Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Chuyên đề diện tích hình tròn, hình quạt tròn...

Tài liệu Chuyên đề diện tích hình tròn, hình quạt tròn

.PDF
28
1
64

Mô tả:

DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN A.TRỌNG TÂM CƠ BẢN CẦN ĐẠT. I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Công thức diện tích hình tròn Diện tích S của một hình tròn bán kinh R được tính theo công thức: S   R2 2. Công thức diện tích hình quạt tròn Diện tích hình quạt tròn bán kính E, cung n0 được tính theo công thức: S  R2n 360 hay S  lR . 2 (l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn). II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn và các loại lương có liên quan Phương pháp giải: Áp dụng các công thức trên và các kiến thức đã có. 1.1. Điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất): Bán kính Độ dài đường Diện tích hình Số đo của cung Diện tích hình đường tròn (R) tròn (C) tròn (S) tròn n0 quạt tròn cung n0 450 12cm 12,5cm2 2cm 40cm2 10cm2 1.2. Điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). Bán kính Độ dài đường Diện tích hình Số đo của cung Diện tích hình đường tròn (R) tròn (C) tròn (S) tròn n0 quạt tròn cung n0 1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      600 14cm 15cm2 4cm 60cm2 16cm2 2.1. Cho hình vuông có cạng là 4cm nội tiếp đường tròn (O). Hãy tính độ dài đường tròn (O) và diện tích hình tròn (O). 2.2. Cho hình vuông có cạnh là 5cm nội tiếp đường tròn (O). Hãy tính độ dài đường tròn (O) và diện tích hình tròn (O). 3.1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; 3cm). Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OC và cung nhỏ AC khi  ABC  400 . 3.2. Cho tam giác ABC nội tếp đường tròn (O; 6cm). Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán ABC  600 . kính OA, OC và cung nhỏ AC khi  Dạng 2. Bài toán tổng hợp Phương pháp giải: Sử dụng linh hoạt các kiến thức đã học để tính góc ở tâm, bán kính đường tròn. Từ đó tính được diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn. 4.1. Cho đường tròn (O; R) và một điểm M sao cho OM = 2R. Từ M vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). a) Tính độ dài cung nhỏ AB. b) Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến AM, MB và cung nhỏ AB. 4.2. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lây M thuộc đoạn AB. vẻ dây CD vuông góc với AB tại M. Giả sử AM = 2cm và CD = 4 3 cm. Tính: a) Độ dài đường tròn (O) và diện tích đường tròn (O);   D và diện tích hình quạt tròn giói hạn bởi hai bán kính OC, OD và cung nhỏ C D. b) Độ dài cung CA III. BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ NHÀ 5. Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định. Gọi M là trung điểm đoạn OB. Dây CD vuông góc với AB tại M. Điểm E chuyên động trên cung lớn CD (E khác A). Nôi AE cắt CD tại K. Nối BE cắt CD tại H. a) Chứng minh bôn điểm B, M, E, K thuộc một đường tròn. b) Chứng minh AE.AK không đổi. 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      c) Tính theo R diện tích hình quạt tròn giói hạn bởi OB, OC và cung nhỏ BC. 6. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ dây CD = R (C thuộc cung AD). Nối AC và BD cắt nhau tại M. AMB không đổi. a) Chứng minh rằng khi CD thay đổi vị trí trên nửa đường tròn thì độ lớn góc  ABC  300 , tính độ dài cung nhỏ AC và diện tích hình viên phân giói hạn bởi dây AC và cung nhỏ b) Cho  AC. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ 1.1. Diện tích Bán kính đường Độ dài Diện tích Số đo của cung tròn (R) đường tròn (C) hình tròn (S) tròn n0 1,9cm 12cm 11,3cm2 450 1,4cm2 2cm 12,6cm 12,6cm2 351,10 12,5cm2 3,6cm 22,4cm 40,7cm2 900 10,2cm2 hình quạt tròn cung n0 1.2. Diện tích Bán kính đường Độ dài Diện tích hình Số đo của cung tròn (R) đường tròn (C) tròn (S) tròn n0 2,2cm 14cm 15,2cm2 60 4cm 25,1cm 50,3cm2 107,40 15cm2 4,4cm 27,6cm 60cm2 94,80 16cm2 hình quạt tròn cung n0 2.1. R  2 2cm, C (O )  4 2cm, S (O )  8 cm 2 2.2. Tương tự 2.1. 3.1. S  3 cm 2 3.2. Giải tương tự 3.1 3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      0 2,6cm2 4.1. a) l  2 R ; 3 b) S  3R 2   R2 4.2. a) AC  4cm  BC  4 3cm  R  4cm  C  8 cm, S  16 cm 2 b) AOC đều   AOC  600   1200  l  .4.120  8  cm .  COD  CAD 180 3 8  .4 16 S 3   cm 2 2 3   900 và KEB   900 5. a) Chú ý: KMB  ĐPCM. b) ABE  AKM ( g .g )  AE AB  AM AK  AE. AK  AB. AM  3R 2 không đổi. c) OBC đều.   600  S   R  BOC 6   ( 3  )R2 3 3 2 AMB  600 6. a) Chứng minh được COD đều   R b)  ABC  300   AOC  600  l   AC 3 4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      B.NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY Bài 1. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, Gọi Ax, By là các tiếp tuyến tại A và B của (O), Tiếp tuyến tại điểm M tùy ý của (O) cắt Ax và By lần lượt tại C và D. a) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp OCD . b) Cho AB  8 cm. Tìm vị trí của C để chu vi tứ giác ABDC bằng 28cm, khi đó tính diện tích của phần tứ giác nằm ngoài (O). Bài 2. Cho đường tròn tâm O, cung AB bằng 120 . Các tiếp tuyến của đường tròn tại A và tại B cắt nhau ở C. Gọi (I) là đường tròn tiếp xúc với các đoạn thẳng CA, CB và cung AB nói trên. So sánh độ dài của đường tròn (I) với độ dài cung AB của đường tròn (O) Bài 3. Cho đường tròn có bán kính bằng 3. Người ta tô đỏ một số cung của hình tròn, tổng độ dài các cung được tô bằng 9. Có tồn tại hay không một đường kính của đường tròn mà hai đầu không bị tô mầu? Bài 5. Trong một hình tròn có bán kính 20 có thể đặt được 500 điểm sao cho khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ lớn hơn 2 không? Bài 6. Một hình vuông và một tam giác đều cùng nội tiếp trong đường tròn (O;l) sao cho một cạnh của tam giác song song với một cạnh của hình vuông. Tính diện tích phần chung của tam giác và hình vuông. Bài 7. Đường tròn (O;r) nội tiếp tam giác ABC. Qua O kẻ đường thẳng cắt hai cạnh AC và BC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng: SCMN  2 r 2 . Bài 8. Đường tròn (O;r) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB, BC, CA lần lượt tại D, E, F. Đặt AD = x, BE = y, CF = z. Chứng minh rằng: a) S ABC  xyz  x  y  z  b) S ABC  3  xy  yz  zx  3 Bài 9. Cho tứ giác ABCD vừa nội tiếp vừa ngoại tiếp được trong các đường tròn. Chứng minh rằng: SABCD  AB. BC.CD. DA . HƯỚNG DẪN Bài 1. 6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      a) OCD vuông tại O (OC và OD là phân giác của hai góc kề bù) I là trung điểm của CD thì IO = IC = ID và IO  AB tại O nên AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp OCD . b) Đặt AC  x(cm) và BD  y (cm) C ABDC  AB  2  AC  BD   28  x  y  10 Mặt khác OM 2  MC.MD  xy  16 x  8 x  2  x  y  10 hoặc  ta được  Giải hệ  y  2 y  8  xy  16 Vậy C cách A một đoạn AC  2cm và BD  8cm hoặc AC  8cm và BD  2cm . Cả hai trường hợp trên hình thang vuông ABCD có cùng diện tích: S1  40 (cm2). Diện tích nửa hình tròn (O): S2  8 (cm2) Vậy phần diện tích tứ giác ABCD nằm ngoài đường tròn: S  S1  S 2  40  8 (cm 2 ) Bài 2. Gọi R, r theo thứ tự là bán kính của đường tròn (O), (I). Gọi tiếp điểm của đường tròn (I) với cung AB và với cạnh CA theo thứ tự là M và H. OAC vuông tại A,  AOC  60 nên OC  2OA  2 R và CM  OC  OM  2 R  R  R (1)   60 nên IC  2 IH  2r IHC vuông tại H, HIC Do đó MC  MI  IC  r  2r  3r (2) Từ (1) và (2) suy ra r  R 3 Độ dài cung AB của (O) bằng 2 R 3 Độ dài đường tròn (I) bằng 2 r  2 R 3 7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      Vậy độ dài đường tròn (I) bằng độ dài cung AB của đường tròn (O). Bài 3. Ta tô xanh các cung đối xứng với các cung đỏ qua tâm O. Như vậy tổng độ dài các cung được tô màu là 9.2  18 . Chu vi của hình tròn là 2 .3  6  18 . Vậy tồn tại ít ra là một điểm của đường tròn không bị tô mầu. Điểm đối xứng với nó qua tâm O cũng không được tô mầu. Đó là hai đầu đường kính phải tìm. Bài 4. Giả sử đặt được 500 điểm trong đường tròn có bán kính 20 sao cho khoảng cách giữa hai điểm đều lớn hơn 2. Vẽ 500 đường tròn có bán kính bằng 1 có tâm là các điểm đã cho. Vì khoảng cách giữa hai tâm lớn hơn tổng của hai bán kính nên các hình tròn này nằm ngoài nhau và nằm trong hình tròn có bán kính 20  1  21 . Tổng diện tích của 500 hình tròn bán kính 1 phải nhỏ hơn diện tích của hình tròn có bán kính 21 nên 500. .12   .212 hay 500.  441. , vô lý. Vậy không thể đặt 500 điểm thỏa mãn đề bài. Bài 5. Ta kí hiệu ABC là tam giác đều và PQRL là hình vuông nội tiếp trong đường tròn (O;1) như hình vẽ. Đặt diện tích phần chung của tam giác đều và hình vuông là S. Do đó S  S ABC  2.S AKF  S MNB (*) ABC là tam giác đều và PQRL là hình vuông nội tiếp trong đường tròn (O;1) , nên ta có: AC  3; RQ  2  AF  Ta có KF  AF .tan 60  3 2 2 3 2 . 3 2 8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com       S AKF 1 1   . AF .KF  . 2 BH  OB  OH  1  3 2 2 4 2 3  3 52 6  8 2 2 1  2 2 2 1 1 2 1 .  2 3 6 Ta có MH  BH.tan 30  1 1 2.  SBMN  . MN. BH  2 2 Mà S ABC  .  . 2 1 6  2 1 3  2 2  6 2  3 3 3 9 2 2 6 6 3 . Thay các giá trị trên vào (*), ta được: S  4 6 Bài 6. Ta có SCMN  SCMO  SCNO  1  CM  CN  r 2 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: CM  CN  2 CM.CN  2 2.SCMN Do đó: SCMN  2.SCMN .r 2  SCMN  2.SCMN .r 2  SCMN  2 r 2 Bài 7. a) Vì 2 p  AB  BC  CA  x  y  y  z  z  x  2  x  y  z  nên p  x  y  z Mặt khác a  BC  BE  EC  y  z nên p  a  x Tương tự p - b = y, p - c = z Áp dụng công thức Hê-rông, ta có: S ABC  p  p  a  p  b  p  c   xyz  x  y  z  9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      b) S ABC  3  xy  yz  zx  3  3.SABC  xy  yz  zx (*) Từ câu a, nên *   3xyz  x  y  z    xy  yz  zx  2 Đặt: xy  a, yz  b, zx  c . Bất đẳng thức trên có dạng: 3  ab  bc  ca    a  b  c    a  b    b  c    c  a   0 2 2 2 2 Bất đẳng thức cuối cùng, nên bất đẳng thức đầu đã được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi ABC là tam giác đều. Bài 8. Giả sử đường tròn (I;r) nội tiếp tứ giác ABCD, tiếp xúc với AB, BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q. Đặt x  AM  AQ, y  BM  BN , z  CN  CP, t  DP  DQ Do tứ giác ABCD nội tiếp nên:   BCD   180 BAD   NIP   IAM   NIC  Từ đó suy ra BAD  IAM CIN  AM IM  IN CN  AM.CN  IM.IN hay xz  r 2 Tương tự ta có: yt  r 2 Ta có: AB. BC.CD. DA   x  y  y  z  z  t  t  x  Khai triển vế phải, và chú ý: xz  yt  r 2 Ta được:  AB. BC.CD. DA  r 2 x 2  y 2  z 2  t 2  2 xy  2 xz  2 xt  2 yz  2 yt  2 zt 2  r 2  x  y  z  t    rp   S ABCD 2 2 10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com       ( p  x  y  z  t là nửa chu vi của tứ giác ABCD). Từ đó suy ra S ABCD  AB. BC.CD. DA 11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      C.TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN PHẢN XẠ Câu 1. Một hình tròn có diện tích S = 225p(cm 2 ) . Bán kính của hình tròn đó là: A. 15(cm) . B. 16(cm) . C. 12(cm) . D. 14(cm) . Câu 2. Diện tích hình tròn bán kính R = 8cm là: A. 8p (cm 2 ) . B. 64p (cm 2 ) . C. 16p (cm 2 ) . D. 32p 2 (cm 2 ) . Câu 3. Diện tích hình tròn bán kính R = 10cm là: A. 100p (cm 2 ) . B. 10p (cm 2 ) . C. 20p (cm 2 ) . D. 100p 2 (cm 2 ) .  Câu 4. Cho đường tròn (O ;10cm ) , đường kính AB . Điểm M Î (O ) sao cho BAM = 45 . Tính diện tích hình quạt AOM . A. 5p(cm 2 ) . B. 25p(cm 2 ) . C. 50p(cm 2 ) . D. 25 p(cm 2 ) . 2  Câu 5. Cho đường tròn (O ; 8cm ) , đường kính AB . Điểm M Î (O ) sao cho BAM = 60 . Tính diện tích hình quạt AOM . A. 32p(cm 2 ) . B. 16p (cm 2 ) . 3 C. 32p (cm 2 ) . 3 D. 23p(cm 2 ) .  Câu 6. Cho đường tròn (O ) đường kính AB = 4 3cm . Điểm C Î (O ) sao cho ABC = 30 . Tính diện tích hình viên phân AC (hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và dây căng cung ấy). A. p - 3 3cm 2 . B. 2p - 3 3cm 2 . C. 4p - 3 3cm 2 . D. 2p - 3cm 2 .  Câu 7. Cho đường tròn (O ) đường kính AB = 3 3cm . Điểm C Î (O ) sao cho ABC = 60 . Tính diện tích hình viên phân BC . (hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và dây căng cung ấy). A. 18p - 27 3 18p - 9 3 (cm 2 ) .B. (cm 2 ) . 16 16 C. 2p - 3 3 18p - 27 3 (cm 2 ) . D. (cm 2 ) . 16 4 Câu 8. Cho hình vuông có cạnh 6cm là nội tiếp đường tròn (O ) . Hãy tính diện tích hình tròn (O ) . 12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      A. 18p (cm 2 ) . B. 36p (cm 2 ) . C. 18(cm 2 ) . D. 36(cm 2 ) . Câu 9. Cho hình vuông có cạnh 5cm là nội tiếp đường tròn (O ) . Hãy tính diện tích hình tròn (O ) . A. 25p (cm 2 ) . 4 B. 25p (cm 2 ) . 3 C. 15p (cm 2 ) . 2 D. 25p (cm 2 ) . 2  Câu 10. Cho đường tròn (O ) đường kính AB = 2 2cm . Điểm C Î (O ) sao cho ABC = 30 . Tính diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O ) và AC ; BC . A. p - 3 . B. 2p - 2 3 . C. p - 3 3 . D. 2p - 3 .  Câu 11. Cho đường tròn (O ) đường kính AB = 4 2cm . Điểm C Î (O ) sao cho ABC = 30 . Tính diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O ) và AC ; BC . A. p - 3 . B. 2p - 2 3 . C. p - 3 3 . D. 2p - 3 . Câu 12. Một hình quạt có chu vi bằng 34cm và diện tích bằng 66cm 2 . Bán kính của hình quạt bằng? A. R = 5(cm ) . B. R = 6(cm ) . C. R = 7(cm) . D. R = 8(cm) . Câu 13. Một hình quạt có chu vi bằng 28(cm ) và diện tích bằng 49(cm 2 ) . Bán kính của hình quạt bằng? A. R = 5(cm ) . B. R = 6(cm ) . C. R = 7(cm) . D. R = 8(cm) . Câu 14. Cho đường tròn (O; R) và điểm M sao cho OM = 2M . Từ M vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn ( A, B là các tiếp điểm). Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến AM , MB và cung nhỏ AB . A. p 2 R . 3 B. 3R2 . æ pö C. R 2 çç 3 + ÷÷÷ . çè 3 ÷ø æ pö D. R 2 çç 3 - ÷÷÷ . çè 3 ÷ø Câu 15. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O ) . Độ dài các cung AB, BC ,CA đều bằng 6p . Diện tích của tam giác đều ABC là: A. 243 3. 2 B. 234 3. 4 C. 61 3 . D. 243 3. 4 Câu 16. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O ) . Độ dài của các cung AB, BC ,CA đều bằng 4p . Diện tích của tam giác đều ABC là: 13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      A. 27 3cm 2 . B. 7 3cm 2 . C. 29 3cm 2 . D. 9 3cm 2 . Câu 17. Cho A, B,C , D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là 2cm . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh giới hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a , tâm là các đỉnh của hình vuông. A. S = 4p - 8 . C. S = 4p . B. S = 4p + 8 . D. S = 8 - 4p . Câu 18. Cho A, B,C , D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là 2cm . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh giới hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a , tâm là các đỉnh của hình vuông. A. S = (p + 2)a 2 . B. S = 2(p + 2)a 2 . C. S = (p - 2)a 2 . D. S = 2(p - 2)a 2 . HƯỚNG DẪN Câu 1. Đáp án A. Diện tích S = pR 2 = 225p  R 2 = 225  R = 15(cm ) Câu 2. Đáp án B. Diện tích S = pR 2 = p.82 = 64 p (cm 2 ) Câu 3. Đáp án A. Diện tích S = pR 2 = p.102 = 100p (cm 2 ) . Câu 4. Đáp án B. ìïOA = OM ï  Xét đường tròn (O ) có: ïí   DAOM là tam giác vuông cân  MOA = 900. ïïMAO = 45 ïî Vậy diện tích hình quạt AOM là S= pR2n p.102.90 = = 25p(cm 2 ) 360 360 . Câu 5. Đáp án C. 14. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com       Xét đường tròn (O ) có BAM = 60 suy ra số đo cung MB bằng 2.60 = 120 Suy ra số đo cung AM bằng n  = 180 - 120 = 60 Vậy diện tích hình quạt AOM là S = pR2n p.82.60 32p = = (cm 2 ) 360 360 3 Câu 6. Đáp án B.   Xét đường tròn (O ) có: ABC và AOC là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung pR2 .60 pR2  = 2.ABC  = 2.300 = 600  S  AOC = = qAOC 360 6  Xét DAOC có AOC = 60 và OA = OC = R nên tam giác AOC đều cạnh bằng R . Gọi CH là đường cao của tam giác AOC , ta có: 3 1 1 3 3 2 .R  S AOC = CH .OA = . .R.R = .R . 2 2 2 2 4 CH = CO.sin 600 = Diện tích hình viên phân AC là: SqAOC - S AOC = æ ö ç 2p - 3 3 ÷÷ = çç ÷÷. 2 3 12 ÷ø ççè ( ) 2 = 2p - 3 3 (cm2). Câu 7. Đáp án A. 15. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      pR 2 3 2 æçç p 3 ÷÷ö 2 .R = ç ÷ .R ççè 6 6 4 4 ÷÷ø  Xét đường tròn (O ) có: ACB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)   Suy ra CAB = 90 - CBA = 30 (tam giác ABC vuông tại C )   ACB và BOC là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn pR2 .60 pR2   = cung  BOC = 2.ACB = 2.300 = 600  Squat AOC = 360 6  Xét DBOC có BOC = 60 và OA = OC = R nên tam giác AOC đều cạnh bằng R . Gọi CH là đường cao của tam giác AOC , ta có: CH = CO.sin 600 = 3 1 1 3 3 2 .R  S AOC = CH .OA = . .R.R = .R . 2 2 2 2 4 Diện tích hình viên phân BC là: pR 2 3 2 ççæ p 3 ö÷÷ 2 .R = ç ÷ .R ççè 6 6 4 4 ÷÷ø 2 æ 2p - 3 3 ö÷ æ 3 3 ö÷ 18p - 27 3 çç çç ÷ ÷ =ç (cm 2 ) ÷÷ . ç ÷÷ = çèç 12 16 ÷ø ççè 2 ø÷ Squat BOC - S DBOC = Câu 8. Đáp án A. 16. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      Gọi hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O ) khi đó OA = OB = OC = OD = R  O là giao điểm của AC và BD  R = AC 2 Xét tam giác vuông ABC ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 = 62 + 62 = 72  AC = 6 2  R = ( ) Diện tích hình tròn (O ) là S = pR 2 = p 3 2 2 6 2 =3 2 2 = 18p (cm 2 ) . Câu 9. Đáp án D. Gọi hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O ) khi đó OA = OB = OC = OD = R là giao điểm của AC và BD  R = AC . 2 Xét tam giác vuông ABC ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 = 52 + 52 = 50  AC = 5 2  R = Diện tích hình tròn (O ) là S = pR 2 = 5 2 2 25p (cm 2 ). 2 Câu 10. Đáp án A. Diện tích hình tròn (O ) là: S(O ) = pR 2    Ta có góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  BAC = 900 - CBA = 900 - 300 = 600. 17. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com       Tam giác AOC có CAO = 60 và OA = OC = R nên tam giác AOC đều cạnh bằng R . Giả sử CH là đường cao của tam giác ABC , ta có: CH = CO.sin 600 = 3 1 1 3 3 2 .R  S ABC = CH .AB = . R.2R = R. 2 2 2 2 2 Diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O ) và AC , BC là: ( ) ( 1 1 3 2 1 1 S(O ) - S ABC = pR 2 R = p - 3 R2 = p - 3 2 2 2 2 2 )( ) 2 2 = p - 3. Câu 11. Đáp án B. Diện tích hình tròn (O ) là: S(O ) = pR 2    Ta có góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  BAC = 900 - CBA = 900 - 300 = 600.  Tam giác AOC có CAO = 60 và OA = OC = R nên tam giác AOC đều cạnh bằng R . Giả sử CH là đường cao của tam giác ABC , ta có: CH = CO.sin 600 = 3 1 1 3 3 2 R.2R = R. .R  S ABC = CH .AB = . 2 2 2 2 2 Diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O ) và AC , BC là: ( ) 1 1 3 2 1 S(O ) - S ABC = pR 2 R = p - 3 R2 2 2 2 2 2 1 = p - 3 2 2 = 2p - 2 3. 2 ( )( ) Câu 12. Đáp án B. ìïlR ìïlR = 132 ìïl .2R = 264 ìï2R = 12 ìïR = 6 ï = 66 ï ï ï ï     Ta có ï í2 í í í í ïïl + 2R = 34 ïïl + 2R = 34 ïïl + 2R = 34 ïïl = 22 ïïl = 22 î î î î ïïî Vậy R = 6(cm ) . Câu 13. Đáp án C. 18. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      ìïlR ïï = 49 ïìlR = 98 ïìl .2R = 196 ïì2R = 14 ïìR = 7  íï  íï  íï  íï Ta có í 2 ï ïl + 2R = 28 ïl + 2R = 28 ïl = 14 ïl = 14 îï îï îï îï ïïîïl + 2R = 28 Vậy R = 7(cm ) Câu 14. Đáp án D. Xét DOAM có AM = OM 2 - OA2 = R 3  SOAM = OA.AB R2 3 = 2 2 Mà DOAM = DOBM (c - c - c )  SOAMB = 2SOAM = 3R 2 = Xét DOAM có cos AOM Diện tích quạt tròn Sq AB OA 1  = 60  AOB  = 120 =  AOM OM 2 pR2 .120 pR2 = = 360 3 Diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến AM , MB và cung nhỏ AB là S = SOAMB - Sq AB = 3R 2 - æ pR 2 pö = R 2 ççç 3 - ÷÷÷ . 3 3 ÷ø è Câu 15. Đáp án D. Gọi RR là bán kính của đường tròn (O ). Độ dài của các cung AB, BC ,CA đều bằng 6p nên ta có C = 2pR = 6p + 6p + 6p = 18p , suy ra R = 9 hay OA = OB = OC = 9    Ta cũng có AOB = BOC = COA = 1200 19. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com      1    suy ra AOB = BOC = COA = 1200 suy ra S DAOB = S DAOC = S DBOC = S DABC 3 ìï   ïOAC = OCA = 30 Xét tam giác AOC có: ïí  ïïCOA = 120 ïî  Kẻ đường cao OE , ta có đồng thời là đường trung tuyến, phân giác của góc COA  = COE  = 1 AOC  Ta có AOE 2 ìï  ïECO = 30 1 R Xét tam giác COE có: ïí   OE = CO = ïïCEO = 90 2 2 ïî 2 æR ö 3 R Áp dụng định lý Pytago ta có: CE = OC - OE = R - ççç ÷÷÷ = 2 è 2 ÷ø 2 1 1 R 3R Vậy SCOE = OE .CE = . . = 2 2 2 2 và S ABC = 3SCOA = 2 2 3R 2 Suy SCOA = 2SCOE = 8 3R 2 4 3 3R 2 3 3.92 243 3 = = . 4 4 4 Câu 16. Đáp án A. Gọi R là bán kính của đường tròn (O ) . Độ dài của các cung AB, BC ,CA đều bằng 4p nên ta có C = 2pR = 4p + 4p + 4p = 12p , suy ra R = 6 hay OA = OB = OC = 6 1    Ta cũng có AOB = BOC = COA = 1200 suy ra DAOB = DAOC = DBOC = DABC 3 ìï   ïïOAC = OCA = 30 Xét tam giác AOC có: í  ïïCOA = 120 ïî  Kẻ đường caoOE , ta có đồng thời là đường trung tuyến, phân giác của góc COA . 20. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com     
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan