Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chu de nghê quen thuoc

.DOC
11
158
118

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TÂT NINH Từ ngày 7 tháng 12 đến 11 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung * Phân vai: Đóng vai gia đình, cửa hàng bán bánh kẹo, bánh mức…, thợ làm bán * Nghệ thuật: Làm bán kẹo, tô màu, xé dán. Làm tranh các sản phẩm của nghề, nặn bánh kẹo, chơi với dụng cụ âm nhạc * Học tập: Chọn dụng cụ phù hợp với nghề và đặt số tương ứng, làm anbum về sản phẩm của các nghề, Làm tập toán. Xem tranh truyện liên quan với chủ đề, xem tranh thợ làm bánh, mức…. * Xây dựng: Xếp hình làng xóm * Thiên nhiên: Chơi với cát, nước và sỏi I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết thể hiện đúng vai chơi của mình, biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo. Biết tạo bố cục mô hình. * Kỹ năng - Rèn kỹ năng tạo hình: Vẽ, nặn, xé, cắt dán …. * Thái độ - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ bạn, nhường bạn trong quá trình chơi. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc chơi của trẻ. - Chuẩn bị đồ chơi phong phú đa dạng ở từng góc. * Đồ dùng của trẻ - Góc phân vai: Đóng vai gia đình, cửa hàng bán bánh kẹo, bánh mức…, thợ làm bán - Góc nghệ thuật: Làm bán kẹo, tô màu, xé dán. Làm tranh các sản phẩm của nghề, nặn bánh kẹo, chơi với dụng cụ âm nhạc - Góc học tập: Chọn dụng cụ phù hợp với nghề và đặt số tương ứng, làm anbum về sản phẩm của các nghề, Làm tập toán. Xem tranh truyện liên quan với chủ đề, xem tranh thợ làm bánh, mức…. - Góc xây dựng: Xếp hình làng xóm - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước và sỏi * Nội dung tích hợp - GDAN: “ Bác gấu làm bánh” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cho trẻ hát bài: Bác gấu làm bánh - Bài hát nói về ai? - Thế công việc của bác gấu làm những việc gì? - Đồ dùng của Bác gấu có những gì? - Ngoài nghề làm bánh ra con còn biết những nghề gì gì nữa? - Đúng rồi ngoài nghề làm bánh ra còn rất nhiều nghề khác nữa như: Nghề làm nón lá, nghề thiêu, nghề đang chiếu - Các con đang tìm hiểu về chủ đề gì? - Hôm nay cô và các con cùng khám phá chủ đề này * Hoạt động 2: Bé cùng thảo luận - Trong lớp mình có mấy góc chơi? - Đó là những góc chơi nào? - Con thích chơi ở góc nào nhất? - Con sẽ chơi đồ chơi gì ỡ góc chơi này? Cần có những đồ dùng, nguyên liệu như thế nào? - Gợi ý cho trẻ nêu lên ý thích của trẻ. * Hoạt động 3: Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ. - Quan sát trẻ thảo luận nội dung chơi - Cô đến từng nhóm trẻ hướng dẫn, động viên cho trẻ thể hiện tốt vai chơi mà bạn phân công. - Chú ý tạo ra được sản phẩm ở từng góc chơi. * Hoạt động 4: Nhận sét sau khi chơi - Cô cho trẻ tham quan tất cả các góc chơi rồi đưa ra ý kiến nhận xét chung. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động cùng bạn. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi Kết thúc hoạt động Hoạt động của cô - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ thảo luận cùng bạn - Chú ý nghe cô hướng dẫn. - Trẻ nhận xét theo ý trẻ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ cất đồ chơi. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TÂY NINH I/ Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi của nghề truyền thống ở tây ninh? * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển thể lục cho trẻ khi tham gia chơi trò chơi. * Thái độ: - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia trò chơi các hoạt động ngoài trời. - Đoàn kết nhường nhịn bạn khi chơi. II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Sân trường sạch sẽ, đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Đồ dùng của trẻ - Tranh ảnh lo tô về các nghề truyền thống * Tích hợp - DGAN: “ Bài hát bác gấu làm bánh” III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “ Bác gấu làm bánh”. - Trẻ hát - Bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời - Con biết nghề thống nào - Cô mời trẻ kể tên nghề truyền mà con biết? - Cho 2-3 trẻ kể tên nghề - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ 1 số nghề truyền thống truyền thống ở tây ninh và cùng trò chuyện với trẻ về nghề đó và - Trẻ quan sát tranh lợi ích của chúng - Trẻ trả lời Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Trốn tìm” - Trẻ chú ý nghe cô nói lợi Cách chơi: Bạn đặt từng đồ chơi lên bàn và hỏi trẻ “ ích Đây là những con vật gì? . Trẻ trả lời búp bê, gấu, thỏ, gà, vịt…. Bạn nói tiếp. Các bạn búp bê, gấu, thỏ, gà,vịt, rất muốn chơi trốn tìm với các cháu nhỏ. Ai thích chơi với các bạn nào?”. Gọi 2 trẻ lên chơi các cháu nhắm mắt lại . Bạn đếm tới 5 thì các cháu mở mắt xem các con vật trốn đi đâu. Còn các cháu khác - Trẻ nghe cô giải thích trò theo dõi xem bạn nói có đúng không . Khi trẻ nhắm mắt, bạn giấu đồ chơi vào những chỗ trẻ ít để ý và đếm tới 5 thì trẻ mở mắt đi tìm. Khi tìm được trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình tìm thấy . Luật chơi: Đếm tới 5 mới mở mắt đi tìm - Trẻ tham gia chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Nhắc trẻ không giành đồ chơi với bạn Nhận xét sau khi chơi Cho trẻ đi vệ sinh chơi. - Trẻ tham gia chơi cùng bạn. - Chơi theo sự hướng dẫn của cô. Kết thúc ****************************************************** Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI HÁT CÁC BÀI HÁT TRONG CHỦ ĐỀ TC: CƯỚP CỜ CHƠI TỰ DO I/ Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ tham gia hát vận động các bài hát trong chủ đề. * Kỹ năng: - Phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. - Phát triển vận động khi chơi trò chơi dân gian. * Thái độ: - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Sân trường rộng rãi sạch sẽ - Các bài hát trong chủ đề. - Đồ chơi ngoài trời . * Đồ dung của trẻ: - Đồ chơi ngoài trời. * Tích hợp : - Các bài hát trong chủ đề: Cô giáo em, Cháu yêu cô chú công nhân, Cháu thương chú bộ đội, Bác gấu làm bánh, chú bộ đội đi xa III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ. - Cô giới thiệu các bài hát trong chủ đề cho trẻ nghe : “Cô giáo em”, “ Cháu yêu cô chú công nhân” , “ Cháu thương chú bộ đội”, “Bác gấu làm bánh”, “ chú bộ đội đi xa” - Cô cho trẻ hát biểu diễn văn nghệ. - Cho trẻ hát theo lớp- nhóm – cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Tuyên dương trẻ - Động viên trẻ mạnh dạn tham gia hát vận động - Cô nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 2: trò chơi “ Cướp cờ ” Cách chơi: Không hạn chế người chơi, ít nhất từ 7-9 người (cử 1 người làm trưởng nhóm ) chọn sân chơi rộng rãi, thoáng mát và bằng phẳng. Giữa sân vẽ 1 vòng tròn rộng từ 20-25cm. Ở giữa đặt cành lá, mảnh vải, chiếc khăn….để làm vật tranh cướp (cờ). Ở mỗi đầu sân vẽ 1 vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn từ 6 đến 7m Luật chơi: Chỉ được chạy lên cướp cờ khi gọi đúng số của mình . Bạn nào chạy sai số là trừ 1 điểm. Chỉ được đập nhẹ vào tay, vai , người bạn bên đối phương cần cờ. Khi cầm cờ chạy về qua vạch đích thì không được đập nữa. - Cô nêu cách chơi: Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi. - Bài đồng dao: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Chân ai sạch xẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống Cách chơi, luật chơi: - Số lượng từ 6-8 trẻ. Những trẻ chơi ngồi xép hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào 1 chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài đồng dao là từ “ nu” sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ “nu” sẽ đập vào chân 2 của từ đầu , tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba ….theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quy ngược lại cho đến từ “ nống”. Chân của ai gặp từ “nống” thì co chân đó lại, ai có đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì …người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài hát - Lớp hát, nhóm hát ,cá nhân hát Trẻ tham gia ca hát - Trẻ nghe cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ tham gia chơi cùng cô - Cho trẻ tham gia chơi - Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Nhắc nhở trẻ không giành đồ chơi với bạn - Nhận xét sau khi chơi Kế thúc - Chơi theo sự hướng dẫn của cô **************************************************** Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015 VẼ THEO Ý THÍCH TC: CHI CHI CHÀNH CHÀNH CHƠI TỰ DO I/ Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản vẽ thành những bứt tranh theo ý thích * Kỹ năng: - Rèn luyện thói quen luyện tập vẽ thường xuyên - Rèn kỹ năng vẽ * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề truyền thống ở tây ninh mình II/ chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Các bài thơ, bài hát trong chủ đề - Sân trường sạch sẽ - Đồ chơi ngoài trời an toàn cho trẻ *Đồ dùng của trẻ: - Phấn * Tích hợp : - Âm nhạc bài “ Bác gấu làm bánh” III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Vẽ theo ý thích Cả lớp hát bài “ Bác gấu làm bánh” Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về nội dung gì? - Hôm nay cô và các con cùng vẽ về các nghề truyền thống Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Con muốn vẽ nghề truyền thống gì? - Cô phát phấn cho trẻ vẽ. - Trẻ vẽ cô quan sát và gợi ý trẻ. - Trẻ vẽ xong cô nhận xét những sản phẩm đẹp. - Tuyên dương trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi: “ Chi chi chành chành” Cách chơi: Cô ngồi, xòe bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài đồng dao dao “ Chi - chi - chành - chành”: “ Chi – chi – chành – chàng Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù…ập” - Khi đọc đến “ ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. Luật chơi: Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, sẽ bị phạt - Cho trẻ chơi cùng cô * Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cô quan sát chú ý trẻ. - Nhắc trẻ không giành đồ chơi với bạn. - Nhận xét sau khi chơi. Kết thúc - Trẻ nghe cô gợi ý - Trẻ tham gia vẽ - Trẻ nghe cô giải thích cách chơi, luật chơi - Trẻ tham gia chơi trò chơi cùng cô - Chơi theo sự hướng dẫn của cô. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI NHẶT LÁ QUANH SÂN TRƯỜNG TC: LỘN CẦU VÒNG CHƠI TỰ DO I/ Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết nhặt lá rụng - Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng dùng 2 ngón tay nhặt lá rụng, kỹ năng lao động cho trẻ. * Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường , trẻ biết giữ gìn đồ chơi. II/ Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Các bài thơ, bài hát trong chủ đề - Chuẩn bị nhiều lá cây trên Sân trường * Đồ dùng của trẻ - Đồ chơi ngoài trời an toàn cho trẻ * Nội dung tích hợp - âm nhạc III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé nhặt lá - Cô cho trẻ nhặt chiếc lá - Trẻ tham gia nhặt lá - Cô hỏi trẻ chiếc lá có hình dạng như - Trẻ Trẻ trả lời câu hỏi của cô thế nào? - Lá có màu gì? - Lá rụng có màu gì? * Hoạt động 2: trò chơi “ Rồng rắn lên mây” Luận chơi: Cô chọn 1 trẻ làm thấy - Trẻ nghe cô nêu cách chơi, luật chơi thuốc ngồi ở 1 chổ, các trẻ còn lại xếp thành hàng dọc nắm áo nhau, cháu nào nhanh nhẹn tháo vát cho đứng đầu hàng, vừa đi vừa đọc lời ca ( đi lượn như hình con rắn). Thầy thuốc đuổi bắt rắn, lừa để bắt lấy đuôi. Trẻ đứng đầu chắn không cho thầy thuốc bắt đuôi . Đầu chạy phía nào đuôi chạy phía nấy Luật chơi: Nếu thầy thuốc không bắt được đuôi rắn trong khoảng 1 phút coi thua cuộc. - Cô cho trẻ tham gia chơi - Cô quan sát chú ý trong qua trình cho trẻ chơi - Nhân xét sau khi chơi - Cô cho trẻ tham gia chơi - Cô quan sát chú ý trong qua trình cho trẻ chơi - Nhân xét sau khi chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do -Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô - Cô quan sát chú ý trẻ chơi - Nhắc trẻ không giành đồ chơi vói bạn - Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ đi vệ sinh Kết thúc - Trẻ đi vệ sinh ****************************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI NGOÀI TRƠI TC: NU NA NU NỐNG CHƠI TỰ DO I/ Yêu cầu * Kiến thức - Trẻ tham gia chơi tự do với đồ chơi ngoài chời theo ý thích trẻ. * Kỹ năng - Phát triển kỹ năng vận động khi tham gia chơi * thái độ - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn khi tham gia trò chơi. - Hứng thú tích cự tham gia vào hoạt động * Tích hợp - Các bài hát trong chủ đề - Dụng cục ân nhạc. II/ Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Bài hát trong chủ đề * Đồ dùng của trẻ - Đồ chơi ngoài trời * Tích hợp: - âm nhạc: Bác gấu làm bánh III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Tham gia sân trường - Cho trẻ ra ngoài trời quan sát sân trường - Trong trường mình có gì? - Cây hoa để làm gì? - Ngoài cây trong trương mình còn có gì nữa? - Đồ dùng, đồ chơi để làm gì? - Khi chơi với đồ chơi con chơi như thế nào? * Hoạt động 2: trò chơi “Nu na nu nống” - Cô nêu cách chơi: Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi. - Bài đồng dao: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Chân ai sạch xẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống Cách chơi, luật chơi: - Số lượng từ 6-8 trẻ. Những trẻ chơi ngồi xép hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào 1 chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài đồng dao là từ “ nu” sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ “nu” sẽ đập vào chân 2 của từ đầu , tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba ….theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quy ngược lại cho đến từ “ nống”. Chân của ai gặp từ “nống” thì co chân đó lại, ai có đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì …người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu. - Cho trẻ tham gia chơi - Cô nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3:Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ chơi tự do vói đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát chú ý trẻ nhắc trẻ không giàn đồ chơi với bạn - Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ đi vệ sinh Kết thúc hoạt động Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Nghe cô nêu cách chơi luật chơi - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ đi vệ sinh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan