Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo & gabriel garcía márquez chuyên luận...

Tài liệu Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo & gabriel garcía márquez chuyên luận

.PDF
274
98
132

Mô tả:

Chủ nghĩa hiện thực huyên ảo & Gabriel García Marquez C ông ti CP D ịch vụ x u ấ t b ả n Giáo d ụ c tại D à N a n g - N h à x u ấ t b á n Giáo d ụ c g iữ q u y ề n cô n g b ố tác p h ấ m 90-2009/ CXB / 80-82/ GD v riệt N at M ã số: 8V586N9 - DA PGS.TS. LE I1ƯY BAG Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo & Gabriel García Marquez (CHUYÊN LUÂN) N H À XUẤT BÁN GIÁO d ụ c : VIỆT N A M Lời nói đẩu C hủ nghĩa hiện thục huyên ào. ch ủ nghĩa hiện thục thon kì, chủ nghĩa hiện thục kì ào, chủ nghỉo hiên thục thán m o hiên đang được sử dụng trong giói nghiên cửu ỏ Viêt Nam, đéu đươc dịch tử khói niẻm: M a g ic Realism. C á c h dịch ch ủ nghĩo hiện thục thán m o là sát hơn c à . ĩh ế nhưng do d à quen vòi c à c h dung ch ủ nghĩa hiên thục huyền ào nẻn chuyẽn luôn c ủ a chung tôi sờ dụng lại thuởí ngừ này. Mỉ Latin bao gồm c à ĩ rung và Nom Mĩ vòi 19 quốc gio vung Coribbe va 26 quốc gia Nam Mì lot c á dẽu sứ dụng chung tiếng la y Ban Nha, trử Brazil nói tiếng Bồ Đào Nha Chủ nghĩa hiẻn thực huyén ào cơ bán đưoc xem là khuynh hướng vởn học tièu biếu ỏ Mì Latin vào nửa sau thế kỉ 20. Những năm 1950 và hon ba thàp men sau đó, vãn chương Mĩ Latin bưòc vào thòi hoàng kim vòi nhiéu ía c gia tám cở thế giới xuât hiên. Vỉ lẽ này m à đờ cố sự nhám lỏn xáy ra. Nhiều người xem chú nghĩa hiên thực huyén ào là sàn pham đ ã c chủng c ù a Mĩ Latin Irong khi đó. thực tế là bên ngoài vùng đất C aribb e Nam Ml ay, những sáng tóc huyền ào đ à xuất hiện trước đó va vỏn liên íục ra mát ban đọc. ơ Viéí Nam. chủ nghía hiên thực huyén ào là khài niêm háu như quen thuoc VƠI nhiéu thê hê đôc già ĩhòng qua nhiéu íở c phổm củ a c á c nhò vãn thuộc khuynh hưống này được dịch như Ngài tổng thông (M Asturias). Thê kì ánh sóng (A Carpentier), Tròm nởm c ô dơn (G .G . M arquez). C ái trông thiéc (G. Grass), Người yêu d â u (ĩ. Morrison)... Riêng VÓI trương hop Marquez, gán như tât c à c á c tác phđm c ủ a ong đéu dươc dịch ra tiếng Viét. la cò thể kế Giò xâu, Muòi hai chuyện phiêu dot, Tướng quởn giữa m ê hỏn trôn, ì ròm nỏm c ỏ dơn, Tình yêu thòi thố tá, Sòng d ể kế lợi, Hối ú c vé những c ỏ gởi diêm buủn c u a tôi,... Đ ã c biét VOI ỉrỏm nòm c ò don. Marquez dó lap dươc; ki lục ỏ Viẽt Nam với sồ lán tai ban (trẽn 10 lân) kế tù ban ỉn lán đáu vào nỏm 1986. la c phàm thực: sụ g ay nén sự chu y đối VÒI dỏng d ao ban dọc Viêí Nam. G abriel García M a rq u e z vò dỏ ánh hương không it dến vãn giói Viêt (Nguyễn Minh C h âu là mốt trong số dó). Dâu d ã qua thòi c ự c thịnh, nhưng chủ nghĩa hiên thực huyền ào vân không ngừng lan rộng v à gây ành hưởng trên thế giới. G ió trị tham mĩ c ủ a nỏ qua thòi gian vân đươc thùa nhởn v à chừng tỏ đươc sức sống bén lau. Kể tù khi khuynh hướng văn học huyén à o ra đòi cho đến nay, ỏ Viêí Nam ván ch ư a cố dươc sự dâu tư nghiên cửu thoà đang, v à chăn g c á c h hiếu vé bàn Chat khuynh hưòng văn chương huyền áo vân chưa thống nhát nèu khõng noi lò khai niêm dươc sư dụng lán lòn v à c ó phán íuỷ tiên. Chuyẻn luôn này ra đòi nhỏm khác phục phân nào su thiếu hụt dò dế giáo viên, sinh viên và những người quan tám đén Marquez và chủ nghĩa hiên thực huyền ào có nguồn tài liêu tham khảo tin cô y. Dâu đở rát cò gỏng nhưng khiếm khuyết là diếu khó trónh. Chúng tôi hi vọng nhan được nhũng ý kiến dóng góp ch àn tỉnh đế sách hoàn thiên hơn khi cò dịp tai bàn. Trong qua trinh biên soan, chúng tôi cố SỪ dụng bàn dịch tóc phổrn và c à c cống trinh nghiên cửu củo c ó c dịch già trong và ngoài nước, xin bày íó lòng biết ơn. Hà Nội, n g à y 4 tháng 3 nòm 2009 PGS.TS. LỄ H U Y B Ắ C PHẦN MỘT ■ CHỦ NGHĨA HIỆN THựC HUYÊN Ả o ■ ■ CHƯƠNG MỘT Cái kì ảo, cái huyền ảo và vãn học huyễn ảo 1. Cói kì ảo và văn học hì ảo: những vướng mắc, nhầm lẫn Bàn về khái niệm cứa m ả n g văn hục m a n g tính siêu nhiên, th ần bí, qua thật vô cùng khỏ khăn, bới việc xác định chúng không chỉ ở Việt Nam mà trên thè giới đốn nay vẫn chưa thể có tiếng nói thống nhất. Ớ Việt Nam xưa nay có ít nhất ba khái niệm để chi về hiện lượng này: huyễn lướng và kì ao (dịch chữ fantastic) và huyền ảo (dịch chữ m agic trong chủ nghĩa hiện thực huyền ảo), ơ bài viết này, chúng tôi bước đầu lí giải nguồn gốc ra dời, lịch sứ phát triển, các dặc irưng cư bản của ch ú n g và đề xuất một tên gọi ch u n g cho dạng thức tư duy và sáng tạo văn học theo kiểu phi thưởng, quái lạ này. Xưa nay, khi bàn về m áng văn học cớ nh ữn g yếu tố không thể lí giải được bằng tư duy logic thòng thường thì ở la xuất hiện các khái niệm (chú ỵốu cũng (lựa vào phưong Tây và p h ầ n nào đó là vào Trung Quốc): huyền thoại, kì áo, truyền kì, huyền lưÓTig, huyền ảo. Trong khi đó, trên thế giói nh ữn g thuật ngữ chí dặc tính của m ả n g văn học này là the m ythical (cái thần thoại), fantastic (cái kì áo), supernature (cái siêu nhiên), u n n a tu re (cái p h i thường), ghost (ma quái), horror (kinh dị), the gothic (cái gô-lích), magical (cái huyền ảo)... Xu thế hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam thường gụi chung m ảng văn học này bằng cái tên văn hục kì áo. Thuật ngữ kì ảo được dịch từ c h ữ fantasy. Rõ ràng, ván học kì ảo thì phải có linh chất kì áo hoặc phải bao gồm cái kì ảo. Thê nhưng, điếm đáng bàn hiện nay là không ít người có xu hướng sử d ụ n g cái kì ảo (hoặc tinh chất kì áo) cho cả những sáng tác cổ xưa n h ư thần thoại và thậm chí cả các sáng tác của nhửng nhà văn thuộc khuynh hướng sáng tác hiộn thực huyền ao (như M arquez chẳng hạn). N hư thế, việc sử dụng này vò hình chung dã xếp lất cá các khuynh hướng sáng tác (hoặc thể loại, tùy cách gọi của mỗi người) cớ tính chất trộn lẫn hư - thực mà không thổ lí giải đó th àn h vãn hục kì áo. Trong khi đó uăn học kì ảo hiểu theo đúng nghĩa cúa thuật ngữ I'antastic literature hoặc Literature o f 11 fantasy, xét một cách nghiêm ngặt, thì chí ra dời và tồn lai từ nửa cuối thố kỉ XVIII đốn hốt thố kí XIX m à thôi. Bách khuu th ư ỉ loa Kì (đĩa CD 2004) định nghĩa vãn hục kì du nh ư sau: “Loại văn học tưởng tượng để tạo hiệu q u ả bàn g sự khát' lạ của bối c ảnh (như là một th ế giới khác và m ột thời gian khác) và của nhân vật (như là những con người siêu nhiên và dị thường). N hững ví dụ tiêu biểu bao gồm Giấc m ộ n g đêm hè của William Shakespeare, Gulliver du kí của Jonathan Swift, Chúa tể của n h ữ n g chiếc n h ẫ n của J.K.R. Tolkien và MỘI lần và vua lương lai của 1.11. Whitt1. Văn chương hư cấu khoa học giả tướng cỏ thổ dược xem là một dạng của văn học kì ảo, nhưng những thuật ngữ này không thể ihay thê cho nhau, bới vì vãn clurong hu cấu khoa học: giả tướng thường được lấy bối canh ở tưưng lai và nó dượt: dựa trên khía cạnh khoa học hoặc kĩ nghệ nào dó, irong khi ấy văn học kì ảo dirực hình thành trong thố giới lưửng tượng và n h ữ n g đặc diổrn ihấn ina cúa những nhân vật hoang dường". Với dinh nghĩa này thì văn học kì áo kéo dài từ Shakespeare cho (ới các nhà văn ở thố kỉ XIX. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu còn khẳng định việc văn học kì du tiêp thu và kế thừa các yếu tô kì áo lừ thần thoại. Tuy nhiên, việc sứ dụng khái niệm kì áo cho mọi sáng lác văn chương m ang tính siêu nhiên thản bí ở Việt Nam !à rất phố biến. Nguyên nhân cúa cách sứ dụng lần lộn và cỏ phần dỏ dãi dó là vì cái kì áo dược xem là bao quái hốt mọi cái siêu nhiên, m a quai, mọi điều khác lạ,... với những gì c húng ta quen thuộc irung dời sống thường ngày. Diều dớ thì chắng cỏ gì sai trái. Tuy nhiên, nếu xem lát cả các sung lác văn học chứa dựng yếu tò siêu nhiên, huyễn tướng lù văn hục kì do thì thật chưa ổn. Bàng chứng là thần ihoại, hình thức kế chuyện cố xưa nhất của n h â n loại, m ang trong nỏ vô vàn điều quái lạ, h o a n g đường, n h ưn g ta không ihể gọi nó là văn học kì ảo bởi lẽ nếu so sánh n h ữ n g thuộc tính hoang đường của thần thoại với cùng thuộc tính đó vào thời điểm xuất hiện khái niệm văn học kì áo ở thế ki XV111 ihì c h ú n g c h á n g thế nào giống nhau. Tương lự, cái kì ảo trong sáng tác của H offm ann hay của Foe, Maupassant... thì cháng ihc nào irùng khá với cái kì ảo của Borges, Marqmv.... sau này. N h ằ m tránh việc sứ dụng n h ầ m lần và n h à m thấy dược dặc diếrn phái iridn của vãn hục kì áo và cái kì áo, c húng ta cần xác định “bản t h ế ’ và định d a n h nó trong tiến trình lịch sử. N h ư các n h à nghiên cứu (Todorov chẳng hạn) đã chi' rõ, bản chất cúa vãn hục kì du là sự “xé rách" thực tại bàng m ộ t yếu tô kì ảo nào đó m à cớ khả n ă n g gây nên sự hoang mang, du dự, sợ hãi cho người đọc. Từ việc xác định nội h à m này, chúng ta thấy cái m à ta q u e n gợi là văn học kì áo thì chí dược giới hạn trong sự bùng nổ của m ả n g văn học gần n h ư cùng thời và phát triển xa hơn văn học lãng m ạ n m ộ t chút m à thôi. Bởi lẽ nh ữn g hiệu quả tác động và văn hục kì áo ấy tạo cho người đục thì chắng thể nào giống n h ư hiệu quả của một câu chuyện thần thoại tác động đến con người, cho dù người dó sống ngay thời cúa th ần thoại c h ứ không phái ớ ihởi h ậ u hiện dai nh ư ta bây giờ. Trong thần thoại, khi Zeus xuất hiện irừng phại một vị thần hoặc một người nào dỏ thì kẻ dỏ (lẫn người dọc) vẫn có tâm li sợ hãi nhưng không phái sợ Zeus (một cái siêu nhiên) m à sự vu khi có sức m ạnh huy diệt của ỏng ta. Trong truyện ngắn Ngài l.d m u n d Orm e của Henry lames, bỏng ma của ngài Hdmund xuất hiện (giỏng nhièu bỏng ma khác trong văn học kì ảo giai đo ạn này) khiến người dục và ca n h â n vậl tôi trong truyện hoang mang, sợ hãi vì tính hoang d ường khỏ xác định dược bản thế và m ụ c đích xuất hiện của bóng m a dớ. Một trong n hữn g nguyên n h â n chính của việc sử dụng lẫn lộn khái niệm văn học kì áo nữa là vì vồ bản chất yếu tố kì ảo thực ra là sự phát triến ưuựl ngưỡng cua lư duy lãng m ạ n d ể sang vùng siêu thực hoang lường và c h ẳn g có nhà văn nào suốt đời lại trung thành tuyệt dối với kiểu sáng tác này nên nó luôn dược xem là dặc tinh p h ụ của m ột cây bút lãng m ạ n hay hiện thực nào đó. Nó luôn bị lốp vế trước chủ nghĩa hiện (hực và chủ nghĩa lãng mạn, n h ữn g khuynh hướng văn hục xuất hiện cùng thời. Dọc Poe, Maupassant hay bất kì nhà văn nào được xếp vào nhóm kì áo thì chúng ta sẽ thấy mảng sáng lác kì ảo chỉ là một bộ p h ậ n trong sự nghiộp vãn chương của họ và thưcVng thì nó không trội hơn các kiểu bút p h á p khác cúa chính họ (Balzac hay James). Vì lẽ dó, khái niệm văn học kì áo chưa thực sự được các nhà làm từ điển trên thế giới quan tâm. Thuật ngữ I'anlaslic literature hoàn toàn 13 vắng bóng trong nhiều cuốn lừ điển q u a n trọng n h ư l'ừ diên văn học th ế giới (Dictionary of world literature, Joseph T. Shipley (eel), 1964), T ừ d iến Penguin về thuật ngữ vù lí luận văn hục (Penguin dictionary of literary terms and literary theory, J. A. Cuđdon) xuất bản n ăm 1992, Bách khoa [hư về lí luận Ưăn học dương đại (Bncyclopeđia of c o n te m p o rary literary theory, Irena R. Makaryk (ed), 1997), Bách khoa (hư Anh, Bách khoa th ư Hoa Kì... Ngay cả cuốn lừ điển p hổ thông nhất ở Hoa Kì (bản in lần thứ sáu), Chú giái thuật ngữ Ưãn học (A glossary of literature terms, 1993), m ụ c lừ fantastic literature không được xếp thành m ụ c riêng biệt mà được ghép vào m ụ c Diểm nhìn (point of view). Ớ Việt Nam, cuốn từ điển Ihông d ụ n g nhất trong n h à trưởng, Từ diên ihuậl ngữ văn học do Lê Bá llán, Trần Dinh Sử, Nguyền Khác Phi (chú biên) lái bán n ăm 2005 vẫn không cỏ m ụ c từ này. N hư thố, hoặc là khái niệm này đang irong quá trình vận động hoặc là m ả n g sáng lác và cá lí luận này không có giá trị lớn dối với văn chương và đối với dời sống tinh thần con ngườiV Diều dỏ ắl hán không đúng. Có lẽ, nguyên n h â n của việc thiếu vắng khái niệm văn hục kì áo là do cố phần bời chính bản chất của văn chương kì du, nơi người ta luôn bị dẫn dắt vào m ê lộ th ự c -ả o n ê n rất khó đưa ra dược định nghĩa hoặc xác định dưực rõ ràng nội h à m của khái niệm. Các nhà nghiên cứu (ngay cả bây giờ cũng vậy) thường đưa ra ý kiến của riêng m ìn h m à ý kiến nào ít nhiều cũng đều có cư sở khoa hục cú a nó. Quả thật là ch ú n g ta dang m a n g cái kì ảo di dong cái kì ảo. Song d ẫ u thế c h ú n g tôi vẫn tiếp tục thực hiện cái công việc nhục n h à n này. Trong các định nghĩa về vãn học kì ảo, các n h à nghiên cứu thường có xu hướng m ớ rộng khái niệm này ra tất cả các biểu hiện sit'll nhiên, bao gồm cả ihần ma, quỷ dữ, lẫn n h ữ n g cái siêu nhiên là dối tưcmg cúa khoa học giả tưởng. Chính sự bao quát này n ê n đã d ẫ n đến hiện tượng, người la có the thoải mái xốp vào hàng ngũ uăn hục kì áo bất cứ lác p h ẩ m nào cớ chứa dựng yếu tố này. Thố nhưng có thời, người ta kh ô n g đ á n h giá cao m ảng sáng tác hoang đường này. Bằng c hứng là truyện ma, truyện kinh cỉị,... thường được xem là văn chương h ạn g hai, văn chương đại chúng, chỉ có giá trị giải trí tầm ihưởng c h ứ không th u ộ c d ạ n g thấm mĩ cao. Do vậy, so với văn học lãng m ạ n và văn hục hiện thực thì sự đầu 14 tư nghiên cứu UCĨII hục kì ao không được rộng rãi. Hơn nữa, do biên độ nội hàm của khái niệm có dộ dãn nở tự do n h ư thế nên khó có thổ thiết lập dược m ộ t khái niệm có sức thuyết phục h o àn loàn. Ngày nay, với xu hướng di sâu vào từng m ả n g sáng tác nhất định, giới nghiên cứu lại chia n h ỏ n h ữ n g sáng tác m a n g tính quái dị, h oang dường này thành nhửng nh ó m n hó h o n n h ư truyện m a (ghost story), truyện kinh dị (horror story), truyện siêu nhiên (supernatural story), tiểu thuyết gôtích (Gothic novel), (xem l ừ điển Penguin về thuật ngữ và lí luận văn học). Xu thê này khảo sát các thố loai m ang yếu tô huyền ảo cụ thể, c h ứ không đi nghiên cứu khuynh hướng văn hục huyễn ảo với Lư cách là m ột trào lưu văn hục. Vấn dỏ dược dặt ra là văn học m an g tinh huyền ảo có từ bao giờ? Cái lên gụi vãn hục kì áo cho mọi lác: p h ẩ m xuất hiện yếu tố li kì, rùng rợn,... có ốn không? Nỏ là thể loại, trào lưu hay chí là một p h ư ơ ng thức tư duy văn học ? ( 'h ú n g ta cùng tìm hiểu từng vấn dồ. 2. Khói niệm von học huyền ảo Trước tiên, chúng tỏi liến hành xác: lập khái niệm Văn học huyễn ào. Việc xác lập này dưực dựa trên những khái niệm chuyến dịch hiện dang dược sứ d ụ n g (V Việt Nam và những khái niệm nguyên gốc được sử dụng rộng rãi trên thố giới (giới hạn trong cúc công trình bàng tiếng Anh). Do không tìm dược thuật ngữ bằng tiếng Anh tương ứng, c húng tôi d ù ng khái ni(:m vãn học huyễn áo đổ dịch ngấn gọn c ụ m từ Mythical, fantastic, supernature, unnature, ghost, horror, gothic, magical literature (văn học ihần ma, gôtích, kinh dị, ma quỷ, phi thường, siêu nhiên, kì ảo, huyền thoại). Khái niệm c ứa c húng tôi dưa ra với m ục đích n h ằ m bao quát cả một lịch sử sáng tạo văn chương, nơi xuất hiện sự dan cài của hai yếu tố thực (cỏ thì' kiêm nghiệm bàng lí trí) và áo (không thế kiếm nghiệm bàng lí trí) m à hàm lượng bao giờ củng nghiêng sang ph ần áo. Thố giới của văn học huyên áo lả ih ế giới cúa trí Iưứng tượng, nơi sự khác lạ, hoang đường, th ầ n diệu,... luôn n g ụ trị. Có lúc nó g iú p người đọc b ìn h tâm , tự tại; có lúc nó khiến họ h o a n g m ang, kh iếp d á m uà có lúc kh iến họ h oài nghi, bối rối. . 15 Kể từ đây, khái niệm văn học huyễn áo sẽ được ch ú n g tôi sử dụng thay thế chu khái niệm văn học kì áo. Nếu xuất hiện khái niệm văn học kì áo (hay cái kì ảo) thì nó chỉ ỉà m ột bộ phận, một giai đoạn trong tiến trình văn học huyễn ảo (hay huyễn áo) mà thôi. 3. Văn học hut/ễn ảo có tự bao giờ? Dương nhiên, văn học huyễn ảo có ngay lừ khi con người biết sáng tác văn chưomg. Thần thoại là minh chứng. Chí có diều, do thói quen, không ai thay thế cách gọi thần thoại bàng cái tên văn hục huyễn ảo. T hậm chí thời đó người ta cũng không xem n h ữ n g yếu tố h o a n g đưởng, huyền diệu vốn là bản chất của tư duy thần thoại là huyễn áo. Mãi vẻ sau, khi trí tuệ phát triến, n h â n loại biết mặt trời là m ộ t hàn h tinh trong vũ trụ n h ư ưái đất, thì người la mới xem thần (hoại là thế giới cúa sự hoang dường. Như thế, khái niệm huyễn ảo chỉ xuất hiện khi con người có V thức về sự huyễn áo. Nhưng vì th ế m à cũng thú vị là dẫu có có ý thức hay chưa c ó ý thức thì cái huyễn áo vẫn dã xuất hiện và ngự (rị trong văn học. Tình hình này cứ thố tiếp điỏn. Các khái niệm và luận điếm lí luận thì luồn phải chạy theo văn học. T hậm chí phải cách xa rất lâu, hàng hao nhiêu th ế kí, thì Iigười la mới tìm được khái niệm để định dan h hoặc dổi lèn gọi của một hiện tượng nào đó. Cái huyễn ảo là sản p h ẩ m của trí tướng tưựng. Các n h à nghiên cứu thường nhắc đến sự khác thường, xa lạ, kì diệu,... trong đặc thù của nó. Tuy nhiên, mọi sự phi thường siêu nhiên đến m ức nào đi nữa thì cũng được tư duy và cả tiếp n h ậ n dựa trên những cái bình thường và tự nhiên. Có nghĩa, khi các nhà văn tưởng lượng ra Iĩiột cái gì dó h uyễn ảo thì bao giờ họ cũng phái dựa trên m ô hình của sự th ô n g thường. Cũng vậy, người dọc khi liếp n h ận tác p h ẩ m cua họ, dù viết vỏ những diều khó có thế hoặc không thể xáy ra trong dời thực, thì cũn g luôn dựa vào một hộ quy chiếu thông thường nào dỏ. Chính vì thế hình tượng, chi liết huyễn ảo m à họ dưa ra mới dược đón n h ậ n và thấu hiểu (cho dù chí p h ầ n nào dỏ m à thôi). Nốu nhà văn tạo dựng m ột sự huyỏn áo m à chẳng gựi m ớ ứ người dọc sự tư duy, nét nghĩa nào đó thì cái h uyễn ảo ấy c h ắn g thế nào dược xem là huyỗn ao văn chương m à chí là th ứ vứt di. Cái h u y ễ n ảo gắn với h ư c ấu văn hục. Vì thế, nó lu ô n d ồ n g h à n h với lư duy và tiếp n h ậ n văn học. Có thể nói, n ế u xét ớ d iệ n rộng, thì tùy theo từn g m ứ c độ, 16 cái huyễn ảo khòng thổ thiếu trong bất kì lúc nào n h à văn đặt bút viết. Tuy rhiôn, cái huyễn ảo đích thực sẽ là sản p h ấ m của h ư cấu vượt ngưỡrg h ư câu thông thường: h ư cấu của h ư cấu. í. Văn học huụền ả o : thê loai hov khuynh hướng, tròo lưu? \ậy vãn hục huyễn ảo có phái là thè loại không? - Không thể. Tương tự, vãĩ học kì ảo củng không phai là t h ể loại. Dây chính là cốt lôi nửa của Illume rác rối từ khái niệm. Giới nghiên cứu kể từ thời Aristotle dã chia văn h)(- ra làm hai p h ạ m vi lớn (văn học h ư cấu và vãn học không hư cấu), rong m á n g văn học h ư câu, Aristotle chia làm ba loại hình chính là lự sự, 'rũ tình và kịch. Từ loại hình, người la tiếp Lục chia ra các th ế loại. Sơ đồ Diểu thị sơ lược n h ư sau: Niư thế, từ thé loại không thế dượt' d ù ng cho ULÌn hục huyễn áo. Khái nộm văn hục ớ đây nên được: hiếu là p h ư ơ n g pháp, trào lưu, chú nghĩa tu chính xác han. Chăng hạn ta có thổ gợi k h u y n h hường lãng m ạn là chú /ghĩa lãng m ạn hoặc vãn hục lãng mạn. Víy nên tất cả các thế loại (thơ, bi kịch, hài kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết,..) đều có thế dược sáng tác theo p hư ơ ng p h á p {bút pháp, chú nghĩa) 'ìuyễn áo. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra bút p h á p huyễn ảo trong 17 ĩnibự) 001253 hài kịch của Shakespeare n h ư Giấc m ộ n g dèm hè, irong bi kịch của Shakespeare n h ư llamlet] trong truyện ngắn Cun lim m ách bảo, Cun mèo den của Poe, trong liổu thuyết Gulliver du ki của J o n a th a n Swill, Miếng cla lừa t ua Balzac...; và la cũng cố thể ùm thấy yêu tố huyễn áo cả trong thơ như ứ Truyện Kiều, trong they Tagore (Mây và sóng cháng hạn). Dên dây, chung ta đã cỏ thế khắng định ràng sẽ không cỏ cái gợi là lliè loại ván học huyền áo và càng không cỏ cái gợi là Ihè h ạ i ƯÍĨII hục kì do mà chi cỏ các chung loại (types) huyền au (huyễn tướng, kì áo, huyền ao) n h ư tiếu thuyết kì áo, tiếu thuyết huyền áo,... m à ihôi. Hoặc giả táo bạo hưn, ta có thế xốp văn học huyễn áo bèn cạnh văn học h ư cấu và không hư cấu. Nhưng cách chia này cỏ lẽ khùng ổn. 5. Phân kì vàn học huụền áo vò vị trí củo ván học huụền ảo Hò ràng, chúng ta không thế p hủ n h ậ n là có Iĩiột khuynh hướng sáng tác lấy n h ữn g yếu lô siêu nhiên, Ihần bí kết h ạ p với các yếu tô lự nhiên dể lái hiện hiện ihực và giáo huấn con người (dây là hai chức năng CƯ bán cua vãn học). Khuynh hướng này đặc biệt ứ chỗ nó không chỉ xuất hiện ó một giai đoạn nhất định m à r ò n xuyên suốt lịch sứ văn hục nhân loại. Theo dó, lịch sứ văn học huyền ao cớ thổ dượt: chia làm ba giai đoạn, lương ưng với cách llìúc sáng lạo và liếp n h ậ n văn học n h u sau: Giai (loạn m ột, (cái huyỏn tướng), Thời cố - trung đại (khoáng năm 2000 TCN đen hốt thố ki XIII): Thài này người la xem n h ữ n g yốu tô siêu n h iên , kì quái, h o a n g dường,... n h u n h ữ n g cái lâl n h iê n , l l ọ k h ô n g hồ hoai nghi vỏ tính xác ilụrc c ủa I1Ỏ mà sản sàng chấp n h ậ n xem dấy n h u là một hiện thực lất yếu của đời sống. Tư duy con người lút' dó chưa phái iriến rao. l.í irí chưa phái là chỗ dựa đáng till cậy nên người la tin vào những diều lniỵỏn hoặc do chính con người nghĩ ra. Các hiện tượng lự n h i ê n d ỏ u có dời s ô n g t h ả n linh và s in h h o ạ t k h ô n g k h á c xa COI1 ngườ i la baơ. Việc ông liên, ông bụt xuất hiện dể giúp dờ một ai dó ihì thật thường lình, ('hắng cỏ gì dáng sợ hải hay nghi ngừ gì ca. Giai đ o ạn hai, (cái kì áo), Thời cận - hiện dại (từ thố ki XIV d ế n hốt thố kí XIX): Bản chất của n ă m thố kí này là sự thắng thế của tư duy lí trí irước' tư duy tướng tượng huyèn hoặc. Con người h o à n toàn tin cậy vào lí trí. Dây mới là thời kì m án g sáng lác được các n h à nghiên cứu định dan h là vãn học kì áo (fantastic literature) hình th à n h và phát triển. N h ở cỏ lí 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan