Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Bộ giáo án luyện thi cấp tốc vật lý 2018 học sinh khá...

Tài liệu Bộ giáo án luyện thi cấp tốc vật lý 2018 học sinh khá

.PDF
9
263
105

Mô tả:

Ths Lê Trọng Duy Trƣờng PT Triệu Sơn http://thiquocgia.net CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QUỐC GIA VẬT LÝ Chuyên đề 25: THỰC HÀNH VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm Câu 1. Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở thuần R. Học sinh này mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L và tụ điện C thành mạch điện AB, trong đó điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (với U0 và ω không đổi). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Biết 2 UR  U 2  U LU C    R , trong đó UR, UL và UC lần lượt là U L  U C  U0  điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị của điện trở thuần R là A. 40 Ω. B. 20 Ω. C. 50 Ω. D. 30 Ω. Câu 2. Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,04 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,6 (mm); khoảng cách 16 vân sáng liên tiếp đo được là 15 ± 0,15 (mm). Kết quả bước sóng bằng A. 0,50m ± 0,021m B. 0,47m ± 0,020m C. 0,47m ± 0,032m D. 0,500m ± 0,025m Câu 3. Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách hai khe sáng là a và a; Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là D và D; Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng vân là i và i. Kết quả sai số tương đối của phép đo bước sóng được tính  a i D  A.  (%)  (a  i  D).100% B.  (%)      .100% i D   a  a i D  C.  (%)   D.  (%)  (a  i  D).100%    .100% i D   a Câu 4. Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz  1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả: d = 20cm  0,1cm. Kết quả đo vận tốc v là? A. v = 200m/s  0,6% B. v = 200 m/s  1,2% C. v = 200 m/s  0,3% D. v = 200 m/s  0,18% Câu 5. Đùng đồng hồ bấm giây có thang chia nhỏ nhất là 0,01s để đo chu kỳ (T) dao động của một con lắc. Kết quả 5 lần đo thời gian của một dao động toàn phần như sau:3,0 (s); 3,05(s); 3,1(s); 3,2 (s); 3,25 (s). Kết quả T? A. 3,12  0,084s B. 3,12  0,027s C. 3,12  0,094s D. 3,12  0,12s Câu 6. Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lý tưởng để đo điện áp hai đầu điện trở R và điện áp hai đầu tụ điện C của một đoạn mạch R, C nối tiếp. Kết qua đo: UR = 14,0 ± 1,0 (V); UC = 48,0 ± 1,0 (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC bằng A. 50 ± 2,0 V. B. 50 ± 1,0 V. C. 50 ± 1,2 V. D. 50 ± 1,4 V. Câu 7. Một học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y-âng. Biết giá trị đo được như sau : a  1, 22  0,03(mm);D  1,56  0,05(m);i  0,8  0,02mm. Kết quả phép đo trên là : A. 0,626  0,05( m) B. 0,58  0,05( m) C. 0,63  0,07( m) D. 0,59  0,06( m) Câu 8. Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả t = 20,102  0,269 (s). Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả L = 1  0,001(m). Lấy 2=10 và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là A. 9,988 (m/s2)  2,776% B. 9,899 (m/s2)  2,776% C. 9,988 (m/s2)  1,438% D. 9,899 (m/s2)  1,438% Câu 9. Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz)  0,03%. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d = 0,03 (m)  0,6%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là 1 A. v = 6(m/s)  0,04 (m/s) B. v = 3(m/s)  0,105 (m/s) C. v = 6(m/s)  0,20 (m/s) D. v = 3(m/s)  0,1 (m/s) Câu 10. Để đo bước sóng của bức xạ đơn sắc trong thí nghiệm giao thoa khe Y âng, ta chỉ cần dùng dụng cụ đo là A. đồng hồ B. Cân C. thước D. nhiệt kế Câu 11. Trong thí nghiệm đo vận tốc truyền âm trong không khí bằng hiện tượng sóng dừng với nguồn âm có tần số 500 Hz như hình vẽ bên. Khi di chuyển nút cao su bên trong ống thủy tinh người ta thấy tại các vị trí thước đo có giá trị 34 cm, 68 cm và 102 cm thì âm phát ra lớn nhất. Vận tốc truyền âm đo được trong thí nghiệm là: A. 360 m/s B. 340 m/s C. 330 m/s D. 350 m/s Câu 12. Trong tiết thực hành, một học sinh dùng lực kế để đo trọng lượng của các vật nặng, kết quả đo được như sau: P1 = 2,0 N; P2 = 2,5 N; P3 = 2,4 N và P4 = 2,7 N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế dùng trong bài thực hành nói trên là A. 0,1 N hoặc 0,2 N. B. 0,2 N. C. 0,1 N hoặc 0,5 N. D. 0,1 N. Câu 13. Trong bài thực hành “Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn”, một học sinh dùng một thước có chia độ tới milimet để đo chiều dài ℓ của con lắc, cả 5 lần đo đều cho cùng một giá trị 1,235 m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A. ℓ = (1235  2) mm. B. ℓ = (1,235  0,0025) m. C. ℓ = (1235  5) mm. D. ℓ = (1,235  0,001) m. Câu 14. Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách giữa hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là: A. δ = 0,96%. B. δ = 5,83%. C. δ = 1,60%. D. δ = 7,63%. Câu 15. Một học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y-âng. Biết giá trị đo được như sau : a  1,5  0,02(mm);D  2,0  0,05(m);i  0,6  0,03mm . Kết quả phép đo trên là : A. 0, 45  0,04( m) B. 0, 46  0,05( m) C. 0, 45  0,06( m) D. 0, 45  0,07( m) Câu 16. Một học sinh đo gia tốc trọng trường bằng pp sử dụng dao động co lắc đơn. Trong thí nghiệm học sinh đo được số liệu như sau: Chu kì T  (2,20  0,02)(s) , chiều dài l  (1200  3)(mm) . Hãy xác định gia tốc trọng trường tại vị trí khảo sát trên. A. 9,787  0,12(m / s 2 ) B. 9,787  0, 2(m / s 2 ) . C. 9,787  0, 21(m / s 2 ) D. 9,787  0,1(m / s 2 ) Câu 17. Một học sinh tiến hành đo gia tốc rơi tự do bằng phương pháp con lắc đơn. Biết giá trị đo được như sau : l  2,0  0,005(m);T  2,84  0,07(s) . Kết quả phép đo trên là : A. 9,8  0, 21(m/ s2 ) B. 9,82  0,5(m/ s 2 ) C. 9,79  0,5(m/ s 2 ) D. 9,87  0, 28(m/ s2 ) Câu 18. Tại một buổi thực hành tại phòng thí nghiệm bộ môn Vật lý. Một học sinh, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng A. T = (2,04  0,06)s B. T = (2,04  0,05)s C. T = (6,12  0,05)s D. T = (6,12  0,06)s Câu 19. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m = 12 kg được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành vũ trụ người ta để người này ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế trước và sau khi người ấy ngồi vào thay đổi 2,5 lần. Khối lượng của nhà du hành là: A. 80 kg. B. 63 kg. C. 70 kg. D. 75 kg. Câu 20. Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như sau a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại. c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng Sắp xếp thứ tự đúng 2 A. b, c, a, e, d B. b, c, a, d, e C. a, b, c, d, e D. e, d, c, b, a Câu 21. Cho con lắc lò xo đặt tại nơi có gia tốc trọng trường đã biết. Bộ dụng cụ không thể dùng để đo độ cứng của lò xo là A. lực kế và thước B. lực kế và cân C. thước và cân D. đồng hồ và cân Câu 22. Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian 10 đao động toàn phần lần lượt là 15,45s; 15,10s; 15,86s; 15,25s; 15,50s. Bỏ qua sai số dụng cụ. Kết quả chu kỳ dao động là A. 15,43 (s) ± 0,21% B. 1,54 (s) ± 0,21% C. 15,43 (s) ± 1,37% D. 1,54 (s) ± 1,37% Câu 23. Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz)  0,02%. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d = 0,02 (m)  0,82%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là A. v = 2(m/s)  0,016% B. v = 4(m/s)  0,84% C. v = 2(m/s)  0,84% D. v = 4(m/s)  0,016% Câu 24. Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Kết quả bước sóng bằng A. 0,540m ± 0,034m B. 0,600m ± 0,034m C. 0,600m ± 0,038m D. 0,540m ± 0,038m Câu 25. Để xác định gia tốc trọng trường người ta sủ dụng con lắc đơn. Cho biết Chu kì dao động con l c đơn là T  2,0  0,1(s) ,chiều dài dây treo con lắc là: l  1000  4(mm) . Tính gia trường nơi con lắc dao động. A. g  9,86  0,55(m/ s2 ) B. g  9,86  0,53(m/ s2 ) C. g  9,87  1,03(m/ s2 ) . D. g  9,87  0,55(m/ s2 ) Câu 26. Một học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y-âng. Biết giá trị đo được như sau : a  1  0,01(mm);D  2100  14(mm);i  1,1  0,02mm . Kết quả phép đo trên là : A. 0,523  3, 48%( m) B. 0,5  4,0%( m) C. 0,52  5, 2%( m) D. 0, 48  3, 2%( m) Câu 27. Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,12s; 2,08s; 2,02s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng A. T = (6,2  0,05)s B. T = (6,2  0,04)s C. T = (2,07  0,04)s D. T = (2,07  0,05)s Câu 28. Một nhóm học sinh dùng vôn kế và ampe kế hiển thị kim để khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện áp đặt vào hai bản của một tụ điện. Đường đặc tính V- A của tụ điện vẽ theo số liệu đo được như hình bên. Nếu nhóm học sinh này tính dung kháng của tụ điện ở điện áp 36V thì giá trị tính được là A. ZC = 18,0 ± 0,38 (). B. ZC = 18,0 ±1,9 (). C. ZC = 18,0 ± 3,8 (). D. ZC = 18,0 ± 0,19 (). Câu 29. Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Kết quả bước sóng bằng A. 0,54m ± 6,22% B. 0,60m ± 6,37% C. 0,6m ± 6,22% D. 0,54m ± 6,37% Câu 30. Dùng một thước đo có độ chianhất là 1mm để đo chiều dài của một con lắc đơn thì trong 3 lần kết qủa thu được lần lượt là 150mm; 148mm;152mm. Hãy xác định chiều dài con lắc. A. 152  1,34%(mm) . B. 152  1,54%(mm) C. 150  1,34%(mm) . D. 150  1,54%(mm) Câu 31. Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger-Muller gắn với một máy đếm xung. Một người ghi lại kết quả như sau: Sau thời 0 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 3 6’ 7’ 8’ gian (phút) Số 0 501 802 901 9401 9541 9802 9636 9673 ghi Vì sơ ý nên một trong các số ghi bị sai. Số sai đó nằm ở cuối phút thứ A. 4 B. 2 C. 6. D. 8 Câu 32. Một học sinh tiến hành đo gia tốc rơi tự do bằng phương pháp con lắc đơn. Biết giá trị đo được như sau : l  1,5  0,01(m);T  2, 47  0,04(s) . Kết quả phép đo trên là : A. 9,72  0, 4(m/ s2 ) B. 9,7  0,3(m/ s2 ) C. 9,71  0,15(m/ s 2 ) D. 9,7  0,38(m/ s2 ) Câu 33. Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A. d = (1345  2) mm B. d = (1,345  0,001) m C. d = (1345  3) mm D. d = (1,345  0,0005) m Câu 34. Một học sinh tiến hành đo gia tốc rơi tự do bằng phương pháp con lắc đơn. Biết giá trị đo được như sau : l  1500  2(mm);T  2, 46  0,04(s) . Kết quả phép đo trên là : A. 9,78  0,34%(m/ s2 ) B. 9,8  1,5%(m/ s2 ) C. 9,72  4, 2%(m/ s2 ) D. 9,76  3,0%(m/ s2 ) Câu 35. Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo là A. cân và thước B. đồng hồ và thước C. chỉ thước D. chỉ đồng hồ Câu 36. Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện dung của tụ điện. Học sinh này mắc nối tiếp R với tụ điện C thành mạch điện AB, trong đó điện trở R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u  10 2cos 100t  V . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Với UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện. Giá trị của điện dung C là A. 110 μF B. 106 μF C. 170 μF D. 168 μF Câu 37. Trong tiết thực hành, một học sinh dùng lực kế để đo trọng lượng của các vật nặng, kết quả đo được như sau: P1 = 1,54 N; P2 = 1,48 N; P3 = 1,42 N và P4 = 1,51N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế dùng trong bài thực hành nói trên là A. 0,04 N. B. 0,5N C. 0,03 N hoặc 0,4 N. D. 0,03 N. Câu 38. Một học sinh tiến hành đo gia tốc rơi tự do bằng phương pháp con lắc đơn. Biết giá trị đo được như sau : l  1100  4(mm);T  2,1 0,05(s) . Kết quả phép đo trên là : A. 9,85  5,1%(m/ s2 ) B. 9,8  2,5%(m/ s2 ) C. 9,82  5, 4%(m/ s2 ) D. 9,85  4, 4(m/ s 2 ) Câu 39. Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100(g)  2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động cho kết quả T = 2(s)  1%. Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối của phép đo là: A. 3% B. 4% C. 1% D. 2% Câu 40. Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả t = 20,15  0,254 (s). Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả L = 1000  1,2(mm). Lấy 2=10 và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là A. 9,85 (m/s2)  0,28 (m/s2) B. 9,96 (m/s2)  0,27 (m/s2) 2 2 C. 9,85 (m/s )  0,26 (m/s ) D. 9,96 (m/s2)  0,15 (m/s2) ------ HẾT ------ 4 Ths Lê Trọng Duy Trƣờng PT Triệu Sơn http://thiquocgia.net CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QUỐC GIA VẬT LÝ Chuyên đề 25: THỰC HÀNH VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm Câu 1. B 2  U 02 2 1  L   2  Từ biểu thức đề bài suy ra U L  U C   2 U R  U LU C  U 0 1  2     R C UR      1 4 2 2  4.10  U 0 1  R 2 .20     R  20. Thay dữ liệu từ đồ thị ta được:  10.10 4  U 02 1  1 .40 2  2   R  Câu 2. D 15 0,15 i    1, 0  0, 01(mm) 15 15  i.a   0,5 m  D ia  D i       a D    i  a  D    0, 0254  m   i a D Câu 3. C Câu 4. A Bước sóng = d = 20cm  0,1cm v  λf  20000 cm/s Δv Δ Δf εv =    0,6% v  f Δv  ε v v = 120 cm/s Kết quả: v = 20.000  120 (cm/s) hoặc v = 200m/s  0,6% Câu 5. C 3,00  3,05  3,1  3, 2  3, 25 Gía trị trung bình: T   3,12 s. 5 Sai số: T1  3, 00  3,12  0,12s   T2  3, 05  3,12  0, 07 s  T  T2  T3  T4  T5  T3  3,1  3,12  0, 02s   T  1  0, 084s 5  T4  3, 2  3,12  0, 08s  T2  3, 25  3,12  0,13s  Sai số tuyệt đối: T  T  Tdungcu  0,096s  0,01s  0,094s   Kết quả: T = 3,12  0,094s Câu 6. C + Điện áp hiệu dung trung bình hai đầu mạch : U = U R2  U C2 = 50 (V) + Sai số: 2 2 2 Từ biểu thức: U 2  U R2  U C2 lấy vi phân hai vế: d U  d U R  d UC  2UdU  2U R dU R  2UC dUC   => 2U.U = 2UR.UR + 2U C.UC(Thay dU  U , ........ ) U U 48 14 => U = R UR + C .UC = .1,0 + .1,0  1,24 U U 50 50 Vậy: U  50  1,24 (V). Câu 7. A 5      D ia i     0, 626(  m)   a D        0, 626  0, 05(  m)     ( i  a  D )    0, 05(  m)  i a D  Câu 8. B T  2, 0102  0, 0269(s);l  1  0, 001(m)  4 2 .l 4.10.1 g    9,899(m/ s 2 )  2 2 2 2, 0102 l 4 .l  T T  2  g  2   g T  g  l  2. T  0, 0277  2, 77(%)  g l T Câu 9. A + Hai điểm liên tiếp không dao động = hai nút liên tiếp không dao động:  2  d    0,06(m)  0,6% v   . f  6 m v  +    v  . f    f 0, 00036 100.0, 03% ).6  0, 04(m/ s) f v  (   f ).v  ( 0, 06  100  Câu 10. C Câu 11. B Âm nghe to nhất khi tại miệng ống là một bụng sóng (ứng với sự giao thoa của cột không khí trong ống), vậy các khoảng cách liên tiếp cho âm to nhất chính bằng một bó sóng   68  34    68cm 2 Vận tốc truyền sóng đo được v  f  0,68.500  340 m/s Câu 12. D Độ chia nhỏ nhất bằng hiệu nhỏ nhất giữa các kết quả đo đc => Độ chia nhỏ nhất = 2,5 – 2,4 = 0,1(N) Câu 13. D l  1, 235(m)  l   ldungcu  1mm Câu 14. D Từ các công thức i = λD/a và i = L/10 suy ra:   La 10 D  La 8.103.1,2.103     0,6.106  m   10.1,6  10 D      L  a  D    0,16  0,03  0,05   7,63%      L 1,2 1,6  a D   8 Câu 15. A  D ia     0, 45(  m) i  a D        0, 45  0, 04(  m)     i  a D  (   )    0, 041(  m)   i a D Câu 16. B l 4 2 .l 4 2 .l + Tính g : T  2 .  g  2  g  2  9,787m / s 2 g T T T   l + Tính sai số trung bình: g    2 .g  0,202 T  l => Gia tốc trọng trường: g  g  g  9,787  0,202(m / s 2 ) Câu 17. C 6  l 4 2 .l T  2  g  2  9, 79(m/ s 2 )  g T  g  g  g  9, 79  0,5(m/ s 2 )  l T  g 2  g  ( l  2 T )  g  0,5(m/ s )  Câu 18. A T T T T  1 2 3  2, 03s 3 T  T  T1  T  T2  T  T3  0, 0533(s)  0, 05(s) 3 Sai số dụng cụ là : Tdungcu  0,01 => T  T  (Tphepdo  Tdungcu )  2,04  0,06(s) Câu 19. B -Chiếc ghế có cấu tạo giống như một CLLX treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở phía dưới. -Gọim (kg) và mo (kg) lần lượt là khối lượng của ghế và nhà du hành. Tsau = 2,5Ttrước 2 12 + mo Ta có  m + mo  Tsau   = 2,52  mo = 63 kg  12 =  m Ttrước Câu 20. A Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c Bước 2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d Câu 21. B Câu 22. D 15, 45 T1   1,545(s);T2  1,510(s);T3  1,586(s);T4  1,525(s);T5  1,55(s). 10 T T T T T T  1 2 3 4 5  1,5364(s)  1,54(s) 5 T  T  T1  T  T2  T  T3  T  T4  T  T5  0, 0212  T  0, 0137  1,37% T 5 Câu 23. B + Hai điểm liên tiếp không dao động = hai nút liên tiếp không dao động:  0,82    d    2.0,02(m)  0,82%  2. 0,02  0,02.  0,04  0,000328(m) 2 100   v   . f  4 m v  +    v  . f    f 0, 000328 100.0, 02% ).4  0, 036  0, 03(m/ s) f v  (   f ).v  ( 0, 04  100  Câu 24. C L 10,8  1, 2mm . Giá trị trung bình của i: i   9 9 ai  0, 6μm Bước sóng trung bình: λ  D Δ Δa Δi ΔD Δa ΔL ΔD       Sai số tương đối của bước sóng: => Δ  0,038μm  a i D a L D Câu 25. C l l - Chu kì con lắc đơn: T  2  g  4 2 . 2 g T - Ta có: 7 +Giá trị trung bình: g  4 2 . l T 2 =9,87 (s) + Sai số trung bình: g l T  (  2. )   g  1, 03m / s 2 g l T Câu 26. A  D ia i     0,523(  m)   a D        0,523  3, 48%(  m)     i  a  D  (   )  0, 0348  3, 46%  i a D  Câu 27. D 2,12  2,08  2,02 Chu kì trung bình : T   2,07(s) 3 T  T1  T  T2  T  T3 T1  T2  T3   0, 04(s) Sai số phép đo : Tphepdo  3 3 Sai số dụng cụ là : Tdungcu  0,01 => T  T  (Tphepdo  Tdungcu )  2,07  0,05(s) Câu 28. B U - Khi điện áp 36 V: U  36V ; I  2 A  ZC   18. I - Khi xét tại 1 điểm cố định, sai số trung bình =0, chỉ còn sai số dụng cụ = độ chia nhỏ nhất U  2V ; I  0,1A. Z U U I U I Từ biểu thức: ZC   C  (  )  ZC  (  ) ZC  1,9 I ZC U I U I Câu 29. B 10,8 0,14 7 i    1, 2  (mm) 9 9 450  i.a  0, 6 m   D ia D i       a D    i  a  D  0, 06373  6,373%   i a D Câu 30. C l l l -Chiều dài trung bình: l  1 2 2  150mm 3 -Sai số trung bình phép đo: l  l2  l3 l  l1  l  l2  l  l3 l  1   1,33mm  1,0mm 3 3 Khi đó:+ Sai số tuyệt đối: l  l  ldungcu  1,0  1,0  2,0mm l .100%  1,34% l => Ghi kết quả: l  150  2,0(mm)  150  1,34%(mm) Câu 31. C Để ý số ghi phải t ng dần!! Câu 32. D + Sai số tỉ đối phép đo: 8  l 4 2 .l T  2  g  2  9, 7(m/ s 2 )  g T  g  g  g  9, 7  0,38(m/ s 2 )  l T  g 2  g  ( l  2 T )  g  0,38(m/ s )  Câu 33. B Kết quả 5 lần đo đều cho kêt quả d =1,345 m = 1345 mm Sai số d = 1 mm Do đó kết quả đo được viết là: d = (1345 ± 1) mm = (1,345 ± 0,001) m. Câu 34. A  l 4 2 .l T  2  g  2  9, 78(m/ s 2 )  g T  g  g  g  9, 78  3, 4(m/ s 2 )  l T  g  g  ( l  2 T )  0, 034  3, 4%  Câu 35. B Câu 36. B R  40 là nằm gần đúng trên đường cong UC nhất, với hai cặp giá trị này ta có  U C  6V Từ đồ thi ta thấy cặp giá trị  UC  UZC R Z 2 2 C 6 10ZC 402  ZC  ZC  30  C  106F Câu 37. D Độ chia nhỏ nhất bằng hiệu nhỏ nhất giữa các kết quả đo đc => Độ chia nhỏ nhất = 1,54 – 1,51 = 0,03(N) Câu 38. A  l 4 2 .l T  2  g  2  9,85(m/ s 2 )  g T  g  g  g  9,85  5,1%(m/ s 2 )  l T  g  g  ( l  2 T )  0, 051  5,1%  Câu 39. B m 4 2 .m k m T T  2  k   ( 2 )  (2%  2.1%)  4% 2 k T k m T Câu 40. C T  2, 015  0, 0254(s);l  1000  1, 2(mm)  4 2 .l 4.10.1  9,85(m/ s 2 ) g  2  2 2 2, 015 l 4 .l  T T  2  g  2   g T  g  l  2. T  g  0, 26(m/ s 2 )  g l T ------ HẾT ------ 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan