Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chính phủ điện tử

.PDF
71
1
61

Mô tả:

Sinh viên: ........................ 20/07/2020 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (ELECTRONIC GOVERNMENT, E-GOVERNMENT) Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Văn Minh Bộ môn Thương mại điện tử 2 Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (Electronic Government, E-Government) 1. Thời lượng: 2 t/c (24 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận) 2. Kết cấu: Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử Chương 2: Công nghệvà khung kiến trúc chính phủ điện tử Chương 3: Ứng dụng chính phủ điện tử Chương 4: Một số góc độ chính trị, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chính phủ điện tử Chương 5: Triển khai chiến lược chính phủ điện tử 3. Tài liệu học tập, a, Tài liệu chính: Bài giảng Chính phủ điện tử b, Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Đăng Hậu, Nguyền Hoài Anh, Ao Thu Hoài (2010), Chính phủ điện tử, NXB Thông tin & Truyền thông 2. Lưu Đức Văn (2006), Chính phủ điện tử, NXB Bưu điện 3. Kuno Schedler, Lukas Summermatter, Bernhard Schmidt (2004), Managing the Electronic Government: From Vision to Practice, Information Age Publishing 4. Arib-Veikko Anttiroiko, (2008), Electronic Government: Concepts, methodologies, tools and applications, Information Science Reference, Hershey, NewYork, @Bộ môn Thương mại điện tử 1 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 3 CHƯƠNG 1 Nội dung TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT 1.4 CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 4 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.1 Khái niệm bộ máy NN, cơ quan NN và cơ quan hành chính NN • Bộ máy nhà nước • Cơ quan nhà nước • Cơ quan hành chính nhà nước Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam @Bộ môn Thương mại điện tử 2 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 5 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 6 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Chức năng của Chính phủ: - Thực hiện quyền sáng kiến lập pháp - Thực hiện quyền lập quy - Ban hành nghị quyết, nghị định. - Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước - Xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống tổ chức - Tổ chức và lãnh đạo những đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trực thuộc chính phủ @Bộ môn Thương mại điện tử 3 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 7 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Cơ cấu tổ chức của Chính phủ: - Hội đồng Chính phủ: bao gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ. - Trực thuộc Hội đồng Chính phủ có các bộ và cơ quan ngang bộ: + Các Bộ: quản lý nhà nước theo ngành hay đối với lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc. + Các cơ quan ngang bộ 8 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN Cơ cấu tổ chức của Bộ @Bộ môn Thương mại điện tử 4 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 9 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.2 Các cơ quan hành chính NN ở địa phương * Các cơ quan hành chính NN ở địa phương được chia thành ba cấp: - Cơ quan hành chính NN cấp tỉnh (và ngang tỉnh); - Cơ quan hành chính NN nước cấp huyện (và ngang huyện ); - Cơ quan hành chính NN cấp xã (và ngang xã) * Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc * Trực thuộc cơ quan hành chính địa có các đơn vị cơ sở 10 Các cơ quan hành chính NN ở địa phương Cơ cấu tổ chức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương @Bộ môn Thương mại điện tử 5 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 11 Các cơ quan hành chính NN ở địa phương Cơ cấu tổ chức huyện, quận, thị xã trực thuộc tỉnh 12 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT Sự ra đời của CPĐT (E-government): • Xuất hiện vào nửa sau thập kỷ 90 (thế kỷ 20) • Máy tính đã được sử dụng trong các tổ chức chính phủ từ những năm 70 (thế kỷ 20) • Bắt đầu như là một lĩnh vực thực tiễn • Từ phục vụ bộ máy nhà nước sang cung cấp dịch vụ cho công dân và doanh nghiệp, thúc đẩy dân chủ trong xã hội. • Từ thực tiễn sang nền tảng khoa học. @Bộ môn Thương mại điện tử 6 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 13 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT Các quan điểm tiếp cận k/n CPĐT (E-government): • Theo quan điểm của quyết định luận kỹ thuật (technical determinism). • Theo quan điểm của quyết định luận xã hội (social determinism), Theo quan điểm của các phương tiện phát triển kinh tế Một số định nghĩa CPĐT (E-government): • Của Liên Hiệp quốc • Của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD • Của Ngân hàng Thế giới • Của Tập đoàn Gartner • Của Nhóm công tác về chính phủ điện tử trong các nước đang phát triển • Của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 14 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT Định nghĩa chung về CPĐT  Theo nghĩa hẹp Chia sẻ thông tin và cung cấp các dịch vụ công  Qua các phương tiện truyền thông điện tử  Để biến đổi các mối quan hệ   Theo nghĩa rộng  Cải thiện quy trình chính phủ (eAdministration):  Kết nối công dân và dịch vụ điện tử (e - citizen)  Xây dựng các tương tác bên ngoài (e - society) Phân biệt CPĐT (E-government) và QTĐT (E-governance) - Chính phủ điện tử: chuyển đổi các mối quan hệ nội bộ -bên ngoài, - Quản trị điện tử (QTĐT):, triển khai và thực thi các chính sách, pháp luật và các quy định cần thiết - QTĐT rộng hơn CPĐT. - Thực tế hai thuật ngữ thay thế cho nhau. @Bộ môn Thương mại điện tử 7 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 15 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT So sánh CPĐT và TMĐT: những điểm tương tự và khác biệt nhất định: - Trên phương diện động lực + Khác biệt: TMĐT: lợi nhuận, CPĐT: phục vụ + Tương đồng: tăng tốc độ, tăng sự thuận tiện, giảm chi phí. - Trên phương diện công nghệ + Khác biệt: TMĐT chú trọng nhiều hơn vào đổi mới công nghệ + Tương đồng: nền tảng công nghệ giống nhau 16 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT So sánh CPĐT và TMĐT: những điểm tương tự và khác biệt nhất định: - Trên phương diện động lực + Khác biệt: TMĐT: lợi nhuận, CPĐT: phục vụ + Tương đồng: tăng tốc độ, tăng sự thuận tiện, giảm chi phí. - Trên phương diện công nghệ + Khác biệt: TMĐT chú trọng nhiều hơn vào đổi mới công nghệ + Tương đồng: nền tảng công nghệ giống nhau TMĐT @Bộ môn Thương mại điện tử CPĐT Giao thoa giữa CPĐT và TMĐT 8 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 17 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT So sánh CPĐT và TMĐT - Trên phương diện quy trình kinh doanh (quy trình công việc): + Giống nhau:  Tái cấu trúc các quy trình kinh doanh (công việc)  Áp dụng chế độ "một cửa". + Khác biệt:  Khu vực tư nhân: mục tiêu đơn giản hóa các quy trình, nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí  Khu vực chính phủ: trách nhiệm pháp lý, cân bằng lợi ích, hài hòa các mối quan hệ... - Một số vấn đề khác: + Giống nhau: bảo vệ bí mật riêng tư, đạo đức, văn hóa và ngôn ngữ, dãn cách số... + Khác biệt: CPĐT dành mối quan tâm lớn hơn tới các vấn đề này 18 1.2 Khái niệm, các giai đoạn phát triển và mô hình CPĐT 1.2.2 Các giai đoạn phát triển, mô hình CPĐT  Các giai đoạn phát triển của CPĐT Phổ biến nhất là mô hình phát triển bốn giai đoạn: • Giai đoạn 1- giai đoạn thông tin • Giai đoạn 2: giai đoạn tương tác • Giai đoạn 3- giai đoạn giao dịch • Giai đoạn 4- giai đoạn chuyển đổi: • Một số nghiên cứu đề xuất giai đoạn thứ 5:giai đoạn hoàn thiện liên tục. @Bộ môn Thương mại điện tử 9 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 19 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.2 Các giai đoạn phát triển, mô hình CPĐT  Mô hình 5 giai đoạn phát triển CPĐT Độ phức tạp Cung cấp dịch vụ qua đối tác công-tư Cao Hoàn thiện liên tục Tích hợp liền mạch các dịch vụ qua các cơ quan nhà nước Chuyển đổi Hỗ trợ các giao dịch tài chính và pháp lý Giao dịch Tương tác với cơ sở dữ liệu hoặc/ và nhân viên Tương tác Lợi ích Hiện diện Phân phối thông tin công cộng Thấp Cao Hình 1.7: 5 giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử 20 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.2 Các giai đoạn phát triển, mô hình CPĐT  Các mô hình CPĐT • Mô hình quản lý quan liêu • Mô hình quản lý thông tin • Mô hình công dân tham gia • Mô hình quản trị @Bộ môn Thương mại điện tử 10 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 21 Lĩnh vực Mô hình Tư tưởng Mức độ Sự tham gia XH dân sự của công dân Mô hình quan liêu Tổ chức quan liêu và công chức Hiệu quả bên trong CP Rất thấp Rất thấp Mô hình quản lý thông tin CP tới công dân với dịch vụ công hạn chế Mối liên kết hiệu quả giữa CP và công dân Thấp Thấp Mô hình công dân tham gia Sự tham gia của công Sự tham gia dân sự, chúng trong tất cả các dân chủ và minh dịch vụ CP với tương bạch còn yếu tác hai chiều Trung bình, nhưng tương tác hai chiều mạnh Mạnh Mô hình quản trị Tất cả tham gia và tham gia dân chủ Mạnh Rất mạnh Dân chủ và minh bạch mạnh 22 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.3 Các loại hình quan hệ tương tác trong CPĐT • Có 4 cộng đồng tham gia: Cơ quan CP, Nhân viên CP, Công dân và Doanh nghiệp, tạo nên 8 mối quan hệ tương tác (G2C, G2B và G2G được nói tới nhiều hơn cả). • G2G • G2B • G2C @Bộ môn Thương mại điện tử 11 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 8 mối quan hệ trong CPĐT G2G B2G: Chi phí giao dịch, Quản lí nguồn lực G2C: Dịch vụ công C2G: Ra QĐ Tham gia C2C G2B: Pháp luật, thuế, hỗ trợ B2C B2B 24 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT 1.3.1 Sự cần thiết đối với CPĐT  Sứ mệnh của các cơ quan chính phủ - Phục vụ: hiện đại hóa dịch vụ - Gắn kết: hiện đại hóa cách thức gắn kết - Quản lý: hiện đại hóa quản lý - Bảo vệ: hiện đại hóa nhiệm vụ bảo vệ @Bộ môn Thương mại điện tử 12 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 25 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT 1.3.2 Lợi ích và trở ngại đối với CPĐT  Lợi ích của CPĐT - Lợi ích chung • Tính minh bạch và niềm tin • Dân chủ • Phần thưởng môi trường • Tốc độ, hiệu quả và tiện lợi • Sự chấp thuận của công chúng - Lợi ích cụ thể • Cải thiện hiệu quả của các cơ quan chính phủ • Cải thiện các dịch vụ • Chia sẻ thông tin và ý tưởng giữa các cơ quan chính phủ • Hỗ trợ các mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ • Nâng cao tính minh bạch, chính xác 26 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT 1.3.2 Lợi ích và trở ngại đối với CPĐT  Các trở ngại đối với CPĐT - Trở ngại kỹ thuật • Cơ sở hạ tầng CTTT-TT • Bí mật riêng tư • An ninh - Trở ngại tổ chức • Sự hỗ trợ của quản lý cấp cao • Sự phản kháng lại các thay đổi hướng tới phương tiện điện tử • Hợp tác • Thiếu nhân sự có trình độ và đào tạo - Các rào cản xã hội • Dãn cách (hay khoảng cách) số • Văn hóa - Các rào cản tài chính: tốn kém, chi phí cao @Bộ môn Thương mại điện tử 13 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 27 1.4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 1.4.1 CPĐT một cửa Khái niệm CPĐT một cửa - Khái niệm - Mô hình cung cấp dịch vụ chính phủ một cửa trực tuyến đơn giản 28 1.4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 1.4.1 CPĐT một cửa Tiếp cận truyền thống qua bàn dịch vụ hoặc cổng thông tin địa phương Quan niệm một cửa qua bàn một điểm tiếp xúc duy nhất Khách hàng của cơ quan nhà nước Công dân Công chức Chính quyền Chính quyền Công dân Công chức Chính quyền Chính quyền Cổng thông tin và tiền diện Hậu diện của các cơ quan nhà nước Chính quyền Chính quyền Chính quyền Chính quyền Tiếp cận truyền thống tới các dịch vụ công so sánh với chính phủ một cửa @Bộ môn Thương mại điện tử 14 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 29 1.4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 1.4.1 CPĐT một cửa 2 góc độ (2 mặt) cần lưu tâm : - Bên ngoài: theo định hướng khách hàng - Bên trong: quan điểm quản lý công Khuôn khổ cho mô hình hóa quá trình tích hợp 30 1.4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 1.4.2 Các yêu cầu đối với CPĐT Các yêu cầu về dịch vụ (yêu cầu nghiệp vụ)  Các yêu cầu chung  Các yêu cầu đối với dịch vụ định hướng công dân  Các yêu cầu đối với dịch vụ định hướng doanh nghiệp  Các yêu cầu đối với dịch vụ người dùng trong tổ chức nhà nước Các yêu cầu thông tin và kỹ thuật  Các yêu cầu thông tin  Các yêu cầu kỹ thuật Các yêu cầu quản lý  Các yêu cầu tổ chức  Các yêu cầu về phương pháp luận  Các yêu cầu về pháp lý @Bộ môn Thương mại điện tử 15 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 31 CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ VÀ KHUNG KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 32 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.2 Công nghệ CPĐT 2.3 Khung kiến trúc CPĐT @Bộ môn Thương mại điện tử 16 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 33 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.1.1 Sự sẵn sàng điện tử (E-readiness)  Sự sẵn sàng điện tử đo đạc khả năng của một quốc gia tham gia vào nền kinh tế số  Khuôn khổ sẵn sàng điện tử: một hệ thống các thành phần, các chỉ số cơ bản cho phép đánh giá mức độ sẵn sàng điện tử của một quốc gia Các thành phần của Các tiểu thành phần của sẵn sàng điện tử sẵn sàng điện tử 1.1 Chính sách CNTT (gồm 5 chỉ số) 1. Chính sách 1.2 Chính sách Chính phủ điện tử (gồm 4 chỉ số) 1.3. Kiến trúc và tiêu chuẩn (gồm 3 chỉ số) 1.4. Các quy định pháp lý (gồm 4 chỉ số) 2.1 Mạng (gồm 4 chỉ số) 2. Hạ tầng 2.2 Tiếp cận (gồm 3 chỉ số) 2.3 Phần cứng CNTT (gồm 4 chỉ số) 3.1 Nguồn lực chính trị (gồm 2 chỉ số) 3. Nguồn lực 3.2 Nguồn nhân lực (gồm 2 chỉ số) 3.3 Nguồn lực công chức (gồm 3 chỉ số) 3.4 Nguồn lực ITC của khu vực tư nhân (gồm 2 chỉ số) 3.5 Nguồn lực tài chính (gồm 3 chỉ số) 4.1 Công dân sử dụng (gồm 2 chỉ số) 4. Sử dụng 4.2 Doanh nghiệp sử dụng (gồm 3 chỉ số) 4.3 Chính phủ sử dụng (gồm 4 chỉ số) Trọng số 5 5 3 7 10 8 7 8 7 3 3 9 6 7 12 34 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)  Khung khổ sẵn sàng CPĐT (E-Government Readiness framework) Khung khổ sẵn sàng CPĐT cho phép đánh giá, so sánh mức độ sẵn sàng CPĐT của các quốc gia, các địa phương hoặc các cơ quan khác nhau. Các thành phần của sẵn sàng CPĐT 1. Sự chuẩn bị tới chính phủ điện tử (gồm 2 chỉ số) Trọng số 15% 2. Chính sách công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 20% 3. Con người (gồm 3 chỉ số) 20% 4. Hạ tầng công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 20% 5. Quá trình (gồm 6 chỉ số) 15% 6. Lợi ích hoặc kết quả từ công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 10% @Bộ môn Thương mại điện tử 17 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 35 36 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)  10 bước tiến tới sự sẵn sàng CPĐT (E-Government Readiness framework) • Bước 1: Tầm nhìn, chiến lược, kế hoạch tương lai 5 năm. • Bước 2: Chính sách truyền thông, xúc tiến môi trường mở, cạnh tranh • Bước 3: Danh mục dịch vụ G2C và G2B, dịch vụ ưu tiên • Bước 4: Thiết kế kiến trúc chức năng và công nghệ, các tiêu chuẩn an ninh • Bước 5: Khởi sự các chương trình toàn quốc, dự án thử nghiệm. • Bước 6: Chương trình Giám đốc thông tin, quản trị sự thay đổi • Bước 7: Dành 2-5% ngân sách cho CPĐT, chính sách hợp tác công-tư • Bước 8: Tạo lập WAN quy mô toàn quốc, mô hình hợp tác công-tư. • Bước 9: Luật không gian mạng, chữ ký điện tử, chính sách an ninh bí mật riệng tư. • Bước 10: Các trung tâm dữ liệu, cổng thông tin CPĐT tại Trung tâm dữ liệu quốc gia. @Bộ môn Thương mại điện tử 18 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 37 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)  Một số nội dung trong sẵn sàng CPĐT • Sẵn sàng về con người : - Sẵn sàng tư duy, - Sẵn sàng học tập, - Sẵn sàng hành động, - Sẵn sàng chuyển đổi. • Sẵn sàng cải cách: - Sẵn sàng thay đổi, loại bỏ, hủy bỏ, sáp nhập, tạo mới - Sẵn sàng thay đổi luật pháp, sẵn sàng tư duy toàn diện và sáng tạo • Sẵn sàng hậu diện (phía sau) và sẵn sàng tiền diện (phía trước): - Sẵn sàng hậu diện: Phát triển các hệ thống hậu diện; Thiết lập cơ sở hạ tầng; Chuẩn bị con người - Sẵn sàng tiền diện: Tạo lập chính sách kênh phân phối; Thiết lập các trung tâm/kiosk dịch vụ, Tạo lập các website và cổng thông tin. 38 2.2 Công nghệ CPĐT Người dùng khác Các hệ thống ứng dụng Các hệ thống cơ sở dữ liệu Các hệ thống hỗ trợ Các cơ quan chính phủ Doanh nghiệp Các hệ thống truyền thông Các hệ thống giao diện Công dân Các hệ thống giao diện Giới thiệu chung Không đi sâu vào công nghệ, nhưng cần hiểu biết tổng quát và nhận thức được: - Các thành phần công nghệ khác nhau là gì? - Vai trò của mỗi thành phần công nghệ trong sơ đồ chung? - Có những thực hành tốt nhất và các tiêu chuẩn mở nào trong mỗi lĩnh vực công nghệ? - Có những sản phẩm chiếm ưu thế nào trong mỗi lĩnh vực công nghệ? @Bộ môn Thương mại điện tử 19 Sinh viên: ........................ 20/07/2020 39 2.2 Công nghệ CPĐT 2.2.1 Cơ sở dữ liệu  Vài nét về CSDL  Khái niệm CSDL  Cấu trúc CSDL  Hệ quản trị CSDL (DBMS)  Hệ quản trị CSDL tương quan  Một số vấn đề kỹ thuật và gợi ý thực tiễn về quản trị CSDL hữu ích  Ngôn ngữ lập trình SQL (Structured Query Language) theo chuẩn ANSI.  Lựa chọn giữa CSDL tập trung và CSDL phân tán.  Thiết kế CSDL cần theo module, không theo kiểu nguyên khối.  Các CSDL cốt lõi mang tính trung tâm đối với CPĐT (slide sau)  Chế độ một đăng nhập duy nhất (SSO: Single-Sign-On)  Thẻ thông minh  Các dữ liệu cơ bản (master data)  Cơ sở pháp lý của dữ liệu cốt lõi Công dân Sinh ra Tử vong Doanh nghiệp Đăng ký Đóng cửa Đất đai Phân mảnh (chia cắt) Phá hủy tài sản 40 2.2 Công nghệ CPĐT 2.2.1 Cơ sở dữ liệu  Dữ liệu cơ bản về công dân, doanh nghiệp, đất đai Công dân Sinh ra Tử vong Doanh nghiệp Đăng ký Đóng cửa Di cư Lấy vợ (chồng) Đi làm Chuyển đổi Sáp nhập và mua lại ....... ......... Đất đai Phân mảnh (chia cắt) Phá hủy tài sản Chuyển đổi sử dụng Bán Điều chỉnh Thế chấp Hiến tặng ........  Dữ liệu cơ bản về mô tả địa danh (ví dụ của Việt Nam) Tỉnh/thành phố Tên gọi Thành phố Hà Nội Tỉnh Quảng Trị @Bộ môn Thương mại điện tử Mã số 01 45 Huyện/quận Xã/phường Tên gọi Quận Ba Đình Mã số 001 Huyện Đông Anh 017 Thị xã Quảng Trị 462 Huyện Hướng hóa 465 Tên gọi Phường Phúc Xá Mã số 00001 Phường Giảng Võ Thị trấn Đông Anh Xã Nam Hồng Phường 1 Phường 2 Thị trấn Khe Sanh Xã Hướng Linh 00031 00454 00469 19357 19360 19429 19447 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan