Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu chinh phục dòng điện xoay chiều

.PDF
15
325
69

Mô tả:

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng TÀI LIỆU CHINH PHỤC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Phần 2 Thầy Phạm Văn Tùng — hocmai.vn Theo dõi facebook thầy Tùng và thường xuyên cập nhật thêm tài liệu hữu ích __________________________________________ —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá tri hiệu dung U không đổi, tần số góc ω thay đổi vào hai đầu mach R, L, C mắc nt. Biết L = CR2. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 = k ω1 ( k >1 ) thì đoạn mạch trên có cùng hệ số công suất là 0,6. giá tri của k gần gia trị nào sau đây ? A. 2 B. 3 C.4 D.5 Hướng dẫn Từ L = CR2  ZL.ZC = R2  ZL1.ZC1 = R2 (*) 1 1 1 cos1 = cos2  1L = - 2L +  12 =  ZL2 = ZC1  kZL1 = ZC1 (**)  1C 2C LC 2 Từ (*) và (**) k Z L1 = R2 (***) cos1 = R R  (ZL1  ZC1) 2 2 = R R  (ZL1  kZL1) 2 2 R = 2 R R  (1 k)2 k 2 = 1 1 1 (1 k)2 k = 0,6 1 1 0,36[ 1 (1 k)2 ]= 1 phương trình có 2 nghiệm  k1 = 3; k2 = < 1. Loại k 3 Câu 2: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng UAB = 12 V. Dùng vôn kế để đo các điện áp hiệu dụng, thu được kết quả: UAM = 4,00 V; UMN = 25,00 V; UNB = 15,73 V. Độ tự cảm và điện trở thuần của cuộn dây có giá trị lần lượt là A. 0,50 H; 16 Ω. B. 1,10 H; 32 Ω. C. 1,10 H; 16 Ω. D. 0,490 H; 32 Ω. Hướng dẫn U AM U U U Cường độ dòng điện qua mạch I = = 0.1 (A)  ZC = MN = 250 Ω ; ZNB= NB = 157,3 Ω và Z = AB = R I I I 120Ω Ta có: r2 + ZL2 = 157,32 và (R + r)2 + (ZL – ZC)2 = Z2  R2 + 2Rr + r2 + ZL2 – 2ZLZC + ZC2 = Z2  402 + 80r + 157,32 – 500ZL + 2502 = 1202  500ZL = 80r + 74443,3  ZL = 0,16r + 149 r2 + ZL2 = r2 + ( 0,16r + 149)2 = 157,32  r  32  và ZL = 154 hay L = 154/34 = 0,49 H. Câu 3: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=Uocosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là ω1 hoặc ω2 (ω2 < ω1) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là L(1  2 ) L(1  2 )   2 L12 A. R = . B. R = . C. R = 1 . D. R = . 2 2 2 n 1 n 1 L n 1 n2  1 Hướng dẫn 1 1 1 1 1 1 1 Ta có: I1 = I2  1L = - (2L ) hay : (1 + 2 )L = ( + )  LC =  C1 = (*) 1C 2C 12 L2 C 1 2 I U U 1 2 1 2 Khi: I = Icđ =  I1 = I2 = c® =  R2 + (1L ) = n2R2  (1L ) =(n2 – 1)R2 (**) R n nR 1C 1C Từ (*) và (**) ta có (n2 – 1)R2 = (1L - 2L )2 = L2 (1- 2)2 L(1  2 ) Do đó R = n2  1 Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 1 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng Câu 4: Đặt một điện áp u = U0cos t (U0 không đổi, thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện C.R2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu L, R, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2. Hướng dẫn Ta gọi số chỉ của các vôn kế V1, V2, V3 là U1,2,3 U1 = IZL = UL R2  (L  1 2 ) C 1 1 U1 = U1max khi y1 = 2 4  C  —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — UL   1 L 2 2 C C 2 R2  2L2  R2  2 2 U y12 2 L C  L2 có giá trị cực tiểu y 1min 1 1 C L , Lấy đạo hàm y1 theo x, cho y1’ = 0  x = 2 = (2  CR2 ) 2 2 C   Đặt x= 12  2 2 = L C(2L  CR 2 ) C2 (2  R 2 ) C UR (1). Mà: U2=IR = R2  (L  U2 = U2max khi trong mạch có sự cộng hưởng điện:  22 = U3 = IZC = U C R2  (L   1 2 ) C 1 (2) LC U C 2 (R2  2L2  1 2 ) C  1 L 2 ) C 2C2 U y32 L 1 )2 + 2 có giá trị cực tiểu y3min C C L 2  R2 1 R2 1 R2  Đặt y = 2 , Lấy đạo hàm của y3 theo y, cho y’3 = 0  y = 2 = C 2  (3)  2 ; 32 = LC 2L2 LC 2L 2L So sánh (1); (2), (3): 1 R2 1  Từ (1) và (3) 32 = < 22 = LC 2L2 LC 2 CR2 1 2L  (2L  CR2 ) Xét hiệu 12 - 22 = = >0 (Vì CR2 < 2L nên 2L – CR2 > 0 )  2 2 C(2L  CR ) LC LC(2L  CR ) LC(2L  CR2 ) 2 1 Do đó 12 = > 22 = 2 C(2L  CR ) LC U3 = U3max khi y3 = L24 +(R2 -2 2 1 R2 1  < 22 = < 12 = LC 2L2 C(2L  CR 2 ) LC Theo thứ tự V3, V2 , V1 chỉ giá trị cực đại  32 = Câu 5: Người ta dùng một vôn kế (có điện trở rất lớn) và một điện trở đã biết R = 100  để xác định điện dung C của một tụ, điện trở r cùng hệ số tự cảm L của một cuộn dây.Lần đầu mắc tụ nối tiếp với cuộn dây vào một hiệu điện thế xoay chiều f = 50Hz, và đo được các hiệu điện thế U = 200V hai đầu đoạn mạch, Ud = 80 5 V hai đầu cuộn dây, UC = 200V ở hai đầu tụ. Lần hai mắc thêm điện trở R nối tiếp với tụ và cuộn dây vào mạch điện rồi đo hiệu điện thế hai đầu tụ được U'C  200 5 / 3 a) Hãy tính r, L, C A. 200  ; 0,318H; 12,7 F B. 200  ; 0,626H; 12,7 F C. 100  ; 0,626H; 12,7 F D. 100  ; 0,318H; 12,7 F b) Tính công suất tiêu thụ trong mỗi trường hợp ở trên Hướng dẫn Lúc đầu: do U = UC  Z = ZC  r2 + (ZL – ZC)2 = ZC2 (1) Zd U 2 80 5 = d = =  r2 + ZL2 = 0,8ZC2 (2) ZC UC 200 5 Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 2 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 U’C = I’ZC; UC = IZC mà I = | Facebook: Phạm Văn Tùng U' U U I' Z 5 9 9 và I’ =  = C = =  Z’2 = Z2 = ZC2 Z Z' I Z' UC 3 5 5 9 2 ZC (3) 5 Từ (1) và (2)  0,8ZC2 – 2ZLZC = 0  ZL = 0,4ZC (4) Từ (2) và (4) : r = 0,8ZC (5) r2 r2 4 4 2 Từ (1),(3) và (5)  (R + r)2 – r2 = ZC2  R2 + 2Rr = ZC = 0,8 = 0,64 0,8 5 5  r2 – 1,6Rr – 0,8R2 = 0  r = 2R = 200Ω. 1 r2 ZC = = 250 Ω  C = = 1,27.10-5F = 12,7μF. 2fZC 0,8 Với Z’2 = (R+r)2 + (ZL – ZC)2 = ZL = 0,4ZC = 100Ω  L = ZL = 0,318H. 2f —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — b) Tính công suất tiêu thụ: P = I2r với I = P’ = I’2(r +R) với I’ = UC 200 = = 0,8A  P = 128 W ( Chọn đáp án B) ZC 250 U'C 200 5 5 = = 0,8 A  P’ = 106,7 W ZC 3 3.250 Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có  thay đổi được trên đoạn [100π,200π] ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300Ω , L = 1/π (H); C = 10-4/π (F). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là 400 100 V; V A. B. 100 V; 50V. 3 13 C. 50V; 100 V. 3 D. 50 2 V; 50V. Hướng dẫn Ta có UL = IZL; UL= UL U   1 1 L 1  (R2  2 ) 2  L2 C  C2 4 1 y = 108 2X2  7.104 X  2  R2  (L  Xét biểu thức:  UL 1 2 ) C 108 2 1 1 1  7.104 2  2 4   1 > 0. Lấy đạo hàm y’ theo X ta thấy y’ > 0 giá trị của y tăng khi X tăng, tức là khi 2 giảm hay  giảm. 2 Vậy khi  tăng thì UL tăng trong khoảng 100π ≤  ≤ 200π U U 400     UL = ULmax khi  = 200π.  ULmax = (V) 1 1 1 1 3 5 8 2 1 4 1 8 2 4 10  4  7.10 2  2 10   7.10     16.108 4 4.2 2 UL = ULmin khi  = 100π.  U U 100     ULmin = (V) 3 1 1 1 1 1 1 8 2 4 8 2 4 10  4  7.10 2  2 10   7.10 2  2    108 4   Với X = Tóm lại: ULmax = 400 100 (V); ULmin = (V) Chọn đáp án A. 3 3 5 Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có  thay đổi được trên đoạn [50π; 100π] ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300Ω , L = 1/π (H); C = 104 (F). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C có giá trị  lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là A. 80 5 V; 50V. 3 B. 80 5 100 V; V. 3 3 C. 80V; 100 V. 3 D. 80V; 50V. Hướng dẫn Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 3 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 U Ta có UC = IZC = C R2  (L  1 2 ) C = U UC = 8 8 U L C   (R C2  2LC)2  1 2 = 4 10 10 10 4  (3002 2  2. 2 )2  1 4   | Facebook: Phạm Văn Tùng 2 4 2 U 8 10 104 4  7. 2 .2  1 4   108 2 104 X + 7. X + 1 Với X = ω2 > 0 4 2 Khi  thay đổi được trên đoạn [50π; 100π] y = ymin khi ω = 50π. 625  17500  104 625.45 ymin = 625.10-4 + 7.25.10-2 +1 = = 4 10 104 Xét biểu thức : y = —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Do đó UCmax = U ymin = 100 = 80 5 (V) 3 625.45 104 Khi  thay đổi được trên đoạn [50  ;100 ] thì y = ymax khi ω = 100π. ymax = 625.16.10-4 + 7.25.4.10-2 +1 = 9 U 100 Do đó UCmin = = (V) 3 ymax Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là A. 3 lần. B. 1/3 lần. C. 2 lần Hướng dẫn D. 0,5 lần. Giả sử biểu thức điện áp u = 120 2 cos(t + ) Đèn sáng khi u = 120 2 cos(t + )  60 2  cos(t + )  0,5 t s¸ng 2 T  tỉ số =2 t t¾ t 3 Khi f = 60Hz thì T = 1/60 s. Trong khoảng t = 30 phút = 1800 s = 108000T. Do đó: Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là 2 lần. Trong một chu kỳ T khoảng thời gian để cos(t + )  0,5 là Câu 9: Ở nơi truyền tải điện năng người ta mắc 1 công tơ điện để đo điện năng truyền tải,mỗi ngày đêm công tơ chạy 48000kwh. Nơi tiêu thụ người ta cũng mắc 1 công tơ để đo điện tiêu thụ,mỗi ngày đêm công tơ chỉ chạy 38400kwh.nếu nâng điện áp tiêu thụ lên 2 lần nhưng công suất nơi tiêu thụ không đổi thì mỗi ngày đêm công tơ nơi truyền tải chỉ bao nhiêu sao đây.giả thiết hệ số công suất cả hệ thống =1. Hướng dẫn Công suất hao phí lúc đầu P1 =P1 – P = 48000 – 38400 = 9600kW P P1 = I12R với I1 là cường độ dòng điện qua phụ tải I1 = U1 I1 2  P 1 Công suất hao phí P2 = = I22R = = 2400 kW 4 Do đó P2 = P + P2 = 38400 + 2400 = 40800kW Khi tăng điện áp U2 = 2U1 thì I2 = Câu 10: Trong mạch điện xoay chiều gồm R và C. với R = 3 ZC .tại 1 thời điểm hiệu điện thế tức thời của điện trở và tụ là 60 6 V và 80 2 V .hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch là A.160V B.200 2 V C. 160 2 V Hướng dẫn 2 2 2 2 3 Ta có UR = UC  U = UR + UC = 4UC  U = 2UC u2C u2C uR2 uR2 + = 1  + = 1  3 U20C = uR2 + 3 u2C = 6.602 + 3.2.802 U20R 3U20C U 20C U 20C D. 200V U20C = 2.602 +.2.802  2UC2 = 2.602 +.2.802  UC2 = .602 +.802  UC = 100V Do đó U = 2UC = 200V. Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 4 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng 0,4 H. Mắc mạch điện trên vào  mạng điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Xác định tần số dòng điện để công suất trong mạch ℓà cực tiểu? A. f = 50 Hz B. f = 40Hz C. f = 20Hz D. f  ∞ Hướng dẫn Gọi U là điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch: U2R P = I2R = 2 . P = Pmin khi Z2 = R2 + ZL2 có giá trị cực đại, tức khi ZL = 2πfL có giá trị lớn nhất R  ZL2 Câu 11: Mạch điện gồm có cuộn dây, điện trở trong ℓà 50 Ω, độ tự cảm của mạch ℓà —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Do đó P cực tiểu khi f  ∞. Câu 12: Mạch điện có hai phần tử RC có C thay đổi, được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, biết điện trở trong mạch ℓà 60 Ω. Xác định giá trị của điện dung C để công suất trong mạch ℓà ℓớn nhất? 104 A. F B. C tiến về ∞ C. C = 0 D. đáp án khác  Hướng dẫn Gọi U là điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch: U2R 1 P = I2R = 2 . P = Pmax khi Z2 = R2 + ZC2 có giá trị cực tiểu, tức khi ZC = = 0C  ∞ R  Z2C 2fC Do đó P cực đại khi C  ∞. Câu 13: Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số f1 = 20 Hz và khi f2 = 80 Hz thì công suất trong mạch ℓà như nhau, tìm f để công suất trong mạch đạt cực đại? A. 50 Hz B. 55 Hz C. 40Hz D. 60 Hz Hướng dẫn U2R 1 Ta có: P = I2R = 2  P = Pmax khi ZL = ZC  f = R  (ZL  ZC )2 2 LC Khi P1 = P2  (ZL1 – ZC1)2 = (ZL2 – ZC2)2  ZL1 + ZL2 = ZC1+ ZC2  2πL(f1 + f2) = Do đó f = 1 1 1 1 ( + )  f1f2 = = f2 2C f1 f1 42LC f1f2 = 40Hz. Câu 14: Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử ℓà R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cos(2πft) V, với f = 50 Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị ℓần ℓượt ℓà i1 = 1A; u1 = 100 3 V, ở thời điểm t2 thì i2 = 3 A, u2 = 1 100V. Biết nếu tần số điện áp ℓà 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch ℓà A. Hộp X chứa: 2 1 A. Điện trở thuần R = 100  B. Cuộn cảm thuần có L = H  C. Tụ điện có điện dung C = 104 F  D. Chứa cuộn cảm có L = 100 3 H  Hướng dẫn i2 3.1002 1002 u2 1 3 Khi f = 50Hz Áp dụng 2 + 2 = 1  2 + = 1 và + = 1  I0 = 2A và U0 = 200 V I0 U20 U20 U0 I0 I20 Do đó khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = Khi f’ = 100Hz = 2f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I’ = Do vậy Z’ = 2Z .  Hộp X là cuộn dây thuần cảm. Z = Z = ZL = 2πfL = 100πL= 100Ω  L = 2 A 1 2 A= I 2 U0 = 100Ω I0 1 H  Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 5 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng Câu 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r bằng một nửa độ lệch giữa dung kháng của tụ điện và cảm khảng của cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R của điện trở thuần thì công suất tiêu thụ trung bình trên biến trở đạt cực đại và bằng P0. So với công suất tiêu thụ trung bình trên toàn mạch, P0 chiếm A. 50% B. 76% C. 69% D. 67% Hướng dẫn Ta có ZL - ZC = 2r U2 (R  r) U2 (R  r) Công suất tiêu thụ trên toàn mạch: P = I2(R + r) = = (*) (R  r)2  (ZL  ZC )2 (R  r)2  4r2 Công suất tiêu thụ trên R: PR = I2R = U2R U2R = (**) 2 (R  r)  (ZL  ZC ) (R  r)2  4r2 2 PR R = (***) R r P U2 U2R PR = = . 5r2 (R  r)2  4r2 R  4  2r R —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Từ (*) và (**)  Theo BĐT Cosi PR = PRmax = P0 khi R2 = 5r2  R = r Do đó 5 (****) P0 5 R = = = 0,69  P0 = 69%P. R r P 5 1 Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R có cảm kháng 350 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng ZC1 = 50 và ZC2 = 250 thì dòng điện trong  mạch có pha ban đầu hơn kém nhau . Điện trở R bằng 6 A. 121 B. 100 3  C. 100 D.50 3  Hướng dẫn Z  ZC1 300 Z  ZC2 100 Ta có tan1 = L = và tan2 = L = R R R R 300 100  tan 1  tan 2  R = 1  200 3 R = R2 + 30000 tan(1 - 2) = = tan  R 100.300 1 tan 1 tan 2 6 3 1 R2  R2 - 200 3 R + 30000 = 0  R = 100 3 . Câu 17: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U và cường độ dòng điện là I thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì cần điều chỉnh cường độ dòng điện trên dây như thế nào? A. 0,41I B. 0,25I C. 0,5I D. I Hướng dẫn Gọi P là công suất nơi tiêu thụ. 0,4P P Lúc đầu: Hiệu suất truyền tải: H = = 0,6  công suất hao phí ∆P = I2R = (1) 0,6 P  P Lúc sau: Hiệu suất truyền tải: H’ = Từ (1) và (2)  I’2 = P 0,1P = 0,9  công suất hao phí ∆P’ = I’2R = (2) 0,9 P  P' I I2 I’ = = 0,408I = 0,41I. Đáp án A 6 6 Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 6 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Câu 18: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng sản xuất đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là A. 50 B. 30 C. 100 D. 70 Hướng dẫn Gọi P là công suất tiêu thụ của một máy; n là số máy lần sau. 90P Lúc đầu ta có; H = = 0,9  ∆P = 10P (*) 90P  P nP Lúc sau ta có; H’ = = 0,8  ∆P’ = 0,25nP (**) nP  P' P' n Từ (*) và (**)  = (1) P 40 R R Mặt khác: ∆P = (90P + ∆P)2 U2 = (100P)2 U2 (***) R ∆P’ = (nP + ∆P’)2 U2 = R 25 (nP)2 U2 (****) 16 P' 25n2 = (2) P 4002 25n2 n Từ (1) và (2)  =  n = 160. 4002 40 Do đó số máy được nhập thêm hoạt động là 160 – 90 = 70. Từ (***) và (****)  Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I. Khi điện áp tức thời đặt vào tụ điện là u = 3 U thì cường độ tức thời i trong 2 mạch là 5 3 I D. I 2 2 Hướng dẫn Giả sử u = U 2 cost (V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = I 2 cos(t + π/2) (A) A. 2 I 2 Khi u = U 2 cost = B. 1 I 2 C. 3 3 U  cost = . 2 2 2 Khi đó i = I 2 cos(t +π/2) = - I 2 sin(t) = I 2 1 cos2 t = I 2 2 1 3 5 =I (A). 2 8 Câu 20: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng dây bị cuốn ngược là: A. 20 B. 11 C. 10 D. 22 Hướng dẫn Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N1 và N2 N 110 1 Ta có 1    N2 = 2N1 (1) Với N1 = 110 x1,2 = 132 vòng N2 220 2 Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có N1  2n 110 N  2n 110 (2)   1  N2 264 2N1 264 Thay N1 = 132 vòng ta tìm được n = 11 vòng. Chú ý: Khi cuộn sơ cấp bị cuốn ngược n vòng thì suất điện động cảm ứn xuất hiện ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp lấn lượt là e1 = (N1-n)e0 – ne0 = (N1 – 2n) e0 với e0 suất điện động cảm ứng xuất hiện ở mỗi vòng dây: e2 = N2e0 Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 7 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 N  2n e1 E1 U1 N  2n 110 Do đó 1     1  N2 e2 E2 U2 N2 264 | Facebook: Phạm Văn Tùng Câu 21: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 9 B. 8 C. 12 D. 10 Hướng dẫn Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N1 và N2 N 220 Ta có 1   2  N1 = 2N2 (1) Với N1 = 220 /1,25 = 176 vòng N2 110 —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có  N1  2n 220 N  2n 220 (2)   1  N1 N2 121 121 2 N1  2n 110  121(N1 – 2n) = 110N1  n = 8 vòng.  N1 121 Câu 22: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A Hướng dẫn Dòng điện qua cuộn sơ cấp I1 = I12 + I13 I12 U2 I13 U3 n3 10 1 25 5 5 1   I12  0,5.  (A)      I13  1,2.  (A) I2 U1 220 44 I3 U1 n1 1320 264 264 44 I1 = I12 + I13 = 2 1   0,045(A) 44 22 Câu 23: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều từ tram phát điện cách nơi tiêu thu 10km bằng dây dẫn kim loại có điên trở suất  = 2,5.10-8 m, tiết diện 0,4cm2. Hệ số công suất của mạch điện 0,9. Điện áp và công suất ở trạm là 10kV và 500kw. Hiệu suất của của quá trình truyền tải điện là: Hướng dẫn P  P P  1 Gọi ∆P là công suất hao phí trên đường dây. Hiệu suất H = P P 5 8 4 P P.2l 5.10 2,5.10 2.10 R    7,716.102 ∆P = P2  P S(Ucos )2 0,4.104.108.0,81 (Ucos )2 H = 1-0,0772 = 0,9228 = 92,28%. Câu 24: Một máy biến áp lí tưởng có hiệu suất bằng 1 được nối vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 100vong và 150 vòng. Do cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn ngược nên điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là: A. 7,5V. B. 9,37 V. C. 8,33V. D. 7,78V. Hướng dẫn Gọi e0 là suất điện động cảm ứng tức thời xuất hiện ở mỗi vòng dây khi biến áp được nối vào nguồn điện xoay chiều. Suất điện đông tức thời xuất hiện ở cuộn sơ cấp và thứ cấp là e1 = (N1 – 10)e0 – 10e0 = 80e0 e E E U 80 80 150.5 e2 = N2e0 = 150e0  1  1   1 1  U2   9,375V e2 E2 150 E2 U2 150 80 Câu 25: Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,92U Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 40 vòng dây bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí máy biến thế. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến thế này là A. 2000 vòng. B. 3000 vòng. C. 6000 vòng. D. 1500 vòng. Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 8 —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng Hướng dẫn Gọi N1 là số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đó số vòng dây cuộn thứ cấp N2 = 2N1 Tổng số vòng dây của máy biến thế là 3N1 N1 U Theo bài ra ta có: =  1,92N1 = 2N1 – 80  N1 = 1000 vòng 1,92U N2  80 Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến thế này là 3000 vòng. Câu 26: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là A. 200 vòng B. 100 vòng C. 150 vòng D. 250 vòng Hướng dẫn Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp là N1 và N2 N1 N N U U N1 Theo bài ra ta có: = = 1,5 N1 = 1,5N; 22 = 2 = 2  N2 = 2N N U11 N U Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N1 và giảm N2 N  50 N  50 Do đó 1 = 2  N1+50 = N2 – 50 N N N2 N 1,5N + 50 = 2N - 50  N = 200 vòng. Câu 27: Bằng đương dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà may phát điện dc truyền đen nơi tieu thụ la 1 khu chung cư .Người ta thấy nếu tawnghdt nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để thiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ.biết chỉ có hao phí trên đường truyền là dáng kể các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau.nếu thay thế sợi dây trên = sợi siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân co đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu.công suất nơi phát ko đổi A.100 B.110 C.160 D.175 Hướng dẫn Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0.; điện trở đường dây tải là R và n là số hộ dân được cung cấp điện khi dùng dây siêu dẫn Công suất hao phí trên đường dây : P = P2 R/U2 Theo bài ra ta có P = 80P0 + P2R/U2 (1) P = 95P0 + P2R/4U2 (2) P = nP0 (3) Nhân (2) với 4 trừ đi (1) 3P = 300P0 (4)  P = 100P0  n = 100 Câu 28: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu? A. 359,26 V B. 330 V C. 134,72 V D.146,67 V Hướng dẫn Gọi P là công suất nơi tiêu thu, R điện trở đường dây R R Công suất hao phí trên đường dây P1 = (P +P1)2 2 . (*). P2 = (P +P2)2 2 . (**) U1 U2  P1 (P  P1)2 U22 1 H1 2 P 1 = (1) H1 =  P1 = P( -1) = P = P (***) 2 2 P2 (P  P2 ) U1 P  P1 H1 H1 3 H2 = 1 H2 1 P 1  P2 = P( -1) = P = P (****) P  P2 H2 H2 9 Từ (***) và (****)  (P  P2 ) H1 2 = = (2) và (P  P1) H2 3 U22 P1 (P  P2 )2 2 2 = = 6.( )2  U2 = 2 2 U1 (P   P ) P2 3 3 1 P1 = 6 (3) P2 6 U1 = 359,26 V Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 9 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Câu 29: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào? A. giảm đi 20  B. tăng thêm 12  C. giảm đi 12  D. tăng thêm 20  Hướng dẫn Gọi R0 , ZL , ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện. Công suấ định mức của quạt P = 120W ; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V Khi biến trở có giá tri R1 = 70 thì I1 = 0,75A, P1 = 0,928P = 111,36W P1 = I12R0 (1)  R0 = P1/I12  198 (2) U U 220   I1 = 2 2 2 Z1 (R0  R1)  (ZL  ZC ) 268  (ZL  ZC )2  (ZL – ZC )2 = (220/0,75)2 – 2682   ZL – ZC   119 (3) U U  Ta có P = I2R0 (4) Với I = (5) 2 Z (R0  R2 )  (ZL  ZC )2 P= U2R0  R0 + R2  256  R2  58 ; R2 < R1 (R0  R2 )2  (ZL  ZC )2  ∆R = R2 – R1 = - 12 . Phải giảm 12. Câu 30: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân đượcnhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho A. 164 hộ dân B. 324 hộ dân C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân Hướng dẫn Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0.; Điện trở đường dây tải là R và n là số hộ dân được cung cấp điện khi điện áp truyền đi là 3U Công suất hao phí trên đường dây : P = P2 R/U2 Theo bài ra ta có P = 36P0 + P2R/U2 (1) P = 144P0 + P2R/4U2 (2) P = nP0 + P2R/9U2 (3) Nhân (2) với 4 trừ đi (1) 3P = 540P0 (4) nhân (3) với 9 trừ đi (1) 8P = (9n – 36)P0 (5) Từ (4) và (5) ta có n = 164. Câu 31: Điện năng tiêu thụ ở 1 trạm phát điện được truyền dưới điện áp hiệu dụng là 2kV.công suất 200kw.hiệu số chỉ của công to điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480 kW.h.hiệu suất của quá trinh tải điện là: A. 94,24% B. 76% C. 90% D. 41,67% Hướng dẫn 480kW.h = 20 kW 24.h P  P 200  20 Hiệu suất của quá trình tải điện H = = = 0,90 = 90%. P 200 Công suất hao phí P = Câu 32: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ A. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 10 lần. D. 9,78 lần. Hướng dẫn Gọi P là công suất nơi tiêu thu, R điện trở đường dây Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 10 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng Công suất hao phí khi chưa tăng điện áp và khi tăng điện áp P1 = P12 P2 = P22 R U22 R Với P1 = P + P1 ; P1 = I1.U1 U12 Với P2 = P + P2 . Độ giảm điện áp trên đường dây khi chưa tăng điện áp U = 0,1(U1-U)  1,1 U = 0,1U1 U = I1R = U P P1 P12 U22   100  2  10 2 ; P2 P22 U12 U1 P1 P1 = P + P1 U2 U1 U R = 1 = 1 11P1 11 11I1 —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — P2 = P + P2 = P + 0,01P1 = P + P1 - 0,99P1 = P1 – 0,99P1 U12 11P P R Mặt khác P1 = P12 2 = P12 21  1 11 U1 U1 P P1  0,99. 1 P2 U2 P1  0,99P1 11  9,1 Vậy U = 9,1 U Do đó:  10  10  10 2 1 U1 P1 P1 P1 Câu 33: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1  0 và cuộn thứ cấp r2  2Ω. Mạch từ khép kín; bỏ qua hao phí do dòng Fuco và bức xạ. Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn thứ cấp bằng bao nhiêu? A. 18V; B. 22V; C. 20V; D. 24V. Hướng dẫn Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở: U2 = U1/10 = 22V =E2 Cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp khi nối với điên trở R: I2 = E2/(R +r2) = 1A Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn thứ cấp U’2 = I2R = 20V. Chọn đáp án C Câu 34: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp bằng 10 lần số vòng cuộn thứ cấp.Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vàonguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là U1=220V. Điện trở cuộn sơ cấp là r1=0  và cuộn thứ cấp là r2=2  .Nếu nối mạch thứ cấp với điện trở R=20  thì hiệu suất của máy biến thế là: A. H=0,87 B. H=0,97 C. H=0,91 D. H=0,81 Hướng dẫn Hiệu suất của máy biến thế chính là hiệu suất của nguồn điện E2 U' 20 P  0,90909  0,91. Chọn đáp án C H= R  2  PE E2 22 Câu 35: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100V.Ở cuộn sơ cấp ,khi ta giảm bớt n vòng dây thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U;nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U/2.Gía trị của U là: A. 150V. B. 200V C. 100V D. 50V Hướng dẫn Gọi điên áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp là U1, số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là N1 và N2 U1 N U1 N1  n 2U1 N1  n Ta có: (2) (3)  1 (1)   1`00 N2 U N2 U N2 Lấy (1) : (2) U N1  100 N1  n Lấy (4) : (5) 200 N1  n   N1  n  2N1  2  N1  3n 100 N1  n Từ (4)  U = 100 (4) Lấy (1) : (3) U N1  200 N1  n (5) N1  150 (V) N1  n Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 11 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng Câu 36: Một máy biến áp lí tưởng gồm 1 cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp n1=2400 vòng. Điện áp U1=200V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2=10V và I2=1,2A. Cuộn thứ cấp thứ 2 có n3= 24 vòng và I3=2A. Xác định cường độ dòng điện I1 A. 0,04A B. 0,06A C. 0,08A D. 0,1A Hướng dẫn Dòng điện qua cuộn sơ cấp I1 = I12 + I13 I12 U2 U I U n 10 =  I12 = I2. 2 = 1,2. = 0,06 A; 13 = 3 = 3 = 0,01  I13 = 0,01I3 = 0,02 A I2 U1 U1 I3 U1 n1 200 I1 = I12 + I13 = 0,08 A —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Câu 37: Từ một nguồn U = 6200V điện năng được truyền trên dây đến nơi tiêu thụ. Điện trở của đường dây là 10. Công suất tại nơi tiêu thụ là 120kW. Tính độ giảm thế trên đường dây, công suất hao phí trên dây và hiệu suất tải điện. Biết công suất hao phí trên dây nhỏ hơn công suất tại nơi tiêu thụ? Hướng dẫn Gọi P0 là công suất khi tải đi. Khi đó công suất hao phí trên đường dây: R R R 10 P = P02. 2 với P0 = P + P ; P = P02. 2 = (P + P)2. 2 = (120000 + P)2 U U U 62002 3844000P = 14400000000 + 240000P + (P)2  (P)2 - 382.105(P) + 1,44. 1010 = 0 P = 191.105   ' = 191.105  190,996.105  P1 = 381,996.105W > P loại P2 = 0,004.105W = 0.4kW  Công suất hao phí P = 0.4kW. Hiệu suất quá trình tải điện H = Độ giảm thế trên đường dây 120 P = = 99,67% 120,4 P  P U = IR = 120,4.100 P  P R= .10 = 194 v  200V 6200 U Câu 38: Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm bốn nhánh nhưng chỉ có hai nhánh được quấn hai cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho ba nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 (có 1000 vòng) vào điện áp hiệu dụng 60 V thì ở cuộn 2 khi để hở có điện áp hiệu dụng là 40 V. Số vòng dây của cuộn 2 là: A. 2000 vòng. B. 200 vòng. C. 600 vòng. D.400 vòng. Hướng dẫn Khi mắc cuộn 1 vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1. Gọi tốc độ  biên thiên từ thông qua mỗi vòng dây của cuộn 1 là: thì tốc độ biên t 1  thiên từ thông qua mỗi vòng dây của cuộn 2 là: . Khi đó suất điện 3 t động cảm ứng xuất hiện trong các cuộn dây: e E 3N1  1  e1 = N1 ; e2 = N2  1 = 1 = e2 E2 N2 t 3 t U U U E1 U 3N1 40 = 1 =  N2 = 3N1 2 = 3000. = 2000 vòng. E2 U2 N2 U1 60 Câu 39: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần? A. n . a(n  1) B. n a a (n  1) . C. n a a(n  1) . D. a(1 n)  n . a Hướng dẫn Gọi P là công suất nơi tiêu thụ. ∆P là công suất hao phí trên đường dây tải Lúc đầu: P1 = U1I1 = P + ∆P. Mà ∆U1 = nU1 = I1R  ∆P = I12R = I1nU1 Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 12 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng  P = U1I1 – I1nU1 = U1I1(1 – n) (*) nU1I1 nU1I1 P Lúc sau P2 = U2I2 = P + =P+  P = U2I2 a a a 2 I RI P Mặt khác = I22R  I22R = 1  I2 = 1 a a a I1 nU1I1 P = U2 (**) a a I U nU1I1 1 a(1 n)  n n Từ (*) và (**)  U2 1 = U1I1(1 – n)  U2 = U1( 1 – n + )  2 = U1 a a a a a —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Câu 40: Một máy tăng áp lí tưởng có điện áp hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một số vòng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ sẽ: A. tăng. B. Giảm. C. có thể tăng hoặc giảm. D. chưa kết luận được. Hướng dẫn Gọi U là điện áp đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp; N và N’ là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp. với N’ > N vì máy tăng áp ; U1; U2 là điện áp hai đầu cuộn thứ cấp lúc đầu và lúc tăng số vòng dây mỗi cuộn lên n vòng. U U U1 N' N' n N' N  n NN' nN' Ta có = (*) 2 = (**)  1 = = > 1 vì N’ > N N Nn N N' n NN' nN U2 U U Do đó U2 < U1  Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp sẽ giảm. Câu 41: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng dây bị cuốn ngược là: A. 20 B. 11 C . 10 D. 22 Hướng dẫn Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N1 và N2 N 110 1 Ta có 1    N2 = 2N1 (1) Với N1 = 110 x1,2 = 132 vòng N2 220 2 Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có: N1  2n 110 N  2n 110 (2)   1  N2 264 2N1 264 Thay N1 = 132 vòng ta tìm được n = 11 vòng. Câu 42: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A Hướng dẫn Dòng điện qua cuộn sơ cấp I1 = I12 + I13 I12 U2 10 1   I12  0,5.  (A) I2 U1 220 44 I13 U3 n3 25 5 5 1      I13  1,2.  (A) I3 U1 n1 1320 264 264 44 I1 = I12 + I13 = 2 1   0,045(A) 44 22 Câu 43: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động. Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 13 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. A. 93 B. 102 C. 84 D. 66 Hướng dẫn Gọi P là công suất của máy phát điện và U hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực máy phát điên P0 là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện Ta có: Khi k = 2 P = 120P0 + P1 R Công suất hao phí P1 = P2 2 Với U1 = 2U U1 R (*) 4U2 R Khi k = 3: P = 130P0 + P2 = 130P0 + P2 (**) 9U2 R Từ (*) và (**) P2 2 = 72P0  P = 120P0 + 18P0 = 138P0 U R Khi xảy ra sự cố: P = NP0 + P= NP0 + P2 2 (***) Với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động U 138P0 = NP0 + 72P0  N = 66. —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — P = 120P0 + P1= 120P0 + P2 Câu 44: Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây truyền tải một pha có điện trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80%. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ không đổi. Để hiệu suất truyền tải điện năng là 90% thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là 3 5 4 U A. B. C. U D. 1,5U U 3 3 5 Công suất hao phí: ∆P1 = 0,2P1 và ∆P2 = 0,1P2 Hướng dẫn P1 P  =2 1 P2 P2 Gọi P là công suất nơi tiêu thụ. P = P1- ∆P1 = P2- ∆P2  0,8P1 = 0,9P2  ∆P1 = I12R; ∆P2 = I22R  P1 9 = P2 8 I2 P1 P I 9 3 = 12 = 2 1 =  1 = I2 4 P2 P2 I2 2 U P I U1 I1 P1 8 3 4 =  2= 2 1= =  U2 = U2 I2 P2 U1 P1 I2 9 2 3 4 4 U1 = U. 3 3 Câu 45: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường P dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là (với n > 1), ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy n biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là 1 1 A. B. C. n D. n n n Hướng dẫn Để giảm công suất hao phí n lần cần tăng điện áp trước khi tải đi lên n lần. U2 = U1 n Do đó tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là N1 U 1 = 1= . N2 U2 n Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 14 Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2 | Facebook: Phạm Văn Tùng —Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online — Câu 46: Một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện 14289 W, trong đó các dụng cụ điện ở khu này đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế hiệu dụng là 220 V. Điện trở của dây tải điện từ nơi cấp điện đến khu tập thể là r. Khi khu tập thể không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là 359 V, khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu dây của khu tập thể nhanh pha π/6 so với dòng điện tức thời chạy trọng mạch. Khi khu tập thể dùng máy biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số N1/N2 =15, để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp hạ thế thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là (biết hệ số công suất ở mạch sơ cấp của máy biến áp hạ thế bằng 1): A. 1654 V B. 3309 V C. 4963 V D. 6616 V Hướng dẫn Khi không dùng máy biến áp: Cường độ dòng điện chạy qua mạch cung cấp cho khu tập thể cũng chính là dòng P 14289 điện chạy qua đường dây tải: I = = = 75 (A)  Ucos  220cos 6 U1  U 359  220 139 Độ sụt áp trên đường dây ∆U1 = U1- U = Ir  r = = = Ω I 75 75 Khi dùng máy biến áp: Điện áp hiệu dụng nơi cung cấp là U2 = ∆U2 + U’ N U’ là điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp U’ = U 2 = 15U = 3300 (V) N2 Độ sụt áp trên đường dây ∆U2 = I’r với I’ là cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp: N I 139 I’ = I 1 = = 5 (A)  ∆U2 = I’r = 5. = 9,27 = 9,3 (V) N2 15 75 Do đó U2 = ∆U2 + U’ = 3309,3 (V). Tài liệu chinh phục 8 – 12/12 câu chuyên đề Dòng điện xoay chiều | Trang 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan