Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Câu hỏi trắc nghiệm mô phôi y hà nội mô hệ thần kinh...

Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm mô phôi y hà nội mô hệ thần kinh

.DOC
4
1510
117

Mô tả:

Câu hỏi trắc nghiệm mô phôi y hà nội mô hệ thần kinh
Câu hỏi trắc nghiệm Mô phôi Y Hà Nội - Mô hệ thần kinh Câu 1 Đặc điểm chỉ có ở tế bào thần kinh: A) Có hình sao. B) Từ thân toả ra nhiều nhánh bào tương. C) Lưới nội bào và ribosom phát triển. D) Dẫn truyền xung động thần kinh. Đáp án D Câu 2 Tế bào thần kinh chính thức không thể thiếu cấu trúc: A) Sợi nhánh. B) Sợi trục. C) Sợi trần. D) Sợi có myelin. Đáp án B Câu 3 Tế bào thần kinh chính thức có thể thiếu cấu trúc: A) Sợi nhánh. B) Sợi trục. C) Sợi trần. D) Sợi có myelin. Đáp án A Câu 4 Sợi thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh về thân nơron: A) Sợi nhánh. B) Sợi trục. C) Sợi trần. D) Sợi có myelin. Đáp án A Câu 5 Sợi thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh từ thân tế bào đi ra: A) Sợi nhánh. B) Sợi trục. C) Sợi trần. D) Sợi có myelin. Đáp án B Câu 6 Tế bào tạo ra bao myelin của sợi thần kinh có myelin nằm trong chất trắng thần kinh trung ương: A) Tế bào Schwann. B) Tế bào ít nhánh. C) Tế bào sao. D) Tế bào vệ tinh. Đáp án B Câu 7 Tế bào tạo ra bao myelin của sợi thần kinh có myelin nằm trong các dây thần kinh ngoại biên: A) Tế bào Schwann. B) Tế bào ít nhánh. C) Tế bào sao. D) Vi bào đệm. Đáp án A Câu 8 Tế bào chức năng dinh dưỡng và giữ nguyên cấu trúc của hệ thần A) B) C) D) Đáp án Câu 9 A) B) C) D) Đáp án Câu 10 A) B) C) D) Đáp án Câu 11 A) B) C) D) Đáp án Câu 12 A) B) C) D) Đáp án Câu 13 A) B) C) D) Đáp án Câu 14 A) B) C) D) Đáp án Câu 15 A) B) C) kinh: Tế bào vệ tinh. Tế bào Schwann. Tế bào ít nhánh. Tế bào sao. D Tế bào thần kinh đệm có chức năng thực bào: Tế bào Schwann. Tế bào ít nhánh. Tế bào sao. Vi bào đệm. D Cấu trúc có thể tạo thành phần trước sinap: Sợi nhánh. Sợi trục. Tận cùng sợi nhánh. Tận cùng sợi trục. D Cấu trúc không thể tạo thành phần sau sinap: Sợi nhánh. Sợi trục. Tận cùng sợi nhánh. Tận cùng sợi trục. B Cấu trúc chỉ thấy trong tế bào thần kinh: Lưới nội bào có hạt. Melanin. Túi sináp. Ống siêu vi. C Tế bào thần kinh đệm có khả năng tạo ra dịch não tuỷ: Tế bào biểu mô thể mi. Tế bào biểu mô màng mạch. Tế bào sao. Vi bào đệm. B Cấu trúc không có ở phần sau sinap: Lưới nội bào. Ribosom. Túi sinap. Xơ thần kinh. C Tế bào chữ T ở hạch gai thuộc loại: Tế bào vệ tinh. Tế bào một cực giả. Tế bào 2 cực. D) Đáp án Câu 16 A) B) C) D) Đáp án Câu 17 A) B) C) D) Đáp án Câu 18 A) B) C) D) Đáp án Câu 19 A) B) C) D) Đáp án Câu 20 A) B) C) D) Đáp án Câu 21 A) B) C) D) Đáp án Câu 22 A) B) C) D) Tế bào đa cực. B Cấu trúc dẫn truyền xung động thần kinh theo một chiều: Sợi nhánh. Sợi trục. Sinap. Tất cả đều đúng. D Bản chất của thể Nissl trong thân noron là: Lưới nội bào có hạt. Lưới nội bào có hạt và ribosom tự do. Xơ thần kinh. Bộ Golgi. B Sợi thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh nhanh nhất: Sợi trần. Sợi trục. Sợi nhánh. Sợi có myelin. D Ở sợi thần kinh có myelin, hiện tượng khử cực và tái cực của màng trụ trục xảy ra tại: Dọc theo mọi điểm trên sợi. Quãng Ranvier. Vòng thắt Ranvier. Vạch Schmidt-Lanterman. C Bản chất của xung động thần kinh: Hiện tượng phân cực. Hiện tượng khử cực. Hiện tượng lan truyền làn sóng khử cực. Hiện tượng tái cực. C Xung động thần kinh được truyền qua sinap nhờ: Acetylcholin. Cathecholamin. Sự dịch chuyển của dòng ion. Tất cả đều đúng. -D Chất trung gian hoá học của sinap ức chế: GABA Acetylcholin. Adrelanin. Nor-adrelanin. Đáp án A
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng