu 1. Cho hai điểm A và B hãy vẽ a) Đường thẳng AB b) Tia AB c) Tia BA Câu 2. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, điểm A thuộc Ox , các điểm A và B thuộc tia Oy ( B nằm giữa O và C ). Hãy kể tên a) Vẽ hình Câu 3. Cho hình vẽ: b) Tia trùng với tia BC c) Tia đối của tia BC a) Kể tên tia trùng với tia Ox , tia Oy . b) Hai tia Ox và Ay có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Ox và Oy có đối nhau không? Vì sao? Câu 4. Trên đường thẳng d lấy bốn điểm A , B , C , D theo thứ tự ấy. Hãy vẽ hình và cho biết : a) Các tia trùng nhau gốc A . b) Các tia đối nhau gốc C . c) Hai tia AB và BA có đối nhau không? Vì sao? d) Hai tia AD và CD có trùng nhau không? Vì sao? Câu 5. Vẽ đường thẳng xy . Trên xy lấy ba điểm A , B , C (điểm B nằm giữa hai điểm A và C ) a) Trên hình vẽ có bao nhiêu tia (các tia trùng nhau chỉ kể một lần) b) Tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao? c) Kể tên hai tia đối nhau gốc C. Câu 6. Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau a) Tia A thuộc Ox điểm B thuộc tia Oy . Viết tên các tia trùng với tia Ay. b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao? Câu 7. Cho hình vẽ a) Trong các tia MN , MP , NP , NQ có những tia nào trùng nhau? Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 17 Website:tailieumontoan.com b) Trong các tia MN , NM , NP có những tia nào đối nhau? c) Nêu tên hai tia đối nhau gốc P. Câu 8. Cho hình vẽ a) Kể tên tia trùng với tia Ax. b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax . Trên tia Ay lấy điểm K . Kể tên tia đối của tia AK . a Câu 9. Cho hình vẽ: N M P Q a) Trong các tia có những tia nào trùng nhau? b) Trong các tia, có các tia nào đối nhau? c) Nêu tên hai tia đối nhau gốc P? Câu 10. Cho hình vẽ a) b) c) d) e) f) Kể tên các tia đối nhau gốc A . Kể tên các tia trùng nhau gốc A . Kể tên các tia đối nhau gốc B . Kể tên các tia trùng nhau gốc B . Kể tên các tia không có điểmchung. Kể tên các tia có chung hai điểm A và B . HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 5: TIA Câu 1. Cho hai điểm A và B hãy vẽ a) Đường thẳng AB b) Tia AB c) Tia BA Lời giải a) Đường thẳng AB b) Tia AB c) Tia BA Câu 2. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, điểm A thuộc Ox , các điểm B và C thuộc tia Oy ( B nằm giữa O và C ). Hãy kể tên a) Vẽ hình b) Tia trùng với tia BC Lời giải c) Tia đối của tia BC a) Vẽ hình Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 18 Website:tailieumontoan.com b) Tia trùng với tia BC là tia By . c) Tia đối của tia BC là tia Bx , BO , BA Câu 3. Cho hình vẽ: a) Kể tên tia trùng với tia Ox , tia Oy . b) Hai tia Ox và Ax có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Ox và Oy có đối nhau không? Vì sao? Lời giải a) Tia trùng với tia Ox là tia OA .Tia trùng với tia Oy tia OB. b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì hai tia không chung gốc. c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau. Câu 4. Trên đường thẳng d lấy bốn điểm A , B , C , D theo thứ tự ấy. Hãy vẽ hình và cho biết : a) b) c) d) Các tia trùng nhau gốc A . Các tia đối nhau gốc C . Hai tia AB và BA có đối nhau không? Vì sao? Hai tia AD và CD có trùng nhau không? Vì sao? Lời giải a) Các tia trùng nhau gốc A là AB , AC , AD . b) Các tia đối nhau gốc C là CD với CB , CD với CA. c) Hai tia AB và BA không là hai tia đối nhau. Vì hai tia không có chung gốc. d) Hai tia AD và CD không trùng nhau. Vì hai tia không có chung gốc. Câu 5.Vẽ đường thẳng xy . Trên xy lấy ba điểm A , B , C (điểm B nằm giữa hai điểm A và C ). a) Trên hình vẽ có bao nhiêu tia (các tia trùng nhau chỉ kể một lần). b) Tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao? Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC 19 Website:tailieumontoan.com c) Kể tên hai tia đối nhau gốc C. Lời giải a) Trên hình vẽ có 6 tia(các tia trùng nhau chỉ kể một lần). Ax , Ay. Bx , By. Cx , Cy. b) Tia Ay và By là hai tia không trùng nhau. Vì hai tia không có chung gốc. c) Hai tia đối nhau gốc C là Cx , Cy. Câu 6. Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau a) Tia A thuộc Ox điểm B thuộc tia Oy . Viết tên các tia trùng với tia Ay. b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao? Lời giải a) Các tia trùng với tia Ay là AO , AB . b) Hai tia AB và Oy không trùng nhau. Vì không có chung điểm gốc. c) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau không. Vì không có chung điểm gốc. Câu 7. Cho hình vẽ a) Trong các tia MN , MP , NP , NQ có những tia nào trùng nhau? b) Trong các tia MN , NM , NP có những tia nào đối nhau? c) Nêu tên hai tia đối nhau gốc P. Lời giải a) Các tia trùng nhau là MN và MP , NP và NQ . b) Hai tia NM và NP đối nhau. Vì chung gốc N và M , P nằm ở hai phía đối với N c) Hai tia đối nhau gốc P là PQ và PM . Câu 8. Cho hình vẽ a) Kể tên tia trùng với tia Ax. b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay lấy điểm K . Kể tên tia đối của tia AK . Lời giải a) Tia trùng với tia Ax là tia AH . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan